1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng

98 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THU THẢO QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Vũ Thị Lan Anh Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thực tiễn áp dụng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Lan Anh Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Ngƣời cam đoan Trần Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, có khó khăn q trình nghiên cứu chúng tơi học viên theo học hệ cao học theo định hướng ứng dụng Trường Đại học Luật Hà Nội, tơi hồn thành luận văn với hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo thuộc Khoa Pháp luật kinh tế, Bộ môn Luật Thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn dạy hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn PGS TS Vũ Thị Lan Anh đồng hành suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ Học viên Trần Thị Thu Thảo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP .8 1.1 Khái quát người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .8 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đại diện 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 10 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật người đại diện theo pháp luật 13 1.1.4 Vai trò người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 15 1.2 Khái quát quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 16 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 20 1.2.3 Nguồn pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 22 1.2.4 Nội dung quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp……………………………………………………………………….25 1.2.5 Quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo pháp luật số quốc gia giới .25 Chƣơng NỘI DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 29 2.1 Nội dung quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 29 2.1.1 Quy định pháp luật xác lập quyền đại diện ngườvi đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .29 2.1.2 Quy định pháp luật số lượng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .33 2.1.3 Quy định pháp luật thời hạn phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .34 2.1.4 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .36 2.1.5 Quy định pháp luật trường hợp vượt phạm vi đại diện x lý vi phạm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 37 2.2 Thực tiễn áp dụng quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .39 2.2.1 Một số kết đạt từ thực tiễn áp dụng quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .39 2.2.2 Một số hạn chế thực tiễn thực người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nguyên nhân 53 Chƣơng GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP 59 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu thực quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .59 3.1.1 Việc nâng cao hiệu thực pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải thể chế hóa chủ chương, sách Đảng pháp luật nhà nước 59 3.1.2 Việc nâng cao hiệu thực chế người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cần áp dụng hành lang pháp lý rõ ràng quy định địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật kinh tham gia điều hành, quản lý doanh nghiệp .60 3.1.3 Việc nâng cao hiệu thực pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải hướng tới bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức có quan hệ với doanh nghiệp .60 3.1.4 Việc nâng cao hiệu thực pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải phù hợp với thực tiễn có thống văn pháp luật khác 61 3.2 Một số giải pháp doanh nghiệp nh m nâng cao hiệu thực quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .62 3.2.1 Nâng cao hiệu xây dựng Điều lệ doanh nghiệp 62 3.2.2 Về phạm vi thẩm quyền người đại diện theo pháp luật 64 3.2.3 Nâng cao trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp việc thực quyền nghĩa vụ 66 3.2.4 Cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 66 3.3 Một số giải pháp quan quản lý nhà nước nh m nâng cao hiệu thi hành quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 67 3.3.1 Giải pháp Chính phủ .67 3.3.2 Giải pháp ngành Tòa Án .69 3.3.3 Đối với quan nhà nước cấp Sở, địa phương 69 3.4 Một số giải pháp tổ chức xã hội nghề nghiệp nh m nâng cao hiệu thi hành quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .70 3.4.1 Giải pháp Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam 70 3.4.2 Giải pháp Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ .71 3.4.3 Giải pháp số Hiệp hội nghề nghiệp 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân LDN Luật doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐQT Hội đồng quản trị TP Thành phố LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một doanh nghiệp tồn phát triển hay khơng trước hết phụ thuộc vào người đứng đầu doanh nghiệp có đưa sách sáng suốt để doanh nghiệp phát triển hay khơng Chính vậy, q trình nghiên cứu pháp luật doanh nghiệp, vấn đề phải quan tâm chế định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Vấn đề có tính cấp thiết lý sau đây: Thứ nhất, theo tinh thần Nghị 35/NQ-CP Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 ngày 16/5/2016 văn đưa thông điệp để phát triển doanh nghiệp, là: “Doanh nghiệp động lực phát triển, phủ vai trị kiến tạo, khởi nghiệp nghiệp nhân dân” Trong Nghị 35/NQ-CP có nhắc đến mục tiêu: “Đến năm 2020, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có lực cạnh tranh, phát triển bền vững, nước có triệu doanh nghiệp hoạt động, có doanh nghiệp có quy mơ lớn, nguồn lực mạnh” Để đạt mục tiêu cần phải tn thủ nhiều ngun tắc, có nguyên tắc quyền tự kinh doanh doanh nghiệp; nguyên tắc bảo đảm điều kiện kinh doanh phải rõ ràng minh bạch, dễ thực hiện, loại bỏ thủ tục hành phức tạp bất hợp lý Trong bối cảnh đó, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 (sau gọi chung Luật doanh nghiệp năm 2014) thay Luật doanh nghiệp năm 2005; Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 (sau gọi chung Bộ luật Dân năm 2015) đời thay Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 (sau gọi chung Bộ luật Dân năm 2005) trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp đặc biệt đề cao chế định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp tự lựa chọn số lượng người đại diện nâng cao vai trị người đại diện theo pháp luật hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận thay đổi nhiều nguyên tắc, có nhiều nguyên tắc mà Bộ luật Dân năm 2005 chưa kịp dự liệu như: Nguyên tắc pháp luật bảo đảm nguyên tắc quyền dân bị hạn chế luật trường hợp đặc biệt Hiến pháp năm 2013 ghi nhận; Pháp luật chưa tạo chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích bên thứ ba tình, bên thiện chí, bên yếu quan hệ dân Pháp luật dân hạn chế nhiều quy định chủ thể, giao dịch, đại diện, nghĩa vụ hợp đồng, thừa kế bất hợp lý, thiếu tính khả thi Riêng quy định đại diện Bộ luật Dân năm 2005 cịn nhiều thiếu sót chưa có quy định việc pháp nhân đại diện theo ủy quyền không phù hợp với nhu cầu đáng doanh nghiệp đại diện, chưa bảo đảm tính hiệu quản lý, điều kiện doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu khả mở rộng quy mơ, địa bàn hoạt động có cạnh tranh nhiều công ty xuyên quốc gia Chính vậy, cần nghiên cứu chế định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp để hiểu thay đổi pháp luật ưu điểm nhược điểm thực tiễn áp dụng Thứ ba, có nhiều trường hợp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thiếu trách nhiệm để xảy hậu nghiêm trọng, gây thất thoát cho nguồn vốn doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật nhân danh lợi ích doanh nghiệp xác lập, thực giao dịch, thể mối quan hệ với chủ thể doanh nghiệp (như với thành viên, cổ đơng góp vốn) với chủ thể khác bên doanh nghiệp (đối tác, khách hàng, quan quản lý nhà nước ) Do chế định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chưa thực quan tâm cách thích đáng, doanh nghiệp dễ rơi vào trường hợp thất thoát tài sản, doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp cịn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chí chịu trách nhiệm hình Thứ tư, mặt lý luận, từ có Bộ luật Dân năm 2015 Luật doanh nghiệp năm 2014 với nhiều mối liên quan đến người đại diện theo pháp luật, chưa có nghiên cứu đầy đủ toàn diện chế định này, đồng thời, chưa có nghiên cứu cụ thể thực tiễn thực chế định Chính vậy, tác giả mong muốn nghiên cứu để đưa nhìn tồn diện chế định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quy chế pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thực tiễn áp dụng” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trên giới, học thuyết nghiên cứu chế định “đại diện” xuất từ sớm Điển hình tác phẩm: Tài sản Quốc gia (The Wealth of Nations) Adam Smith1: Nhà kinh tế học tiếng Adam Smith cho r ng với đặc tính cơng việc quản lý, cổ đông không nên kỳ vọng tin tưởng r ng người quản lý công ty hành động họ muốn, lẽ người quản lý công ty ln có xu hướng thiếu siêng năng, mẫn cán lợi dụng vị trí để tìm kiếm lợi ích cá nhân cho họ cho cổ đông công ty Trong nghiên cứu mình, Adam Smith dự đốn xu hướng phát triển công ty đại với phân tách quyền sở hữu quản lý, kiểm sốt cơng ty (separation of ownership and control) Hay tác phẩm Công ty đại sở hữu tư nhân (The Modern Corporation and Private Property) Adolf A Berle Gardiner C Means2: Hai tác giả cho r ng, mô hình cơng ty đại ngày đại diện hình thức tài sản, mà tài sản lại kiểm sốt, quản lý người quản lý công ty (những người làm thuê) cổ đông (những chủ sở hữu thực tài sản) Nhìn chung, tác giả nói xu hướng phát triển công ty đại cần có phân tách quyền sở hữu quản lý, kiểm sốt cơng ty Tuy nhiên, học thuyết nói dừng lại quan hệ tài cổ đơng (người đại diện) giám đốc điều hành công ty (người đại diện) Ở Việt Nam chế định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nghiên cứu nhiều phạm vi góc độ khác Cụ thể sau: Nghiên cứu số luận văn, luận án như: Nguyễn Văn Thắng (2007), Người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội; Vũ Thị Bích Thùy (2014), Đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội; Hồ Ngọc Hiển (2012), Đại diện cho thương nhân http://www.saga.vn/adam-smith-va-su-giau-co-cua-cac-quoc-gia~31895, truy cập ngày 28/5/2017 http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/quan-tri-cong-ty-tai-tong-cong-ty-tai-chinh-co-phandau-khi-viet-nam-43560.html, truy cập ngày 28/5/2017 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013 Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2015 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp 2005 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp 2014 Sách tham khảo, chuyên khảo; giáo trình, tập giảng; đề án, đề tài khoa học; luận văn, luận án Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 238 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Giải tranh chấp hợp đồng điều doanh nhân cần biết, Nxb Tri Thức, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2013), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp theo luật doanh nghiệp 2005, Nxb Tri thức, TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Duy Nghĩa (2006), Luật doanh nghiệp: tình huống, phân tích, bình luận, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề công ty hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Mai Hồng Quỳ (2011), Tự kinh doanh vấn đề đảm bảo quyền người Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động, Hà Nội 78 16 Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình (2010), Thể chế kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành Luật Thương mại, Luật Kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 F Kubler (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb Pháp lý, Hà Nội 23 Alan B Morrison (2007), Những vấn đề Luật pháp Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thị Hiền (2010), Tranh chấp nội công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hà Thị Thu H ng (2007), Kiểm sốt quản lý hiệu chi phí đại diện công ty cổ phần, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hồ Ngọc Hiển (2012), Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; 27 Phan Thị Mai (2011), Điều lệ pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đặng Thị Đĩnh (2009), Hoàn thiện chế định hội đồng quản trị công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Văn Thắng (2007), Người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội; 79 30 Vũ Thị Bích Thùy (2014), Đại diện theo pháp luật cơng ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội; 31 Lê Việt Phương (2014) Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Bài tạp chí khoa học; kỷ yếu hội thảo; báo cáo thống kê; án lệ… 32 Vũ Thị Lan Anh (2016), “Quy định luật doanh nghiệp năm 2014 người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, Tạp chí luật học, (4) 33 Vũ Thị Lan Anh (2009), “Pháp luật Singapore hình thức tổ chức kinh doanh”, Tạp chí Luật học, (12) 34 Trần Quỳnh Anh (2012), “Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hồ liên bang Đức”, Nghiên cứu Châu Âu-European Studies Review N01, (136) 35 Nguyễn Thuý Anh (2014), “Kinh nghiệm quản trị công ty Úc học doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế Đối ngoại, (63) 36 Nguyễn Đình Cung (2008), “Hồn thiện chế độ quản trị doanh nghiệp nh m thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (21) 37 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 38 Ngô Huy Cương, “Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn bản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Nguồn: http://www.lawvnu.netnam.vn/html/nghiencuu.html 39 Ngô Huy Cương (2010), “Vài bình luận pháp luật doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Điện (2013), “Vị trí Bộ luật dân hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8) 41 Bùi Xuân Hải (2012), “Lý luận mơ hình quản trị cơng ty nước vấn đề tiếp nhận vào Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 42 Bùi Xuân Hải (2007), “Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: lý thuyết thực tiễn pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5) 43 Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp 1999 Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 4/2005) 80 44 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý (4) 45 Bùi Xuân Hải (2011), “Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Luật học, (3) 46 Bùi Xuân Hải (2011), “Khởi kiện người quản lý công ty: Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) 47 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 277 48 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Chế định đại điện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học 49 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Chế định pháp nhân theo pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật dân 50 Hồ Ngọc Hiển (2011), “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (11), tr 283 51 Dương Bích Ngọc (2009), “Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (5) 52 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật CHLB Đức so sánh với pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (79) 53 Cao Thị Oanh (2011), “Sự cần thiết việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học (12) 54 Lê Hoàng Tùng (2009), “Thành viên Hội đồng quản trị độc lập: Quy định thực tiễn”, Tạp chí Nhà quản lý số 68 55 Nguyễn Văn Tuyến (2003), “Vấn đề đại diện hợp pháp ngân hàng thương mại”, Tạp chí Luật học số 56 Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Quản trị học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 57 Phạm Thế Tri (2007), Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Kinh tế Kinh doanh, (26), tr 30-36 81 59 Lương Xuân Thành, Lý thuyết uỷ quyền - tác nghiệp, chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khố 2004 – 2005 60 Lê Đình Vinh (2004), “Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty theo luật doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, (1) 61 Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI (2011), Dự thảo Báo cáo rà soát pháp luật kinh doanh 62 Worldbank (2006), Báo cáo tình hình tuân thủ chuẩn mực nguyên tắc quản trị công ty (ROSC) Ngân hàng giới 2006 63 Jensen, Michael, William Meckling (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journall of Finacial Economics, December, (4) 64 Konrad Zweigert and Hein Koetz (1998), An Introduction to Comparative Law, Claredon Press, Oxford 65 Low Chee Keong (2002), Introduction – The Corporate Governance Debate, in Low Chee Keong (ed) Corporate Governance: An Asia-Pacific Critique 66 The Revised Code of Washington (RCW) 67 Bản án số 118/2007/KT-PT ngày 7/6/2007 Toà phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao Hà Nội 68 Bản án số 511/2006/KTTM-ST ngày 12/6/2006 Toà án nhân TP Hồ Chí Minh 69 Bản án số 134 ngày 20/9/1997 tồ phúc thẩm tịa án nhân dân Tối cao Hà Nội 70 Bản án hình sơ thẩm số 46/2014/HSST ngày 27/01/2014 tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 71 Cáo trạng số 10/VKSTC-V1 ngày 10/2//2014 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Trang web 72 Lê Nết, Tài liệu hội thảo Góp ý sửa đổi luật dân 2005: “Pháp nhân – Thực tiễn áp dụng BLDS 2005”, truy cập địa chỉ: www.viac.org.vn/, truy cập ngày 28/6/2017 73 Nguyễn Như Phát, Ngô Huy Cương, Những khác biệt Luật thương mại 82 Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước, truy cập địa chỉ: tranductuan.files.wordpress.com/2013/04/5-luat-thuong-mai-so-sanh.do, truy cập ngày 10/7/2017 74 http://en.wikipedia.org/wiki/Agency (law), truy cập ngày 10/6/2017 75 http://Php.Indiana.edu/~erasmuse/papers/agency.pdf, truy cập ngày 20/6/17 76 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_D eta il.aspx?ItemID=753&LanID=933&TabIndex=1, truy cập ngày 30/6/2017 77 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130808/quyen-luc-khung-cua-baukien.aspx, truy cập ngày 25/7/2017 78 http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/11-khi-nhan-vien-vuot-quyen12370.html, truy cập ngày 20/6/2017 79 http://vneconomy.vn/20140121123649791P0C9920/khoi-mau-thuan-lonchua- ly-giai-trong-vu-huyen-nhu.htm, truy cập ngày 30/6/2017 80 http://vietstock.vn/2012/12/vai-tro-thuc-chat-cua-hoi-dong-sang-lap-nganhang- la-gi-757-250943.htm, truy cập ngày 10/7/2017 81 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/255211/chu-tich-hdqt-cong-ty-mia-duongla- nga-vo-no-vi-choi-chung-khoan.html, truy cập ngày 20/6/2017 82 http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/cong-ty-dai-chung-minh-bachvua- du-de-thanh-tra-95696.html, truy cập ngày 20/6/2017 83 http://www.law-vnu.netnam.vn/html/nghiencuu.html, truy cập ngày 30/6 84 Trang web: http://www.thongtinphapluatdansu.blogspost, truy cập ngày 20/7/2017 85 Trang web: http://www.thuvienphapluat.vn, truy cập ngày 30/6/2017 86 Trang web: http://www.vneconomy.com.vn, truy cập ngày 10/7/2017 ... chung người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Chƣơng 2: Nội dung quy chế pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thực tiễn. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP .8 1.1 Khái quát người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp. .. thực quy chế pháp lý người đại diện diện theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 29 Chƣơng NỘI DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w