Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
9,58 MB
Nội dung
VIỆN n h a NUttC VA PHẤP LUẬT TRIlONG b i h ọ c l u ậ t h n ộ i ĐẶNG QUỐC TUẤN PHẤP LUẬT THƯ0NG MẠI VỀ MUA BẤN HÀNG HOẤ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẨU HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Lao động Mã số: 5.05.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT THƯVIẸN i TRƯỜNG ĐAI H O C LỦÂT HÀ N ỏ l P M Ò N £ c.-> JiỊ/ Hà Nội - 2004 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VỀ MUA BÁN HÀNG HOA 1 Khái luận thương mại hàng hoá 1.1.1 Khái niệm hàng hoá mua bán hàng hoá 1.2 Khái niệm hoạt động thương mại hành vi thương mại 1.1.3 Khái niệm thương nhân - Chủ thể hành vi thương mại 1.2 Hình thức pháp lý thương mại hàng hố 17 1.2.1 Hơp dổiLo^mm^ìỂTrtrẩnglĩõa'' 17 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật mua bán hàng hoá 21 13 ■U2-21.2.3 1.3 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VỀ MUA BÁN HÀNG HOÁ 2.1 30 Hì&h-lhức pháp4ý-ếa thương mại mua bán hàng hoá: Hợp đồng thương mại mua bán hàng hoá: 30 1.1 C h trth ểx ủ a liựp đổLigTnuĩrbanTiang hoá 30 1.2 Nộixiưng 33 2.J.3 Hinft thức "cua hợp đống mua bán hàng hốá 38 2.1.4 Chào hàng chấp nhận chào hàng 39 nìtia hárrhcrng hoá 2.1.5 1.6 Chuyển quyền sở hữu hàng hoá 62 1.7 Trách nhiệm,g ấ n k ehịtt rttt 10 66 1.8 Gót lì-ÌR4vtMe tróeh fltũện; ũ vi p]ĩạm-hợp Điềti kiện hiệu lực H ộp mua bẩn hẫngTĩoẩ ũồ 2.2 Đánh giá chuns pháp luật hợp đồng mua bán hàng hố Việt Nam 79 fntmMtì-h»ng hố 69 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUƠNG MẠI VỀ MUA BÁN HÀNG HỐ 3.1 83 Nhu cầu hồn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Việt Nam 83 3.2 Những giải pháp nguyên tắc cho việc hoàn thiện Luật thương mại 3.3 Những giải pháp định hướng hoàn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá 87 91 K ẾT LUẬN D A N H M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 97 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để xây dựng kinh tế phát triển, Đảng Nhà nước thực công đổi tạo cho thương mại Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Chúng ta biết thương mại Việt Nam trải qua chặng đường dài chưa có Luật Thương mại mà có văn luật có giá trị pháp lý thấp, khơng đồng tất nhiên khơng đáp ứng đòi hỏi phát triển thương mại không phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Luật Thương mại Quốc hội khoá 9, kỳ họp thứ 11 thơng qua tháng 5/1997 bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/1998 Đây đạo luật thương mại nước Việt Nam Luật Thương mại đời đáp ứng cho đòi hỏi xúc đời sống kinh tế Việc đời Luật Thương mại có mục đích lời nói đầu Luật khẳng định “để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, “góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất, người tiêu dùng lợi ích đáng thương nhân” Sau thời gian dài thực áp dụng, Luật Thương mại thể ưu điểm chối bỏ Luật Thương mại góp phần to lớn vào việc thể chế hoá quyền tự kinh doanh, tự ký kết hợp đồng Căn vào quy định Luật mà số người có điều kiện kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận cách hợp pháp Đi với phát triển kinh tế thay đổi tính chất mức độ hoạt động mua bán hàng hoá mà hình thức pháp lý Luật thương mại mà cụ thể quy định pháp luật hợp mua bán hàng hoá bộc lộ nhược điểm mà không sớm giải trở thành bước cản cho phát triển kinh tế nói chung hoạt động mua bán hàng hố nói riêng Nhiều quy định Luật tỏ bất cập, hạn chế hoạt động mua bán hàng hoá thương nhân chế thị trường thơng lệ quốc tế, gây khó khăn ngược vói xu hướng phát triển kinh tế thị 1rường điều kiện nay, toàn cầu hoá kinh tế lên xu khách quan, nhu cáu hội nhập kinh tế trở nên cấp bách Tồn cẩu hố hội nhập kinh tế quốc tế có tính hai mặt, vừa thời cơ, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đồng thời vừa thách thức gay gát nước, nước chậm phát triển Việt Nam, mà chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế theo chế thị trường Chính vậy, Đảng ta có chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường”,[58, tr.43] Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam có hội thâm nhập khai thác thị trường giới rộng mở có tiềm lớn khoa học công nghệ, vốn kinh nghiệm quản lý mà Việt Nam cần cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tham gia hội nhập kinh tế khu vực quốc tế địi hỏi nước phải có hệ thống pháp luật tương đồng, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước Nhất thời kỳ Việt Nam vừa ký kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Trên sở đó, việc nghiên cứu đề tái “pháp luật thương mại mua bán hàng hoá: thực trạng nhu cầu hoàn thiện” cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn để từ đánh giá đưa kiến nghị tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, hoạt động mua bán hàng hoá phát triển đa dạng phức tạp, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Việt Nam có nhiều đề tài, viết lơi quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, giới luật gia doanh nhân nói chung Các nghiên cứu đa dạng đề tài khía cạnh Có thể nêu số tác siả có nghiên cứu thành công pháp luật thương mại hàng hoá như: PGS.TS Nguyễn Như Phát - "Nhữiig khác biệt Luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước", PGS TS Dương Đăng Huệ - 'Đề tài: vấn đề mâu thuẫn Luật thương mại với quy định Pháp lệnh hợp kinh tế vướng mắc thực tiễn xét xử Việt Nam", "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam" Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2000, PGS.TS Lê Hồng Hạnh - "Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập" Tạp chí Luật học số 2/2000, TS Nguyễn Am Hiểu "Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam nay" Tạp chí Luật học 3/1999, "Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá đại diện thương mại" đồng tác giả Quản Thị Mai Hường, NXB Đà Nang, TS Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) - "Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới" NXB Chính trị Quốc gia 2001, "Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế" Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2000, "Giáo trình Luật thương mại Việt Nam" NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002, TS Nguyễn Văn Luyện "Mối quan hệ Luật Dân sự, Luật Kinh tế Luật thương mại" Tạp chí Nhà nước pháp luật 12/1999 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có nhiều đề cập đến thực trạng pháp luật thương mại Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu sâu đề tài pháp luật thương mại hàng hóa bối cảnh hội nhập kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật thương mại mua bán hàng hoá cách đầy đủ, chi tiết đưa giải pháp hoàn thiện yêu cầu thiết thực hệ thống pháp luật thương mại hàng hoá doanh nhân Việt Nam nay, trước nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Mục đích, phạm vi nghiên cứu để tài Mục đích Luận văn tìm hiểu quy định pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Việt Nam vấn đề đặt trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích bất cập, thời nêu số kiến nghị góp phần xây dựng, hoàn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Việt Nam Pháp luật thương mại mua bán hàng hoá hiểu theo nghĩa chung tất quy định pháp luật Nhà nước ban hành điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá Hiếu theo nghĩa hẹp, pháp luật thương mại mua bán hàng hoá bao hàm quy phạm pháp iuật Nhà nước ban hành nhằm trực tiếp điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả sâu tìm hiểu pháp luật thương mại mua bán hàng hoá theo nghĩa hẹp Phương pháp nghiên cứu Lưận vãn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp dang'gia, tổng hợp, phân tích, so sánh, quy nạp nhằm nghiên cứu thực trạng pháp luật thương mại mua bán hàng hoá từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Việt Nam Đặc biệt, lĩnh vực khoa học thực tiễn điều chỉnh pháp luật, lại bị ảnh hưởng xu hội nhập mà theo đó, pháp luật Việt Nam phải vươn tới để đáp ứng chuẩn mực pháp lý quốc tế nên phương pháp luật học so sánh quan tâm áp dụng nhiều luận văn Kết cấu Luận văn Luận văn gồm phần chính: Lời nói đầu, phần nội dung Kết luận Trong phần nội dung bố cục ba chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Chương Thực trạng pháp luật thương mại mua bán hàng hố Chương Hồn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Chương M ỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VỂ MUA BÁN HÀNG HOÁ 1.1 KHÁI LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HỐ 1.1.1 Khái niệm hàng hố mua bán hàng hố * Khái niệm hàng hóa Từ điển tiếng Việt đưa khái niệm hàng hoá “sản phẩm lao động làm ra, dùng để buôn bán thị trường”[26, tr.405] Theo định nghĩa này, m ột sản phẩm gọi hàng hoá phải thoả mãn hai yêu cẩu: thứ nhất, sản phẩm phải lao động người làm ra; thứ hai, sản phẩm phải dùng vào mục đích bn bán thị trường Trong kinh tế trị học, hàng hố hiểu vật mà “một là, thoả mãn nhu cầu người; hai là; để sản xuất khơng phải để người sản xuất tiêu dùng, mà để bán” [33, tr.42] Giữa khái niệm sản phẩm, tài sản hàng hố có quan hệ gần Sản phẩm hiểu “cái lao động người tạo ra” [26, tr 15], “kết sản xuất Nó sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu người” [33, tr.27] Tài sản hiểu “của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng” [26, tr 853], Như vậy, tài sản hàng hoá hai khái niệm bắt nguồn từ khái niệm sản phẩm, hàng hố dùng cho mục đích bn bán, cịn tài sản dùng cho mục đích sản xuấtytiêu dùng Kihi tài sản đem mua bán lại trở thành hàng hố Như vậy, hàng hoá theo nghĩa rộng hiểu sản phẩm lao động người tạo nhằm mục đích trao đổi để thoả mãn nhu cẩu m ang tính xã hội Nhu cẩu người phong phú biến thiên liên tục hàng hố ln phát triển phong phú đa dạng Luật Thương mại Việt Nam 1997 không đưa khái niệm hàng hoá Khoản Điều giải thích hàng hố thơng qua liệt kê với loại hàng hố baiO gồm “máy móc, thiết bị, ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, động sản khác lưu thông thị trường, nhà dùng để kinh doanh hình thức cho ihuê, mua, bán” Với quy định thấy hàng hố phạm vi điều chỉnh Luật thương mại phái vậl có thực Điều 172, Bộ luật Dân 1995 quy định: “tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản” Đối chiếu với quy định Luật thương mại thấy rằng, nhiều loại tài sản khác (khơng thuộc loại hàng hố liệt kê) khơng phải hàng hố theo Luật thương mại, ví dụ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu chứng từ có giá trị khác, bí loại tài sản vơ hình khác Những tranh chấp liên qua)|đến loại tài sản không coi tranh chấp từ hợp mua bán hàng hoá Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ (UCC) đưa khái niệm hàng hoá với tư cách đối tượng Hợp đồng mua bán hàng hố, theo “Hàng hố vật (bao gồm hàng hoá sản xuất đặc biệt) mà động sản thời điểm tham gia hợp đồng mua bán, khác tiền, chứng khốn đầu tư quyền vồ hình Hàng hoá bao gồm súc vật chưa đời trồng vật nhận biết khác gắn liền với bất động sản mô tả phần nói hàng hố tách rời từ bất động sản” [11, tr.19] Với định nghĩa này, hàng hoá luôn quan niệm động sản vào thời điểm diễn quan hệ mua bán hàng hoá Như hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hố theo Pháp luật Hoa Kỳ có phạm vi rộng Đề cập vấn đề này, Luật mua bán hàng hoá nước Anh năm 1893 (tu chỉnh năm 1973) quy định hàng hoá tất động sản khác quyền vơ hình tiền (xem Điều 62.1) Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế lại có cách quy định khác hàng hố đối tượng hợp mua bán hàng hoá quốc tế, cách loại trừ Theo điều Cơng ước hàng hố sau khơng coi đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá: + Hàng hoá dùng cho cá nhân, gia đình, trừ trường hợp mà người bán Irong thời gian trước thời điểm ký kết hợp đồng không buộc phải biết hàng mua việc sử dụng vậy, + Hàng bán đấu giá, + Hàng thuộc vụ án xét xử chịu quản lý theo pháp ỉuật, 89 Ọuyổn lự hoạt động thương mại khẳng định Điều 57 Hiên pháp 1992 Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng hồn thiện Luậl thương mại phải có quy định khẳng định rõ bảo đảm quyền tự hoạt động thương mại thương nhân Thực nguyên tắc động lực chủ yếu khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động thương mại, khơi dậy nguồn lực, phát huy đa sức mạnh nhân dân, góp phần phát triển kinh tế đất nước Thứ ba, phù hợp với nguyên tắc Bộ luật Dân sự, ngun tắc tơn trọng tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận xác định tảng hoạt động thưong mại Tôn trọng quyền tự do, tự nguyên cam kết, thoả thuận nguyên tắc bản, quan trọng dân luật Nguyên tắc Hiến Pháp Bộ luật Dân Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận Chính vậy, Luật Thương mại với tư cách đạo luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ mang tính chất pháp lý tư hoạt động thương mại, phải coi nguyên tắc tôn trọng tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận nguyên tắc xuyên suốt Luật thương mại cần xây dựng điều khoản đảm bảo nguyên tắc này, cần loại bỏ điều khoản mang tính chất bắt buộc, mang tính chất hành chính, quản lý nhà nước khỏi luật Những điều khoản bảo đảm tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận chủ thể nâng cao tính chủ động cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại, thúc đẩy linh hoạt tạo điều kiện cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại phát huy tiềm hoạt động sản xuất, kinh doanh Thứ tư, phù hợp vóỉ hệ thơng pháp luật hành vê thương mại, L uật thưong mại có vai trị trọng tâm, Phải khẳng định hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam bao gồm nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, có phạm vi áp dụng chung chuyên ngành Việc xây dựng hoàn thiện Luật Thương mại nói riêng, pháp luật thương mại nói chung cần xác định Luật thương mại phải trở thành phận trung tâm hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam Đây nhiệm vụ quan trọng cấp thiết cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam để tránh tình trạng tồn văn pháp iuật thương 90 mại chổng chéo, không thống Việt Nam Do đó, việc ban hành thực thi Luật thương mại có hiệu Luật thương mại dược xây dựng hồn thiện thực tương thích với văn quy phạm pháp luật khác, đồng thời phải đảm bảo tính chung nhất, bao quát cho hoạt động thương mại tạo nên hệ thống pháp luật thương mại đồng thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại bảo đảm cho phát triển Xây dựng hoàn thiện Luật thương mại trở thành phận trung tâm hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam Luật thương mại cần phải khẳng định vai trị trọng tâm mình, phải đưa quy định chung cho hoạt động thương mại, làm tảng cho việc xây dựng chế định khác điểu chỉnh hành vi thương mại lĩnh vực cụ thể Thứ năm , bảo đảm phù hợp với điều ước quốc tê thương mại mà Việt N am ký kết gia nhập p h p luật, tập quán thương mại quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt N am tất yếu khách quan ngày vào thực chất Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế, cán để thực thành cơng q trình hội nhập Nghị khẳng định quan điểm Đảng thực nghiêm chỉnh cam kết q trình hội nhập, tích cực thực cam kết chế hợp tác song phương đa phương mà nước ta tham gia, đặc biệt ý đến cam kết khuôn khổ ASEAN (như AFTA, AICO, AIA ), APEC, ASEM; xúc tiến đàm phán gia nhập WTO Đế thực thắng lợi công hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Việt Nam tích cực trình sửa đổi, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật nhằm bảo đảm chuẩn mực chung thương mại quốc tế Các chuẩn mực chung thương mại quốc tế Việt Nam bước áp dụng thơng qua q trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực thi Điều ước quốc tế thời nội luật hoá Điều ước quốc tế Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện pháp luật thương mại tất yếu phải phù hợp với cam kết 'lừ điều ước quốc tế mà Việt N am ký kết gia nhập 91 nguyên lắc, chuán mực pháp luật, tập quán thương mại quốc tế, từ tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào sân chơi chung giới Thứ sáu, bảo đấm công tác quản lý nhà nước vê thương mại chặt chẽ, có hiệu không gáy cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp thị trường Quá trình phát triển kinh tế khơng Việt Nam mà cịn tất nước giới cho thấy, quyền tự kinh doanh thương nhân cần tôn trọng, kinh tế cần vận hành theo quy luật khách quan thị trường Có kinh tế phát triển theo quy luật cung - cầu thị trường thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát huy tối đa tiềm nãng chủ thể Nhưng thiếu vai trò điều tiết, định hướng Nhà nước khơng thể hạn chế ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường gây ra, đồng thời thực mục tiêu phục vụ lợi ích công mà Nhà nước phải thực an ninh, quốc phịng, sách vùng sâu, vùng xa mục tiêu cộng cộng khác Tuy nhiên, Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh chủ thể dẫn đến tiêu cực, làm hạn chế phát triển kinh tế, khơng khuyến khích chủ thể đầu tư kinh doanh, kinh tế không phát triển theo quy luật làm cho kinh tế chậm phát triển Chính N hà nước không cần thiết can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh chủ thể tham gia thị trường mà nên thông qua việc xây dựng ban hành chế, sách pháp luật Do đó, Luật thương mại cần phai sửa đổi cho công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết thị trường khơng 4tfỢc gây cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp thương nhân, người tiêu dùng chủ thể có liên quan 3.3 NHŨNG GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUƠNG MAI VỀ MUA BÁN HÀNG HOÁ Thứ nhất, hoàn thiện cách đồng văn pháp luật Việt Nam vê hợp đồng mua bán hàng hố: Hồn thiện cách đồng vãn pháp luật Việt Nam mua bán hàng hoá yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Như chúng tơi trinh bày 92 phân tích phần II, thiếu quán, bất cập văn pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hoá Thực tiễn phát triển kinh tế cho thấy việc áp dụng Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế khơng cịn phù hợp nữa, trước dây quan hộ kinh tế Pháp lệnh điều chỉnh Nghĩa hoạt động kinh tế tuân theo quy định Pháp lệnh Còn có Luật thương mại, Bộ luật Dân sự, việc áp dụng Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế tbị^ẽsCÓ nhũng mâu thuẫn chổng chéo văn Ví dụ việc áp dụng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế vào mua bán hàng hoá quốc tế giải tranh chấp thương mại ttó gặp nhiều khó khăn chí khơng thể vận dụng Ví dụ vấn đề chào hàng nào, vấn đề chuyển rủi ro, vấn đề chấm dứt hợp đồng giải hậu pháp lý Pháp lệnh hợp kinh tế khơng có giải Tuy nhiên, vấn đề quy định cụ thể Luật thương mại Ngồi ra, cịn nhiều điểm khác Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không phù hợp Ví dụ Điều 43 Pháp lệnh quy định "Pháp lệnh áp dụng việc ký kết hợp với tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngồi Việt Nam" Như có nghĩa tổ chức kinh tế, thương nhân nước khơng có trụ sở, khơng hoạt động kinh tế kinh doanh Việt Nam khơng ký kết hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phán, đa dạng hố, đa phương hố Khơng phân biệt thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh tế Và thực tiễn thương mại cho thấy, doanh nghiệp Việt N am đềađược quyền kinh doanh mua bán hàng hố với nước ngồi theo ngành nghề đăng ký kinh doanh Do đó, hồn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hoá, theo quan điểm chúng tơi xố bỏ Pháp lệnh hợp kinh tế hoàn thiện quy định hợp đồng Luật thương mại Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử cần thiết Cần tiến hành bước để làm cho thương mại điện tử thực Việt Nam Hiện tại, Việt Nam gia nhập Hiệp định khung ASEAN điện lử (năm 2000) với nước khu vực Theo Hiệp định nước ihành viên cam kếl phát triển công nghệ thông tin 93 tnoa ihuận khuyến khích kết nối thương mại đầu tư qua lại lĩnh vực r.ày Tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại qua biên giới giao dịch ciện tử Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử phù hợp \ới nguyên tắc đề Hiệp định thương mại điện tử ASEAN giúp thương nhân tận dụng lợi kỹ thuật thúc đẩy thương mại đầu tư Việt Nam Để việc hoàn thiện diễn cách đồng đương nhiên cần phải hoàn thiện pháp luật vể khiếu nại, tố tụng thời hiệu tố tụng giải tranh chấp thương mại nói chung mua bán hàng hố nói riêng Việc thiếu luật làm cho việc giải tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hố gặp khơng khó khăn Việc hồn thiện pháp luật tố tụng phải đảm bảo quan tiến hành tố tụng có đủ thẩm quyền để giải vụ việc, áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải tranh chấp đắn đồng thời áp dụng thủ tục ngắn gọn tranh chấp rõ ràng Thứ hai, hoàn thiện theo hướng tương thích với pháp luật quốc tê Hội nhập kinh tế xu tất yếu giai đoạn Tham gia hội nhập Việt nam phải hài hồ pháp luật thương mại nói chung, có quy định hoạt động mua bán hàng hoá Phù hợp với chuẩn mực chung thừa nhận rộng rãi giới Cụ thể phải xây dựng quy định pháp luật mua bán hàng hoá cách thống nhất, minh bạch, tin cậy, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật ngày phải bảo đảm quyền tự kinh doanh Báo dảm tính thống nhất, minh bạch: Thực tiễn thương mại Việt Nam cho thấy, hoạt động mua bán hàng hố chịu điểu chỉnh khơng quy định nhiều văn pháp luật mà bị chi phối nhiều sách sách hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước Điều tạo môi trường pháp lý khơng bình đẳng đồng thời tạo phức tạp, mâu thuẫn vãn pháp luật khác dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi hệ thống pháp luật thống nhất, công khai, minh bạch dự đốn trước Nên hạn chế tối đa việc dùng sách thương mại điều tiết hoạt động kinh doanh, cụ thể hoạt động mua bán hàng hoá chủ thể tham gia 94 thị trường Đê tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch mua bán hàng hoá phát triển quy định pháp luật cần phải quy định cụ thể, rõ ràng, không chồng chéo mâu thuẫn Một quy định cụ thể rõ ràng tránh tình trạng có nhiều cách giải khác vụ Việc Hơn nữa, lĩnh vực có nhiều văn điéu địi hỏi văn pháp luật phải có liên hệ lẫn nhau, hỗ trợ đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, tránh tình trạng văn tự triệt tiêu hiệu lực thực tế áp dụng Đảm bảo tính tinh cậy: q trình hội nhập kinh tế địi hỏi pháp luật phải có ổn định tương đối, pháp luật phải dễ dự đốn, khơng bị thay đổi tuỳ tiện đảm bảo độ tin cậy v ề vấn đề pháp luật thương mại Việt Nam nói chung pháp luật mua bán hàng hố nói riêng chưa đáp ứng nhừng u cầu Báo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật: hội nhập kinh tế quốc tè' đòi hỏi nước phải thực nguyên tắc không phân biệt đối xử, quy chế đãi ngộ tối huệ quốc đãi ngộ quốc dàn Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc việc quốc gia cho phép thể nhân pháp nhân nước nước sở hưởng không thuận lợi quyền ưu đãi mà thể nhân pháp nhân nước thứ ba hưởng hưởng tương lai Chế độ đãi ngộ quốc gia cho phép người nước hưởng quyền dân lao động ngang bàng với công dân nước sở tại, ngoại trừ số hạn chế pháp luật quy định lợi ích an ninh quốc gia nước sở Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật ghi nhận Hiếp pháp 1992 (Điều 22) Luật Thương mại (Điều7): Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật thương nhân thuộc thành phần kinh tế hoạt động thương mại Tuy nhiên thực tế nguyên tắc chưa thực triệt để, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác có phân biệt sách doanh nghiệp nhà nước, phân biệt doanh nghiệp nước với nước ngồi Sự bình đẳng trước pháp luật tạo cho chủ thể kinh doanh có sân chơi mơi trường pháp ]ý chung, tạo điều kiện cạnh tranh phát triển cách lành mạnh đỏ rnứi thúc đẩy phát triển kinh tế 95 Pháp luật mua bán hàng hỡá ngày phái đảm bảo quyền tự kinh doanh Tự kinh doanh ghi nhận Hiếp pháp 1992 quyền cư ban công dân Nguyên tắc tự thảo thuận, cam kết giao lưu dân Bộ luật Dân quy định Điều Điều Luật Thương mại cụ thể hoá quyền hoạt động thương mại bao gồm hoạt động mua bán hàng hoá lĩnh vực, địa bàn mà pháp luật không cấm Đảm bảo quyền tự kinh doanh tự hợp đồng đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế trở nên cấp thiết M ột yêu cầu không th ể không nhắc tới cần phải hài hồ cách có chọn lọc pháp luật nước với pháp luật quốc tế, quy định mua bán hàng hố, cách thể chế hoá điều ước quốc tế thương mại mà Việt Nam ký kết tham gia đặc biệt Hiệp định thương mại Việt Mỹ chế định thương mại quốc tế Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hố quốc tế thành nội luật Những quy định hợp đồng theo Luật thương mại cần phải sửa đổi theo hướng mở rộng quyền tự hợp đồng, phù hợp với quy định Công ước Viên 1980 Như ta biết, Hiệp định thương mại Việt Mỹ ký kết có ý nghĩa lớn với Việt Nam trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Một nguyên tắc WTO nghi nhận Hiệp Định thương mại Việt Mỹ tổ chức kinh tế quốc tế khác nguyên tắc "không phân biệt đối xử" Để hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu thành cơng địi hỏi Việt Nam phải thể chế hoá nguyên tắc quy định pháp luật lĩnh vực mua bán hàng hố Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hoá quốc tế coi luật nội dung mua bán hàng hố Hiện Cơng ước 50 quốc gia thức phê chuẩn, điều cho thấy tính phổ thơng Việc thừa nhận rộng rãi Cơng ước có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy giao lưu mua bán hàng hoá quốc tế, đồng thời hạn chế tượng xung đột pháp luật luật thương mại quốc tế nói chung pháp luật mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng Hài hồ pháp luật quốc gia mua bán hàng hoá với pháp luật quốc tế có vai trị lớn việc góp phần dỡ bỏ xung đột pháp luậí Việi Nam, ỉàm cho pháp luật mua bán hàng hoá Việt 96 Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu bn bán hàng hố Việt Nam nước phát triển giới 97 KẾT LUẬN Đế thực thắng lợi công cơng nghiệp hố đại hố đất nước, sách phát triển kinh tế ln vấn đề trọng tâm cấp bách hàng đầu Vì vậy, muốn phát triển kinh tế nhanh, mạnh, vững cần phải tạo cho yếu tố thuận lợi, yếu tố vừa mang tính tiên vừa mang tính địn bẩy trọng yếu phát triển Một yếu tố vô quan trọng pháp luật Pháp luật kinh tế thương mại đóng vị trí, vai trị quan trọng có tính then chốt mang tính đột phá trình phát triển kinh tế đất nước Trong pháp luật thương mại mua bán hàng hoá vấn đề quan trọng cần nghiên cứu hoàn thiện Trên thực tế quy định pháp luật hợp đồng m ua bán hàng hoá Việt Nam tạo tảng pháp lý ban đầu, góp phần đáng kể việc thúc đẩy bn bán hàng hố Song quy định chưa hoàn thiện, thể quy định tản mạn, chưa đầy đủ, lại chồng chéo mâu thn, thiếu tính hệ thống, liên thơng, khơng hỗ trợ cho Nội dung hình thức hợp đồng cịn quy định thiếu tính qn văn pháp luật Các hình thức trách nhiệm quy định chưa đầy đủ, thiếu quan nằm rải rác nhiều văn khác Việc áp dụng thực tiễn gặp nhiều khó khăn Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện mảng pháp luật cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế cần thiết Trước u cầu cần phải rà sốt hệ thống hố tồn quy định pháp luật mua bán hàng hoá để loại bỏ quy định mâu thuẫn, không dồng bộ, không rõ ràng thiếu tính minh bạch Bên cạnh đó, cần phải liếp tục bổ sung cụ thể hoá sở pháp lý cho việc điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá, bảo đảm nguyên tắc hoạt động mua bán hàng hoá tự kinh doanh, tự hợp đồng Đồng thời thể chế hoá điều ước quốc tế thương mại mà Việt Nam ký kết tham gia mà đặc biệt Hiệp Định thương mại Việt - Mỹ Đống thời phải sớm xem xét phê chuẩn Công ước Viên 1980 mua bán hàng hố quốc tế mà đơng đảo, rộng rãi nước giới công nhận 98 Hoàn thiện pháp luật thương mại m ua bán hàng hố Việt Nam tình hình nay, phát triển nển kinh tế thị trường nhiều thành phần trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ tức làm hoàn thiện pháp luật làm hài hoà pháp luật nước ta với quy định pháp luật quốc tế Một môi trường pháp lý an toàn tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giúp chủ thể kinh doanh thuận tiện việc ký kết hợp đồng trách rủi ro Một môi trường pháp lý an toàn thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế tới làm ăn Việt Nam đồng thời thúc đẩy giao lưu thương mại nước ta với nước phát triển khác th ế giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Giáo trình Kinh t ế trị Mác - Lê nin, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Tổng hợp (1999), Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại thương - Vụ Pháp chế (2003, 2004), Kỷ yếu: Hội thảo kinh nghiệm quốc t ế vê xây dựng Luật Thương mại, Hà Nội - TP Hồ Chí Minh Các Mác, T bản, (1973), NXB Sự Thật Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện luật kinh t ế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàn %hoá quốc t ế vấn đ ề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Vũ Vân Đình (2003), Doanh nghiệp trước ngưỡng cửa hội nhập, NXB Lao động, Hà Nội F Kuebler (1992), Mấy vẩn đề Pháp luật kinh t ế Cộng hoà liên bang Đức, NXB Pháp luật, Hà Nội, PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thương mại pháp ỉuật Việt N am bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Luật học, (4) 10 TS Trần Đình Hảo (2000), "Pháp luật vê cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh t ế hàng ìiố nhiêu thành phần theo c h ế thị trường Việt Nam n a y", Tham luận hội thảo Pháp luật vể cạnh tranh kiểm soát độc quyền, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật tổ chức Iháng 10-2000 11.TS Nguyễn Am Hiếu - Ths Quản Thị Mai Hường (2000), Tìm hiểu pháp luật vê hợp đồng mua bán hàng lĩũá đại diện thương mại, NXB Đà Nẵng 12.TS Nguyễn Am Hiểu (1999), "Mấy vấn đ ề pháp luật kinh t ế Việt N am nay", Luật học, (3) 13 TS Nguyễn Am Hiểu (2004), “M ột s ố vấn đ ề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt N am Hợp đ n g ”, Tham luận Hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân Bộ Tư pháp Dự án STAR tổ chức tháng 5/2004 Hà Nội 14.PGS.TS Dương Đăng Huệ (2000), "Luật Doanh nghiệp, vai trị q trình thực mội s ố vấn đ ể pháp lý đặt ra", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (6), tr.51-59 15.PGS.TS Dương Đăng Huệ (2002), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt N a m ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2002, tr 12-22 16.PGS.TS Dương Đăng Huệ, “Những vấn đ ề mâu thuẫn Luật thương mại với quy đinh Pháp lệnh hợp đồng kinh t ế vướng mắc thực tiễn xét xử Việt N a m ”, Tham luận Hội thảo sửa đổi Luật Thương mại, Bộ Thương mại tổ chức năm 2003 Hà Nội 17.Incoterm 2000 > 18.Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình luật Thương mại Việt Nam, NXB Thế giới 19.TS Nguyễn Văn Luật (2000), “Pháp luật nước ta trước nhu cầu hội nhập vù hợp tác kinh t ế quốc t ế ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 20.TS Nguyễn Văn Luyện (1999), "Mối quan hệ Luật Dân sự, Luật Kinh t ế Luật Thương mại", Nhà nước Pháp luật, (12), tr 3-10 21.PGS.TS Nguyễn Thị Mơ - PGS.TS Hồng Ngọc Thiết (1997), Giáo trình pháp luật troiiiỊ kinh t ế đối MỊoại, NXB Giáo dục, Hà Nội 22.TS Phạm Duy Nghĩa (2000), "Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh t ế quốc tế", Tạp chí nhà nước pháp luật, (số 6/200), tr.9-18 23.TS Phạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh t ế khu vực th ế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.TS Chu Đức Nhuận, “Một s ố kiến nghị nhằm sửa đổi, b ổ sung quy định chung hợp đồng Bộ luật Dân s ự ”, Tham luận Hội thảo sửa đổi Bộ Luật Dân Bộ Tư pháp Dự án STAR tổ chức tháng 5/2004 Hà Nội 25.NXB Chính trị Quốc gia (1993), Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ 26.NXB Khoa học Xã hội, Từ điển tiếng Việt (1994) 27.Nghiên cún quy định Nghĩa vụ hợp đồng (Phần thứ 3, Chương 1, Tham luận hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân Bộ Tư pháp tổ chức tháng Hà Nội PGS TS Nguyễn Như Phát - Ths Ngô Huy Cương, Những khác biệt 28 Luật Thương mại Việt Nam c h ế định pháp luật thương mại nước 29 PGS TS Nguyễn Như Phát (2001), "Luật kinh t ế - M kinh nghiệm bải học từ ìiước ngồi", Khoa học pháp lý, (8), tr.36-46 30.PGS TS Nguyễn Như Phát (2004), “Vấn đề áp dụng điều kiện thương mại chnnx quan hệ hợp đ n g ’’, Tham luận Hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân Bộ Tư pháp Dự án STAR tổ chức tháng 5/2004 Hà Nội 31.Tạp chí Dân chủ Pháp luật, S ố chuyên đ ề Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kv, 2003, Hà Nội 32.TS Phan Hữu Thư (2002), Hiệp định ỹ ữ a Cộng lìtìà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủìiịị quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại - thời VÙ thách thức, NXB Công an nhân dân 33 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Bộ mơn kinh tế trị (1995), Gi CIO trình mơn kinh t ế trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34.Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Tư pháp 35.Trường Đại học Ngoại thương (1998), Giáo trình toán quốc t ế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội 36.Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2002), 50 Phán trọng tài quốc t ế chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia 37.Tsuneo Inako (1993), Tìm hiểu Pháp luật N hật Bản, NXB Khoa học xã hội 38 Nguyễn Viết Tý (2002), Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh t ế điều kiện có Bộ luật Dân sự, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 39.GS TSKH Đào Chí ú c (chủ biên) (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp ỉuật thương mại Mỹ, NXB Khoa học Xã hội 40 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, (2002), Một s ố vấn đề pháp luật kỉnh doanh đầu tư nước ASEAN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Các văn pháp luật: 41 Bộ luật Dân 1995 42 Bộ luật Hình 1999 43 Cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 44 Công ước Lahay 1964 mua bán động sản hữu hình 45 Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam 46 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 47 Luậl Thương mại 1997 48 Luật Doanh nghiệp 1999 49 Luật M ua bán hàng hoá Anh năm 1893 (tu chỉnh năm 1973) 50 Nghị định số 57/1998/ NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hố với nước 51 Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/1999 hàng hố cấm lưu thơng, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện 52 Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế 53 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 54 Pháp lệnh Thương phiếu 1999 55 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 56 ƯNCITRAL, Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL thông qua ngày 21-06-1985 'VÉ 57 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thức VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1996 c 58 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thức IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2001 ... luận pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Chương Thực trạng pháp luật thương mại mua bán hàng hố Chương Hồn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Chương M ỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁP LUẬT... pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Việt Nam 83 3.2 Những giải pháp nguyên tắc cho việc hoàn thiện Luật thương mại 3.3 Những giải pháp định hướng hoàn thiện pháp luật thương mại mua bán hàng hoá. .. LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VỀ MUA BÁN HÀNG HOA 1 Khái luận thương mại hàng hoá 1.1.1 Khái niệm hàng hoá mua bán hàng hoá 1.2 Khái niệm hoạt động thương mại hành vi thương mại 1.1.3 Khái niệm thương