Bình luận cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của việt nam trong mối quan hệ với quy định của

14 172 1
Bình luận cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của việt nam trong mối quan hệ với quy định của

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Quyền chủ quyền quyền cụ thể quốc gia xuất phát từ chất chủ quyền việc thực quyền lực khách thể hành vi thể nhân pháp nhân khơng phạm vi lãnh thổ quốc gia mà ngồi phạm vi Đối với trường hợp ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia quyền chủ quyền quy định điều ước quốc tế Một quyền chủ quyền cụ thể quốc gia quyền tài phán quốc gia(vd máy bay tàu biển, tàu vũ trụ hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia) Các nước ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa nhằm mục đích thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa không thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối nước ven biển Nước ven biển có quyền chủ quy định vùng đặc quyền kinh tế Bên cạnh vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển( bao gồm vùng nội thủy lãnh hải) quốc gia ven biển có vùng biển thuộc quyền chủ quyền như: Vùng tiếp giáp lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa theo quy định Luật Biển quốc tế Việt Nam vậy, nằm bờ tây biển Đông với đường bờ biển kéo dài 3260km, sớm trở thành thành viên công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 ban hành nhiều pháp luật để cụ thể hóa quy định cơng ước này, phù hợp với điều kiện Việt Nam Vậy việc xác định vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam quy chế pháp lý vùng biển sao, có đồng hay có khác biệt so với quy định công ước Luật biển năm 1982 Để làm rõ vấn đề nhóm em xin trình bày tiểu luận với nội dung: “Bình luận cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam mối quan hệ với quy định công ước Luật biển năm 1982” Nội Dung I Vùng tiếp giáp lãnh hải Khái niệm Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải, tiếp liền lãnh hải mà bề rộng không 24 hải lý so với đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải( Khoản Điều 33 Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982) Tại vùng biển quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước Cách xác định Công ước Luật biển năm 1958 quy định chiều rộng vùng Tiếp giáp lãnh hải cộng với chiều rộng lãnh hải kể từ đường sở không 12 hải lý Một nước quy định lãnh hải rộng 12 hải lý khơng vùng Tiếp giáp lãnh hải Đến Công ước Luật biển 1982 chiều rộng vùng Tiếp giáp lãnh hải mở rộng hơn, tính từ ranh giới phía ngồi lãnh hải đến đường song song cách đường sơ khoảng 12 hải lý Đối với Việt Nam, ngày 12/5/1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa tuyên bố: “ Vùng Tiếp giáp lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý, hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” Theo quy định Khoản Điều Nghị định 140/2004/NĐ-CP phủ ngày 25/06/2004 quy định chi tiết số điều Luật biên giới quốc gia: “ Đường ranh giới vùng tiếp giáp lãnh hải đường mà điểm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 24 hải lý” Như vậy, xác định ranh giới vùng Tiếp giáp lãnh hải Việt Nam đường biên giới quốc gia biển ranh giới song song với đường sở không 24 hải lý Việc xác định vùng Tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 Quy chế pháp lý Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, mà phận đặc thù vùng Đặc quyền kinh tế có quy chế pháp lý đặc biệt Do đó, vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia vùng mà quốc gia có đầy đủ thẩm quyền tài phán Nói có nghĩa quốc gia ven biển có số quyền chủ quyền định vùng tiếp giáp lãnh hải Quyền chủ quyền quốc gia ven biển vùng tiếp giáp lãnh hải quy định Khoản Điều 33 Công ước 1982: “ vùng tiếp giáp với lãnh hải mình, gọi vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển thi hành kiểm soát cần thiết nhằm: Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải Trừng trị với phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải mình” Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển có quyền vật có tính lịch sử khảo cổ Theo quy định Điều 303 Công ước quy định vật khảo cổ lịch sử phát biển thì: “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ vật có tính chất khảo cổ hay lịch sử phát biển, quốc gia hợp tác với mục đích ấy; Để kiểm sốt việc mua bán vật này, cách áp dụng Điều 33 (Vùng tiếp giáp) quốc gia ven biển coi việc lấy vật từ đáy biển vùng nói điều mà khơng có thoả thuận vi phạm luật quy định quốc gia ven biển lãnh thổ hay lãnh hải nêu Điều 33” Ngày 12/05/1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa tuyên bố với nội dung: “ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiển kiểm soát cần thiết vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ quyền lợi hải quan, thuế khóa; đảm bảo tơn trọng quy định y tế, dân cư, nhập cư lãnh thổ lãnh hải Việt Nam” Từ quy định Công ước 1982 hay Tuyên bố năm 1977 xác định Việt Nam có thẩm quyền tài phán bốn lĩnh vực: hải quan, thuế, y tế nhập cư vùng tiếp giáp lãnh hải Và vấn đề đặt là: Tại Việt Nam có thẩm quyền bốn lịch vực này, mà lĩnh vực khác, năm hay nhiều lĩnh vực khác mà bốn lĩnh vực trên? Bởi lẽ, theo nguyên tắc Luật biển quốc tế quốc gia có quyền tự hàng hải tự hàng khơng, nên dễ xảy tình trạng dòng người nhập cư trái phép tự lại vùng biển đột nhập vào lãnh hải kèm theo hành vi bn bán lậu hàng hóa qua đường biên giới quốc gia ven biển làm ảnh hưởng đến sách hải quan thuế khóa quốc gia ven biển…hơn dòng người nhập cư trái phép tiềm ẩn khả phát tán dịch bệnh vào lãnh thổ Việt Nam…Vì mà việc trao cho Việt Nam nói riêng quốc gia ven biển nói chung có quyền chủ quyền vùng tiếp giáp lãnh hải quy định hợp lý, để đảm bảo cho quốc gia ven biển kiểm soát cách tốt vấn đề nhập cư, hải quan, thuế, y tế mối quan hệ hài hòa với luật pháp quốc tế Việc thực quyền chủ quyền Việt Nam vùng tiếp giáp lãnh hải Những quy định việc thực quyền chủ quyền Việt Nam vùng tiếp giáp lãnh hải phù hợp với Công ước 1982, có mở rộng thêm phạm vi kiểm sốt với tàu thuyền nước nhằm ngăn chặn trừng trị vi phạm an ninh di cư đất liền hay lãnh hải Việt Nam Ví dụ: Việt Nam không công nhận quyền qua lại không gây hại tàu quân nước Tàu thuyền quân sự( bao gầm tàu chiến tàu bổ trợ) muốn vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phải xin phép phủ nươc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam( qua đường Ngoại giao) trước 30 ngày sau phép vào, phải thông báo cho nhà đương cục quân Việt Nam ( qua giao thông vận tải VN) 48h trước bắt đầu vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam ( Điều 30 nghị định 30 /CP ngày 30/1/19980 quy chế cho tàu nước hoạt động vùng biển Việt Nam Quy định không phù hợp với Công ước 1982, theo Cơng ước quốc gia khác tàu thuyền nước hưởng quyền tự qua lại không gây hại lãnh hải Việt Nam( Điều 17 Cơng ước 1982) Vì vậy, xác định đặc quyền Việt Nam quyền không hoàn toàn đương nhiên trường hợp mà có ý nghĩa có liên quan đến việc tàu thuyền nước vào nội thủy hay lãnh hải Việt Nam Tuy nhiên vùng tiếp giáp lãnh hải quy định pháp luật hình Việt Nam khơng nêu rõ chế tài hình áp dụng hành vi vi phạm hải quan, thuế, y tế hay an ninh Việt Nam II Vùng đặc biệt kinh tế.( ĐQKT) Khái niệm “Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền lãnh hải, có chiều rộng khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải”.( Theo quy định Điều 55, 57 Công ước Luật biển năm 1982) Đây lần đàu tiên pháp luật quốc tế xác định rõ quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quyền tài ngun khống vật, khống sản tồn hình thức hoạt động kinh tế quyền tài phán hoạt động nghiên cứu biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển, đặt sử dụng đảo nhân tạo, cơng trình kinh tế…Tất quy đinh nhằm phục vụ đắc lực cho việc điều chỉnh quyền lợi nước phù hợp với yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế quốc gia nước phát triển công bảo vệ an ninh quốc phòng Cách xác định Theo quy định Điều 55 Cơng ước 1982 thì: “ Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng” Phân tích khái niệm quy định Điều 55, 57 Công ước 1982, ta thấy vùng đặc quyền kinh tế xác định sau Vùng đặc quyền kinh tế có: + Ranh giới phía ranh giới phía ngồi lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế có chung đường ranh giới phía với vùng tiếp giáp lãnh hải thềm lục địa đường biên giới quốc gia biển + Ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế đường mà mối điểm đường điểm gần đường sở khoảng cách không vượt 200 hải lý Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, ngày 12 tháng năm 1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam nêu rõ: “Vùng đặc quyền kinh tế nước CHXHCN Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” Theo tuyên bố này, lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý nên chiều rộng thực vùng Đặc quyền kinh tế Việt Nam 188 hải lý từ đường ranh giới lãnh hải Việt Nam Theo tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngày 12/11/1982 thi: “ Đường sở đường gãy khúc qua điểm có tọa độ ghi phụ lục Tính từ đường sở 200 hải lý chiều rộng lãnh hải vùng Đặc quyền kinh tế Việt Nam” Điều phù hợp với quy định Điều 55 Công ước 1982, Khoản Điều Luật biên giới quốc gia năm 2003 xác định: “ Vùng Đặc quyền kinh tế Việt Nam vùng tiếp liền phía ngồi lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển riêng 200 hải lý tính từ đường sở, trừ trường hợp Điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia có liên quan có quy định khác” Theo khoản Điều Nghi định 140/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/06/2004 quy định chi tiết số điều Luật biên giới quốc gia: “ Đường ranh giới phía vùng đặc quyền kinh tế đường mà điểm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý” +) Trong công việc xác định vùng đặc quyền kinh tế cần ý tới việc phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia cận kề đối diện nhau: Theo quy định pháp luật quốc tế việc phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia cận kề đối diện thực phương pháp thương lượng dựa phương pháp thương lượng dựa nguyên tắc công hợp lý (theo Cơng ước 1982) Nếu cần sử dụng đường trung tuyến đường phân tuyến cách đều, có ý đến điều kiện hợp lý Trong lúc chưa có thoả ước khơng nước có quyền mở rộng vùng ĐQKT nước ngồi đường trung tuyến Như có cách phân chia ranh giới vùng ĐQKT hai nước ven biển láng giềng: chia theo thoả thuận chung hai nước chia theo nguyên tắc trung tuyến cách đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việc xác định ranh giới hai nước liền kề đối diện theo Cơng ước 1982 hồn tồn hợp lý Theo Tun bố ngày 12/5/1977 Chính phủ Việt Nam, nhiều khu vực mà vùng ĐQKT Việt Nam chưa tới hết 200 hải lý kể từ đường sở mà gặp vùng ĐQKT quốc gia khác (như Malaysia, Indonesia, Campuchia, Thái lan, Trung Quốc) ranh giới phân chia vùng ĐQKT ta với nước có liên quan quy định phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với nước láng giềng (theo khoản Điều Nghị định 140/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/6/2004 quy định chi tiết số điều Luật biên giới quốc gia) Quy chế pháp lý quốc tế vùng Đặc quyền kinh tế Ngay từ khái niệm “vùng ĐQKT” ta thấy lên mục đích nước ven biển đề nghị thiết lập vùng biển nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên vùng biển tiếp giáp với lãnh hải mình, chống lại sức mạnh đế quốc hàng hải Quy chế pháp lý vùng ĐQKT khẳng định từ Công ước 1982, quốc gia ven biển khơng có chủ quyền với tư cách chủ sở hữu hoàn toàn khoảng không gian trường hợp nội thủy lãnh hải lại có quyền chủ quyền khơng chia sẻ tài nguyên sinh vật không sinh vật; hoạt động nhằm mục đích kinh tế Đó quyền thuộc quốc gia ven biển mở rộng quyền lực chủ quyền quốc gia biển, quyền “đương nhiên có” (Cơng ước 1982) có số quyền tài phán định (Điều 56, 60, 61, 62, 210, 211, 212 Công ước 1982) tôn trọng quyền khác quốc gia khác lĩnh vực khác Các quyền tài phán hệ quyền chủ quyền quốc gia ven biển để bảo đảm cho quyền chủ quyền khơng bị xâm phạm a Đặc quyền nước ven biển vùng ĐQKT bao gồm: + Nước ven biển có quyền chủ quyền hồn tồn thăm dò khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lý tất tài nguyên thiên nhiên sinh vật phi sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển… Ví dụ: Vì người quản lí nên quốc gia vên biển có độc quyền dựa vào khả đánh bắt vùng biển để chấp nhận cho phép tàu thuyền đánh cá nước vào khai thác đường hiệp thương, cho phép nước khai thác số dư, đặc biệt ưu tiên tham gia nước biển hay có vị trí địa lý bất lợi biển…) Như vậy, quyền chủ quyền thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng ĐQKT Công ước 1982 khẳng định thuộc quốc gia ven biển Song quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm vùng ĐQKT, thực quyền này, quốc gia khơng gây ảnh hưởng đến quyền quốc gia ven biển + Quốc gia ven biển có quyền thẩm quyền riêng biệt việc thiết lập cơng trình, thiết bị, đảo nhân tạo để nhằm mục đích kinh tế, nghiên cứu khoa học bảo vệ moi trường biển, thăm dò, khai thác tài nguyên sinh vật đáy biển lòng đất đáy biển (Điều 60 Điều 193 Cơng ước 1982) Quốc gia ven biển có tồn quyền tài phán phù hợp với điều khoản công ước việc thiết lập sử dụng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị điện + Quốc gia ven biển có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học biển: quốc gia ven biển thoả thuận cho việc thực dự án nghiên cứu khoa học nước khác tỏ chức quốc tế có thẩm quyền dự định tiến hành vùng ĐQKT theo đnsg quy định cơng ước nhằm mục đích hồ bình lợi ích tồn thể nhân loại Quốc gia ven biển có quyền tài phán hoạt động nhằm mục đích kinh tế Ví dụ: Theo Cơng ước 1982, nước ven biển có quyền đình cơng việc nghiên cứu khoa học biển tiến hành vùng ĐQKT họ bên xin phép không tiến hành cam kết giấy cấp giấy phép b Quy chế pháp lý vùng ĐQKT Việt Nam: Tuyên bố ngày 12/5/1977 Chính Phủ Việt Nam quy định: “Nước CHXHCN Việt Nam có chủ quyền hồn tồn việc thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển vùng ĐQKT Việt Nam: có quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò khai thác vùng ĐQKT nhằm mục đích kinh tế, có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học vùng ĐQKT Việt Nam Nước CHXHCN Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ mơi trường, chống ô nhiểm môi trường vùng ĐQKT Việt Nam” Với tư cách thành viên Công ước 1982, văn pháp luật quốc gia Việt Nam khẳng định Nhà nước Việt Nam có đặc quyền quyền tài phán vùng ĐQKT lĩnh vực khai thác tài nguyên sinh vật, không sinh vật, nghiên cứu khoa học biển, xây dựng, khai thác đảo nhân tạo cơng trình thiết bị đặc biệt bảo vệ chống ô nhiễm môi trường biển Việc thực quyền chủ quyền Việt Nam vùng ĐQKT: Liên quan đến việc thực ĐQKT vùng này, pháp luật Việt Nam có bước phát triển quan trọng để đảm bảo thực thi chế độ pháp lí vùng thụ hưởng đặc quyền khai thác tài nguyên sinh vật Việt Nam ban hành Luật Thủy sản luật sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ 1/7/2004 Về tổng thể, Luật Thủy sản thực tế hình thành khuôn khổ pháp lý để cá nhân, tổ chức khai thác thủy sản vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam phải có giấy phép khai thác thủy sản Bộ Thủy sản cấp Đối với hoạt động khai thác thủy sản cá nhân, tổ chức nước ngồi thực Bộ Thủy sản cấp giấy phép cho đối tượng công dân, pháp nhân quốc gia có kí kết hiệp đinh hợp tác nghề cá với Chính phủ Việt Nam theo hợp đồng sản xuất kinh doanh nghề cá quan có thẩm quyền Việt Nam phê duyệt Chẳng hạn, ngày 25/12/2000 VIệt Nam Trung Quốc kí kết hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, hai bên Việt Nam Trung Quốc có thẩm quyền khai thác vùng đánh cá chung rộng 30,5 hải lý tính từ đường phân định (đạt tổng diện tích 33500 km2) Cùng với số văn kiện pháp lí song phương khác kí kết hai nước, Hiệp đinh khẳng định hợp tác nghề cá tiến hành vịnh chung hai nước thực sở tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nhau, không ảnh hưởng tới chủ quyền bên lãnh hải quyền lợi khác thuộc vùng ĐQKT bên Ngoài ra, việc đảm bảo thi hành pháp luật vùng ĐQKT Việt Nam nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm bảo vệ mơi trường, nghiên cứu, thăm dò khai thác tài nguyên vùng này, pháp luật Việt Nam quy định áp dụng biện pháp xử phạt hành hình Việc áp dụng hình phạt chính, cảnh cáo, phạt tiền (VÍ dụ: mức phạt hành vi xâm phạm vùng ĐQKT hoạt động thăn dò, khai thác nguồn lợi hải sản, dầu khí, tài ngun khác đến tối đa 500 triệu đồng Việt Nam); hoặcnhững hình phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề…) có tác dụng bảo đảm an tồn, an ninh vùng ĐQKT III Vùng thềm lục địa (TLĐ) Khái niệm Công ước 1982 định nghĩa: “TLĐ quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phận kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” (khoản Điều 76) TLĐ mở rộng khơng vượt q 350 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải cách đường đẳng sâu 2.500 m (2.500 meters isobath) (đường nối liền điểm có độ sâu 2.500 m) khoảng cách không 100 hải lý (khoản Điều 76) Theo định nghĩa này, chất TLĐ thể rõ phương diện tự nhiên phương diện pháp lý Về phương diện tự nhiên, phần lãnh thổ đất liền mở rộng hướng biển, danh nghĩa chủ quyền tạo cho quốc gia đặc quyền có tính chất đương nhiên Về pháp lý, mở rộng lãnh thổ khơng có ý nghĩa thiết lập vùng lãnh thổ quốc gia theo luật biển quốc tế, biên giới biển quốc gia giới hạn đường ranh giới phía ngồi lãnh hải bắt đầu TLĐ pháp lý có từ sở lãnh thổ đất liền Cách xác định TLĐ theo pháp luật quốc tế Theo pháp luật quốc tế TLĐ bao gồm: “Toàn vành đai lục địa, tức bao gồm bề mặt lòng đất thềm, dốc khối nhỏ lục địa Đáy sâu thẳm đại dương với dải núi đại dương lòng đất khơng thuộc thành phần TLĐ” Tuy nhiên để đảm bảo công quốc gia có vùng TLĐ rộng quốc gia có TLĐ hẹp để phù hợp với tương quan lợi ích quốc gia ven biển tất quốc gia khác, trường hợp, TLĐ không phép mở rộng 350 hải lí kể từ đường sở vành đai lục địa vượt qua giới hạn Căn vào Công ước 1982 thấy ranh giới phía ngồi TLĐ xác định theo hai tiêu chuẩn : tiêu chuẩn khoảng cách tiêu chuần độ sâu - Theo tiêu chuẩn khoảng cách kể từ đường sở, ranh giới phía ngồi TLĐ thiết lập ba cách: Cách 1: Lấy bờ ngồi rìa lục địa bờ ngồi cách đường sở 200 hải lý Cách Lấy đến khoảng cách 200 hải lý kể từ đường sở vành đai lục địa chưa mở rộng tới 200 hải lý Cách Lấy khoảng cách không 350 hải lý kể từ đường sở nơi TLĐ mở rộng 200 hải lý - Theo tiêu chuẩn độ sâu: TLĐ mở rộng cách đường đẳng sâu 2.500 m (đường nối liền điểm có độ sâu 2.500 m tính từ mặt nước biển) khoảng cách không 100 hải lý Quy chế pháp lý Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền TLĐ mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên (khống sản, tài ngun khơng sinh vật dầu khí, tài ngun sinh vật cá, tơm ) Vì đặc quyền quốc gia ven biển nên khơng có quyền tiến hành hoạt động khơng có thỏa thuận quốc gia Nghĩa quốc gia ven biển có quyền cho phép quy định việc khoan TLĐ vào mục đích Tuy nhiên, quốc gia ven biển thực quyền TLĐ không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía trên, khơng gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác Quốc gia ven biển có quyền tài phán nghiên cứu khoa học Mọi nghiên cứu khoa học biển TLĐ phải có đồng ý quốc gia ven biển Tất quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm TLĐ Pháp luật Việt Nam cách xác định việc thực Theo Tuyên bố ngày 12/5/1977 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam TLĐ mà Việt Nam xác định dải đất kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam đến bờ ngồi rìa lục địa Theo tun bố này, bờ ngồi rìa lục địa khơng đến 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải kéo đến 200 hải lý Chính quy định làm cho dải đất kéo dài tự nhiên 3260 km bờ biển Việt Nam dải đất kéo dài tự nhiên hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa kết hợp với tạo thành vùng TLĐ rộng lớn liên hồn Việt Nam có quyền chủ quyền mặt thăm dò khai thác nguồn lợi thiên nhiên vùng TLĐ, quyền tuyệt đối, có nghĩa Việt Nam khơng thăm dò hay khơng khai thác nguồn lợi thiên nhiên khơng có nước có quyền tiến hành hành động thăm dò khai thác mà khơng chấp thuận Việt Nam Việt Nam có tồn quyền cho phép điều chỉnh việc khoan TLĐ với mục đích nào, việc đặt ống dẫn dầu TLĐ phải chấp thuận Việt Nam phải phù hợp với quy định cơng ước quốc tế Việt Nam có quyền tiến hành biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường biển khỏi bị ô nhiễm đồng thời xây dựng cơng trình cần thiết cho việc thăm dò khai thác TLĐ thiết lập vùng an toàn xung quanh nhừng kiến trúc với chiều rộng 500m kể từ điểm cơng trình thiết bị Việt Nam khơng cản trở quy chế pháp lý vùng nước phía trên, khơng phận phía vùng nước Khơng cản trở quyền nước khác đặt dây cáp ngầm ống dẫn ngầm TLĐ, việc phác họa kế hoạch đặt ống dẫn ngầm phải đồng ý Việt nam a Phân định vùng biển Việt Nam Thái Lan Vịnh Thái Lan Vùng biển chồng lấn Việt Nam Thái Lan khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 6074 Km2 hình thành sở yêu sách Việt Nam năm 1971 Thái Lan năm 1973 Năm 1992, Việt Nam Thái Lan thức đàm phán phân định vùng biển chồng lấn hai nước sau năm với vòng đàm phán, hai nước đạt giải pháp phân định cho vùng biển chồng lấn Hiệp định phân định biển Việt Nam 10 Thái Lan hai bên ký ngày 09/8/1997 thức có hiệu lực ngày 27/2/1998 Hiệp định phân định biển với Thái Lan hiệp định phân định biển Việt Nam giải dứt điểm vùng biển chồng lấn với nước láng giềng Đây hiệp định phân định biển khu vực Vịnh Thái Lan hiệp định khu vực Đông Nam Á sau Cơng ước 1982 có hiệu lực Theo Hiệp định này, đường ranh giới biển hai nước đường KC có tọa độ xác định, phân chia vùng ĐQKT TLĐ chồng lấn hai nước b Phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ vịnh lớn giới, có diện tích khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý vuông), chiều ngang nơi rộng khoảng 310 km (176 hải lý), nơi hẹp cửa Vịnh rộng khoảng 207,4 km (112 hải lý) Bờ Vịnh Bắc Bộ thuộc 10 tỉnh, thành phố Việt Nam với tổng chiều dài 763 km bờ biển thuộc tỉnh Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc với tổng chiều dài 695 km Phần vịnh phía Việt Nam có khoảng 2.300 đảo, đá ven bờ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 130 km Phía Trung Quốc có số đảo nhỏ phía Đơng Bắc vịnh đảo Vị Châu, Tà Dương Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh Đây nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt hải sản dầu khí Trong vịnh có nhiều ngư trường lớn, cung cấp nguồn hải sản quan trọng cho đời sống nhân dân hai nước Các dự báo cho thấy đáy biển lòng đất đáy vịnh có tiềm dầu mỏ khí đốt Vịnh cửa ngõ giao lưu từ lâu đời Việt Nam giới, có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp phát triển kinh tế, thương mại quốc tế quốc phòng an ninh nước ta Đối với khu vực phía Nam Trung Quốc, vịnh có vị trí quan trọng Vì vậy, hai nước coi trọng việc quản lý, sử dụng khai thác vịnh Sau trình đàm phán lâu dài, dựa nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước 1982 tính đến hồn cảnh hữu quan Vịnh, hai bên đạt giải pháp phân định Vịnh Bắc Bộ Ngày 25/12/2000, Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định thức có hiệu lực ngày 30/6/2004 Đường phân định ranh giới biển nước Vịnh Bắc nước xác định 21 điểm có tọa độ xác định, theo từ điểm số đến điểm số biên giới lãnh hải nước Vịnh; mặt thẳng đứng theo đường biên giới lãnh hải nước phân định vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải nước Đường phân định từ điểm số đến điểm 21 (điểm nằm đường đóng cửa Vịnh) ranh giới vùng ĐQKT TLĐ nước Vịnh Bắc Bộ Hiệp định phân 11 định vùng biển phạm vi Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam Trung Quốc phải tiếp tục đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ c Phân định TLĐ Việt Nam In-đơ-nê-xi-a Có thể hình dung vùng thềm lục địa chồng lán Việt Nam Indonexia khu vực gần phía đông nam Việt Nam tây bắc đảo lớn Boneo Indonexia Trong khu vực này, đảo xa bờ Việt Nam Côn Đảo, cách bờ biển Việt Nam khoàng 90 hải lý Điểm dáng lưu ý Indonexia thành viên hai Công ước năm 1958 1982 Việt Nam thành viên Cơng ước năm 1982 Việt Nam thức đàm phán phân định TLĐ với In-đô-nê-xi-a năm 1978, trải qua trình đàm phán, hai bên thu hẹp bất đồng, khác biệt để tìm giải pháp thỏa đáng, hợp lý cho vùng TLĐ chồng lấn ngày 26/6/2003 hai bên ký kết Hiệp định phân định TLĐ hai nước Hiệp định có hiệu lực ngày 29/5/2007 Theo Hiệp định đường phân định TLĐ hai nước đường gẫy khúc có tọa độ xác định Hiện tại, Việt Nam In-đô-nê-xi-a phải tiếp tục đàm phán giải vấn đề ranh giới vùng ĐQKT d Phân định TLĐ Việt Nam Malaysia Việt nam Malaixia phê chuẩn xác định vùng biển theo tiêu chí Cơng ước năm 1982 nên hình thành vùng chồng lấn với bề rộng 2800 km2 Ngày 5.6.1992 ghi nhớ khai thác chung hai nước kí kết Kurla Lumpur Đây sở pháp lý quốc tế chủ yếu để hai bên tiến hành hoạt động thăm dò khai thác sử dụng vùng Thể chế vận hành theo ba nguyên tắc: quản lý nguồn tài nguyên khu vực; phân chia đồng hai bên chi phí lợi nhuận, tiến hành theo thỏa thuận thương mại, luật áp dụng điều chỉnh hoạt động dầu khí vùng chồng lấn hai bên luật dầu khí Malaixia; vấn đề hợp mỏ tức trường hợp mỏ dầu chạy qua ranh giới vùng khai thác chung bên có trách nhiệm thơng báo cho tìm kiếm thỏa thuận để khai thác mỏ cách có hiệu Ngoài Việt Nam, Thái Lan Ma-lai-xi-a có khu vực chồng lấn ba nước với diện tích khoảng 875 km2 hình thành sở yêu sách Việt Nam năm 1971, Thái Lan năm 1973 Ma-lai-xi-a năm 1979 Năm 1997, ba nước tiến hành đàm phán, xác định khu vực chồng lấn ba nước trí nguyên tắc khai thác chung dầu khí khu vực Hiện nay, bên bàn chi tiết kỹ thuật thỏa thuận khai thác chung 12 Kết Luận Trên cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam, cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam có điểm khác biệt phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 Việc xác định đưa quy chế pháp lý vùng biển thuộc quyền chủ quyền tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng vùng biển ven bờ, khai thác tiềm to lớn tài nguyên khoáng sản, sinh vật biển, giao lưu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình luật quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2007 Luật biển quốc tế đại – TS Lê Mai Anh( chủ biên) Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Nghị định 140/2004/NĐ-CP phủ ngày 25/06/2004 quy định chi tiết số điều Luật biên giới quốc gia Tuyên bố ,Ngày 12/05/1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật biên giới quốc gia năm 2003 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://tapchiqptd.vn/trang-chu/bienhaidao-vietnam/627-quy-ch-phap-ly-ca-vungc-quyn-v-kinh-t-trong-lut-phap-quc-t-va-vit-nam.html 13 MỤC LỤC Lời nói đầu Nội Dung I Vùng tiếp giáp lãnh hải………………………………………1 Khái niêm…………………………………………………1 Cách xác định…………………………………………… Quy chế pháp lý………………………………………… Việc thực quyền chủ quyền Việt Nam vùng tiếp giáp lãnh hải…………………………………………………………………… II Vùng đặc quyền kinh tế………………………………………4 Khái niêm…………………………………………………4 Cách xác định…………………………………………….4 Quy chế pháp lý………………………………………….6 4.Việc thực quyền chủ quyền Việt Nam vùng tiếp giáp lãnh hải………………………………………………………………… III Vùng thềm lục địa……………………………………………8 Khái niêm……………………………………………… 2.Cách xác định…………………………………………… 3.Quy chế pháp lý………………………………………… 4.Việc thực quyền chủ quyền Việt Nam vùng tiếp giáp lãnh hải……………………………………………………………………10 14 ... lý vùng biển thuộc quy n chủ quy n Việt Nam, cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc quy n chủ quy n Việt Nam có điểm khác biệt phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 Việc xác định. .. soát cách tốt vấn đề nhập cư, hải quan, thuế, y tế mối quan hệ hài hòa với luật pháp quốc tế Việc thực quy n chủ quy n Việt Nam vùng tiếp giáp lãnh hải Những quy định việc thực quy n chủ quy n Việt. .. quốc gia ven biển có số quy n chủ quy n định vùng tiếp giáp lãnh hải Quy n chủ quy n quốc gia ven biển vùng tiếp giáp lãnh hải quy định Khoản Điều 33 Công ước 1982: “ vùng tiếp giáp với lãnh hải

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan