1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tội mua bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn tỉnh lạng sơn

84 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • B ộ Tư PHÁP • • TRƯỜNG ĐẠI • HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • LƯƠNG THỊ MỸ HẠNH PHÒNG NGỪA TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: TỘI PHẠM HỌC VÀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM • • • • • MÃ SÓ: 60.38.70 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN HỮU TRÁNG TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ V Ệ N í TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ị PHÒNG BỌC-— Hà Nội, năm 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MBN: Mua bán người MBPN: Mua bán phụ nữ MBPN, TE: Mua bán phụ nữ, trẻ em MBTE: Mua bán trẻ em TAND: Tồ án nhân dân THTP: Tình hình tội phạm MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề t i 4 Phương pháp luận phưong pháp nghiên cứu đề tà i Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những kết nghiên cứu luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRÊN ĐỊA • • • • BÀN TỈNH LẠNG SƠN TỪ NĂM 2003 - 2009 • 1.1 Thực trạng diễn biến tình hình tội phạm MBPN, TE địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2003 - 2009 1.1 ỉ Thực trạng tình hình tội phạm MBPN, TE địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2003 - 2009 1.1.2 Diễn biến TH TP 16 1.2 Cơ cấu tính chất tình hình tội phạm MBPN, TE địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2003 - 2009 18 1.2.1 Cơ cấu T H T P 18 1.2.2 Nạn nhân tội phạm M BPN, T E 27 1.2.3 Tỉnh chất tình hình tội phạm M BPN, TE địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2003- 2009 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 34 NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM • • • ' TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TÙ NĂM 2003 - 2009 34 2.1 Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố chủ quan (đặc điểm tâm, sinh lý người phạm t ộ i) 34 2.2 Nguyên nhân xuất phát từ mặt trái phát triển kinh tế- xã hội 36 2.3 Nguyên nhân xuất phát từ hạn chế gia đình, nhà trường 39 2.4 Nguyên nhân xuất phát từ hạn chế công tác quản lý xuất, nhập cảnh, tạm trú, tạm v ắ n g 41 2.5 Nguyên nhân xuất phát từ phía nạn nhân: 43 2.6 Nguyên nhân xuất phát từ hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật khó khăn vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh phòng ngừa tội phạm MBPN, TE 45 2.7 Nguyên nhân xuất phát từ nhũng bất cập quy định pháp luật 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 52 D ự BÁO VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM MUA BÁN • • • NGƯỜI, MUA BÁN TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠ N 52 3.1 Dự báo tình hình tội phạm MBN, MBTE địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời gian tớ i 52 3.1.1 D ự báo mức độ, diễn biến TH TP 52 3.1.2 Dự bảo cấu, tính chất TH TP 53 3.1.3 Dự bảo tình hình tội phạm ẩ n 54 3.2 Giải pháp phòng ngừa tội phạm MBN, MBTE địa bàn tỉnh Lạng S n 55 3.2.1 Tăng cưòng hiệu hoạt động tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống cho nhân d â n .55 3.2.2 Khắc phục mặt trái phát triển kinh tế - xã hội 57 3.2.3 Khắc phục hạn chế gia đình, nhà trư ờng .59 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động quản lý xuất, nhập cảnh, đăng ký tạm trú, tạm v ắ n g 61 3.2.5 Tăng cường hiệu hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp lu ậ t .62 3.2.6 Tăng cường hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng ngừa tội phạm MBN, T E 65 3.2.7 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến tội phạm MBN, M BTE 66 PHẦN KẾT LUẬN 68 PHÀN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lạng Sơn tỉnh miền núi thuộc khu vực Đông Bắc, giáp tỉnh Cao Bằng, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bắc Cạn, Thái Nguyên nước ta tỉnh Quảng Tây Trung Quốc Lạng Sơn có diện tích 8.323 km2 dân số 731.887 người gồm chủ yếu dân tộc Tày, Nùng, Hoa, Dao, Kinh, H’Mông, Sán Chỉ, sinh sống rải rác 11 huyện, thành phố Lạng Sơn có khoảng 253 km đường biên giới với Trung Quốc trải dài qua 21 xã, thị trấn thuộc huyện giáp biên Với ưu có hai cửa quốc tế cửa đường sắt Đồng Đăng, cửa đường Hữu Nghị, hai cửa quốc gia là: Chi Ma, Bình Nghi cặp chợ biên giới, Lạng Sơn trở thành địa phương phát triển mạnh thương mại, du lịch Kể từ năm 1991 quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc bình thường hố hoạt động xuất, nhập cảnh hai nước mở rộng, nhu cầu lại thăm thân, du lịch, buôn bán ngày gia tăng Đây lợi để Lạng Sơn phát triển mạnh kinh tế địa phương Là địa phương có nhiều thuận lợi việc giao lưu bn bán, du lịch có tuyến đường biên giới dài, nhiều đường mòn, đường tắt nên Lạng sơn nơi phát sinh nhiều tội phạm hình như: Buôn lậu, mua bán trái phép chất ma tuý, vận chuyển tiền giả lên tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Đặc biệt năm qua đối tượng phạm tội thường chọn địa bàn tỉnh Lạng Sơn nơi trung chuyến phụ nữ, trẻ em nước ngồi bán Trong vịng năm (2003 - 2009), ngành Toà án nhân dân tỉnh Lạng Sơn xét xử sơ thẩm 93 vụ với 169 bị cáo phạm tội mua bán phụ nữ, trẻ em (MBPN, TE) chiếm 2,35% so với tổng loại tội phạm tồn tỉnh Chỉ vịng năm có 155 nạn nhân (trong 126 nạn nhân phụ nữ, 29 nạn nhân trẻ em) bị mua bán số nạn nhân người cư trú tỉnh Lạng Sơn chiếm 45,2%, nạn nhân người ngoại tỉnh chiếm 54,8%.[29] Số vụ án xét xử tội MBPN, TE địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2003 - 2009 khơng nhiều có xu hướng ngày tăng với thủ đoạn ngày tinh vi gây hậu nghiêm trọng Tội phạm không xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng nạn nhân mà cịn gây đau khổ cho người thân gia đình nạn nhân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phong mỹ tục dân tộc, trật tự an toàn xã hội nguy gây bùng phát đại dịch AIDS Trước tình hình đó, Chính phủ xác định Lạng Sơn bổn tỉnh trọng điểm tồn quốc có diễn biến phức tạp tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Những số liệu phần phản ánh thực trạng tội phạm MBPN, TE địa bàn tỉnh Lạng Sơn Tuy nhiên, thực tế lý khác nhiều vụ án MBPN, TE chưa phát xử lý hình Điều chứng tỏ cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Lạng Son chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng, tìm nguyên nhân tội phạm MBPN, TE, dự báo xu hướng biến động để xây dựng giải pháp phịng ngừa có hiệu nhóm tội phạm địa bàn tỉnh Lạng Son việc làm có tính cấp bách tình hình Xuất phát từ lí đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phòng ngừa tội mua bán phụ nữ, trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu tội MBPN, TE Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: * Các luận án, luận văn: Luận án tiến sĩ luật học: “Phát hiện, điều tra • • » ĩ tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới lực lượng cảnh sát nhản dân” tác giả Trần Minh Hưởng (bảo vệ trường Đại học Luật TP.HCM năm 2006); Luận án tiến sĩ luật học: “Đau tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Hương (Bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008); Luận văn thạc sĩ luật học “Đấu tranh phịng, chổng tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam, thực trạng nguyên nhân giải pháp” tác giả Trần Văn Thạch (Bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2002); Luận văn thạc sĩ luật học: “Đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam” tác giả Nguyễn Quyết Thắng (Bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2006); Luận văn thạc sĩ luật học “Đấu tranh phòng, chổng tội mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới tỉnh An Giang” tác giả Nguyễn Minh Diễm Quỳnh (bảo vệ Trường Đại học Luật TP.HCM năm 2007); Luận văn thạc sĩ luật học: uĐấu tranh phòng chổng tội mua bán phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Đinh Thị Phương Thuý (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008); Luận văn cử nhân luật: “Đấu tranh tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em” tác giả Nguyễn Bùi Tường Vân (bảo vệ trường Đại học Luật TP HCM năm 2004) * Sách chuyên khảo: “Cơng tác phịng, chổng tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam: Hệ thống văn pháp luật quốc tế, quốc gia phịng, chổng bn bán người bảo vệ phụ nữ, trẻ em hành” tác giả Trần Minh Hưởng, năm 2008 * Các viết: “Đấu tranh phòng chổng tội mua bán phụ nữ, trẻ em nước ta giai đoạn nay” tác giả Trương Quang Vinh (Tạp chí Luật học số 3/2004); “Cần bước hoàn thiện pháp luật cơng tác phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em” tác giả Lương Thanh Hải (Tạp chí Tồ án nhân dân số 7/2006); “Một sổ giải pháp phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em” tác giả Đặng Thu Hiền (Tạp chí kiểm sát số 21/2006) Trong cơng trình kể số tác giả nghiên cứu thực trạng, tìm nguyên nhân đưa giải pháp phịng ngừa tội MBPN, TE tồn quốc địa phương định, số tác giả đề cập đến vấn đề chuyên sâu như: giải phòng ngừa tội phạm hay vấn đề hồn thiện pháp luật để phịng ngừa tội phạm MBPN, TE Tuy nhiên, thời điếm chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ tội phạm học thực trạng, nguyên nhân tội phạm MBPN, TE đồng thời đề xuất giải pháp hiệu để ngăn chặn tội phạm địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Phòng ngừa tội mua bán phụ nữ, trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn” mang tính cấp thiết, tình hình loại tội phạm có xu hướng gia tăng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu đề tài Đe tài nghiên cứu tình hình tội phạm MBPN, TE địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm gần (2003 - 2009) góc độ tội phạm học Cũng cần lưu ý, ngày 19 tháng năm 2009, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Theo Luật sửa đổi tội mua bán phụ nữ (Điều 119 BLHS) đổi tên thành tội mua bán người với số sửa đổi nhỏ nội dung điều luật Vì luận văn nghiên cứu tình hình tội phạm MBPN, TE khoảng thời gian từ 2003 đến 2009 nên giai đoạn Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS ngày 19/6/2009 chưa có hiệu lực pháp luật Vì vậy, tác giả chọn tên đề tài “Phịng ngừa tội mua bán phụ nữ, trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn” để phù hợp với thời điểm chọn đề tài số liệu thống kê tác giả sử dụng số liệu thống kê tội mua bán phụ nữ Tuy nhiên, sở nghiên cứu THTP, nguyên nhân tội phạm, tác giả đưa dự báo tội phạm MBN, MBTE xây dựng giải pháp phịng ngừa nhóm tội phạm địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời gian tới để phù hợp với Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 64 chuyên mục “Trả lời bạn xem truyền hình” T\xy nhiên, hiệu tuyên truyền chưa sâu rộng, chưa thường xuyên, liên tục chủ yếu tuyên truyền theo đợt cao điểm phòng chổng tội phạm MBN, MBTE Chính vậy, thời gian tới ngành Tư pháp cần tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật hình thức thơng qua án cụ thể Tòa án cấp xét xử biên soạn án thành sách phát tới thơn, Hình thức tun truyền đem lại hiệu thiết thực thơng qua án cụ thể người dân nhận biết thủ đoạn phạm tội, hành vi phạm tội chế tài hình người phạm tội, vừa có tác dụng răn đe đối tượng có ý định phạm tội, vừa giúp nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác Cơ quan có thẩm quyền chủ trì tuyên truyền thủ đoạn phạm tội Hội liên hiệp phụ nữ cấp Hình thức tuyên truyền chủ yếu thực lồng ghép với công tác chuyên môn Hội liên hiệp phụ nữ Tuy nhiên, đặc thù tỉnh Lạng Sơn có nhiều dân tộc thiểu số với nhiều phong tục tập quán khác nhau, số nhân dân có nguy trở thành nạn nhân tội phạm MBN, MBTE lại sinh sổng chủ yếu vùng sâu, vùng xa hầu hết tiếng phổ thơng, trình độ lạc hậu Do vậy, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh cần xây dựng đội ngũ báo cáo viên thông thạo tiếng dân tộc xã, phường để chuyển tải đầy đủ nội dung cần tuyên truyền đến với bà dân tộc thiểu số Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu để nhân dân dễ nắm bắt Ngoài hình thức tuyên truyền miệng, Hội liên hiệp phụ nữ cấp nên đa dạng hóa hình thức tun truyền như: in tờ rơi, tờ gấp có kèm theo hình ảnh minh họa thủ đoạn đối tượng MBPN, TE hậu việc bị mua bán, sân khấu hóa nội dung tuyên truyền phù hợp với phong tục tập quán địa phương, chiếu phim đề tài phòng, chống MBN, MBTE VÌỘC tuyên truyền cần thực thường xuyên, liên tục, tập trung chủ yếu cấp sở, đặc biệt xã 65 vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, cấp hội phụ nữ xã, phường cần phải nắm bắt tâm tư, nguyện vọng chị em, chị em có nguy trở thành nạn nhân tội phạm MBN, MBTE cấp hội phụ nữ xã, phường cần phải thống kê lại có biện pháp tiếp cận tuyên truyền để họ nâng cao cảnh giác đồng thời báo cáo Hội liên hiệp phụ nữ cấp để có hướng đạo 3.2.6 Tăng cường hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng ngừa tội phạm MBN, TE Hoạt động đấu tranh, trấn áp tội phạm MBN, MBTE quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, thi hành án hĩnh hoạt động xử lý tội phạm xảy Tuy nhiên, thông qua việc xử lý tội phạm có tác dụng răn đe đối tượng khác có ý định phạm tội MBN, MBTE Do vậy, hoạt động có ý nghĩa phịng ngừa tội phạm Đối với quan công an: cần tăng cường biện pháp nghiệp vụ triệt phá đường dây MBN, MBTE nước ngồi, cần xây dựng nhiều hịm thư tố giác tội phạm địa phương có nguy cao xảy tội phạm cung cấp số điện thoại đường dây nóng cơng khai phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân kịp thời tố giác tội phạm Việc đấu tranh liệt, không khoan nhượng với loại tội phạm giúp cho quan công an triệt tiêu mầm mống tội phạm, đem lại niềm tin cho nhân dân Những vụ án khởi tố cần nhanh chóng điều tra, hạn chế tạm đình điều tra để sớm đưa đối tượng phạm tội trước pháp luật Đối với cá nhân, tổ chức cung cấp tin báo tội phạm có giá trị giúp quan cơng an nhanh chóng điều tra, khám phá vụ án MBN, MBTE cần có sách khen thưởng kịp thời để khích lệ quần chúng nhân dân tích cực tố giác tội phạm Đổi với quan xét xử: để đáp ứng mục đích phịng ngừa riêng phịng ngừa chung loại tội phạm nói chung tội phạm MBPN, TE nói 66 riêng, ngành Tịa án xét xử cần áp dụng hình phạt nghiêm khắc tội phạm Việc Tịa án áp dụng hình phạt nghiêm khắc, tương xứng với hành vi phạm tội bị cáo có tác dụng ngăn chặn tội phạm đồng thời răn đe đối tượng khác có ý định phạm tội ;> Đối với quan thi hành án hình sự: cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục cho phạm nhân phạm tội MBN, MBTE kết hợp với việc cho họ lao động, cải tạo giúp họ nhận sai lầm trở thành người có ích cho xã hội Đặc biệt, cần thay đổi nhận thức họ hành vi MBN, MBTE, cần giáo dục cho họ hiểu hành vi bị toàn nhân loại lên án đế sau chấp hành xong hình phạt họ khơng có tư tưởng phạm tội Khơng khắc phục hạn chế hoạt động quan bảo vệ pháp luật, cần tăng cường hcrp tác quốc tế phòng, chống tội phạm MBN, MBTE Việc hợp tác quốc tế đòi hỏi cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp như: ký kết văn pháp lý phục vụ cho công tác điều tra, xác minh, dẫn độ tội phạm, giải cứu, tiếp nhận nạn nhân trở về, tri đường dây nóng với nước bạn để kịp thời tiếp nhận thông tin phục vụ công tác điều tra Do vậy, thời gian tới quan có thẩm quyền cần xúc tiến việc ký kết hiệp định, thoả thuận, ghi nhớ song phương, đa phương vấn đề với nước, đặc biệt nước khu vực sông Mêkông Riêng Công an tỉnh Lạng Sơn tiếp tục trì đường dây nóng với Cơng an tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc, hai tỉnh hai nước cần có hoạt động trao đổi nghiệp vụ để giúp cho công tác điều tra, phá án thuận lợi, giữ gìn trật tự trị an xã hội nước mối quan hệ hữu nghị hai nước 3.2.7 MBN, MBTE Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến tội phạm 67 Để cơng tác phịng ngừa tội phạm MBN, MBTE đạt hiệu cao thời gian tới không kể đến biện pháp khắc phục bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật nhóm tội phạm Thứ nhất, Luật phịng, chống mua bán người Quốc hội thơng qua có điều khoản quy định Luật khơng điều chỉnh gây khó khăn cho trình thực thi phần nguyên nhân xuất phát từ bất cập quy định pháp luật MBN, MBTE tác giả đề cập Do vậy, Bộ tư pháp - quan trì soạn thảo dự thảo Luật cần sửa đổi lại khoản 2, Điều 24; Điểm b, c khoản Điều 29; quy định thời gian tối đa nạn nhân cư trú nơi tiếp nhận nạn nhân số điều khoản khác để đảm bảo Luật thông qua thực vào sống Thứ hai, Luật phịng, chổng mua bán người thơng qua cần phải sửa đổi Bộ luật hình sự, quy định thêm hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp để MBN, MBTE Quy định thêm tội danh cưỡng lao động, cho nhận nuôi ni trái pháp luật Bộ luật hình để đảm bảo việc xử lý tội phạm Thứ ba, quy định bảo vệ người bị hại người làm chứng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cần sửa đổi bổi sung, chi tiết đảm bảo tính khả thi cao, tạo điều kiện thuận lợi cho quan điều tra đấu tranh tội phạm Người bị hại người làm chứng bảo vệ an toàn họ mạnh dạn tố cáo hành vi phạm tội giúp cho quan điều tra nhanh chóng phá án Ngồi ra, cần phải sửa đổi số quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật dân xử lý hành vi liên quan đến MBN, MBTE chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bồi thường thiệt hại tổn thất cho nạn nhân tội phạm này; Quy định riêng trình tự, thủ tục hồi hương tái hòa nhập cộng đồng nạn nhân bị mua bán; Khắc phục 68 thiếu sót lĩnh vực kết với người nước ngồi, cho nhận ni người nước ngồi, sử dụng lao động, xuất lao động để ngăn ngừa nguyên nhân dẫn đến tệ nạn mua bán người Mặc dù địa bàn tỉnh Lạng Sơn chưa phát trường hợp lợi dụng sách kết với người nước ngồi, cho nhận ni ni người nước ngoài, xuất lao động để MBN, MBTE xảy số địa phương Do vậy, Lạng Sơn cần tăng cường tra, kiểm tra đổi với quan thực thủ tục để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật PHẦN KỂT LUẬN Có thể tổng quát rằng, tội phạm MBPN, TE nước nói chung địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng gây cho nạn nhân hậu nặng nề Tội phạm không xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nạn nhân mà gây đau khổ cho người thân gia đình nạn nhân Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất THTP tội phạm địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2003 - 2009 tác giả đưa số kết luận sau: Tình hình tội phạm MBPN, TE địa bàn tỉnh Lạng Sơn đaríg diễn biến phức tạp có xu hướng tăng số vụ số người phạm tội Các đối tượng phạm tội thường dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt để lừa dối nạn nhân Trong thời gian gần đây, đường dây MBPN, MBTE xuyên quốc gia có quy mơ lớn có xu hướng tăng nhanh Lạng Sơn địa bàn mà đối tượng phạm tội chọn nơi trung chuyển nạn nhân trước bán sang nước Nguyên nhân dẫn đến THTP MBPN, MBTE Lạng Sơn xuất phát từ yếu tố chủ quan người phạm tội yếu tố khách quan môi trường sống Tác giả phân tích sâu nguyên nhân xuất phát từ yếu tố chủ 69 quan (đặc điểm tâm, sinh lý người phạm tội), đặc điểm tâm, sinh lý hình thành q trình xã hội hóa cá nhân trước Với phẩm chất tâm lý tiêu cực cá nhân người phạm tội gặp tình tiêu cực nảy sinh từ mơi trường sống, tội phạm xảy Những tiêu cực môi trường sống là: Mặt trái phát triển kinh tế - xã hội; hạn chế gia đình, nhà trường; hạn chế cơng tác quản lý xuất, nhập cảnh, tạm trú, tạm vắng; nguyên nhân xuất phát từ phía nạn nhân; hạn chế hoạt động cỊuan bảo vệ pháp luật, khó khăn vấn đề hợp tác quốc tế bất cập, thiếu sót quy định pháp luật tội MBPN, TE Những tiêu cực môi trường sống tác động tới phẩm chất tâm lý tiêu cực cá nhân dẫn đến tội phạm nảy sinh, Để hạn chế, khắc phục dần nguyên nhân phát sinh tội phạm, tác giả mạnh dạn đưa hệ thống giải pháp phòng ngừa tội phạm bao gồm: Tăng cường hiệu hoạt động tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống cho nhân dân; Khắc phục mặt trái phát triển kinh tế - xã hội; Khắc phục hạn chế gia đình, nhà trường; Nâng cao hiệu hoạt động quản lý xuất, nhập cảnh, đăng ký tạm trú, tạm vắng; Tăng cường hiệu hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nhân dân nâng cao khả tự bảo vệ trước hành vi phạm tội MBN, MBTE; Tăng cường hoạt động quan bảo vệ pháp luật hợp tác quốc tế; Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến tội phạm MBN, MBTE Những giải pháp cần thực cách đồng bộ, không coi trọng xem nhẹ biện pháp Mặc dù giải pháp đưa có chủ thể thực phịng ngừa tội phạm nói chung tội phạm MBN, MBTE nói riêng khơng trách nhiệm số quan, tổ chức, đoàn mà trách nhiệm cộng đồng toàn giới Chỉ sở phát huy sức mạnh tổng họp cá nhân, tổ chức toàn xã hội 70 hợp tác quốc tế chặt chẽ hoạt động phịng ngừa tội phạm MBN, MBTE đạt hiệu cao, góp phần kiềm chế kiểm soát tội phạm MBN, MBTE địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng tồn quốc nói chung./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Chương trình 130/CP trung ương (2009), Bảo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình hành động phịng, chổng tội phạm bn phụ nữ, trẻ em (2004 - 2009), Hà Nội Ban đạo Chương trình 130/CP trung ương (2009), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ nạn nhân điều tra, truy tố, xét xử vụ án buôn bán người, Lạng Sơn Bộ tư pháp (2010), Dự thảo luật phòng, chổng mua bán người Công an tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo kết phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới năm 2005- 2009, Lạng Sơn Công an tỉnh Lạng Sơn, Thống kê tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2003 - 2009, Lạng Son Chương trình hành động phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 - 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 Thủ tướng Chính phủ) Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2009), Niên giám thống kê, Lạng Son Lương Thanh Hải (2006), “Cần bước hoàn thiện pháp luật phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Tịa án nhân dân (7), tr 8-12 Nguyễn Ngọc Hòa (2009), “Các khái niệm tội phạm tình hình tội phạm”, Tạp chí Luật học (7), tr 48 10 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 231 11 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Lạng Sơn (2009), Bảo cáo đánh giá kết hoạt động đề án 1: “Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng phịng, chổng tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em, giai đoạn 2004 - 2009” 12 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo tong kết năm 2010, Lạng Sơn 13 Nguyễn Văn Hương (2008), Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Dương Tuyết Miên (2008), “ Bàn tình hình tội phạm”, Tạp chí Tịa án nhân dân (24), tr.8 15 Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2003), Bộ luật tổ tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2004), Luật nhân gia đình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quyết định số:130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 phê duyệt chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004- 2010 22 Quyết định số: 312/2005/QĐ-TTg ngày 30/11/2005 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án thuộc Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2005- 2010 23 Sở lao động- thương binh xã hội tỉnh Lạng Sơn (2009), Bảo cáo tổng kết năm 2009, Lạng Sơn 24 Sở Tư pháp tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo hoạt động nhóm hỗ trợ pháp lý đa ngành, hô trợ, tư vân pháp lỷ cho nạn nhân phụ nữ, trẻ em bị buôn bán trở vê 25 Sở Tư pháp tỉnh Lạng Son (2009), Bảo cáo kết thực đề án Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chổng tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em ” 26 Nguyễn Quyết Thắng (2006), Đấu tranh phịng chổng tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Đinh Thị Phương Thúy (2009), Đấu tranh phòng chổng tội mua bán phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, 100 án hình sơ thẩm tội mua bán phụ nữ, frẻ em a Tịa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm sổ: 50/2003/HSST ngày 12 thảng năm 2003 b Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm sổ: 128/2003/HSST ngày 15 tháng năm 2003 c Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn,bản án hình sơ thẩm số: 102/2006/HSST ngày 21 tháng năm 2006 d Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm sổ: 162/2006/HSST ngày 12 thảng 12 năm 2006 đ Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn,bản án hình sơ thẩm sổ: 169/2006/HSST ngày 25 tháng 12 năm 2006 e Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm sổ: 12/2007/HSST ngày 02 tháng 02 năm 2007 g Tịa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm sổ: 76/2007/HSST ngày 29 tháng năm 2007 h Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm số: 78/2007/HSST ngày 29 tháng năm 2007 i Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm sổ: 80/2007/HSST ngày 11 thảng năm 2007 k Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm số: 99/2008/HSST ngày 24 thảng 11 năm 2008 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm sổ: 47/2009/HSST ngày 16 tháng năm 2009 m Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Son, án hình sơ thẩm sổ: 69/2009/HSST ngày 16 thảng năm 2009 n Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm sổ: 80/2009/HSST ngày 25 tháng 11 năm 2009 o Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Son, án hình sơ thẩm sổ: 82/2009/HSST ngày 02 tháng 12 năm 2009 p Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, án hình sơ thẩm số: 05/2010/HSST ngày 01 tháng 02 năm 2010 29 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, thống kê xét xử hình từ năm 20032009 30 Tổng cục thống kê (2009), Thống kê dân sổ tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh toàn quốc từ năm 2003 - 2009, Hà Nội 31 Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân tội phạm học, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Lạng Sơn (2009), Tài liệu tập huấn nâng cao lực phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em, Lạng Sơn 33 Úy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội ủy ban nhân dân tỉnh năm 2010, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011 34 ủ y ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2010), Ke hoạch phịng chổng tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em năm 2010 35 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Thống kê truy tổ tội mua bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2003 - 2009 36 Trương Quang Vinh (2004), “Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí luật học (3),tr.54-58 Trang Web: 37 http://www.bienphong.com.vn/, Kiên loại bỏ nạn buôn bán người quan điểm hành động quán Việt Nam 38 http://www.nlaa.gov.vn/, Lạng Sơn; Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị buôn địa bàn 39 http://www.sotuphap-langson.gov.vn/, Lạng Sơn sau 05 năm thực chương trình hành động phịng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em 40 http://www.molisa.gov.vn/news/, Nạn nhân buôn bán phụ nữ, trẻ em Lạng Sơn chưa giảm 41 http://www.sotuphap-langson.gov.vn/, Phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em Lạng Sơn: Sức mạnh tổng hợp bước phát huy 42 http://tintuc.xalo.vn/001171718329/, Vào điểm nóng bn người 43 http://ttol.com.vn/vn/tinll3/457651/index.html, Nạn nhân thành kẻ bn người 44 http://118.70.243.232/opac/ 45 http://lib.hcmulaw.edu.vn 46 http://lib.hlu.edu.vn PHỤ LỤC 1.1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán) Thưa ông (bà) Hiện nghiên cứu đề tài khoa học tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn Để chúng tơi tìm hiểu khách quan tình hình tội phạm đưa giải pháp phịng ngừa hiệu nhóm tội phạm cần giúp đỡ ông (bà) Từ kinh nghiệm thực tiễn cơng tác mong ông (bà) vui lòng trả lời thật cụ thể câu hỏi Chúng cam đoan giữ bí mật thơng tin thu thập được, thơng tin để phục vụ nghiên cứu khoa học Chúng tơi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình ơng (bà) Xin ơng (bà) vui lịng cho biết đôi điều thân: Tuổi: Giới tín h : Nghề nghiệp: Thâm niên công tác: năm Theo ông (bà), so vụ, so người có hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn chưa bị phát chiếm khoảng phân trăm so với số vụ, sổ người phạm tội bị phát xử lý?: Theo ông (bà), số vụ, số người có hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em chưa bị phát lý gì? Theo ông (bà), nguyên nhân dẫn đến đổi tượng phạm tội mua bán phụ nữ, trẻ em: Theo ơng (bà), đế phịng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em có hiệu cần phải làm gì? Xin chân thành cảm crn giúp đỡ ông (bà)! PHỤ LỤC 1.2 PHIÉƯ ĐIỀU TRA THƠNG TIN VÈ NẠN NHÂN CỦA NHĨM TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM (D ành cho cán bộ, c ô n g nhân, viên chức, người lao động người dân nói chung từ đù 18 tuồi trở lên) Thưa ông (bà)! Hiện nghiên cứu đề tài khoa học tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn Để chúng tơi tìm hiểu khách quan tình hình tội phạm đưa giải pháp phịng ngừa có hiệu nhóm tội phạm chúng tơi cần giúp đỡ ơng (bà) Ơng (bà) vui lịng trả lời thật xác câu hỏi Những ý kiến ông (bà) giúp đỡ chúng tơi nhiều q trình nghiên cứu Chúng tơi cam đoan giữ bí mật thơng tin thu thập được, thông tin để phục vụ nghiên cứu khoa học Chúng mong nhận giúp đỡ tận tình ơng (bà) Đối với câu hỏi ông (bà) chọn phương án trả lời mà ông (bà) cho phù hợp đổi với đánh dấu X vào vng tương ứng với câu trả lời Ơng (bà) trả lời tất câu hỏi, không bỏ câu hỏi Xin ông (bà) vui lịng cho biết đơi điều thân: Tuổi: Giới tính: Nam q1 Nữ [j2 Nghề nghiệp: Sinh sống ở: Thành thị mi Nơng thơn □ Ơng (bà) biết nạn nhân tội mua bán phụ nữ, trẻ em chưa? a Đã biết □ b Đã nghe nói n c Chưa biết nghe nói □ Những nạn nhân hay người nhà họ trường hợp mà ơng (bà) biết (hay nghe nói đến) có khai báo với quan chức khơng? a Có D1 b Không n Những vụ việc khai báo với quan chức có giải không? a Co □ b KhôngD Ơng (bà) có biết nạn nhân tuoi không? a Trẻ sơ sinh n b Dưới 13 tuổi D2 c Từ 13 - 16 tuổi □ d Từ 16 - 18 tuổi D4 e Từ 18- 25 tuổi □ f Từ 25 tuổi trở lên Ũ6 g Không biết tuổi n Ơng (bà) có biết nạn nhân có trình độ văn hố thể khơng? a Khơng biết chữ □1 b Tiểu học D □22 c Trung học sở □3 d Trung học phổ thôngA e Chun nghiệp f Khơng biết trình độ văn h o án 6 Õng (bà) có biết nạn nhân sinh sống vùng không? a.Vùng sâu, vùng xa □ b Vùng nông thôn □2 c Thành thị q Ong (bà) cỏ bỉêt nghê nghiệp nạn nhân trước bị mua, bán không? a Học sinh - sinh viên n b Lao động phổ thông □ c Gái bán dâm □ d Nghề nghiệp khác □ e Không nghề nghiệp □ f Khơng biết □6 Ơng (bà) có biết tình trở thành nạn nhân tội mua bán phụ nữ, trẻ em nạn nhân khơng? a Bị người thân bán □ b.Tự nguyện theo □ c.Bị lừa dối (rủ du lịch, mua sắm, giả vờ yêu, qua i n t e r n e t Ong (bà) có biêt mơi quan hệ người phạm tội nạn nhân khơng? a Họ hàng thân thích □ b Bạn bè, quen biêt □2 c Mới quen biết thời gian ngắn □ d Không quen biết D4 r Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) ... ngừa tội phạm mua bán người, mua bán trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn 7 CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN TỪ NĂM 2003 - 2009 Trong nghiên cứu tội phạm học,... bán phụ nữ, trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2003 - 2009 Chương 2: Nguyên nhân tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2003 - 2009 Chương 3: Dù báo giải pháp phòng ngừa tội. .. 52 D ự BÁO VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM MUA BÁN • • • NGƯỜI, MUA BÁN TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠ N 52 3.1 Dự báo tình hình tội phạm MBN, MBTE địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời gian tớ i

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN