Quy chế pháp lý của các cấu trúc trên biển theo quy định công ước luật biển năm 1982 và liên hệ thực tiễn tại biển đông

99 150 1
Quy chế pháp lý của các cấu trúc trên biển theo quy định công ước luật biển năm 1982 và liên hệ thực tiễn tại biển đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NAM PHƢƠNG CHI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC CẤU TRÚC TRÊN BIỂN THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NAM PHƢƠNG CHI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC CẤU TRÚC TRÊN BIỂN THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành Mã số : Luật Quốc tế : 24UD08006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nam Phƣơng Chi LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ăn sâu sắc đến Ths Nguyễn Toàn Thắng – Người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông Công ước Viên Công ước Viên (1969) luật điều ước quốc tế năm 1969 quốc gia CLCS Ủy ban ranh giới thềm lục địa DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc (2002) EU Liên minh Châu Âu (European Union) ICJ Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc ILC Ủy ban luật quốc tế Liên hợp quốc ITLOS Tòa Luật biển quốc tế UN Liên Hợp quốc UNCLOS 1982 Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 UNCLOS 1958 Công ước Liên hợp quốc năm 1958 lãnh hải vùng lãnh hải tiếp giáp lãnh hải UNCLOS 1958 Công ước Liên hợp quốc năm 1958 thềm lục địa thềm lục địa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Tính đ ng g p đề tài Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC CẤU TRÚC TRÊN BIỂN THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 1.1 Khái niệm cấu trúc biển luật biển quốc tế 1.1.1 Định nghĩa cấu trúc biển 1.1.2 Phân loại cấu trúc biển 1.1.2.1 Cấu trúc tự nhiên 1.1.1.2 Cấu trúc nhân tạo 15 1.1.3 Đặc điểm cấu trúc biển 18 1.1.4 Ý nghĩa, vai trò cấu trúc biển 20 1.2 Khái niệm quy chế pháp lý cấu trúc biển 22 1.3 Lịch sử hình thành, phát triển quy chế pháp lý cấu trúc biển 25 1.3.1 Giai đoạn trước Hội nghị Luật biển lần I (1958) 25 1.3.2 Giai đoạn từ Hội nghị Luật biển lần I (1958) đến trước Hội nghị luật biển lần III 26 1.3.3 Giai đoạn diễn Hội nghị Luật biển lần III (1973-1982) đời Công ước Luật biển năm 1982 28 Chương 29 NỘI DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC CẤU TRÚC TRÊN BIỂN 29 THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 29 2.1 Quy chế pháp lý cấu trúc tự nhiên 29 2.1.1 Cấu trúc tự nhiên việc xác định đường ranh giới biển 29 2.1.2 Cấu trúc tự nhiên việc xác định vùng biển bao quanh 36 2.1.2.1 Cấu trúc tự nhiên đáp ứng quy định Điều 121(3) UNCLOS 1982 hưởng quy chế đất liền với đầy đủ vùng biển bao gồm nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa 36 2.1.2.2 Cấu trúc tự nhiên xác định đảo đá không c vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 40 2.1.2.3 Cấu trúc tự nhiên xác định bãi cạn nửa nửa chìm tạo vùng lãnh hải 44 2.2 Quy chế pháp lý cấu trúc nhân tạo 44 2.2.1 Cấu trúc nhân tạo việc xác định đường ranh giới biển 44 2.2.2 Cấu trúc nhân tạo việc xác định vùng biển bao quanh 48 2.3 Hoạt động xây dựng cấu trúc nhân tạo mở rộng cấu trúc tự nhiên 48 Chương 50 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐINH CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 TRONG XÁC ĐỊNH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC CẤU TRÚC Ở BIỂN ĐÔNG 50 3.1 Tổng quan cấu trúc biển Đông 50 3.1.1 Khái quát chung khu vực Biển Đông 50 3.1.2 Quần đảo Trường Sa 51 3.1.3 Quần đảo Hoàng Sa 52 3.1.4 Các cơng trình nhân tạo Trung Quốc xây dựng 52 3.2 Quan điểm bên quy chế pháp lý cấu trúc biển 54 3.2.1 Sử dụng cấu trúc biển để xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 55 3.2.2 Xác định phạm vi cấu trúc biển 57 3.3 Phán Tòa trọng tài vụ Philippines kiện Trung Quốc 58 3.3.1 Nội dung vụ kiện 58 3.3.2 Phán Tòa trọng tài xác định quy chế pháp lý cấu trúc tự nhiên 59 3.4 Tác động, ảnh hưởng Việt Nam số đề xuất, kiến nghị 62 3.4.1 Tác động, ảnh hưởng vụ Philippines kiện Trung Quốc Việt Nam việc giải vấn đề liên quan đến quy chế pháp lý cấu trúc Biển Đông 62 3.4.2 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải vấn đề liên quan đến quy chế pháp lý cấu trúc Biển Đông 64 3.4.2.1 Đối với đường sở quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa 64 3.4.2.2 Quan điểm xác định vùng biển cấu trúc quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa 66 3.4.3.Các biện pháp thực lập trường quan điểm Việt Nam quy chế pháp lý cấu trúc Biển Đông 70 3.4.3.1 Biện pháp trị - ngoại giao 70 3.4.3.2 Biện pháp pháp lý 71 3.4.3.2 Biện pháp kinh tế 72 KẾT LUẬN .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh chấp lãnh thổ Biển Đông tồn từ lâu mối quan hệ quốc gia thuộc vùng biển nửa kín tranh chấp quyền sở hữu khoảng 240 đảo, đảo san hơ, bãi cạn lúc lúc chìm vùng biển xung quanh vốn từ lâu xem vấn đề an ninh quốc gia khu vực Bản thân quốc gia khơng có đủ lý đáng để gây chiến với Tuy nhiên, nguồn gốc gây bất ổn định khu vực, đặc biệt nước nhỏ Biển Đông Trong tranh chấp lãnh thổ Biển Đông, dạng tranh chấp pháp lý phổ biến tranh chấp liên quan đến quy chế pháp lý cấu trúc biển để xác định quốc gia sở hữu có chủ quyền cấu trúc đ ảnh hưởng cấu trúc biển đến phạm vi không gian biển quốc gia lợi ích chung cộng đồng quốc tế Do UNCLOS 1982 quy định chưa rõ ràng quy chế pháp lý cấu trúc biển nên quốc gia lại có cách giải thích áp dụng khác thực tế Thực trạng khiến cho nỗ lực quản lý tranh chấp thúc đẩy hợp tác Biển Đông bị cản trở khơng xác định cách cơng mặt địa lý vùng biển tranh chấp khơng có tranh chấp Biển Đơng Một số quốc gia theo đuổi yêu sách chủ quyền cấu trúc biển Biển Đông với hy vọng tiềm cấu trúc nhỏ bé việc tạo vùng biển theo quy định UNCLOS 1982 từ đ , cho phép họ tiếp cận đến nguồn tài nguyên có giá trị Biển Đông Thực tế dẫn đến tranh chấp chủ quyền Biển Đông trở nên dai dẳng khó giải Trong bối cảnh đ , việc nhìn nhận tranh chấp Biển Đơng từ g c độ quy chế pháp lý cấu trúc biển để dự báo triển vọng vùng biển phân định biển liên quan đến đối tượng tranh chấp lãnh thổ giúp quốc gia có nhìn tổng quan kết cuối tranh chấp từ đ có cách tiếp cận mềm dẻo để xây dựng chế độ hợp tác Biển Đơng Xuất phát từ tính n ng hổi cấp bách việc tìm giải pháp cho vấn đề tranh chấp Biển Đông nay, tác giả lựa chọn lĩnh vực luật biển đề tài luận văn thạc s Trong điều kiện mà nghiên cứu liên quan đến quy chế đảo n i chung mà chưa đề cập đến cấu trúc khác biển, tác giả định lựa chọn đề tài "Quy chế pháp lý cấu trúc biển theo quy định Công ước Luật biển năm 1982 liên hệ thực tiễn biển Đông Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn đ ng g p phần việc làm rõ vấn đề cụ thể mà Việt Nam cần phải thực để giải tranh chấp tồn tại, bảo vệ toàn v n chủ quyền tối đa quyền lợi ích quốc gia iển Đơng Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Quy chế pháp lý cấu trúc biển theo quy định Công ước Luật biển năm 1982 liên hệ thực tiễn Biển Đông” chưa nghiên cứu cách hệ thống trình độ thạc sĩ luật học Kể từ UNCLOS 1982 ký kết thực thi cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài quy chế pháp lý cấu trúc biển phong phú đa dạng Về quy mơ, cơng trình nghiên cứu nước thực với nhiều cấp độ, từ sách chuyên khảo đến luận văn thạc s , luận án tiến s nhiều tạp chí tham luận hội thảo đề cập đến quy chế pháp lý cấu trúc biển chưa c tổng hợp, thống Còn cơng trình nghiên cứu nước ngồi hầu hết tập trung vào vấn đề pháp lý nước ngồi, bình diện khái qt chung luật biển quốc tế mà không đề cập đến vấn đề cụ thể Việt Nam, vậy, nội dung định cơng trình đ có giá trị tham khảo thực đề tài Liên quan đến quy chế pháp lý cấu trúc biển, c số tài liệu cơng trình nghiên cứu nước điển hình như: Cuốn sách chuyên khảo Thềm lục địa pháp luật quốc tế PGS.TS Nguyễn iến ThS Nguyễn Hùng Cường Nhà xuất Thông tin - Truyền thông xuất năm 2012; Cuốn sách Sổ tay pháp lý cho người biển Luật sư, TS Hoàng Ngọc Giao chủ biên xuất năm 2002; Bài nghiên cứu Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hoàng Sa, Trường Sa PGS.TS Nguyễn iến đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009; ài tham luận Địa vị pháp lý đảo phân định vùng biển" PGS.TS Nguyễn iến Hội thảo quốc gia Biển Đông lần thứ hai (Hà Nội 2011); ài tham luận hội thảo Quy chế pháp lý đảo tranh chấp iển Đông: Quan điểm cho Việt Nam TS Nguyễn Thị Lan Anh, Bài nghiên cứu tựa đề iển, đảo Việt Nam quy chế pháp lý n Luật sư TS Phan Đăng Thanh (2009); Bài nghiên cứu “Thực tiễn áp dụng quy chế pháp lý quốc tế đảo cơng trình nhân tạo biển việt nam số nước giới” TS Nguyễn Toàn Thắng; Luận văn thạc sĩ “Quy chế pháp lý đảo theo Khoản Điều 121 Công ước luật biển 1982 - Liên hệ với tranh chấp Biển Đông” tác giả Phạm Thị Giang ên cạnh đ c viết, báo ngắn khác đăng tạp chí điện tử, internet Các cơng trình nghiên cứu nước vấn đề chưa nhiều chủ yếu liên quan đến quy chế pháp lý đảo nhấn mạnh đến quy chế đảo c đời sống kinh tế riêng mà chưa đề cập sâu đến cấu trúc khác biển vai trò cấu trúc việc giải tranh chấp biển Đông Đối với tài liệu nước ngoài, liên quan đến quy chế đảo c thể kể đến: The Regime of Islands in International Law Hiran Wasantha Jayewardene năm 1990; 30 Phạm Thị Giang (2015), Quy chế pháp lý củ đ o theo Kho n Điều 121 Công ước luật biển 1982- Liên hệ với tranh chấp Biển Đông, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật biển Việt Nam, Luật số 18/2012/QH13, ngày 21/6/2012 32 Robert Beckman (2012), Các cấu trúc địa lý yêu sách biển, tham luận Hội thảo Quốc tế Biển Đông: South China Sea: Cooperation for Security and Development, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 10 33 Robert Beckman (2013), Vai trò quy chế thực thể địa lí xa bờ yêu sách vùng biển Biển Đông Sách Biển Đông - Quản lý tranh chấp định hướng giải pháp, NXB Thế giới 34 Silverstein Andrew L (1990), "Okinotorishima: B o vệ phần chủ quyền lãnh thổ", Tạp chí luật quốc tế Brookly 35 Trần Trường Thủy (2012), Yêu sách sở pháp lý đòi chủ quyền bên Biển Đông Xem tại: http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Yeu-sach-va-co-sophap-ly-doi-chu-quyen-cua-cac-ben-o-Bien-Dong-48607.html 36 Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển ách khoa NX Tư pháp, Việt Nam 37 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NX Đà Nẵng 38 Yann-huei Song (2009), Việc áp dụng Điều 121 Kho n Công ước Luật biển với năm đ o tranh chấp Biển Đơng, Sách Biển Đơng - Hợp tác an ninh phát triển khu vực, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội B Tài liệu Tiếng Anh Acts of the Hague Conference, 1930, Vol III, 212 Article of the Draft Convention prepared by the Second Committee Adam Starchild, The Ocean Frontier, University Press of the Pacific, Hawaii 2002, 106 Anglo-Norwegian Fisheries Case [1951] ICJ Reports, 116 Alex G Oude Elferink (1998), Clarifying Article 121(3) of the Law of the Sea Convention: The Limits Set by the Nature of International Legal Processes, Boundary & Security Bulletin, Vol 6, No Arbitral Tribunal, PCA Case No2013-19, The South China Sea Arbitration, Philippines v China, 12/7/2016, par 305 (đoạn dịch tác giả) 78 Bakosurtanal, The National Map of the Unitary States of Indonesia [Peta Negara Kesatuan Republik Indonesia] (generally referred to as Peta NKRI), 2013, Cibinong, Indonesia Barbara Kwiatkowska & Alfred H.A Soons (1990), Entitlement to maritime areas of rocks which cannot sustain human habitation or economic life of their own, Netherlands Yearbook of International Law, Vol.21 runei Darussalam „s Preliminary Submission concerning the Outer Limits of its continental shelf, (12/5/2009), http://www.un.org/depts/los/clcs_new/submissions_files/preliminary/brn2009pr eliminaryinformation.pdf ryan A Garner (2004), lack‟s Law Dictionary, 8th, Thomson West Publisher, New York 10 Catherine Soanes & Sara Hawker (2009), Oxford Dictionary of Current English, Oxford University Press, New York 11 Clive Ralph Symmons (1995), Some Problems Relating to the Definition of “Insular Features” in International Law: Islands and Low-Tide Elevations, Maritime Briefing, IBRU Vol.1, No.5 12 Clive Rafph Symmons (1979), The Maritime Zones of Islands in international Law, Martinus Nijihoff Publisher 13 David Hancox & Victor Prescott (1995), A geographical description of the Spratly Islands and an account of hydrographic surveys amongst those islands, Maritime Briefing, Volume Number ISBN 1-897643-18-7 14 Declaration by the High Representative on behalf of the EU on the Award rendered in the Arbitration between the Republic of the Philippines and the People's Republic of China, Press Release 442/16, 15 July 2016, [http://www.consilium.europa.eu/.] 15 Decision in the Philippines - China Arbitration, Press Statement by John Kirby, Assistant Secretary and Department Spokesperson, Bureau of Public Affairs, Washington, DC, 12 July 2016, http://www.state.gov/ 16 DP O‟Connell (1982), The International Law of the Sea, Volume I, I Shearer ed, Clarendon Press 17 Erik Franckx & Marco Benatar (2011), Straight baselines around insular formations not constituting an archipelagic state, http://nghiencuubiendong.vn/en/conferences-and-seminars-/the-thirdinternationalworkshop-on-south-china-sea/656-straight-baselines-aroundinsular-formations-notconstituting-an-archipelagic-state-by-erik-franckx-amarco-benatar- Truy cập ngày 12/1/2016 79 18 EU‟s statement on South China Sea reflects divisions, 15 July 2016, 19 Fiammetta Borgia (2010), Rocks or Islands? The Asian Dilemma, http://www.asiansil.org/publications/2010-15%20%20Fiammetta%20Borgia.pdf Truy cập ngày 8/2/2016 20 Fisheries case, Judgment of 18 December 1951, ICJ Reports 1951 21 Hiran Wasantha Jayewardene (1990), The Regime of islands in international law, Martinus Nijhoff Publishers, New York 22 Indonesia‟s Note No 480 POL -703/VII/10 of July 2010 available at the CLCS http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/idn_20 10re_mys_vnm_e.pdf 23 Indonesia, Act No of 1983 on the Indonesian Exclusive Economic Zone, 18 October 1983, Art http://www.un.org/Depts/los/legislationandtreaties/pdffiles/idn-1983_Act.pdf 24 Indonesian Ministry of Marine Affairs and Fisheries (MMAF) Regulation Number of 2009 on Fisheries Management Areas http://infohukum.kkp.go.id/files_permen/PER%2001%20MEN%202009.pdf 25 J Ashley Roach, Robert W Smith (2012), Excessive maritime claimes, Martinus Nijhoff Publisher, Leiden Boston 26 Johan Henrik Nossum (2000), Straight baseline of Viet Nam, Department of Public and International Law University of Oslo, Norwey 27 Johan Henrik Nossum (2002), What Viet Nam could gain from redrawing its baselines, IBRU Boundary and Security Bulletin, Winter 2001-2002© 28 John Kirby- Assistant Secretary and Department Spokesperson, Decision in the Philippines-China Arbitration, Press Statement, Bureau of Public Affairs, Washington, DC, 12 July 2016, 29 Jon Van Dyke and Dale Bennett (1993), Islands and the Delimitation of Ocean Space in the South China Sea, Ocean Yearbook, Vol.10 30 Jon Van Dyke and R A Brooks (1983), Uninhabited Islands: Their impact on the Ownership of the Ocean‟ Resources, Ocean Development and International Law, No.12 31 Malaysia and Vietnam Joint Submission to the UN Commission on the Limits of the Continental Shelf, 2009 32 Maritime Delimitation and Territorial Questions between Qatar and Bahrain, (Qatar v Bahrain), Merits, Judgment (2001) ICJ Reports 40 80 33 Maritime Delimitation in the Area between Greenland and Jan Mayen (Denmark v Norway) (1993) ICJ Report 38 (Jan Mayen Case) 34 Marius Gjetnes (2000), The legal regime of islands in the South China Sea, Master Thesis of Law, University of Oslo, Norwey 35 Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan), ROC position on the South China Sea Arbitration, 12 July 2016, ; Leigislative Yuan issues statement on South China Sea award, 18 July 2016, ; Interior minister visits Taiping Island, reasserts ROC sovereignty, 17 August 2016, 36 National People's Congress, The Law on the Territorial Sea and the Contiguous Zone of the People's Republic of China, 25 February 1992 37 National People's Congress, Exclusive Economic Zone and Continental Shelf Act of the People's Republic of China, 26 June 1998 38 North Sea Continental Shelf (Federal Republic of Germany v Denmark; Federal Republic of Germany v the Netherlands) (1969) ICJ Rep 39 Note Verbale from the Permanent Mission of the People‟s Republic of China to the Secretary-General of the United Nations, No CML/12/2009 (13 April 2009) 40 Note Verbale from the Permanent Mission of the People‟s Republic of China to the Secretary-General of the United Nations, No CML/8/2011 (14 April 2011) 41 Note Verbale from the Permanent Mission of the People‟s Republic of China to the Secretary-General of the United Nations, No CML/8/2011 (14 April 2011) 42 PCA Case No.2013-19 in the matter of the South China Sea Arbitration PCA, 2016 43 Press Release Following the Decision of the Arbitral Tribunal on the South China Sea Issue, Statement by Malaysia, 13 July 2016, http://www.kln.gov.my/ 44 Republic of the Philippines (RP), Department of Foreign Affairs (DFA), Notification and Statement of Claim (22 January 2013) Annex I, Doc B.2, Bullet points 3-5 45 Robert Beckman (2010), The UN Convention on the law of the sea and maritime delimitation in the South China Sea, http://cil.nus.edu.sg/wp/wpcontent/uploads/2010/08 Truy cập ngày 9/12/2015 46 SALMON J & Guillaume G., Dictionnaire de droit international public, Bruxelles, Bruylant, 2001, tr 850; Shalowitz A L & Reed M W., Shore 81 and Sea Boundaries, Tập 3, Washington, Government Printing Office, 2000, tr 190 47 Soons A.H.A (1990), The Effect of a Rising Sea Level on Maritime Limits and Boundaries, Netherlands International Law Review, Volume 37, Issue 02, trang 220 48 South West Africa (Ethiopia v South Africa), Preliminary Objections” Judgment 21st December 1962, ICJ Reports 319, 328 49 Sovereignty over Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks and South Ledge (Malaysia/Singapore), Judgment, ICJ Reports 2008 50 Submission by the Socialist Republic of Viet Nam, Executive Summary (7 May 2009) 51 Territorial and Maritime Dispute between Nicaragua and Colombia (Nicaragua v Colombia), Judgment, ICJ (2012), Rep 674 52 UN Office for Ocean Affairs and The Law of the Sea (1988), The Law of the Sea, Regime of Islands- Legislative History of Part VIII (Article 121) of the United Nations Convention on the Law of the Sea, UN Sale No.E.87 V 11 53 Untied Nations, Official Records of the UNCLOS III, http://legal.un.org/diplomaticconferences/lawofthesea-1982/Vol1.html Truy cập ngày 12/4/2015 54 UN Office for Ocean Affairs and The Law of the Sea (1988), The Law of the Sea, Regime of Islands- Legislative History of Part VIII (Article 121) of the United Nations Convention on the Law of the Sea, UN Sale No.E.87 V 11 55 UN Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea (1989), Baselines: An Examination of the Relevant Provisions of the United Nations Convention on the law of the Sea, Appendix I (Glossary and Technical Terms), UN Publication, Sales No E.88.V5, New York 56 United Nations, Division for Ocean Affairs and the Law of the Sea, Office of Legal Affairs (2000), Handbook on the Delimitation of Maritime Boundaries, UN Publication Sales No E.01.V.2: 32, New York 57 United Nations, “The law of the Sea”, Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, New Yrork 1989, P.56 58 US Department of State, Limits in the Seas, http://www.state.gov/e/oes/ocns/opa/c16065.htm Truy cập ngày 16/12/2015 59 Volga Case, (Russian Federation v Australia), Prompt Release (2002) ITLOS Case No.11, 10 at 44, para Declaration of Vice-President Vukas 60 W Michael Reisman & Gayl S Westerman (1992), Straight baselines in maritime boundary delimitation, St Martin‟s Press, New York 82 61 Yoshifumi Tanaka (2012), The International Law of Sea, Cambridge University Press, UK 83 ... đề lý luận quy chế pháp lý cấu trúc biển luật biển quốc tế Chương 2: Nội dung quy chế pháp lý cấu trúc biển theo quy định Công ước Luật biển năm 1982 Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định Công ước. .. Luật biển năm 1982 xác định quy chế pháp lý cấu trúc biển Đông Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC CẤU TRÚC TRÊN BIỂN THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 1.1 Khái niệm cấu. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NAM PHƢƠNG CHI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC CẤU TRÚC TRÊN BIỂN THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI BIỂN ĐÔNG Chuyên

Ngày đăng: 02/08/2019, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan