Phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội

88 270 3
Phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN VĂN VIỆT PHÒNG NGỪA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60 38 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐĂNG DOANH HÀ NỘI - 2015 Lời cảm ơn Với tất lòng trân trọng, em xin chân thành gửi tới: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Đăng Doanh người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Tòa án nhân dân quận, huyện địa bà Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo tài liệu cơng trình nghiên cứu tác giả khác vấn đề có liên quan, tài liệu tham khảo có trích dẫn nguồn cụ thể Tôi cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực khơng có chép, trùng lặp với cơng trình người khác công bố TÁC GIẢ TRẦN VĂN VIỆT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương Tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 1.1 Thực trạng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 .5 1.2 Diễn biến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2014 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương Nguyên nhân tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 40 2.1 Nguyên nhân xuất phát từ tác động tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội 40 2.2 Nguyên nhân liên quan đến công tác quản lý Nhà nước 45 2.3 Nguyên nhân liên quan đến giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật 49 2.4 Nguyên nhân liên quan đến hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án 51 2.5 Nguyên nhân liên quan đến nạn nhân 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 Chương Dự báo tình hình tội phạm biện pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 56 3.1 Dự báo tình hình tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội năm năm tới 56 3.2 Biện pháp phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội năm năm tới 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội TANDTP Hà Nội Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) BLHS Hình sơ thẩm HSST Chiếm đoạt tài sản CĐTS Xâm phạm sở hữu XPSH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số vụ số người phạm tội lừa đảo CĐTS bị xét xử HSST địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 2: Tỷ lệ tổng số số vụ số người phạm tội lừa đảo CĐTS so với tổng số vụ số người phạm tội thuộc nhóm tội XPSH có tính chiếm đoạt địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 3: So sánh tổng số vụ số người bị kết án tội lừa đảo CĐTS với tổng số vụ số người bị kết án tội XPSH có tính chiếm đoạt thuộc chương tội XPSH Bảng 4: Chỉ số tội phạm số người phạm tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Tồn quốc (tính 100.000 dân) Bảng 5: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo loại tội phạm 15 Bảng 6: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo mức hình phạt 16 Bảng 7: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo hình thức phạm tội 17 Bảng 8: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo thủ đoạn phạm tội 18 Bảng 9: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo địa bàn dân cư Hà Nội 21 Bảng 10: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo dân tộc 22 Bảng 11: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo giới tính người phạm tội 23 Bảng 12: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo độ tuổi người phạm tội 24 Bảng 13: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo quốc tịch người phạm tội 24 Bảng 14: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo nghề nghiệp người phạm tội 25 Bảng 15: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo trình độ văn hóa người phạm tội 27 Bảng 16: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo tái phạm, tái phạm nguy hiểm 29 Bảng 17: Mức độ tăng, giảm hàng năm số vụ số người phạm tội tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 30 Bảng 18: So sánh mức độ tăng, giảm hàng năm tội lừa đảo CĐTS với tội xâm phạm hữu có tính chiếm đoạt khác địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 31 Bảng 19: Mức độ tăng, giảm hàng năm số người phạm tội lừa đảo CĐTS bị xử phạt tù từ năm đến 15 năm số người phạm tội bị xử phạt tù từ 15 năm tù địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 34 Bảng 20: Mức độ tăng, giảm hàng năm số người phạm tội lừa đảo CĐTS thuộc trường hợp “tái phạm, tái phạm nguy hiểm” “phạm tội lần đầu” địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 35 Bảng 21: Mức độ tăng, giảm hàng năm số người phạm tội lừa đảo CĐTS độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi từ 30 tuổi địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 37 Bảng 22: Mức độ tăng, giảm hàng năm giới tính người phạm tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số vụ số người phạm tội lừa đảo CĐTS bị xét xử HSST địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2014 .5 Biểu đồ 2:Tổng số vụ số người phạm tội lừa đảo CĐTS so với tổng số vụ số người phạm tội thuộc nhóm tội XPSH có tính chiếm đoạt địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 Biểu đồ 3: So sánh tổng số vụ phạm tội lừa đảo CĐTS với tổng số vụ phạm tội tội XPSH có tính chiếm đoạt thuộc chương tội XPSH .8 Biểu đồ 4: So sánh tổng số người phạm tội lừa đảo CĐTS với tổng số người phạm tội tội XPSH có tính chiếm đoạt thuộc chương tội XPSH .8 Biểu đồ 5: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo loại tội phạm 15 Biểu đồ 6:Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo mức hình phạt áp dụng 16 Biểu đồ 7: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo hình thức phạm tội 18 Biểu đồ 8: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo thủ đoạn phạm tội 19 Biểu đồ 9: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo địa bàn dân cư Hà Nội 21 Biểu đồ 10: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo dân tộc 22 Biểu đồ 11: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo giới tính người phạm tội 23 Biểu đồ 12: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo độ tuổi người phạm tội 24 Biểu đồ 13: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo quốc tịch người phạm tội 25 Biểu đồ 14: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo nghề nghiệp người phạm tội 26 Biểu đồ 15: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo trình độ văn hóa người phạm tội 28 Biểu đồ 16: Cơ cấu tội lừa đảo CĐTS theo tái phạm, tái phạm nguy hiểm 29 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Diễn biến số vụ số người phạm tội tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 30 Đồ thị 2: So sánh diễn biến số vụ tội lừa đảo CĐTS với tội xâm phạm hữu có tính chiếm đoạt khác địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 32 Đồ thị 3: So sánh diễn biến số người phạm tội tội lừa đảo CĐTS với số người phạm tội tội XPSH có tính chiếm đoạt khác địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 33 Đồ thị 4: Diến biến cấu theo số người phạm tội lừa đảo CĐTS bị xử phạt tù từ năm đến 15 năm so với diễn biến số người phạm tội bị xử phạt tù từ 15 năm tù địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 34 Đồ thị 5: Diễn biến cấu theo số người phạm tội lừa đảo CĐTS thuộc trường hợp “tái phạm, tái phạm nguy hiểm” so với diễn biến cấu theo số người “phạm tội lần đầu” địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 36 Đồ thị 6: Diễn biến cấu theo số người phạm tội lừa đảo CĐTS độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi từ 30 tuổi địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 37 Đồ thị 7: Diễn biến cấu theo giới tính người phạm tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 38 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau sáp nhập mở rộng địa giới hành chính, thủ Hà Nội gồm: Thành phố Hà Nội cũ với tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình với tổng diện tích tự nhiên 3.344,6 km2, dân số 6.448.337 người Để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền đề nâng cao chất lượng sống người dân Thủ đô, giải vấn đề tồn q trình xây dựng phát triển thị bền vững đạt hiệu cao ba lĩnh vực kinh tế văn hóa – mơi trường đảm bảo trật tự an tồn xã hội, điều tra phòng chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, đặc điểm vị trí địa lý với mặt trái chế thị trường, tốc độ đô thị hóa thời gian ngắn khiến Thủ Hà Nội đối mặt với nhiều vấn đề tồn q trình thị hóa Đó phát triển tải mặt dịch vụ y tế, sở giáo dục, chênh lệch mức sống thành thị nơng thơn,…Mặt khác, khơng kiểm sốt việc gia tăng dân số di dân từ khu vực phụ cận vào thành phố để kiếm việc làm; Thiếu chiến lược thích hợp sách kiểm sốt quản lý thị Cho nên, tình hình trật tự an tồn xã hội vấn đề phức tạp Xuất phát từ thực trạng với nguyên nhân khác dẫn đến gia tăng số lượng lẫn tính chất mức độ nguy hiểm tệ nạn xã hội tội phạm nhân tố cản trở phát triển thủ đô Hà Nội Trong bối cảnh kinh tế thị trường, giá trị vật chất ngày đề cao, với phân hóa giàu nghèo cách rõ rệt, bùng nổ công nghệ thông tin thời đại ngày với tâm lý hám lợi, thích ăn chơi, lười lao động phận cá nhân, tình hình tội phạm sở hữu diễn biến phức tạp, có tội lừa đảo CĐTS Các vụ lừa đảo CĐTS ngày nghiêm trọng, với phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi; đặc biệt thời gian gần xuất ngày nhiều đối tượng hình mang quốc tịch nước ngồi nhập cảnh vào Việt Nam để trốn lệnh truy nã thực hành vi phạm tội Để che giấu lai lịch hành vi phạm tội mình, họ thường núp vỏ bọc đầu tư, kinh doanh, thăm thân nhân, du lịch… Tội phạm gây chủ yếu XPSH có hành vi lừa đảo thẻ tín dụng, lừa đảo thơng qua 65 Thứ ba, quyền xã cần phối hợp chặt chẽ với quyền cấp định hướng nghề nghiệp việc làm cho người dân, trọng thơng tin thị trường lao động, cung cấp cho người lao động thông tin đáng tin cậy lao động, việc làm cho người dân địa phương, giúp họ tiếp xúc với thơng tin hội tìm kiếm việc làm cách đầy đủ xác Để làm điều cần phải đẩy mạnh thường xuyên hoạt động tuyên truyền đài phát quận (huyện), phường (xã) trực tiếp nói chuyện với người dân…để góp phần làm tăng nhận thức người dân, xây dựng ý thức phòng ngừa tội phạm nhân dân Thứ tư, ngồi ra, quyền xã cần có biện pháp tuyên truyền khác thơng qua quan đồn thể như: hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, mặt trận tổ quốc, hội người cao tuổi,… để cảnh báo tới người dân thủ đoạn lừa đảo CĐTS để nâng cao ý thức cảnh giác người dân Vai trò giáo dục, tun truyền phổ biến pháp luậtcó ý nghĩa quan trọng phòng ngừa tội phạm Vì tác động đến cá nhân, gia đình, quan, doanh nghiệp…gắn với vận động “Toàn dân phòng chống tội phạm xây dựng nếp sống văn hóa” Giáo dục quần chúng nhân dân nhận thức rõ phương thức, thủ đoạn hoạt động tội lừa đảo CĐTS Từ đó, nhân dân có ý thức tự giác tham gia tích cực vào cơng tác đấu tranh, phòng chống tội lừa đảo CĐTS 3.2.4 Biện pháp liên quan đến hoạt động quan điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Trước hết, quan cơng an, lực lượng nòng cốt điều tra, khám phá tội phạm.Cho nên, quan cơng an cần có phối hợp chặt chẽ thường xuyên hoạt động đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm nói chung tội lừa đảo CĐTS nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội Cần thường xuyên tổng kết tình hình tội lừa đảo CĐTS địa bàn để đúc kết kinh nghiệm, dự báo diễn biến tình hình thời gian tới để chủ động tham mưu cho cấp lãnh đạo đạo kịp thời phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS Ngồi ra, quan công an cần tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, quản lý địa bàn, quản lý đối tượng nghi vấn, đặc biệt đối tượng có tiền án, tiền 66 sự, nắm bắt tình hình, kịp thời phát hiện, xử lý đối tượng nhem nhóm thực hành vi lừa đảo, hạn chế thiệt hại tội phạm gây Đặc biệt khu vực nội thành thành phố Hà Nội xuất đối tượng người nước ngồi thực hành vi lừa đảo CĐTS Do đó, để phục vụ tốt công tác điều tra đối tượng người nước thực tội phạm lực lượng phải khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, hiểu biết ngoại ngữ, pháp luật thông lệ quốc tế, thường xuyên có hoạt động trao đổi thơng tinđể nắm bắt tình hình tội phạm, để từ nâng cao chất lượng hiệu hợp tácquốc tế điều tra tội lừa đảo CĐTS người nước gây Việt Nam Đồng thời trang bị trang thiết bị khoa học tiên tiến cho quan cửa phục vụ công tác quản lý người nước vào Việt Nam trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho công tác điều tra nhằm ngăn ngừa phát kịp thời tội phạm để giảm thiệt hai tội phạm gây Thứ hai, công tác xét xử cần trọng nâng cao chất lượng cán tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ phẩm chất trị từ khâu tuyển dụng; Cầnchỉ đạo triển khai, lập kế hoạch phối hợp với quan, sở đào tạo ngành tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử, đạo đức lối sống, nâng cao tinh thần trách nhiệm…cho cán bộ, công chức ngành Tòa án Đội ngũ cán chế phối hợp đơn vị tham mưu cho lãnh đạo công tác tổng kết thực tiễn xét xử Tòa án cấp để sở tập hợp vướng mắc đề xuất ban hành văn hướng dẫn dẫn kịp thời Đồng thời, cần sửa đổi lại điều 139 Bộ luật hình hành cần quy định lại hình phạt tử hình vào khoản Điều 139 Bộ luật hình Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát công tác giải quyết, xét xử loại vụ án Tòa án địa phương địa bàn ngoại thành, tập trung vào đơn vị có nhiều hạn chế, thiếu sót cơng tác xét xử Kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm, nhằm làm đội ngũ cán bộ, đồng thời hạn chế tiêu cực công tác xét xử Thứ ba, nâng cao nhận thức, quan tâm, giúp đỡ quyền, tổ chức xã hội, đoàn thể địa phương, chế, sách hỗ trợ cho người chấp hành xong hình phạt 67 tù để người không phạm tội mới, vi phạm pháp luật giúp họ tái hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội hoàn lương 3.2.5 Biện pháp liên quan đến nạn nhân Theo khảo sát tác giả nhận thấy, đặc điểm người phạm tội thường lợi dụng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản tâm lý “hám lợi” người dân để thực hành vi lừa đảo Đặc biệt, nhiều người nghi ngờ “hám lợi” nên định "may rủi" biết có người giúp Do đó, biện pháp phòng ngừa liên quan đến nạn nhân sau: Thứ nhất, người dân để đảm bảo quyền lợi cho mình, tránh bị đối tượng lợi dụng lừa đảo cách tốt phải tìm hiểu cặn kẽ dự án, chủ đầu tư, quy trình thực trước định mua bán Người dân không tự kiểm tra nhờ bạn bè, anh em, người thân đến quan quyền nơi có đất (xã, phường) để tìm hiểu thơng tin dự án Đối với trường hợp khác cần phải tìm hiểu rõ thơng tin người có ý muốn giúp như, số điện thoại, địa đối tượng cư trú tạm trú để xác minh xem có hay khơng Thứ hai, người dân trước giao tài sản cho người khác, cần có bàn bạc, trao đổi với người thân gia đình, tham khảo ý kiến người làm việc lĩnh vực Thứ ba, người dân giao nhận tiền, tài sản phải có giấy tờ chứng minh (có cơng chứng viết tay có người làm chứng) bí mật ghi âm nội dung mà trao đổi với đối tượng để có chứng tố cáo có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy Thứ tư, phát có dấu hiệu hành vi lừa đảo CĐTS cần gọi điện thoại làm đơn trình báo quan cơng an để kịp thời ngăn chặn không cho hành vi phạm tội lừa đảo tiếp tục xảy 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu nguyên nhân tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2104, tác giả đưa số dự báo loại tội phạm thời gian tới Đồng thời từ nguyên nhân khác làm phát sinh loại tội phạm này, tác giả đưa biện pháp phòng ngừa tương ứng thời gian tới Tuy nhiên, để phòng ngừa cách hữu hiệu loại tội phạm cần có kết hợp chặt chẽ, đồng biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động bước nâng cao chất lượng sống người dân Bên cạnh đó, cần trọng biện pháp giáo dục, tuyên truyền biến pháp luật nâng ý thức pháp luật người dân Ngoài phải nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán quan điều tra, truy tố, xét xử để đảm bảo xét xử người, tội tránh làm oan sai gây xúc cho nhân dân Đồng thời, Tòa án tối cao cần thường xuyên tổng hợp vướng mắc tổng hợp lại để ban hành hướng dẫn xét xử cho Tòa án cấp để thống trình xét xử, đảm bảo xét xử người tội Mặt khác, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, có chế cung cấp thơng tin hợp lý, cơng khai minh bạch sách, chế độ liên quan trực tiếp đến quyền lợi người dân Cơ quan tra cần nâng cao, tăng cường công tác tra, kiểm tra công ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bất động sản công ty, trung tâm hoạt động lĩnh vực xuất lao động nước ngồi để ngăn chặn kịp thời doanh nghiệp hoạt động sai trái, không với đăng ký kinh doanh công ty ma Đồng thời, phải rà soát lại doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu để ngăn chặn kịp thời phát có hành vi lừa đảo Bên cạnh đó, quan chức cần thành lập trung tâm tư vấn có uy tín lĩnh vực xuất lao động, thông báo tuyên truyền rộng rãi đến người dân phương tiện truyền thông phường (xã) để người dân biết tránh đối tượng cò mồi lợi dụng để lừa đảo CĐTS người dân 69 KẾT LUẬN Trên sở số liệu thống kê TAND thành phố Hà Nội 211 án HSST mà tác giả thu thập ngẫu nhiên từ TAND cấp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 để nghiên cứu đề tài: “Phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội”, tác giả đưa phân tích tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội để làm sáng tỏ tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản giai đoạn này, đồng thời phân tích ngun nhân, từ đưa số dự báo biện pháp nâng cao hiệu phòng ngừa loại tội phạm thời gian tới địa bàn thành phố Hà Nội Cụ thể sau: Luận văn làm rõ tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội vòng năm qua (từ năm 2010 đến năm 2014), tác giả nhận thấy số đặc điểm bật sau thông qua việc phân tích yếu tố: Thực trạng xét mức độ thực trạng xét tính chất tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội; Diễn biến xét mức độ diễn biến tính chất tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội; Trên sở nghiên cứu tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014, tác giả đưa phân tích năm nhóm ngun nhân tội phạm này, cụ thể là: Nguyên nhân xuất phát từ tác động tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội; Nguyên nhân liên quan đến thiếu sót công tác quản lý Nhà nước; Nguyên nhân liên quan đến hạn chế công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật việc phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Nguyên nhân liên quan đến yếu hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án cuối nguyên nhân liên quan xuất phát từ tâm lý hám lợi nạn nhân Trên sở tìm ngun nhân phân tích chế tác động qua lại nhóm nguyên nhân liên quan đến phát sinh có diễn biến phức tạp loại tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả đưa dự báo tình hình loại tội phạm thời gian tới đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm 70 nâng cao hiệu phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới tương ứng với nguyên nhân tội phạm Cụ thể: Đó kết hợp chặt chẽ biện pháp phát triển kinh tế, xã hội, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sống người dân, thực tốt công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan quản lý Nhà nước, nâng cao lực, trình độ chun mơn quan tiến hành tố tụng Ngoài ra, nhằm nâng cao ý thức cảnh giác, hiểu biết người dân cần tăng cường công tác tuyên truyền thông qua hệ thống truyền thông địa phương, buổi sinh hoạt tập thể buổi họp tổ dân phố… Phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội cần phải kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội, nhằm tiến tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phải tiến hành đồng bộ, lâu dài, liên tục, thường xuyên nhiều quan, tổ chức người dân địa bàn thành phố Hà Nội Để cơng tác phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng đạt hiệu cao, khơng cần có chung tay hành động quan phòng chống tội phạm, quan quản lý Nhà nước hoạt động quản lý kinh tế mà cần đến hỗ trợ giúp đỡ quần chúng nhân dân tích cực việc tố giác tội phạm, nâng cao cảnh giác để tránh bị đối tượng xấu lợi dụng để thực hành vi phạm tội 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật hình nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ Luật hình nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 1999 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2009), “Các khái niệm tội phạm tình hình tội phạm tội phạm học”, Tạp chí luật học số 7/2009 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Phòng ngừa tội phạm tội phạm học”, Tạp chí Luật học số 6/2007 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2008), “Tội phạm cấu thành tội phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Hoàng Văn Hùng (2007), “Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=14277 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=15569 Lê Đăng Doanh (2008), “Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo CĐTS Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Lê Đăng Doanh (2005), “Sự khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật hình sự) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 Bộ luật hình sự)”, Tạp chí Tòa án số 24/2005 11 PGS.TS Dương Tuyết Miên (2013), “Tội phạm học đương đại”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 12 Số liệu thống kê tổng hợp TANDTC từ năm 2010 – 2014 13 Số liệu thống kê tổng hợp TAND Tỉnh Nam Định từ năm 2010 - 2104 14 Số liệu thống kê tổng hợp TANDTP Hà Nội từ năm 2010 – 2014 15 Số liệu thống kê tổng hợp TANDTP Hải Phòng từ năm 2010 - 2014 16 ThS Lý Văn Quyền (2005), “Vai trò Tòa án việc phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Luật học số 6/2005 17 Tòa án nhân quận huyện địa bàn thành phố Hà Nội, 211 án hình sơ thẩm, phúc thẩm tội lừa đảo CĐTS 72 18 Trần Hữu Tráng (2000), “Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam”, Tạp chí luật học số 3/2000 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), “Giáo trình tâm lý học tư pháp”, Nxb CAND, Hà Nội 20 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình tội phạm học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 PHỤ LỤC Phụ Lục số 01 Bảng 1.1 Chỉ số tội phạm địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 Số người Chỉ số người Năm Số vụ 2010 278 371 6588500 4.2 5.6 2011 264 334 6725700 3.9 5.0 2012 261 380 6836500 3.8 5.6 2013 226 292 6936900 3.3 4.2 2014 302 433 7087700 4.3 6.1 TB 266 362 6835060 3.9 5.3 phạm tội Số dân Chỉ số tội phạm phạm tội Bảng 1.2 Chỉ số tội phạm địa bàn Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014 Số người Chỉ số tội Chỉ số người Năm Số vụ phạm tội Số dân phạm phạm tội 2010 76 94 1857800 4.1 5.1 2011 54 69 1879800 2.9 3.7 2012 70 100 1904100 3.7 5.3 2013 52 76 1925200 2.7 3.9 2014 46 61 1946000 2.4 3.1 TB 59.6 80 1902580 3.1 4.2 74 Bảng 1.3 Chỉ số tội phạm địa bàn Nam Định giai đoạn 2010 – 2014 Số người phạm tội Chỉ Số dân số tội Chỉ số người phạm phạm tội Năm Số vụ 2010 31 37 1830000 1.7 2.0 2011 13 19 1833500 0.7 1.0 2012 17 25 1835100 0.9 1.4 2013 18 25 1839900 1.0 1.4 2014 36 51 1849300 1.9 2.8 TB 23 31.4 1837560 1.3 1.7 Bảng 1.4 Chỉ số tội phạm nước giai đoạn 2010 – 2014 Số người Chỉ số tội Chỉ số người Năm Số vụ phạm tội Số dân phạm phạm tội 2010 1671 2263 86932500 1.9 2.6 2011 1765 2377 87840000 2.0 2.7 2012 2094 2800 88772900 2.4 3.2 2013 2297 3152 89708900 2.6 3.5 2014 2436 3591 90728900 2.7 4.0 TB 2052.6 2836.6 88796640 2.3 3.2 75 Bảng 1.5 so sánh số vụ số người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tên địa bàn Hà Nội so với nhóm tội XPSH có tính chiếm đoạt giai đoạn 2010 – 2014 Lừa đảo CĐTS Năm Nhóm tội XPSH có tính chiếm đoạt Tỉ lệ phần Tỉ lệ phần trăm trăm (1) (3) (2) (4) Số vụ Số người Số vụ Số người (1) (2) (3) (4) 2010 278 371 2011 3124 13.8% 11.9% 2011 264 334 2016 3357 13.1% 9.9% 2012 261 380 2275 3533 11.5% 10.8% 2013 226 292 2239 3384 10.1% 8.6% 2014 302 433 2312 3472 13.1% 12.5% Tổng 1331 1810 10943 16870 12.2% 10.7% 76 Phụ lục số 02 Trích dẫn án số 810/2012/HSST ngày 28/12/2012 Bản án số 810/2012/HSST ngày 28/12/2012 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử bị cáo Nguyễn Thị Phương Trần Thị Linh Phương hành vi lừa đảo CĐTS sau:Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2009 Nguyễn Thị Phương phó giám đốc Trần Ngọc Hương (chồng) giám đốc Công ty TNHH sinh thái Việt Nam (VINECO) công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh đăng ký lần đầu số: 0102000234 ngày 26/3/2000 Đăng ký thay đổi lần ngày 18/3/2009 Theo giấy phép đăng ký kinh doanh cơng ty khơng có chức tuyển dụng người lao động xuất lao động, khơng có hợp đồng cung ứng lao động với Công ty Changshin Việt Nam, Công ty TNHH Unipaxam Thông qua mối quan hệ xã hội Phương quen biết với Trần Thị LinhPhương, trú tại: Số 40 tổ 35B khu phố phường Tân Phong, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Linh Phương cho biết: có quan hệ thân thiết với vợ ông PARK (ông PARK Tổng giám đốc công ty Chang Shin Việt Nam) người Việt Nam có tên Hải Nguyễn Thị Phương nói với Linh Phương có số người có đủ điều kiện du học nên muốn xuất lao động Hàn Quốc, Linh Phương tự nhận có khả đưa người lao động xuất lao động Hàn Quốc với kinh phí 8000USD Nguyễn Thị Phương trực tiếp thu tiền, nhận hồ sơ hứa hẹn đưa người lao động lao động theo hợp đồng cung ứng lao động với công ty Changshin Việt Nam, Công ty TNHH Unipaxam cơng ty khơng có chức xuất lao động lao động Hàn Quốc, Canada, Mỹ thu tiền 77 người lao động với tổng số tiền 7.033.096.900 đồng Sau nhận tiền Nguyễn Thị Phương chuyển hồ sơ 5.969.000.000 đồng cho Trần Thị Phương linh, Trần Thị Phương Linh khơng có chức đưa người lao động xuất nhận hồ sơ 5.969.000.000 đồng từ Nguyễn Thị Phương sử dụng cá nhân hết không đưa người lao động xuất lao động Tại cáo trạng số 13/CT-VKS-P1 ngày 19/12/2012 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội truy tố: Nguyễn Thị Phương Trần Thị Linh Phương tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy địnhtại điểm a khoản Điều 139 BHLS 77 Phụ lục số 03 Trích dẫn án hình sơ thẩm số 369/2012/HSST ngày 24/8/2012 Bản án hình sơ thẩm số 369/2012/HSST ngày 14/8/2012 TANDTP Hà Nội xét xử bị cáo: Lê Bá Quỳ, Phùng Văn Thúy hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản sau: Phùng Văn Thúy cán làm hợp đồng Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm từ ngày 30/12/2004 đến 30/12/2008, từ tháng năm 2009 Thúy Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm tuyển dụng chuyển làm việc Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm, Thúy giao nhiệm vụ (giao miệng khơng có văn bản) giúp việc cho chun viên việc thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số nhiệm vụ khác phòng Việc quản lý phơi Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm giao cho văn thư phòng, việc cấp phát phơi cho cán phòng để làm sổ đỏ có sổ theo dõi cụ thể, bàn giao việc quản lý phôi, sổ theo dõi cấp phát phôi biên bàn giao cụ thể Lợi dụng quản lý lỏng lẻo đó,Lê Bá Quỳ bàn với Thúy lấy phơi sổ đỏ Phòng Tài ngun Môi trường huyện Gia Lâm, nên chuyển làm cán địa xã Yên Thường, Thúy lấy cầm giữ 27 phôi trắng, làm giả nội dung phôi sổ đỏ thành sổ đỏ có quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất mang tên Lê Bá Quỳ vợ Nguyễn Thị Lệ Thủy để Quỳ dùng sổ đỏ giả đem chấp vay tiền cá nhân ngân hàng.Gây thiệt hại cho chi nhánh ngân hàng 01 người bị hại Lê Bá Quỳ người chiếm đoạt sử dụng toàn số tiền 74.830.410.000 đồng Phùng Văn Thúy người giúp sức cho Quỳ chiếm đoạt số tài sản không hưởng lợi Cáo trạng số 64/CT-VKS-P1B ngày 02/02/2013 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội truy tố bị cáo sau: Lê Bá Quỳ Phùng Văn Thúy bị truy tố tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điểm a khoảng Điều 139 Bộ Luật Hình Sự tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức theo khoản Điều 267 Bộ luật hình 78 Phụ lục số 04 Trích dấn án HSST số 300/HSST/2010 ngày 27/3/2010 TANDTP Hà Nội Bản án hình sơ thẩm số 300/2010/HSST ngày 27/3/2010 TANDTP Hà Nội xét xét xử bị cáo Hồng Văn Tuấn, Phạm Thị Luyến, Ngơ Viết Hải hành vi phạm tội sau: Năm 2003 qua giới thiệu bạn bè, Tuấn đến trung tâm xuất lao động Cửu Long có trụ sở số 10 phố Kim Đồng, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội gặp Ngơ Viết Hải Phó giám đốc trung tâm nộp tiền cho cháu xuất lao động Hàn Quốc Tại Hải yêu cầu nộp tiền đặt cọc 6.000 USD/ người, Tuấn đặt cọc 12.000 USD Khoảng năm sau Hải không giải cho người nhà Tuấn xuất lao động giữ tiền Tuấn chưa trả lại, sau chuyển sang viết giấy vay nợ với tư cách cá nhân Đầu năm 2005, Hải nhận Tuấn vào làm cộng tác viên thị trường xuất lao động nước Malaysia Đài Loan, Tuấn vào làm Trung tâm Hải khơng có hợp đồng lao động chi thỏa thuận miệng, không hải chi trả lương mà hưởng % giới thiệu người lao động 500.000đ/1 người, thời gian trung tâm Hải đóng cửa, Tuấn làm cơng tác viên thị trường cho công ty cổ phần cung ứng lao động thương mại Hải phòng – chi nhánh Hà Nội, có địa số ngõ Tuổi trẻ - Hồng Quốc Việt –TP Hà Nội, ơng Lại Duy Dương làm giám đốc Trong thời gian thử việc ông Dương có kí giấy giới thiệu khống giao hồ sơ pháp lý, tiêu tuyển dụng cho Tuấn để liên hệ với địa phương đến tuyển lao động nước Malaysia Đài Loan (công ty chủ trường tuyển lao động Hàn Quốc) Sau thời gian Dương phát Tuấn có hành vi gian dối nên yêu cầu nghỉ không nhận Tuấn làm cộng tác viên Tuấn tự thuê địa điểm 902C2 Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội làm trụ sở treo biển hiệu: “Trung tâm xuất lao động Halasuco chi nhánh Hà Nội”, Tuấn tự in card viris với chức danh giám đốc trung tâm Tại Tuấn trực tiếp tuyển dụng người lao động nước có Hàn Quốc Tại thời điểm này, Ngơ Viết Hải có định số 08 ngày 10/3/2007 bổ nhiệm làm giám đốc trung tâm đào tạo ngoại ngữ giáo dục định hướng xuất lao động thuộc công ty cổ phần đầu tư Cửu Long (INTRACO) có trụ sở số 26+27 C7 khu đô thị Đại Kim – phường Định Cơng – Hồng Mai – Hà Nội Trung tâm có trách nhiệm thực định giám đốc công ty việc tuyển chọn 79 đào tạo cơng nhân có đủ lực để cử người lao động nước ngồi…báo cáo tình hình thu chi chuyển khoản thu công ty theo quy địnhhoạt động máy kế tốn Cơng ty Khi Hải bổ nhiệm làm giám đốc trung tâm, trụ sở Hải Tuấn làm việc nhau, sẵn có mối quan hệ từ trước nên Hải thỏa thuận đồng ý để Tuấn làm cộng tác viên thị trường xuất lao động quản lý trung tâm Hải vắng Việc tiếp nhận Tuấn vào làm trung tâm khơng có hợp đồng lao động Tuấn không trả lương mà hưởng % giới thiệu người lao động nước Công ty cổ phần thương mại Cửu Long phép tuyển dụng người lao động nước Malaysia, Đài Loan, Bruney có hợp đồng, cơng ty khơng phép tuyển dụng nước Hàn Quốc Nhưng Tuấn trực tiếp nhận hồ sơ thu tiền nhiều người lao động đến nộp sang Hà Quốc theo điều hành Hải Số tiền thu Tuấn chuyển giao dang Trung tâm Hải Phạm Thị Luyến Hải nhận vào làm cộng tác viên thị trường xuất lao động trung tâm Hải.Luyến không trả lương mà hưởng % lao động xuất cảnh xuất hưởng 500USD đến 1000USD Khi đến trung tâm Hải, Luyến thường gặp Tuấn Hải giới thiệu giám đốc cơng ty Halasuco Hải thơng báo có chương trình xuất lao động Hàn Quốc Luyến trực tiếp thu hồ sơ thu tiền nhiều người lao động nhận nhân viên công ty Halasuco để viết giấy biên nhận tiền người lao động nộp Hàn Quốc nhằm tạo niềm tin Toàn số tiền Luyến chuyển cho Tuấn Hải Căn vào tài liệu chứng Hoàng Văn Tuấn tự thành lập công ty không phép Nhà nước, Trung tâm Ngơ Viết Hải khơng phép tuyển dụng lao động sang Hàn Quốc Song thu tiền người lao động, đến thời điểm bị băt bị can chiếm đoạt người lao động số tiền cụ thể sau: Phạm thị Luyến: 3.437.800.000 đồng; Hồng Văn Tuấn: 3.268.608.000 đồng; Ngơ Viết Hải chiếm đoạt: 1.656.000.000 đồng tổng số tiền Tuấn Luyến thu bị hại Tại cáo trạng số 71/KSĐT-P1 ngày 04/12/2008 Viện kiếm sát nhân dân thành phố Hà Nội truy tố bị cáo Hoàng Văn Tuấn, Phạm Thị Luyến Ngô Viết Hải theo điểm a khoảng Điều 139 Bộ luật hình ... loại tội phạm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, tác giả chọn đề tài Phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội ... phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 5 Chương Tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 1.1 Thực trạng tội lừa đảo chiếm. .. Chương Tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 1.1 Thực trạng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan