1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tội mua bán người trên địa bàn thành phố hà nội

76 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 705,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG HẢI PHÒNG NGỪA TỘI MUA BÁN NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60 38 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn xác trung thực Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Trung Hải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2014 Thực trạng tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 1.1 Thực trạng mức độ tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 1.2 Thực trạng tính chất tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 20 Diễn biến tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 25 2.1 Diễn biễn mức độ tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 26 2.2 Diễn biến tính chất tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI MUA BÁN NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Nguyên nhân kinh tế - xã hội 38 2.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót từ phía quan quản lý 42 2.3 Nguyên nhân nhận thức công tác tuyên truyền pháp luật 44 2.4 Nguyên nhân từ phía nạn nhân 46 2.5 Nguyên nhân công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp tác quốc tế 47 2.6 Nguyên nhân từ phía quan thi hành pháp luật 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 52 3.1 Dự báo tình hình tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 52 3.2 Một số biện pháp phòng ngừa tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội 54 3.2.1 Nhóm biện pháp liên quan đến khắc phục nhân tố tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội 54 3.2.2 Nhóm biện pháp liên quan đến khắc phục nhân tố,thiếu xót từ phía quan quản lý 57 3.2.3 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức tuyên truyền pháp luật 58 3.2.4 Nhóm biện pháp hạn chế nguy từ phía nạn nhân 60 3.2.5 Nhóm biện pháp nhằm nâng cao cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, hợp tác quốc tế 61 3.2.6 Nhóm biện pháp liên quan đến khắc phục thiếu sót quan thi hành pháp luật 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số vụ án, số người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 1.2 Chỉ số tội phạm số người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 1.3: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người với số vụ, số người phạm tội nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người địa bàn thành phố Hà Nội 10 Bảng 1.4: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người với số vụ, số người phạm tội nói chung địa bàn thành phố Hà Nội 12 Bảng 1.5: So sánh số vụ số người phạm tội mua bán người bị khởi tố, truy tố, xét xử địa bàn thành phố Hà Nội 14 Bảng 1.6: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội với số vụ, số người phạm tội mua bán người toàn quốc 16 Bảng 1.7: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội với số vụ, số người phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai tỉnh Lạng Sơn 17 Bảng 1.8 Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo hình thức phạm tội 20 Bảng 1.9: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo giới tính người phạm tội 22 Bảng 1.10: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo độ tuổi người phạm tội 23 Bảng 1.11: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo trình độ học vấn 24 Bảng 1.12: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo nghề nghiệp 25 Bảng 1.13: Diễn biến tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội 26 Bảng 1.14: Mức độ tăng giảm hàng năm số vụ án, số người phạm tội thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người 28 Bảng 1.15 Mức độ tăng giảm hàng năm số vụ phạm tội mua bán người toàn quốc từ năm 2010 đến năm 2014 30 Bảng 1.16 : Mức độ tăhng, giảm hàng năm số người phạm tội mua bán người theo mức hình phạt tù 32 Bảng 1.17: Mức độ tăng, giảm hàng năm số người phạm tội mua bán người thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm địa bàn thành phố Hà Nội 33 Bảng 1.18: Mức độ tăng, giảm hàng năm số người phạm tội mua bán người theo độ tuổi 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số vụ, số bị cáo bị xét xử tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Biểu đồ 1.2 So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người với số vụ, số người phạm tội nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người địa bàn thành phố Hà Nội 11 Biểu đồ 1.3: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người với số vụ, số người phạm tội nói chung địa bàn thành phố Hà Nội 13 Biểu đồ 1.4: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người bị khởi tố, truy tố, xét xử địa bàn thành phố Hà Nội 15 Biểu đồ 1.5: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội với số vụ, số người phạm tội toàn quốc 16 Biểu đồ 1.6: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội với số vụ, số người phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai tỉnh Lạng Sơn 18 Biểu đồ 1.7 Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo hình thức phạm tội 20 Biểu đồ 1.8 Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo mức hình phạt tù có thời hạn 21 Biểu đồ 1.9: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo giới tính người phạm tội 22 Biểu đồ 1.10: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo độ tuổi người phạm tội 23 Biều đồ 1.11: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo trình độ học vấn 24 Biểu đồ 1.12: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo nghề nghiệp 25 Biểu đồ 1.13: Diễn biến tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội 27 Biểu đồ 1.14: So sánh diễn biến số vụ án phạm tội mua bán người số vụ phạm tội thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người 28 Biểu đồ 1.15: So sánh diễn biến số người phạm tội mua bán người số người phạm tội thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người 29 Biểu đồ 1.16: So sánh diễn biến số vụ phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội toàn quốc 30 Biểu đồ 1.17: Diễn biễn số người phạm tội mua bán người theo mức hình phạt tù 32 Biểu đồ 1.18: Diễn biến số người phạm tội mua bán người thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm 33 Biểu đồ 1.19: Diễn biễn số người phạm tội mua bán người theo độ tuổi 35 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển, đổi hội nhập quốc tế, bên cạnh thành quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh mặt trái q trình đặt nhiều thách thức cho Việt Nam vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Trong xu vận động chung kinh tế-xã hội nước Hà Nội đạt thành tựu đáng khích lệ Năm 2014 năm lề kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015, trước khó khăn kinh tế, Hà Nội vượt lên, tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng có bước phát triển Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96% Mức tăng trưởng năm cao mức tăng 5,25% năm 2012 mức tăng 5,42% năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,15% so với năm trước, cơng nghiệp chế biến, chế tạo có chuyển biến tích cực với mức tăng cao 8,45%, cao nhiều so với mức tăng số năm trước (Năm 2012 tăng 5,80%; năm 2013 tăng 7,44%), đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng khu vực II góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung Ngành xây dựng có dấu hiệu phục hồi với mức tăng 7,07%, tăng cao so với mức 5,87% năm 2013, chủ yếu đóng góp khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với giá trị sản xuất xây dựng khu vực tăng mạnh mức 58% Trong khu vực dịch vụ, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung sau: Bán buôn bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 6,62% so với năm 2013, đóng góp 0,91 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 5,88%; hoạt động kinh doanh bất động sản cải thiện với mức tăng 2,85%, cao mức tăng 2,17% năm trước với nhiều tín hiệu tốt hỗ trợ thị trường bất động sản nói chung phân khúc nhà chung cư giá trung bình giá rẻ nói riêng, giá trị tăng thêm khấu hao nhà dân cư tăng 2,93% Cơ cấu kinh tế năm tiếp tục theo hướng tích cực Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% (Cơ cấu tương ứng năm 2013 là: 18,38%; 38,31%; 43,31%) Xét góc độ sử dụng GDP năm 2014, tiêu dùng cuối tăng 6,20% so với năm 2013, đóng góp 4,72 điểm phần trăm vào mức tăng chung, tích lũy tài sản tăng 8,90%, đóng góp 2,90 điểm phần trăm [24] Tuy nhiên, bên cạnh đời sống kinh tế dần cải thiện, tình hình tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội gia tăng diễn biễn phức tạp Với vị trí địa lý thuận lợi, kinh tế xã hội phát triển, Hà Nội nơi thu hút nhiều nguồn đầu tư kinh tế, khoa học nhân lực, tập trung đơng dân cư từ hành vi tội phạm nảy sinh, thường xuyên chuyển biến khó kiểm sốt có hành vi mua bán người, thống kê cho thấy địa bàn Hà Nội tuyến địa bàn phổ biến mà đối tượng thường chọn để thực tội phạm, nơi xuất phát, trung chuyển để mua bán người nước ngồi Để ngăn chặn tội phạm nói chung tội phạm mua bán người nói riêng Trong năm gần thành phố Hà Nội triển khai nhiều biện pháp từ xây dựng chương trình hành động, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục kết hợp với xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm để nâng cao ý thức pháp luật cho người dân nhằm đối phó đẩy lùi, giữ vững tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội Tuy nhiên, tình hình tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng số người, số vụ phạm tội, tích chất mức độ nguy hiểm Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tình hình tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội để từ tìm ngun nhân tội phạm đồng thời đưa biện pháp nâng cao hiệu phòng ngừa yêu cầu thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Phòng ngừa tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ 54 Biên, Gia Lâm, Sóc Sơn, Đơng Anh, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Trì, Sơn Tây, Thạch Thất, Chương Mỹ, Ba Vì Tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội xảy tập trung vào tuyến giao thông đường (Hà Nội – Quảng Ninh, Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Lào Cai); 02 tuyến đường sắt: (Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Lào Cai ); tuyến Hàng không Sân bay quốc tế Nội Bài nước Đây tuyến đường giao thông thuận lợi để đưa người qua biên giới, thuận lợi cho việc di chuyển, vận chuyển lại - Về nhân thân người phạm tội: người phạm tội người có quốc tịch Việt Nam, Chủ yếu thiếu niên có độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi, tỷ lệ số người phạm tội chủ yếu nam giới, có trình độ văn hóa thấp, nghề nghiệp không ổn định Nạn nhân mà đối tượng phạm tội thường hướng đến người có hồn cảnh khó khăn kinh tế, phụ nữ éo le, trắc trở tình dun, nhân đổ vỡ; thiếu niên ăn chơi, có lối sống hưởng thụ - Về phương thức, thủ đoạn thực hành vi phạm tội đối tượng phạm tội: ngày tinh vi, xảo quyệt kín đáo cơng tác phát hiện, đấu tranh, xử lý tội phạm phức tạp gặp nhiều khó khăn Ngồi phương thức thủ đoạn cũ chúng dùng hình thức mua chuộc, hối lộ cán nhà nước thực thi pháp luật để phục vụ cho đường dây phạm tội; chúng tích cực tìm kiếm, làm quen gái mạng Internet, lừa gạt nhiều thủ đoạn tinh vi Đồng thời sử dụng tiến khoa học điện tử để phục vụ cho hành vi phạm tội 3.2 Một số biện pháp phòng ngừa tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Nhóm biện pháp liên quan đến khắc phục nhân tố tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội Để khắc phục mặt trái phát triển kinh tế, xã hội, cấp quyền thành phố Hà Nội cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền vững, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo hạn chế tình trạng thất nghiệp cụ thể sau: 55 Thứ nhất: Để mục tiêu thu hẹp khoảng cách giàu nghèo đạt hiệu quả, quyền địa phương cần có sách xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân, đặc biệt nhân dân huyện ngoại thành Các ngân hàng quỹ tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội cần có chủ trương, sách ưu đãi để giúp hộ gia đình nghèo, hỗ trợ vay vốn để kinh doanh, sản xuất với lãi suất ưu đãi, hướng dẫn sử dụng nguồn vốn cách có hiệu Đẩy mạnh công tác vận động hộ gia đình giúp đỡ làm kinh doanh, sản xuất hình thức, mơ hình hội, đồn thể trọng đến đóng góp, tham gia phụ nữ giúp họ có cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định sống để chăm lo giữ gìn hành phúc gia đình Tạo mơi trường gia đình êm ấm, kinh tế ổn định, thành viên gia đình lao động đóng góp vào thành chung giúp họ tránh xa cám dỗ, lời hứa, dụ dỗ, mánh khóe, lừa đảo tội phạm mua bán người Thứ hai: Cần có sách giải việc làm cho người lao động, nâng cao mức thu nhập, giảm tỷ lệ thất ngiệp địa bàn thành phố Đối với khu vực ngoại thành, nơi có lực lượng lao động dồi dào, tiềm sản xuất lại có sẵn, lãnh đạo địa phương cần mở rộng lãng nghề sản xuất truyền thống làng Thạch Xá làm chuồn chuồn tre, làng quạt Chàng Sơn huyện Thạch Thất, làng Nón chng huyện Thanh Oai, làng Sơn mài Hạ Thái, làng Thêu quất động huyện Thường Tín, làng gốm Bát tràng thuộc huyện Gia Lâm, làng Lồng chim Canh hoạch, làng điêu khắc Dư dụ thuộc huyện Thanh Oai, làng mây tre Phú vinh thuộc huyện Chương Mỹ…Bên cạnh cần khơi phục phát triển làng nghề truyền thống khác quận, huyện để thu hút người độ tuổi lao động, giúp họ có việc làm, sống ổn định để không nảy sinh ý định phạm tội hay tìm cơng việc khu vực khác nơi họ dễ trở thành nạn nhân tội mua bán người Ở quận nội thành, cần đẩy mạnh tuyên truyền thông tin tuyển dụng lao động, việc làm trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm đào tạo nghề phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến đến tổ dân phố, hộ gia đình để thu hút lao động, giúp họ tiếp cận 56 nguồn thông tin để tránh tình trạng lao động số ngành nghề thiếu song tỷ lệ thất nghiệp cao Đối với quận, huyện có khu cơng nghiệp cần đưa sách ưu tiên lao động địa bàn để tránh tình trạng người lao động di cư gây khó khăn cho q trình quản lý nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng nhằm giảm thiểu tình trạng ổn định trật tự xã hội Bên cạnh đó, thành phố cần có sách giáo dục, đào tạo nghề hợp lý Cần có kế hoạch để rà sốt, thống kê lĩnh vực, ngành nghề có nhu cầu lao động để từ có chủ trương đào tạo nghề hợp lý có chiều sâu chất lượng số lượng, chuyển dịch dần từ lao động thủ cơng sang lao động trí óc, đảm bảo đào tạo xong lao động có việc làm Có thể thấy địa bàn thành phố Hà Nội nghành nghề, lĩnh vực điện tử, phát triển mạng, công nghệ thông tin, chế biến thực phẩm…đang lĩnh vực cần nhiều lao động, tiềm lao động lớn Trong hoạt động xuất lao động, thành phố cần có giải pháp bền vững tìm kiếm thêm thị trường bên cạnh thị trường truyền thống Trung Quốc, Đài loan, Malayxia…đồng thời có đề xuất với phủ sách hợp tác, kênh thông tin trao đổi xuất lao động Việt Nam với nước để tạo khung pháp lý vững chắc, bảo vệ người lao động giúp người dân yên tâm lao động, sản xuất Cùng thành phố cần quản lý tốt cơng ty hoạt động xuất lao động, không để đối tượng sử dụng hình thức để tạo vỏ bọc lừa đảo, dụ dỗ thực hành vi phạm tội Thực tế địa bàn thành phố có tổng số 8/14 trung tâm bảo trợ xã hội có chức cho nhận ni gồm: Trung tâm bảo trợ xã hội số 1, số 3, số 4, Trung tâm nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật Thụy An, Trung tâm nuôi dưỡng trẻ tàn tật Hà Nội, Làng trẻ em Biria, Trung tâm nuôi ưỡng trẻ mồ côi suy dinh dưỡng, Trung tâm giáo dục lao động xã hội số hãng luật, cơng ty tuyển dụng, xuất lao động có dấu hiệu vi phạm: Trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo (số Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội); Trung tâm Hợp tác Việt Đức FUU SACHSEN VIETNAM (36/36 Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội); Cơng ty CP Sáng kiến nâng cao sức khỏe quốc tế Việt Nam (phòng 403 tòa nhà Regus Hanoi Press Club, 59 Lý Thái Tổ, Hoàn 57 Kiếm, Hà Nội); Trung tâm tư vấn du học Đào tạo ngoại ngữ Việt Đức ICC 100B3 KĐT Đại Kim (Hoàng Mai, Hà Nội); Trung tâm Đào tạo Cung ứng điều dưỡng viên quốc tế (Nurse centrer) 225 Trường Chinh (Thanh Xuân, Hà Nội)…Có chế theo dõi, quản lý tốt sở, trung tâm giúp hạn chế tình trạng tội phạm phát sinh 3.2.2 Nhóm biện pháp liên quan đến khắc phục nhân tố,thiếu xót từ phía quan quản lý Thứ nhất: Cần làm tốt công tác quản lý nhân khẩu, tạm trú tạm vắng Với tình trạng di cư thành phố Hà Nội gây khó khăn lớn cho công tác quản lý tạm trú tạm vắng quan chức Cơ quan công an, cảnh sát khu vực, công an xã cần tăng cường biện pháp quản lý, thường xuyên bám sát tình hình biến động nhân để kịp thời quản lý thông qua kênh thông tin, liên lạc, thông qua Tổ dân phố, khu dân cư, đặc biệt kiểm tra trực tiếp khu lao động, xóm trọ, nhà nghỉ, khách sạn địa bàn để chủ động nắm tình hình, phát sai phạm cơng tác tạm trú, tạm vắng từ có biện pháp xử lý nghiêm dối với trường hợp vi phạm Tiến hành cải cách hành lĩnh vực này, giảm thiểu thời gian, thủ tục, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp xúc hoàn thủ tục tạm trú, thường trú, tổ chức điểm đăng ký, khai báo tạm trú địa bàn dân cư Trên sở tiến hành phân loại thông tin dân cư, đối tượng có tiền án, tiền sự, nhân thân xấu, đối tượng lang thang, khơng có việc làm…Bên cạnh cấp lãnh đạo cần tăng cường biên chế cho lực lượng quản lý thực tế số lượng cán chưa đủ để đáp ứng tình hình từ gây thiếu xót cơng tác quản lý Thứ hai: Hiện địa bàn thành phố, ngành nghề, loại hình dịch vụ phát triển cách đa dạng cấp quyền cần có biện pháp cách thức quản lý chặt chẽ sở kinh doanh “nhạy cảm” khách sạn, nhà hàng, vũ trường, tiệm gội đầu thư giãn, masage, tẩm quất, xông hơi… từ khâu thẩm định, cấp phép đến hoạt động kiểm tra thường xuyên tránh việc cấp phép tràn lan, khó kiểm sốt, có quy định chặt chẽ đối 58 vói sở kinh doanh có điều kiện thời gian hoạt động, hợp đồng lao động với nhân viên… đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm khắc hoạt động kinh doanh trái pháp luật quán massage trá hình, kích dục, hoạt động mại dâm, quán karaoke, vũ trường hoạt động giờ, sử dụng chất ma túy…bằng hình thức phạt tiền, đình rút giấy phép kinh doanh hay truy cứu trách nhiệm hình để từ làm giảm tỷ lệ tội phạm nảy sinh lĩnh vực Thứ ba: Đối với cơng tác quản lý xuất nhập cảnh, phòng xuất nhập cảnh Công an thành phố Hà Nội cần quản lý chặt chẽ công tác cấp hộ chiếu, tiến hành cấp phát, quản lý theo quy trình, quy định, ngăn chặn việc đối tượng dùng loại giấy tờ để xuất cảnh, nhập cảnh thực hành vi pháp tội Cùng cần quản lý tốt cơng tác nhập cảnh, nắm thơng tin người nước ngồi nhập cảnh vào Việt Nam qua hệ thống điện tử, tiến hành kiểm tra thực tế cac khách sạn, nhà nghỉ có người nước ngồi lưu trú để kịp thời phát đối tượng phạm tội 3.2.3 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức tuyên truyền pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khâu đặc biệt quan trọng, đóng vai trò then chốt để phòng ngừa tội phạm mua bán người Làm tốt công tác nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân, tác động tích cực đến nhóm người có ý định phạm tội nạn nhân từ làm hạn chế tình trạng trạng phạm tội từ hai phía Muốn làm tốt cơng tác này, ta cần thực tốt nội dung sau: Thứ nhất: Tuyên truyền hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy định nhà nước, phủ, quan cấp phòng, chống mua bán người, giúp người dân biết nhận thức pháp luật, phân biệt hành vi pháp luật quy định tội phạm, hành vi tội phạm, kịp thời phát hành vi lừa đảo, dụ dỗ đối tượng để có biện pháp tự bảo vệ thân hay tố giác với quan bảo vệ pháp luật Muốn vậy, công tác tuyên truyền pháp luật cần thường xuyên đổi nội dung hình thức, có biện pháp tuyên truyền phù hợp cho đối tượng, hoàn cảnh, khu vực địa bàn để nhân dân dễ tiếp thu, dễ hiểu Sử dụng 59 nhiều hình thức tuyên truyền khác tuyên truyền báo đài, tờ rơi, tuyên truyền qua cấp phát miễn phí văn quy phạm pháp luật, sách, ấn phẩm, tài liệu, băng ghi hình, tuyên truyền buổi sinh hoạt trị cấp đảng, sinh hoạt Tổ dân phố, dán băng rôn, hiệu, sử dụng hình ảnh trung tâm trợ giúp pháp lý, tư vấn viên pháp luật, qua buổi xét xử lưu động, qua án có hiệu lực tòa án …để giúp người dân tiếp xúc nhận thưc pháp luật hoàn cảnh Mặt khác công tác tuyên truyền cần trọng tâm, trọng điểm, trọng địa bàn phức tạp tình hình an ninh trật tự, nơi tội phạm mua bán người thường xảy ra, tập trung tuyên truyền đến đối tượng có tiền án tiền sự, nhân thân xấu, đối tượng lang thang, khơng có việc làm đối tượng có khả phạm tội, tái phạm cao, nhận thức pháp luật thấp, bị kỳ thị, xa lánh nên có thái độ ngại giao tiếp, không tham gia, hưởng ứng hoạt động tập thể, hoạt động chung quan, tổ dân phố phát động Thứ hai: cần tuyên truyền thủ đoạn, hành vi mà đối tượng thường sử dụng, đối tượng mà chúng hướng đến để lừa đảo, dụ dỗ để người dân tự cảnh giác phát Phổ biến thủ đoạn mà đối tượng phạm tội thường sử dụng dụ dỗ tìm kiếm việc làm nhàn hạ với mức lương cao, môi giới hôn nhân với người nước ngồi phụ nữ éo le tình duyên, giả vờ yêu, rủ rê chơi, du lịch để đưa nạn nhân biên giới bán sang tụ điểm bóc lột tình dục, lao động khổ sai Nội dung tuyên truyền cần kêu gọi nhân dân nêu cao tinh thần cảnh giác gặp tình để khơng bị rơi vào viễn cảnh mà đối tượng vẽ Giúp họ hiểu giá trị lao động thu nhập tương xứng với trình độ, khả người việc lao động, cống hiến hưởng thành khả năng, sức lực thân điều đáng trân trọng Thứ ba: Để công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đạt hiệu cần phải có đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên đáp ứng mục đích, yêu cầu Tăng cường số lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên thực tế số địa bàn, số lượng cán làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu đề Cùng đó, cần 60 thường xuyên nâng cao trình độ cho đội ngũ để nâng cao kiến thức, kỹ truyền đạt giúp công tác tuyên truyền sâu, rộng, đạt hiểu cao Các đơn vị nghiệp, đoàn thể Hội luật gia, Đoàn luật sư, Trung tâm tư vấn pháp luật, Phòng pháp chế, Phòng tư pháp địa bàn thành phố thơng qua hoạt động cần lồng ghép công tác tuyên truyền tội mua bán người để giúp nhân dân nâng cao nhận thức quan, tổ chức có uy tín, chất lượng mà nhân dân đặt lòng tin 3.2.4 Nhóm biện pháp hạn chế nguy từ phía nạn nhân Nghiên cứu tội phạm mua bán người thấy nạn nhân nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, điểm yếu tâm lý nạn nhân tâm lý nhẹ tin, ham chơi, thích hưởng thụ, hám lợi, lười lao động… khiến họ dễ bị đối tượng lừa đảo, dụ dỗ Thứ nhất: hạn chế tính hám lợi, nhẹ tin, nâng cao đức tính yêu lao động, cống hiến cách giáo dục họ từ môi trường gia đình trường học, tổ chức đồn thể Đây mơi trường có ảnh hưởng lớn thân người, môi trường họ cần giáo dục, vận động đạo đức, lòng tự trọng thân, tôn trọng giá trị vật chất, giá trị sức lao động, sống thực tế không chạy theo mục đích xa vời, chạy theo lối sống tiêu cực phận nhỏ xã hội Cần cho đối tượng tiếp xúc với gương người tốt việc tốt, gương lao động điển hình, tiên tiến, gương đạo đức, lối sống để họ có điều kiện học hỏi, tiếp thu nâng cao nhận thức cho thân Thứ hai: Mỗi cá nhân cần học tập, say mê lao động, tham gia hoạt động xã hội để không bị vào môi trường tiêu cực, tránh tiếp xúc với môi trường không lành mạnh, tiếp xúc với đối tượng nghi vấn, nhân thân không rõ ràng, lang thang, khơng có việc làm, đối tượng khơng quen biết, quen biết qua internet, qua quán karaoke, vũ trường, quán massage…để không bị đối tượng lừa gạt, dụ dỗ Đối với đối tượng quen biết từ trước, có quan hệ bạn bè, quan hệ tình cảm cần chủ động đề phòng, cảnh giác thấy họ có hành vi, thái độ cư xử khác thường nhiều trường hợp đối tượng phạm tội lại người thân thiết với nạn nhân 61 Bên cạnh đó, việc tạo tình để tập dượt, lớp học khóa huấn luyện tình trở thành nạn nhân tội mua bán người để từ đưa cách thức phòng ngừa, đặc điểm chung nhận biết đối tượng có dấu hiệu lừa đảo, dụ dỗ để thực tội phạm Tham khảo ý kiến đóng góp thành viên lớp, khóa huấn luyện để giúp họ ứng dụng biện pháp vào hoàn cảnh thực tế, phát huy hiệu cơng tác phòng ngừa tội mua bán người Đối với người nạn nhân sau giải cứu với gia đình cần làm tốt cơng tác tái hòa nhập cộng đồng, phía gia đình cần làm tốt trách nhiệm tun truyền, giáo dục họ đồng thời cần động viên, giúp đỡ, có thái độ yêu thương nạn nhân sớm hòa nhập với gia đình, xã hội Khi trở về, nạn nhân thường có tâm lý mặc cảm, tự ti, sống khép kín, xa lánh nên cần động viên, an ủi từ phía gia đình xã hội có họ nhanh chóng trở lại sống bình thường, phòng ngừa việc họ lại trở thành nạn nhân thêm lần bị xã hội xa lánh, hám lợi họ lại trở thành tội phạm mua bán người 3.2.5 Nhóm biện pháp nhằm nâng cao cơng tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, hợp tác quốc tế Để cơng tác phòng ngừa tội phạm mua bán người thi cần nâng cao công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, hợp tác quốc tế lĩnh vực Thứ nhất: Trước hết cần khẳng định, việc ban hành Luật phòng chống mua bán người có ý nghĩa quan trọng, tạo khung pháp lý cho hoạt động phòng ngừa tội phạm mua bán người Tuy nhiên, số nội dung quy định bộc lộ số điều hạn chế cần khắc phục để phát huy hiệu thực tế Cần quy định cụ thể nội dung giải cứu, bảo vệ nạn nhân yêu cầu biện pháp cần áp dụng để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản để nội dung phù hợp với thực tiễn đấu tranh thực tế lực lượng chức năng, cơng tác tài chính, hậu cần, trang thiết bị, điều kiện nước có quy định phát huy hiệu 62 Thứ hai: Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình theo hướng quy định thêm hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp để thực tội phạm mua bán người để thật đầy đủ phù hợp với pháp luật quốc tế, đồng thời nghiên cứu, bổ sung them số tội danh BLHS mà đối tượng thường lợi dung để thực hành vi phạm tội mua bán người tội danh cưỡng lao động, tội danh cho nhận nuôi Ngay điều 119 BLHS hình phạt bổ sung quy định từ năm đến mười triệu đồng, cần tăng thêm mức tiền phạt bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế, nhu biện pháp kèm để tiến hành tịch thu, kê biên tài sản đối tượng phạm tội hiệu Thứ ba: quan cần nghiên cứu có văn trao đổi, ghi nhớ Hà Nội số thành phố nước bạn, đề xuất Chính phủ ký văn hợp tác quy định việc trao đổi thông tin tội phạm, nạn nhân tội mua bán người để công tác bắt, điều tra, xử lý giải cứu nạn nhân thuận lợi Bước có quy định cụ thể vấn đề hồi hương nạn nhân Ở phương diện chung, Việt Nam nước hoàn thiện nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp cần bổ sung cụ thể thêm nội dung liên quan đến tội phạm mua bán người, ghi lời khai, dẫn độ, chuyển giao tài liệu, tiếp nhận nạn nhân, hỗ trự nạn nhân để cơng tác phòng ngừa, đấu tranh liên tục, đạt hiệu thực tế Ngoài ra, văn quy phạm có liên quan đến phòng chống mua bán người nêu trên, cần có thêm quy định rõ ràng hơn, cụ thể nội dung để hạn chế lỗ hổng, thiếu xót hành vi tội phạm xảy có quy định đầy đủ để áp dụng xử lý Việc quy định cụ thể trình tự, bước việc hồi hương, tái hòa nhập cộng đồng nạn nhân bị mua bán; khắc phục thiếu xót lĩnh vực kết với người nước ngồi, cho nhận ni, xuất lao động, sử dụng lao động…là cần thiết để phòng ngừa tội mua bán người 3.2.6 Nhóm biện pháp liên quan đến khắc phục thiếu sót quan thi hành pháp luật Thứ nhất: Cần nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận xử lý thông tin, tin báo tố giác tội phạm cá nhân, tổ chức xã hội Tránh thái độ thờ 63 ơ, thiếu tôn trọng thông tin, người đến báo tin Về mặt pháp lý, cần nghiên cứu, xây dựng ban hành quy trình, quy chế, quy định rõ ràng cụ thể hơn, khoa học việc tiếp nhận, xử lý, lưu giữ tin báo, tố giác tội phạm Cùng thường xuyên có đợt tập huấn, chương trình kế hoạch cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ học vấn, trình độ nghiệp vụ cho cán chiến sĩ trực tiếp làm công tác tiếp nhận, xử lý thông tin Tiếp cần làm tốt cơng tác bảo vệ bí mật thơng tin, bảo vệ nhân chứng đồng thời có biện pháp khen thưởng, động viên để khuyến khích hợp tác người dân, vận động nhân dân tham gia vào cơng tác bảo vệ trật tự, an tồn xã hội Thứ hai: Cơ quan công an cấp địa bàn thành phố cần làm tốt công tác điều tra bản, rà soát, thống kê số lượng nạn nhân bị mua bán, số nạn nhân tự giải thoát trở về, số trường hợp vắng mặt nghi bị mua bán; số đối tượng có tiền án phạm tội mua bán người, số đối tượng có khả điều kiện hoạt động mua bán người đề đưa vào hồ sơ sưa tra quản lý, đối tượng bị truy nã tội mua bán người chưa truy bắt Thu thập, thông tin tài liệu đối tượng diện sưu tra để thường xuyên gọi hỏi, giáo dục, răn đe có kế hoạch theo dõi, quản lý Xác định tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, địa bàn địa bàn thành phố tuyến trọng điểm, địa bàn trọng điểm mua bán người để có biện pháp đấu tránh kịp thời Tiếp tục rà soát trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em, trại trẻ mồ côi, trung tâm môi giới kết hôn với người nước ngoài, trung tâm giới thiệu việc làm, xuất lao động, tổ chức cho nhận nuôi để có kế hoạch phối hợp với ngành chức quản lý chặt chẽ mặt hoạt động, không để đối tượng lợi dụng để thực hành vi phạm tội Đồng thời xây dựng tốt mạng lưới đặc tình, sở bí mật, cơng tác viên bí mật kết hợp với tổ chức lực lượng tuần tra, mật phục, kiểm tra hành tuyến, địa bàn trọng điểm (bến tàu, bến xe, nhà ga, nhà khách…) nhằm phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn kịp thời Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách, điều tra viên, kiểm sát viên, cán xét xử, thi hành án có đủ lực trình độ, lĩnh vững vàng, có tinh thần đấu tranh kiên để đấu tranh với đối tượng phạm tội Tiếp tục 64 đầu tư thêm trang thiét bị, phương tiện, công cụ để hỗ trợ, nâng cao hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Bên cạnh việc nâng cao trình độ, lực cán chương trình, kế hoạch tập huấn, qua cơng tác đào tạo, bồi dưỡng quan thi hành pháp luật Việt Nam cần thường xuyên có chương trình hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, học tập, phối hợp với tổ chức, quan chức nước khu vực giới, tích cực học hỏi kinh nghiêm để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ ba: nâng cao nưa vai trò Viện kiểm sát, Tòa án hoạt động truy tố, xét xử Tiến hành rà soát vụ án mua bán phụ nữ phát hiện, điều tra để kịp thời truy tố, xét xử, đẩy mạnh công tác phối hợp liên ngành quan cơng an, kiểm sát, tồ án, tránh tình trạng thời hạn theo quy định, phát sinh khó khăn thực tế Q trình xét xử cần đảm bảo quy định, đảm bảo công xã hội, quản xét xử cần nghiên cứu tồn diện vụ án, đánh giá tính chất, mức độ hành vi phạm tội, nội dung vụ án, đối tượng phạm tội, nạn nhân để định tội, định khung án phù hợp xác Thứ tư: làm tốt cơng tác giam giữ, cải tạo, giáo dục phạm nhân, có chương trình, kế hoạch, đợt học tập pháp luật cho phạm nhân trình họ chấp hành án để đối tượng nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật giúp họ giác ngộ, nhận thức sai lầm từ có ý thức, phương hướng để hồn thiện, chấp hành tốt án Đồng thời có sở dạy học nghề đa dạng cho phạm nhân lựa chọn học tập để chấp hành xong án họ có cơng việc để lao động, thu nhập, sớm tái hòa nhập với gia đình, xã hội KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở nghiên cứu tình hình tội mua bán người, địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả đưa biện pháp phòng ngừa sát với nguyên nhân đưa ra, với thực tiễn xảy địa bàn thành phố, chủ yếu dựa việc nghiên cứu án hình sơ thẩm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 65 KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo Đảng, cố gắng quyền địa phương, thành phố Hà Nội năm qua đạt mặt tích cực việc phát triển kinh tế xã hội giảm tỷ lệ tội phạm Tuy nhiên, tội phạm mua bán người địa bàn thành phố có diễn biến phức tạp với hình thức, thủ đoạn tinh vi, gây hậu nặng nề sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nạn nhân mà gây đau khổ cho người thân gia đình, hoang mang xã hội Thơng qua việc nghiên cứu tổng thể tình hình tội phạm, tác giả nhận xét tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội có 2010 – 2014 có xu hướng tăng Tội mua bán người tăng nhanh tổng thể tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người địa bàn thành phố Hà Nội, chiếm tỷ lệ trung bình 2,36% số vụ 3,27% số người phạm tội Mặc dù số người phạm tội gia tăng tội phạm ẩn tội mua bán người thành phố Hà Nội cao Diễn biến phức tạp, so với năm gốc 2010, số vụ số người phạm tội năm tăng, tăng mạnh vào năm 2011, 2012 Người phạm tội mua bán người nữ giới chiếm tỷ lệ cao so với nam giới, độ tuổi từ 18 tuổi đến 30 tuổi phổ biến, thực hành vi nguy hiểm với mục đích lợi nhuận, động phạm tội mại dâm chiếm tỷ lệ cao Tác giả đưa nguyên nhân tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội sở nghiên cứu, phân tích 60 án hình sơ thẩm tội mua bán người Tòa án cấp địa bàn thành phố là: nguyên nhân liên quan đến nhân tố tiêu cực đời sống kinh tế xã hội, thiếu xót, hạn chế từ phía quan quản lý, nhận thức công tác tuyên truyền pháp luật; nguyên nhân liên quan đến nạn nhân, cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật hợp tác quốc tế nguyên nhân từ phía quan thi hành pháp luật Các nguyên nhân điển hình vụ án người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố, sở để tác giả đưa giải pháp hữu hiệu áp dụng vào thực tiễn nhằm phòng ngừa tội phạm 66 Luận văn trình bày biện pháp cụ thể, có tầm chiến lược, có quy mơ nhỏ để ngăn ngừa tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội Các biện pháp thực được, áp dụng vào thực tế góp phần khơng nhỏ hoạt động phòng ngừa tội mua bán người địa bàn Thành phố./ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trưởng Bộ Công an (2011), Chỉ thị số 08/CT-BCA ngày 05/8/2011 triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người Công an nhân dân; Lương Thanh Hải (2006) “Từng bước hồn thiện pháp luật cơng tác phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 7; Lương Thị Mỹ Hạnh (2011), “Phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ en địa bàn tình Lạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đặng Thu Hiền (2006) “Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em”, Tạp chí kiểm sốt số 21; Nguyễn Ngọc Hòa (2009), “Các khái niện tội phạm tình hình tội phạm”, Tạp chí Luật học số 7; Nguyễn Ngọc Hòa (2015), “Tội phạm học cấu thành tội phạm”, Nxb Tư pháp; Hà Mạnh Hùng (2014)“Phòng ngừa tội phạm mua bán người tình hình nay”, Tạp chí phòng chống tội phạm số 6; Nguyễn Văn Hương (2008) “Đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội; Trần Minh Hưởng (2008),“Cơng tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam; Hệ thống văn pháp luật quốc tế, quốc gia phòng, chống bn bán người bảo vệ phụ nữ, trẻ em hành”NXB Công an nhân dân; 10 Dương Tuyết Miên (2010), “Bàn tội phạm rõ tội phạm ẩn tội phạm học”, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 3/2010; 11 Dương Tuyết Miên (2013), “Tội phạm học đương đại”, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội; 12 Dương Tuyết Miên “Tội phạm học nhập môn”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 13 Quốc hội (1999), “Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009)”, Nxb Chính trị quốc 68 gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Diễm Quỳnh (2007)“Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em địa bàn biên giới tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; 15 Lê Thị Sơn (2011), “Về phương pháp nghiên cứu tội phạm học”, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 16 Nguyễn Quyết Thắng (2006)“Đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 17 Thủ tướng phủ (2011), “Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người”, Quyết định số 1173/QĐ-TTg ngày 18/07/2011, Hà Nội; 18 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1427/QĐ-TTg ngày 18/8/2011 phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011 – 2015, Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người 2011 - 2015; 19 Đinh Thị Phương Thúy (2009), “Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 20 Tòa án nhân dân cấp địa bàn thành phố Hà Nội “60 án hình sơ thẩm vụ án mua bán người giai đoạn 2010 – 2014”; 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình tội phạm học”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm mua bán người từ năm 2010 đến năm 2014” 23 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cục thống kê, “Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm mua bán người từ năm 2010 đến năm 2014” địa Thành phố Hà Nội, Tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn toàn quốc; 24 Website: - http://www.gso.gov.vn - http://thuvienphapluat.vn - http://solaodong.hanoi.gov.vn - http:///www.vieclamhanoi.net - http://hanoi.gov.vn ... số người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội với số vụ, số người phạm tội mua bán người toàn quốc 16 Bảng 1.7: So sánh số vụ, số người phạm tội mua bán người địa bàn thành. .. 1.9: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo giới tính người phạm tội 22 Bảng 1.10: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo độ tuổi người phạm tội 23... 1.9: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo giới tính người phạm tội 22 Biểu đồ 1.10: Cơ cấu tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo độ tuổi người phạm tội

Ngày đăng: 04/08/2019, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lương Thanh Hải (2006) “Từng bước hoàn thiện pháp luật về công tác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từng bước hoàn thiện pháp luật về công tác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em”
3. Lương Thị Mỹ Hạnh (2011), “Phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ en trên địa bàn tình Lạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ en trên địa bàn tình Lạng Sơn
Tác giả: Lương Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2011
4. Đặng Thu Hiền (2006) “Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em”, Tạp chí kiểm soát số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em”
5. Nguyễn Ngọc Hòa (2009), “Các khái niện tội phạm và tình hình tội phạm”, Tạp chí Luật học số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các khái niện tội phạm và tình hình tội phạm”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Năm: 2009
6. Nguyễn Ngọc Hòa (2015), “Tội phạm học và cấu thành tội phạm”, Nxb. Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tội phạm học và cấu thành tội phạm”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2015
7. Hà Mạnh Hùng (2014)“Phòng ngừa tội phạm mua bán người trong tình hình hiện nay”, Tạp chí phòng chống tội phạm số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phòng ngừa tội phạm mua bán người trong tình hình hiện nay”
8. Nguyễn Văn Hương (2008) “Đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ ở Việt Nam”
9. Trần Minh Hưởng (2008),“Công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em Việt Nam; Hệ thống các văn bản pháp luật quốc tế, quốc gia về phòng, chống buôn bán người và bảo vệ phụ nữ, trẻ em hiện hành”NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em Việt Nam; Hệ thống các văn bản pháp luật quốc tế, quốc gia về phòng, chống buôn bán người và bảo vệ phụ nữ, trẻ em hiện hành”
Tác giả: Trần Minh Hưởng
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2008
10. Dương Tuyết Miên (2010), “Bàn về tội phạm rõ và tội phạm ẩn trong tội phạm học”, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tội phạm rõ và tội phạm ẩn trong tội phạm học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2010
11. Dương Tuyết Miên (2013), “Tội phạm học đương đại”, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tội phạm học đương đại”
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Nhà XB: Nxb. Chính trị - Hành chính
Năm: 2013
12. Dương Tuyết Miên “Tội phạm học nhập môn”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tội phạm học nhập môn”
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
13. Quốc hội (1999), “Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009)”, Nxb. Chính trị quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009)
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc
Năm: 1999
14. Nguyễn Minh Diễm Quỳnh (2007)“Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn biên giới tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn biên giới tỉnh An Giang”
15. Lê Thị Sơn (2011), “Về phương pháp nghiên cứu của tội phạm học”, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp nghiên cứu của tội phạm học
Tác giả: Lê Thị Sơn
Năm: 2011
16. Nguyễn Quyết Thắng (2006)“Đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam”
17. Thủ tướng chính phủ (2011), “Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người”, Quyết định số 1173/QĐ-TTg ngày 18/07/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2011
19. Đinh Thị Phương Thúy (2009), “Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trên địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trên địa bàn thành phố Hà Nội”
Tác giả: Đinh Thị Phương Thúy
Năm: 2009
20. Tòa án nhân dân các cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội “60 bản án hình sự sơ thẩm các vụ án về mua bán người trong giai đoạn 2010 – 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: 60 bản án hình sự sơ thẩm các vụ án về mua bán người trong giai đoạn 2010 – 2014
21. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình tội phạm học”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình tội phạm học”, Nxb
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. "Công an nhân dân
Năm: 2012
24. Website: - http://www.gso.gov.vn - http://thuvienphapluat.vn- http://solaodong.hanoi.gov.vn - http:///www.vieclamhanoi.net - http://hanoi.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN