1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam trong mối quan hệ so sánh với pháp luật hôn nhân và gia đình của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

112 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BOUNCHANH SEARKAUHER QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BOUNCHANH SEARKAUHER QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN N XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TỐT NGHIỆP PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN BOUNCHANH SEARKAUHER LỜI CẢM ƠN ờ ỏ V Đạ ắ L ể ộ ụ PGS.TS.N H Nộ ễ ịL ã ụ N S L H Nộ V N ả ả V ò ỏ ò Đạ Đạ ỉ ả ã ã ả ả K Đạ L Đạ H Nộ K L ả Dân H Nộ Đặ ả cô q TÁC GIẢ LUẬN VĂN BOUNCHANH SEARKAUHER MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LÀO 1.1 Khái niệm chung quyền nghĩa vụ cha mẹ 1.1.1 Khái niệm cha, mẹ 1.1.1.1 Khái niệm cha, mẹ 1.1.1.2 Khái niệm 10 1.1.2 Khái niệm quyền nghĩa vụ cha mẹ 15 1.2 Ý nghĩa việc pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ 17 1.2.1 Về mặt xã hội 17 1.2.2 Về mặt pháp lý 18 1.3 Sơ lƣợc lịch sử phát triển quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ pháp luật nhân gia đình Việt Nam Lào 1.3.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ pháp luật nhân gia đình Việt Nam 1.3.2 Sơ lƣợc hình thành phát triển quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ pháp luật nhân gia đình Lào KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 19 23 28 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA 29 CHA MẸ VÀ CON TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT CHDCND LÀO 2.1 Quyền nghĩa vụ cha mẹ theo pháp luật Việt Nam mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào 2.1.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân cha mẹ theo pháp luật Việt Nam mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào 2.1.1.1 Quyền nghĩa vụ đăng ký khai sinh, đặt họ tên, xác định tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, chỗ 29 29 29 2.1.1.2 Nghĩa vụ quyền thƣơng u, trơng nom, chăm sóc, bảo vệ 36 2.1.1.3 Nghĩa vụ quyền cha, mẹ việc giáo dục 39 2.1.1.4 Quyền nghĩa vụ cha mẹ việc đại diện cho 42 2.1.2 Quyền nghĩa vụ tài sản cha mẹ theo pháp luật Việt Nam mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào 45 2.1.2.1 Nghĩa vụ quyền cha mẹ việc nuôi dƣỡng 45 2.1.2.2 Nghĩa vụ quyền cha, mẹ việc cấp dƣỡng 48 2.1.2.3 Nghĩa vụ quyền cha mẹ việc quản lý, định đoạt tài sản riêng 2.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ theo pháp luật Việt Nam mối liên hệ với pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 55 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA 67 CHA MẸ VÀ CON MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VÀ LÀO 3.1 Thực tiễn thực pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ 3.1.1 Thực tiễn thực pháp luật nhân gia đình Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ 3.1.2 Thực tiễn thực pháp luật gia đình Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ 67 67 76 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nhân gia đình Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ sở tham khảo kinh nghiệm Việt 80 Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN CHUNG 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.BLDS : Bộ luật dân CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân HN&GĐ : Hơn nhân gia đình UBND : Uỷ ban nhân dân CBCNV : Cán công nhân viên DCND : Dân chủ nhân dân Đảng NDCM : Đảng Nhân dân cách mạng Lào LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Gia đình tập hợp ngƣời gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dƣỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với Trong gia đình vai trị bố mẹ có vị trí quan trọng.Theo truyền thống Việt Nam Lào, đàn ơng thƣờng chủ gia đình Ngƣời cha trụ cột, biểu nhân cách văn hóa cao đẹp để học tập noi theo Còn ngƣời mẹ chỗ dựa, hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sƣởi âm yêu thƣơng gia đình, nguồn tình cảm vơ tận cho con.Cho nên gia đình nơi văn hóa hình thành nhân cách cho trẻ em Ngày nay, với biến đối kinh tế hàng hóa chế thị trƣờng hai nƣớc Việt Nam Lào, văn hóa gia đình có biểu xuống cấp tác động xấu đời sống xã hội Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng cha mẹ, nhà làm luật Việt Nam Lào quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ni dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp pháp luật nhân gia đình nƣớc Việt Nam quốc gia có lập pháp tiên tiến việc xây dựng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ cái.Lào Việt Nam hai nƣớc khối ASEAN có điều kiện trị, kinh tế - xã hội, có nhu cầu mở cửa, đổi mới, hội nhập phát triển Do đó, cần so sánh pháp luật nghĩa vụ quyền cha mẹ Lào Việt Nam để khẳng định thành công nhƣợc điểm, bất cập nhằm khắc phục, học hỏi kinh nghiệm nhằm hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Q ề e V ộ N ĩ ụ ẹ q L ” làm luận văn thạc sĩ tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền nghĩa vụ cha mẹ vấn đề rộng vấn đề mang tính thời Vấn đề quyền nghĩa vụ cha mẹ đƣợc đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khoa học: Ở Việt Nam: Các học giả, nhà nghiên cứu luật học có số cơng trình nghiên cứu có giá trị nhƣ: - Đỗ Thị Thu Hƣơng, Vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chƣa thành niên luật nhân gia đình Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2011; - Bùi Minh Giang, Quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; - Nguyễn Thị Giang, Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2000, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; - Nguyễn Thị Thuý An, Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2017; Bên cạnh viết báo tạp chí nhƣ: - Phạm Xuân Linh, “Bàn nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ theo luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí dân chủ pháp luật số 9/2006; - Nguyễn Thị Lan, “Một số vấn đề lạm quyền cha mẹ con”, tạp chí Luật học, Số 2/2012, tr 32 – 39; - Tiến Long, “Quan hệ cha mẹ con, ông bà nội, ông bà ngoại cháu, anh chị em thành viên gia đình, vấn đề cấp dƣỡng kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 7/2013; - Cao Vũ Minh, Nguyễn Nhật Khanh, Những quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chƣa thành niên kiến nghị hồn thiện, tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 12(340) T6/2017, tr 41 – 46; - Đồng Xuân Thuận, “Cha mẹ có quyền nghĩa vụ với sau ly hơn?”, Báo Đời sống pháp luật, địa chỉ: http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/tinhhuong-phap-luat/quyen-va-nghia-vu-cua-cha-me-doi-voi-con-sau-khi-ly-hona110729.html, ngày truy cập 16 tháng 03 năm 2018 Ở Lào, vấn đề quyền nghĩa vụ cha mẹ đƣợc đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khoa học, thí dụ nhƣ: - Luận văn thạc sĩ luật học Somsaone Sosavit năm 2005: “Pháp luật nhiệm vụ quyền cha mẹ nhận nuôi nuôi nuôi - Thực trạng giải pháp 90 trạng bạo hành trẻ em, lạm dụng sức lao động, thất học nơi diễn phổ biến so với khu vực thành thị Chính Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ cho gia đình khu vực để họ phát triển kinh tế, yên tâm làm ăn sinh sống chăm lo cho họ Đồng thời cần có biện pháp cụ thể để em có độ tuồi đến trƣờng đƣợc học tập, đƣợc phát triển lành mạnh thể chất lẫn tinh thần Có nhƣ hạn chế đƣợc tình trạng trẻ em phải bỏ học sớm lao động kiếm sống đồng thời góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cha, mẹ thực tròn nghĩa vụ KẾT LUẬN CHƢƠNG Thơng qua việc phân tích tình hình thực tiễn thực quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ con, tác giả luận văn khó khăn, vƣớng mắc việc thực quy định pháp luật nhân gia đình hai nƣớc Việt Nam Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ Trên sở kết nghiên cứu tác giả phân tích r kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam quyền nghĩa vụ cha, mẹ để từ học hỏi tham khảo kinh nghiệm Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật gia đình Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ đƣợc tác giả đề xuất bao gồm, xây dựng Bộ luật dân theo hai phƣơng án trƣớc mắt lâu dài; bổ sung nguyên tắc: “Nhà nƣớc xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con” vào Điều Luật Gia đình Lào; Bổ sung khái niệm: ngƣời thành niên, ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, cấp dƣỡng; Sửa đổi tên Điều 35 thành: Nghĩa vụ quyền cha mẹ việc chăm sóc, ni dƣỡng cấp dƣỡng cái.v.v… Với giải pháp trên, tác giả hi vọng quy định pháp luật gia đình Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ đƣợc hồn thiện hơn, góp phần nâng cao đƣợc hiệu quy định pháp luật, bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân đƣợc tôn trọng thực thực tế, thực đƣợc mục tiêu cải cách tƣ pháp mà Đảng NDCM Lào đề 91 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn phân tích, luận giải đƣợc số vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ cha mẹ nhƣ khái niệm cha mẹ con, quyền nghĩa vụ cha mẹ và việc pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ Lào Việt Nam Đồng thời luận văn khái quát đƣợc hình thành phát triển quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ theo pháp luật nhân gia đình hai nƣớc Lào Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu lý luận quyền nghĩa vụ cha mẹ con, tác giả so sánh đối chiếu, luận giải để làm r thực trạng quy định pháp luật hành Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ Luận văn so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ với kinh nghiệm lập pháp Việt Nam vấn đề này, từ tiếp thu thành tựu nhận thức hạn chế trình xây dựng quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ theo Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam Quá trình sửa đổi, bổ sung Luật Gia đình năm 2008 Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ vấn đề đƣợc quan tâm đặt bối cảnh Hiến pháp Lào năm 2015 đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ phát triển trẻ em Lào năm 2014 Những thành công hạn chế pháp luật nhân gia đình Việt Nam thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật nhân gia đình quyền nghĩa vụ cha mẹ Việt Nam Lào sở để tác giả đề xuất việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ Lào Đề xuất Luận văn kết việc tổng hợp kết nối toàn kết nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật Lào Việt Nam Những đề xuất có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật gia đình Lào, nâng cao hiệu quy định pháp luật gia đình việc bảo vệ quan hệ dân đƣợc pháp luật điều chỉnh nói chung, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ – hai chủ thể quan hệ nhân gia đình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp Lào (2017), Đảm bảo quyề ý a trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia Lào Bộ Tƣ pháp Lào (2017), Th c trạ ý ại tỉnh c a Lào Nxb Chính trị quốc gia Lào Bộ Tƣ Pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Bách Khoa, NXB tƣ pháp, Hà Nội ĩ Bùi Minh Giang (2013), Quyề ụ c a cha mẹ sau ly hôn theo pháp lu t Vi t Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Thấm (2006), Hỏi đáp vấn đề liên quan đến Luật Hôn nhân Gia đình, Nhà xuất Phụ nữ Cambridge University Press (2018), Cambridge Advanced Learner's Dictionary & Thesaurus ©, page.156,345 Cambridge University Press (2018), Cambridge Dictionary, page.213 Cao Vũ Minh, Nguyễn Nhật Khanh (2017), “Những quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chƣa thành niên kiến nghị hoàn thiện”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 12(340) T6/2017 Cục Thống kê – Bộ Tƣ pháp Lào (2017), Báo cáo tổng k t th c hi ý e ề k t n i v i h th ng c p s e í ểm phần mề ị ý ểc ps (ĐKKS) n tử có ịnh danh cá nhân cho trẻ ĐKKS, Viêng Chăn 10 Đỗ Thị Thu Hƣơng (2011), V ề hạn ch quyền c a cha, mẹ iv V t Nam, luận văn thạc sĩ luật học, thành niên lu trƣờng Đại học Luật Hà Nội 11 Duangsai Luangphasi (1978), , , , (Duangsai Luangphasi (1978), V qu c Lạn Xạng, Nhà xuất Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Lào, Viêng Chăn) 12 Dƣơng Hồng, Vƣơng Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lƣu Phong dịch (2003), T L n ng , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Hoàng Yến, Thanh Long (2008),Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 14 Kiều Thị Huyền Giang (2014), Quan h cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp lu t Vi t Nam hi n nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Kitisiak Boulom, Phalouda Sengsouda (2015), Hoàn thi n pháp lu c ạn từ 2015-2020, Bộ Tƣ pháp Lào yêu cầu hội nh p qu c t 16 Ngơ Hồng Oanh – Phạm Trí Hùng (2007), Lu t So sánh th c tiễn xây d ng Bộ Lu t Dân s Vi t Nam, Tạp chí Luật học số 4/2007 17 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình lu n khoa h c Lu Nam, t p 1-G H G V t , Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Phƣơng Lan (2008), V ềc ỡng Lu t Hôn G 2000, Tạp chí Luật học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Giang (2013), Bảo v quyền l i ích h p pháp c a cha mẹ ly H hôn theo Lu G 2000 Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lan (2008), Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan (2012), “Một số vấn đề lạm quyền cha mẹ con”, tạp chí Luật học, Số 2/2012 22 Nguyễn Thị Thuý An (2017), Một s v n ề lý lu n th c tiễn quyề vụ c a cha mẹ ĩ i v i sau ly hôn, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Văn Cừ (2002), “Một số vấn đề xác định cha, mẹ ngồi giá thú theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 15, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 24 Nguyễn Văn Duy (2016), Nh ng v G ề lý lu n L t Hôn nhân V t Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học LuậtHồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Quyền (2014), N H G ĩ ụ quyền c a cha mẹ i v i theo Lu t V t Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Vũ Ngọc Phúc (2012), Xác định cha, mẹ, theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Xuân Linh (2006), “Bàn nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ theo luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí dân chủ pháp luật số 9/2006 28 Phon Sa Đy Saiser (2010), H ềq ề ĩa vụ ẹ ề lý lu n th c tiễn, Khoa Luật - Học i v i sau ly hôn - s v viện an ninh nhân dân Lào 29 Somsaone Sosavit (2005), P nh ề m vụ quyền c a cha mẹ - ả iv i , Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Quốc Gia Lào ục trẻ em 30 Symaiteng Phalouk (2016), Vai trò c – s v ề lý lu n th c tiễn, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Lào 31 Tiến Long (2013), “Quan hệ cha mẹ con, ông bà nội, ông bà ngoại cháu, anh chị em thành viên gia đình, vấn đề cấp dƣỡng kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 7/2013 32 Tổng cục thống kê (2016), B L í Q , NXB.Văn hố thơng tin Lào, Viêng Chăn 33 Trần Thu Phƣơng (2015), X ịnh cha, mẹ, theo pháp lu t Vi t Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Huế (2004), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb CAND 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lu t H G Vi t Nam, Nxb CAND, Hà Nội 36 Uỷ ban dân tộc Lào (2015), Ethnic of Lao, NXB Chính trị quốc gia Lào 37 Ủy ban thƣờng vụ quốc hội Lào (2008), Báo cáo giải trình D thảo Lu L 2008, Nxb Chính trị quốc gia Viêng Chăn G 38 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ 40 Vũ Hồng Minh (2010), Quyền c ển Ti ng Vi t, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội ời e t dân s Vi t Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 41 (2010), 2008 (Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Lào (2010), Luật Gia Đình Lào năm 2008) ... NGHĨA VỤ CỦA 29 CHA MẸ VÀ CON TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT CHDCND LÀO 2.1 Quyền nghĩa vụ cha mẹ theo pháp luật Việt Nam mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào 2.1.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân cha mẹ. .. PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT CHDCND LÀO 2.1 Quyền nghĩa vụ cha mẹ theo pháp luật Việt Nam mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào. .. THIỆN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VÀ LÀO 3.1 Thực tiễn thực pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Lào quyền nghĩa vụ cha mẹ 3.1.1 Thực tiễn thực pháp luật nhân gia đình Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w