Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
800,41 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ luật học cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin tài liệu trích dẫn luận văn trung thực, khách quan dựa nghiên cứu khoa học thực tế công bố Xác nhận người hướng dẫn Chữ ký học viên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Phong tục, tập quán Việt Nam mối quan hệ với quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô Khoa Luật Dân sự, Ban giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa sau đại học Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn khoa học luận văn tôi, TS.Vũ Thị Hồng Yến, xin cảm ơn cô ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi mặt Trong suốt q trình học tập nghiên cứu, cô kiên nhẫn, tận tâm dẫn tất tri thức khoa học uyên thâm kinh nghiệm thái độ nghiêm túc nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên, đồng hành lúc nơi giúp đỡ tơi suốt q trình thực để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BPCT : Bộ phận thể Luật 75/06 : Luật hiến, lấy, ghép mô, phần thể người hiến, lấy xác năm 2006 NLHV : Năng lực hành vi TTĐPQG : Trung tâm điều phối quốc gia MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TỤC, TẬP QUÁN ĐỐI VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HIẾN, LẤY, GHÉP MÔ, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ HIẾN, LẤY XÁC 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 1.1.1 Cơ sở lý luận hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 1.1.2 Cơ sở thực tiễn hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 1.2 Phong tục tập quán ảnh hưởng phong tục tập quán quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 12 1.2.1 Khái niệm phong tục, tập quán người Việt Nam 12 1.2.2 Ảnh hưởng phong tục tập quán quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 15 Chương HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THEO LUẬT THỰC ĐỊNH CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN VIỆT NAM 21 2.1 Nguyên tắc vấn đề hiến phận thể người 21 2.1.1 Nguyên tắc tự nguyện người hiến, người ghép 21 2.1.2 Ngun tắc mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học 23 2.1.3 Ngun tắc khơng nhằm mục đích thương mại 24 2.1.4 Nguyên tắc giữ bí mật thơng tin có liên quan đến người hiến, người ghép, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác 26 2.1.5 Tơn trọng thể người 27 2.1.6 Quyền thông tin người hiến 28 2.2 Quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người sống mối quan hệ với phong tục tập quán Việt Nam 28 2.2.1 Chủ thể 28 2.2.2 Quan hệ người hiến - nhận 32 2.2.3 Trình tự, thủ tục 34 2.3 Quy định pháp luật hiến, lấy xác, phận thể sau chết mối quan hệ với phong tục tập quán Việt Nam 38 2.3.1 Chủ thể 38 2.3.2 Trình tự thủ tục 41 2.4 Các quan, tổ chức hỗ trợ việc hiến phận thể người 48 2.4.1 Cơ sở y tế 49 2.4.2 Ngân hàng mô/tế bào 50 2.4.3 Trung tâm điều phối quốc gia 52 Chương ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HIẾN, LẤY, GHÉP MÔ, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ HIẾN, LẤY XÁC TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN VIỆT NAM 54 3.1 Một số thành tựu đạt áp dụng Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 54 3.2 Một số bất cập từ áp dụng pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 57 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác sở phong tục tập quán Việt Nam 65 3.3.1.Về quan điểm ủng hộ việc hiến, lấy, ghép mô, phận thể 65 3.3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 66 3.3.3 Đối với vấn đề tuyên truyền 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với hội nhập, giao lưu quốc tế ngày mở rộng, tiếp cận với văn hóa mn màu sắc châu lục, quốc gia giới Trong bối cảnh này, vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa cội nguồn dân tộc có vị trí đặc biệt quan trọng Phong tục tập quán phần văn hóa dân tộc, gắn bó sâu sắc với tầng lớp người, lĩnh vực đời sống xã hội Nói đến tác động phong tục tập quán đến đời sống xã hội không nhắc đến ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống pháp luật Cũng vậy, quyền nhân thân quyền vơ quan trọng, phận quyền người gắn liền với cá nhân định khơng thể chuyển giao Trong q trình lịch sử đời Nhà nước có thừa nhận quy định pháp luật quyền nhân thân Tuy quốc gia, giai đoạn, chế độ lại có quy định khác vấn đề Do phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, tôn giáo, truyền thống văn hóa… nước khác Tuy nhiên thay đổi tuân theo quy luật định phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần người ngày đầy đủ, trình độ dân trí ngày cao quyền lợi người hưởng ngày nhiều Đặc biệt quyền nhân thân có quyền hiến phận thể người, hiến xác sau chết khơng nằm ngồi quy luật Với tiến khoa học kỹ thuật đại, công nghệ y học ghép mô, phận thể (BPCT) người thực từ thập kỷ đầu kỷ XX ngày trở nên phổ biến nhiều quốc gia Đây phương pháp điều trị hiệu cứu sống bệnh nhân hỏng mô, BPCT không hồi phục Hàng năm, tồn giới ước tính có hàng triệu người ghép mô, BPCT người Nhu cầu cần ghép mô, BPCT người hầu gia tăng theo thời gian Khó khăn lớn ngành ghép mơ, BPCT người phạm vi tồn cầu tình trạng thiếu nguồn cung cấp mơ, BPCT người Tại Việt Nam, ca ghép thận tiến hành Học viện Quân y từ năm 1992 Mỗi năm, nước ta có hàng chục ngàn người bệnh có nhu cầu ghép mô, BPCT để điều trị, nguồn mô, BPCT người cung cấp cho việc ghép đáp ứng phần nhỏ nhu cầu người bệnh Rất nhiều bệnh nhân Việt Nam phải sang nước ngồi để ghép mơ, BPCT người dù khó khăn tốn tài Khác với nước phát triển khoảng 90% nguồn cung cấp từ bệnh nhân chết não, Việt Nam nguồn cho mô, tạng chủ yếu từ người cho sống huyết thống Như vậy, nay, khó khăn lớn ngành ghép tạng Việt Nam phạm vi tồn cầu tình trạng thiếu nguồn cung cấp mơ/tạng Ngun nhân gây tình trạng chấp nhận cộng đồng việc hiến tặng mơ, tạng thấp Hành động hiến, tặng mô, tạng cộng đồng không phụ thuộc vào kiến thức họ mặt y học mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính xã hội tâm linh, quan niệm truyền thống, văn hóa, đạo đức, tâm lý, pháp luật, v.v Vì vậy, để tạo chuyển biến tích cực ý thức người dân với việc hiến, tặng mơ, tạng (kể sống sau chết), cần có tham gia tự nguyện tầng lớp nhân dân ủng hộ tích cực cấp quyền, ban ngành đoàn thể tổ chức xã hội Tháng 11/2006 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngành 1/7/2007(1) Luật đời tạo điều kiện cho đội ngũ thầy thuốc chuyên ngành phẫu thuật ghép tạng yên tâm làm việc sở pháp lý để vận động người dân hiến mô, BPCT người Hiện Trung tâm Điều phối quốc gia (TTĐPQG) ghép phận thể người thức thành lập theo định Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, sức sống Luật hay nói khác đi, hiệu thi hành lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có vấn đề phong tục tập quán người Việt Nam Và khẳng định chưa có đạo luật mà hiệu thực thi lại phụ thuộc nhiều vào phong tục tập quán Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Do vậy, em lựa chọn đề tài: “Phong tục, tập quán Việt Nam mối quan hệ với quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn làm sáng tỏ phần mối Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 ( ) quan hệ hay nói cách khác ảnh hưởng lẫn phong tục, tập quán với quy định hiến, lấy, ghép mô, phận thể người, từ đề xuất kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động hiến, lấy, ghép BPCT người Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền hiến BPCT cá nhân nhiều nước giới ghi nhận thành luật riêng quy định cụ thể pháp luật chuyên ngành như: Pháp, Hoa kỳ, Nhật, Singapore, Trung Quốc…và có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều hội thảo luận bàn vấn đề Ở Việt Nam pháp luật ghi nhận thành luật riêng vấn đề mới, có tính nhạy cảm cao liên quan đến phong tục, tập quán người Á Đông Cho nên, đề tài nghiên cứu khoa học Một số cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học vấn đề ghép mô, thận, tạng…như: “Nghiên cứu số vấn đề ghép gan để tiến hành ghép gan người Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Học viện Quân y năm 2005 hay giảng Học viện Quân y Đỗ Tất Cường cộng sự: “Ghép tạng, ghép thận hồi sức điều trị sau ghép” năm 2002 Trong lĩnh vực luật học, quyền hiến BPCT quy định mang tính nguyên tắc Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 cụ thể hóa Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến lấy xác năm 2006 (Luật 75/06) nên chưa có nhiều người tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: - Cuốn sách Phùng Trung Tập (chủ biên): “Quyền hiến, lấy xác phận thể người”, Nhà xuất Hà Nội, 2013 - Luận văn thạc sĩ: “Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định Bộ luật Dân 2005”, Lê Thị Hoa, 2006 - Luận văn thạc sĩ: “Quyền hiến phận thể cá nhân theo quy định Bộ luật Dân 2005”, Nguyễn Trà My, 2008 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Minh Du: “Quyền hiến phận thể theo quy định Bộ luật Dân năm 2005”,Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 Ngồi có số tọa đàm Pháp lệnh hiến, lấy, ghép mô, BPCT khám nghiệm tử thi Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức năm 2004 Các cơng trình nghiên cứu diễn thời điểm khác tình hình thực tiễn lại ln ln biến đổi Hơn nữa, Luật 75/06 đời bước ngoặt lớn Cho nên, cơng trình nghiên cứu chưa toàn diện hoàn thiện mặt pháp lý, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Chính lí trên, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “Phong tục, tập quán Việt Nam mối quan hệ với quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác” để quy định pháp luật hoàn thiện phù hợp với thực tiễn sống Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Quyền hiến, lấy, ghép mơ, BPCT cá nhân phát triển từ lâu giới Việt Nam nhu cầu ghép lớn ngày gia tăng Tuy nhiên, nguồn cung cấp BPCT người lại khan chi phí chữa bệnh lại cao Vì vậy, mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ phong tục tập quán Việt Nam mối quan hệ với quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác, quy định hành pháp luật hiến BPCT, tìm hiểu hoạt động hiến BPCT cá nhân theo pháp luật hành Đồng thời, luận văn tìm hiểu thực trạng hiến BPCT cá nhân Việt Nam nào? Qua đó, tác giả đề số giải pháp cụ thể việc xây dựng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật quyền hiến BPCT cá nhân cho phù hợp với đời sống xu hướng phát triển y học Việt Nam * Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn phải làm nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu khái niệm phong tục, tập quán người Việt Nam - Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền hiến BPCT - Tác động phong tục tập quán quy định hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác - Thực trạng quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác mối quan hệ với phong tục tập quán Việt Nam 10 mối quan hệ với phong tục tập quán Việt Nam - Một số thành tựu đạt áp dụng Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác bất cập tồn - Hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền hiến BPCT cá nhân mối quan hệ với phong tục tập quán Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài “Phong tục, tập quán Việt Nam mối quan hệ với quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác” là: - Một số vấn đề khái quát chung phong tục tập quán ảnh hưởng phong tục tập quán đến quyền hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác - Quy định số giới quyền hiến BPCT - Nêu điểm hoạt động Hiến BPCT người theo Luật thực định Việt Nam - Tổng kết tình hình thực hoạt động hiến BPCT cộng đồng, nêu điểm bất cập, hạn chế nguyên nhân - Xây dựng khuyến nghị cần thiết để sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật quyền hiến BPCT cá nhân mối quan hệ với phong tục tập quán Việt Nam Hiến, lấy, ghép BPCT cá nhân lĩnh vực rộng liên quan đến nhiều ngành khoa học như: Y học, luật học…Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu đến khía cạnh pháp lý tác động phong tục tập quán quy định hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Để quy định pháp luật vấn đề phù hợp với thực tiễn, luận văn nghiên cứu, phân tích hạn chế quy định pháp luật đề số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền hiến BPCT cá nhân mối quan hệ với phong tục tập quán Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp biện chứng vật, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp truyền thống như: - Phương pháp lịch sử 70 phận thể sau chết khoảng 53%, thân tỷ lệ ủng hộ thấp hơn: khoảng 40% Các thông tin việc hiến xác, phận thể sau chết hạn chế rải rác khơng có trang web riêng, bệnh viện lớn ý đăng tải tuyên truyền việc hiến nên việc hiến xác với nhiều người xa lạ Có nhiều người mong muốn hiến xác, lại trình tự thủ tục thực thể Đáng ý, kênh thông tin từ nhân viên y tế bệnh viện thấp khoảng 10,7% điều chứng tỏ nhân viên y tế chưa tận dụng hết khả khai thác đối tượng cần tuyên truyền số người vào bệnh viện hàng ngày khơng nhỏ, ngun nhân chưa có sách tun truyền cụ thể dành cho khu vực sở y tế Rõ ràng việc tuyên truyền cung cấp thông tin liên quan đến thực quyền hiến xác, phận thể sau chết hạn chế, nguyên nhân làm giảm hiệu việc thực quyền hiến xác, phận thể sau chết Với thực trạng áp dụng quy định pháp luật quyền hiến xác, phận thể sau chết mà trình bày cho thấy: Về pháp luật hiến mô, phận thể người hiến xác đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội lĩnh vực Tuy nhiên, luật tỏ nhiều điểm bất cập áp dụng Việc đòi hỏi nhà lập pháp phải kịp thời có quy định sửa đổi, bổ sung, thay thế, để hạn chế tránh thiếu sót, điểm chưa phù hợp quy định pháp luật, nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật việc thực quyền nhân thân quan trọng này(31) 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác sở phong tục tập quán Việt Nam 3.3.1.Về quan điểm ủng hộ việc hiến, lấy, ghép mô, phận thể Thực tế cho thấy quan điểm ủng hộ việc hiến, lấy mô, phận thể người chưa thực đông đảo người dân quan tâm Có thể chia thành hai luồng quan điểm sau: 31)Phùng Trung tập, tlđd thích 7, tr 153 – tr 162 ( 71 Quan điểm ủng hộ việc hiến tặng mô, phận thể: Phần lớn chấp nhận việc hiến mô, phận thể cho người thân ruột thịt gần gũi với khơng chấp nhận hiến cho người xa lạ Chỉ có người tự nguyện hiến cho nghiên cứu, giảng dạy, nhân đạo lại hay vấp phải phản đối người thân gia đình Quan điểm ủng hộ việc lấy, ghép mơ, phận thể người: Qua tìm hiểu biết lí người ủng hộ quan điểm muốn chữa bệnh cho thân hay người thân gia đình việc quan tâm đến hi sinh phận thể cho họ sử dụng Với thực tế quy định Luật 75/06 áp dụng cách hiệu quả? Câu trả lời phải nâng cao nhận thức, nêu cao nghĩa cử cao đẹp cộng đồng người dân biện pháp tuyên truyền vận động phù hợp với tầng lớp dân cư, tuỳ theo lứa tuổi, trình độ nghề nghiệp, giới tính… Kiến nghị: Cần có sách đặc biệt cho người hiến mơ, phận thể người hiến xác thân nhân họ, quyền lợi nêu luật người hiến sau kiến nghị quyền lợi cho gia đình người hiến sau chết: Người thân người hiến sau chết phải ưu tiên ghép mơ, BPCT có định; bố/mẹ/vợ/chồng, người hiến phải miễn giảm viện phí; người hiến mơ, BPCT cần tổ chức lễ tang trang trọng; cần tặng kỷ niệm chương, cấp khoản tiền cho gia đình người hiến Nhưng khơng nên dùng vật chất để khuyến khích việc làm hồn tồn tự nguyện mang đậm tính nhân văn Vì dùng vật chất để đãi ngộ dễ nảy sinh việc thương mại hóa, dẫn đến nhiều hậu xã hội tiêu cực Tuy nhiên, nhóm người gặp nhiều khó khăn sống, họ chấp nhận hiến tặng, Nhà nước cần phải quan tâm đảm bảo điều kiện phúc lợi xã hội để họ tiếp tục trì sống cách bình thường 3.3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác * Trước tiên giải pháp liên quan đến xây dựng sửa đổi hoàn thiện pháp luật hiến phận thể - Cần quy định mở rộng phạm vi chủ thể có quyền đăng ký hiến mô, BPCT Cho phép người từ đủ 15 đến 18 tuổi, người thành niên người bị hạn chế 72 NLHV thuộc diện giám hộ hiến BPCT lấy lợi ích họ họ khơng từ chối có đồng ý cha mẹ, giám hộ (trừ mô, tế bào phôi thai) ngoại lệ thích đáng - Điểm a, khoản 2, Điều 17 Luật cần làm rõ quy định khám sức khỏe định kỳ quy định chung chung khó thực thực tiễn Cần sửa điểm quy định giải thích số văn luật sau: “Được chăm sóc, phục hồi sức khỏe miễn phí sau hiến mô, BPCT người” - Bổ sung quy định cho phép cá nhân lập di chúc thể ý nguyện hiến xác cho nghiên cứu khoa học sau chết Về chất không nên hiểu di chúc để định đoạt tài sản cho người thừa kế người để lại di chúc chết Mặt khác, theo tài liệu khoa học giải phẫu sinh lý người, xác người chết thời gian khơng thể lấy BPCT hay mơ người để chữa bệnh không đáp ứng điều kiện thời gian xác người sử dụng nghiên cứu khoa học - Đồng thời hướng dẫn loại hình bảo hiểm y tế cho người hiến quan chuyên biệt hưởng suốt đời Đồng thời cần ban hành văn pháp luật cho phép loại hình bảo hiểm chuyên lĩnh vực hoạt động dựa sở liên doanh với nước 100% vốn nước ngồi để phục vụ chăm sóc, phục hồi sức khỏe cho người ghép - Đối với tử tù: Luật nên quy định cho tử tù hiến xác, BPCT việc làm nhân văn mang tính nhân đạo sâu sắc, phù hợp với tinh thần chung Luật 75/06 Việc quy định cho phép tử tù hiến xác giải tình trạng khan nguồn mơ, tạng, xác Do vậy, luật nên có quy định điều kiện hiến xác, BPCT tử tù trường hợp họ muốn hiến, điều kiện chung độ tuổi, lực nhận thức, sức khỏe…thì cần phải có quy định đầy đủ vấn đề trình tự, thủ tục thực hiện…Đây vấn đề nhạy cảm cần phải có cân nhắc thận trọng việc đảm bảo an ninh, an toàn vấn đề nhân đạo, sức khỏe nhân dân * Về trình tự, thủ tục hiến tặng mơ, phận thể người: 73 - Tại khoản Điều 14 chưa phù hợp Bởi việc quy định trường hợp cấp cứu mà cần phải ghép mô, BPCT người khơng huyết thống với người ghép hiến mơ, BPCT để ghép cho người cần phải ghép Hơn nữa, việc cá nhân có nguyện vọng hiến BPCT khơng thiết phải đăng ký Vì đơi thủ tục hành lại rào cản cho cá nhân muốn hiến mô, BPCT Do đó, cần sửa khoản Điều 14 với nội dung sau: “Lấy mô, BPCT người thực người sống đăng ký khơng có đăng ký đồng ý văn người hiến” - Xây dựng chương trình đăng ký hiệu giản đơn: thông tin cung cấp ngắn gọn đầy đủ, dễ hiểu, dẫn rõ ràng, trình tự thủ tục đơn giản, có linh động Có thể thể đồng ý, dẫn rõ ràng, trình tự thủ tục đơn giản, có linh động Có thể thể đồng ý, thay đổi, hủy bỏ mạng internet thông qua trang web TTĐPQG, bệnh viện gửi thư, email, fax, gọi điện thoại trực tiếp đến văn phòng địa Điền mẫu đơn có sẵn cung cấp, ký xác nhận, việc khác nhân viên y tế phụ trách vấn đề trực tiếp liên lạc với người hiến, mẫu đơn ngồi thơng tin cá nhân người hiến, việc hiến cụ thể phận, phải cung cấp thông tin quyền họ, đặc biệt nhấn mạnh khả thay đổi, hủy bỏ lúc nào; phải lưu ý người hiến việc thảo luận với thành viên gia đình yếu tố quan trọng, có lời xác thực người làm chứng Thậm chí, thơng tin hệ thống đăng ký hiến cung cấp cho chủ thể tài liệu ngôn ngữ người hiến hay cung cấp thông tin dịch vụ thông dịch hợp lý, ngôn ngữ âm, chữ người gặp khó khăn giao tiếp * Về việc thể nguyện vọng hiến tặng sống Theo quy định khoản Điều 14 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác việc lấy mơ, phận thể tiến hành có thẻ đăng kí người hiến Như vậy, có người thân gia đình người hiến tặng phản đối phản đối có giá trị khơng? Theo truyền thống đạo lí người Việt Nam thành viên gia đình ln có bổn phận chăm sóc cho nhau: 74 “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” Ở đây, phân thành hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Việc hiến tặng người sống khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích Đó trường hợp người đáp ứng điều kiện y học, sống độc thân cho trứng, tinh trùng, nỗn cho người khác, chí phận khác thể mà không cần hỏi ý kiến Trường hợp 2: Việc hiến tặng có ảnh hưởng đến quyền lợi ích người có liên quan Nếu giả sử người chồng đồng ý hiến thận hay giác mạc cho người khác vợ hay lại phản đối cho hậu việc người chồng làm ảnh hưởng đến sống họ phải chăm sóc sức khoẻ cho người hiến tặng sau sức khoẻ người hiến tặng bị giảm sút (tiêu hao công sức tốn tiền bạc), ảnh hưởng đến mối hồ khí gia đình… Hoặc giả sử người chồng giấu vợ, cha mẹ để hiến tặng tinh trùng cho người khác, sở y tế đảm bảo bí mật thơng tin cho họ, người cho khơng biết người nhận có bắt buộc phải hỏi ý kiến đồng ý người thân người hiến tặng hay không? Người vợ cha mẹ người hiến tặng tinh trùng lo sợ rằng: Nếu đứa thức nhân vợ chồng lại yêu kết hôn với đứa thụ tinh nhân tạo người chồng cho tinh trùng sao? Nếu điều xảy ảnh hưởng đến hệ cháu dòng họ họ Do vậy, đồng ý người thân gia đình vấn đề mà cần cân nhắc Một nguyên tắc pháp luật dân ghi nhận là: Các chủ thể làm việc mà pháp luật không cấm không xâm phạm, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Trong trường hợp Luật 75/06 cần bổ sung quy định đồng ý người có quyền lợi ích liên quan việc người tự nguyện hiến tặng mô, phận thể sống Có quy định phù hợp với truyền thống đạo lí, phong tục, tập quán người Việt Nam, quyền nhân thân cá nhân * Về việc thể nguyện vọng hiến tặng sau chết 75 - Trường hợp khơng có thẻ đăng kí hiến tặng: Theo quy định điểm c, khoản Điều 21 Luật trường hợp người chết khơng có thẻ hiến mơ, phận thể việc lấy mơ, phận thể tiến hành có đồng ý văn đối tượng sau đây: Cha mẹ người hiến tặng; người giám hộ; vợ, chồng người hiến tặng; đại diện thành niên người hiến tặng Ở đây, quan tâm hai vấn đề: Thứ nhất, người chết mà khơng có mối quan hệ việc lấy phận thể, xác họ xảy ra? Ví dụ: người thành niên, khơng phải đối tượng cần giám hộ, cha mẹ chết, chưa kết hơn, khơng có khơng có quyền định việc lấy xác hay phận thể họ Chúng đồng ý với cách giải thích việc thực quyền nhân thân họ không tự nguyện thể nguyện vọng sống chết khơng có quyền định vấn đề ngồi người thân thích họ họ lại khơng có người thân theo quy định Điều 21 Luật Nên bổ sung thêm đối tượng người có quyền đồng ý việc hiến mô, phận thể người chết anh, chị em ruột thành niên, ông bà nội, ngoại người chết chẳng hạn Bởi lẽ, gia đình người Việt Nam mối quan hệ gần gũi Hơn thế, bổ sung tăng thêm khả hiến mô, phận thể người sau chết để đáp ứng nhu cầu nhân đạo, nghiên cứu, giảng dạy Thứ hai, theo quy định điều luật cần có đồng ý bốn đối tượng nêu trên: Cha mẹ, người giám hộ, vợ chồng, đại diện thành niên mà không quy định cần phải có đồng ý tất người họ sống muốn thể ý kiến họ Chẳng hạn, người chết có cha mẹ họ đồng ý cho sở y tế lấy xác, phận thể người chết vợ người lại phản đối vợ người chết đồng ý thành niên lại phản đối sao? Luật 75/06 nên có quy định cụ thể trường hợp dễ dàng cho trình thực thi nên quy định theo hướng cần có đồng ý tất 76 đối tượng họ sống Có quy định Luật phù hợp với phong tục, tập quán người Việt Nam - Trường hợp có thẻ đăng kí: Theo quy định điểm a, khoản Điều 21 Luật 75/06 việc lấy mơ, phận thể tiến hành có thẻ đăng kí người tự nguyện hiến tặng Như vậy, quy định pháp luật khơng đề cập vị trí, vai trò người thân người chết Nếu đứng logic quy định pháp luật hợp lí có cá nhân cụ thể có quyền định thực hay khơng thực quyền nhân thân mình, nhiên, đứng góc độ thực tiễn để thi hành điều luật có điều cần bàn: Đó thiện chí ủng hộ người thân gia đình vô quan trọng cần thiết Việc lấy mơ, phận thể người chết có giá trị khoảng thời gian 24 tiếng sau họ chết người thân người chết cố tình khơng chịu thơng báo kịp thời cho sở y tế, bệnh viện biết việc lấy mơ, phận thể người chết đành chịu Hoặc giả sử sở y tế có thơng tin kịp thời sau thời điểm người có thẻ hiến xác chết đến nơi người thân người chết lại phản đối có cưỡng chế thi hành cưỡng chế thi hành tài sản khơng? Những người có thẩm quyền sở y tế lúng túng trường hợp Việc thực quyền hiến mô, phận thể sau chết vấn đề bị chi phối mạnh mẽ phong tục, tập quán hay nói cách khác cần thực thời khắc nhạy cảm, mà thương tiếc người thân vừa bùng phát thiếu đồng thuận người thân khó khơng thể thi hành Chúng ta người Á Đông, coi trọng vấn đề tâm linh, tình cảm gia đình nên cần phải quy định phù hợp Trên giới, pháp luật số nước có quy định tương tự vấn đề này(32) Nhật Bản quốc gia có phong tục, tập quán truyền thống gần gũi với có quy định điều kiện lấy mơ, tạng, phận thể người chết có đồng ý người cố không vấp phải phản đối người thân Hoặc Pháp nước phương Tây có quy định: Việc lấy 32)Kỉ yếu toạ đàm Dự thảo Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Nhà Pháp luật Việt - Pháp ( 77 mô, phận thể người chết phép có đồng ý người hiến tặng, nhiên có phản đối liệt từ phía người thân người chết khó giải sở y tế không lấy Để cho pháp luật ngày hồn thiện có giá trị thi hành cao, việc tham khảo pháp luật nước khác khâu khơng thể thiếu q trình xây dựng luật *Về trường hợp lấy phận thể người có nguyện vọng hiến tặng tình trạng chết não Theo quy định điểm b khoản Điều 21 Luật 75/06 việc lấy mơ, phận thể người chết não (đã có định cơng bố chết não) khơng có khác so với trường hợp chết thông thường Nhưng thực tế, chết não sống đời sống thực vật(33) Dù hệ thần kinh não chết chắn bệnh nhân sống lại tim đập người thân khó chấp nhận cho sở y tế ngừng biện pháp hồi sức, thở máy, truyền dịch hay ống truyền thức ăn… để lấy phận thể người Dưới góc độ truyền thống đạo đức dân tộc phong tục, tập quán người Việt Nam điều bị phản đối có người dám thể ủng hộ trước sức mạnh dư luận xã hội Xét góc độ luật pháp chưa thông qua quy định quyền chết cá nhân quyền dân sự, quyền nhân thân thực việc lấy mô, phận thể từ người bị kết luận chết não? Trường hợp xác định chết não nên hướng dẫn cho phép người đứng đầu sở y tế lấy, ghép BPCT ủy quyền việc định nhóm chuyên gia xác định chết não công bố kết chết não Tại Điều 30 khoản Luật không nên quy định chung chung “người có quyền định ghép” mà nên xác định cụ thể người có quyền định ghép người đứng đầu sở y tế người người đứng đầu sở y tế ủy quyền có thẩm quyền, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như đảm bảo nhanh nhạy việc định cấy, ghép mặt khác đảm bảo tính trách nhiệm với người cụ thể 33)Xem: Khoản Điều Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 ( 78 * Về quy định tử thi vô thừa nhận Luật nên quy định rõ tử thi vô thừa nhận (xác người khơng có địa cư trú cuối cùng), vấn đề nhạy cảm, khái niệm xác người vô thừa nhận khái niệm trừu tượng pháp luật không quy định rõ dễ bị lạm dụng Hiện nay, có quan điểm cho Luật 75/06 khơng nên quy định việc chuyển giao xác vô thừa nhận cho sở y tế sở nghiên cứu khoa học mà nên quy định quyền địa phương nơi người chết địa phương có nghĩa vụ mai táng theo phong tục tránh việc “đòi” lại xác từ phía gia đình người chết sau sở nghiên cứu, đào tạo y học sử dụng cho việc nghiên cứu có tác động làm biến dạng Tuy nhiên, nói, việc pháp luật quy định sở nghiên cứu y học lấy xác người vơ thừa nhận để nghiên cứu góp phần giảm thiểu thực trạng khan nguồn xác phục vụ cho nghiên cứu khoa học giảng dạy cấp bách Mặt khác, đa phần xác vô thừa nhận không xác định nơi cư trú người thân thích, việc sử dụng xác vơ thừa nhận phục vụ cho lợi ích cộng đồng - việc làm hồn tồn có ích ý nghĩa Còn lo ngại trường hợp sau thời gian sử dụng xác để nghiên cứu y học trả lại xác để chơn cất luật quy định giải theo hướng: Nếu gia đình có u cầu trả lại xác đê chơn cất sở nhận trả lại theo nguyện vọng họ Trường hợp thi thể biến dạng tác động việc nghiên cứu sở nghiên cứu có trách nhiệm khơi phục lại di hài người chết để trả lại cho gia đình họ chơn cất khơi phục lại Trường hợp khôi phục lại thi thể theo yêu cầu gia đình người chết lúc biện pháp hòa giải (có thể có tham gia quan nhà nước có thẩm quyền) vận dụng để tháo gỡ tranh chấp trường hợp * Về việc quy định chế tài Điều 11 Luật quy định hành vi bị nghiêm cấm lại không quy định chế tài cụ thể để xử lý hành vi vi phạm pháp luật Nếu người có hành vi trái luật phải chịu trách nhiệm hình sự, dân hay hành chính? Do đó, để hiệu Luật phù hợp với đời sống xã hội tương 79 lai tránh lúng túng việc xử lý vi phạm liên quan đến việc thực quyền hiến mô, BPCT, Luật nên quy định rõ chế tài áp dụng với hành vi cụ thể, bổ sung vào Bộ luật Hình điều khoản để xử lý loại tội phạm liên quan đến hành vi bị cấm quy định Điều 11 Luật 75/06 hướng dẫn bổ sung chế tài hành việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực Cụ thể: Xây dựng chế tài hình hướng dẫn bổ sung chế tài hành trường hợp thực hành vi bị nghiêm cấm thông qua thực sửa đổi Bộ luật Hình theo hướng tội danh mới, tình tiết định khung tăng nặng số tội danh cũ bổ sung nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực y tế Ngồi ra, hướng dẫn thêm thẩm quyền giải tòa án vụ việc dân liên quan đến thực quyền hiến BPCT Ngồi ra, cần có hướng dẫn thêm thẩm quyền tòa án vụ việc dân liên quan đến việc thực quyền hiến mô, BPCT tránh trường hợp xảy tranh chấp tòa án khơng biết vào quy định tố tụng để thụ lý 3.3.3 Đối với vấn đề tuyên truyền Hiến, ghép BPCT người lĩnh vực phức tạp không thu hút quan tâm người làm y học mà mối quan tâm toàn xã hội, theo nhà chuyên môn luật hiến, ghép BPCT nằm ngã tư đường y khoa chuyên sâu, y tế cộng đồng, truyền thống dân tộc, xã hội cuối khía cạnh pháp luật, truyền thống đóng vai trò quan trọng chi phối yếu tố lại cản trở từ tâm lý, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo…cần phải nhanh chóng giải quyết, khơng cẩn thận, khủng hoảng niềm tin xuất người ta nghi ngờ, băn khoăn vấn đề đạo đức xã hội y học ngày Đây cách truyền thống tốt để tiếp cận niềm tin, gạt bỏ mối nghi ngại từ cộng đồng Việt Nam q trình phát triển mặt văn hóa pháp lý để áp dụng có hiệu pháp luật có lẽ cần q trình dài Phải tun truyền cho nhân dân để họ hiểu ý nghĩa thiêng liêng, giá trị nhân văn, tiến nghĩa cử cao đẹp “hiến phận thể”, khơng có ác cảm chết người thân họ bị đánh cắp mà sống nảy sinh, người thân họ tặng 80 người hội sống khỏe mạnh dần chấp nhận thói quen mới: trao tặng quà sống cách mạng cách nghĩ, nhận thức, quan niệm, đáp ứng mong mỏi chờ đợi người bệnh đòi hỏi phải phấn đấu nhiều Trước tiên đầu tư tuyên truyền chung sau tập chia thành chủ điểm Còn phong tục, tập quán, chất thói quen, hành vi ứng xử hình thành từ lâu đời tảng dân tộc hình thành cho luật tục hương ước, lệ làng khác Phong tục tập quán trở ngại lớn giải phóng, xóa bỏ thói quen cũ, lập thói quen cách khẳng định tồn với lịch sử Nhưng khơng dễ dàng thói quen khó bỏ, áp dụng biện pháp cứng rắn hiệu nên chế tài khó đặt hành vi cản trở ý nguyện người hiến đặc biệt hoàn cảnh mát người thân chưa nói đến việc thực Do đó, cần phải giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục cách tích cực để bà tin theo hay, đẹp hoạt động hiến BPCT Dưới ảnh hưởng phong tục, tập quán phải tiến hành vận động tuyên truyền bước, nên tuyên truyền mạnh cho hoạt động hiến sống trước hiến máu, mô đơn giản, đặc biệt hiến tủy, sau phát triển đến hiến sau chết nhấn mạnh vào hiến giác mạc chúng đơn giản, dễ chấp nhận có độ an tồn đáng kể, lưu giữ tương đối thời gian Đây việc làm được, trước tiên giải tình trạng nguồn hiến máu, tủy, giác mạc mô khác, sau tuyên truyền bước đệm cho tồn hệ thống hiến BPCT người nói chung 81 KẾT LUẬN Tóm lại, phong tục tập quán trì đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam qua nhiều đời Cùng với quyền nhân thân ghi nhận BLDS pháp luật có liên quan, quyền khác người hành vi họ phong tục tập quán tham gia điều chỉnh mà cụ thể quyền hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Do vậy, phong tục tập quán có ảnh hưởng lớn đến quy định quyền hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác việc áp dụng quyền thực tế Trong nghiệp xây dựng phát triển kinh tế thị trường với bối cảnh quốc tế biến động nhanh phức tạp, cần phải gìn giữ nét giá trị truyền thống riêng dân tộc đồng thời có nhận thức hợp lý ghi nhận hài hòa, có giao thoa phù hợp quy định quyền hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác vấn đề phong tục tập quán, để kịp thời tiếp thu tiến khoa học, kỹ thuật trình hồn thiện pháp luật hiến, lấy, ghép mơ, phận thể người hiến, lấy xác nhằm lấy lại sống cho người Việc ghi nhận quyền hiến mô, phận thể người hiến xác thể xu hướng ngày mở rộng quyền tự người nói chung quyền nhân thân người nói riêng Hy vọng tương lai không xa, với công tác tuyên truyền sâu rộng, chương trình truyền thơng ý nghĩa, quan niệm, nhận thức cộng đồng xã hội việc hiến tặng phận thể sau qua đời hay chết não thay đổi, từ nhiều bệnh nhân suy tạng cứu sống, mạnh khỏe nhờ vào nguồn mô, tạng đăng ký hiến tặng cộng đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Cường (2006), “Nhu cầu ghép tạng luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Việt Nam”, Thông tin Phố biến giáo dục pháp luật y tế, Vụ Pháp chế - Bộ Y tế, 2006 (04) Nguyễn Minh Đoan (2014), Hướng dẫn môn học Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Học viện Quân Y (2010), Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài Chương trình KHCN cấp nhà nước KC10/06-10 “Nghiên cứu triển khai ghép tim người lấy từ người cho chết não”, Hà Nội Prof.Dr iur Dr med Dr h c mult.Carlos María Romeo – Casabona (2016) Đại học tổng hợp Deusto Đại học tổng hợp bang Basqueslandes (Bilbao, Tây Ban Nha), “Mơ hình pháp luật Tây Ban Nha cấy ghép tạng.Từ quy định pháp luật tới thực tiễn”, tập giảng trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phùng Trung Tập (Chủ biên, 2013), Quyền hiến, lấy xác phận thể người, Nxb Hà Nội Phùng Trung Tập (Chủ nhiệm đề tài, 2011), Quyền hiến mô, phận thể người hiến xác cá nhân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Thanh Trà (2006), “Hiến tặng mô, tạng - Ai có quyền?”, Thơng tin phổ biến giáo dục pháp luật y tế Vụ Pháp chế - Bộ Y tế, 2006 (04) Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (2010), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài Chương trình KHCN cấp nhà nước KC10/06-10 “Nghiên cứu triển khai ghép gan, thận lấy từ người cho chết não”, Hà Nội 10 Thuộc nhóm ngành XH2b (2005), Phong tục tập quán Việt Nam ảnh hưởng đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền, Cơng trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, trường Đại học Luật Hà Nội 11 Kỉ yếu toạ đàm Dự thảo Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Nhà Pháp luật Việt - Pháp 12 Nguyễn Thị Loan (2016), Quyền hiến xác, phận thể sau chết – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Vũ Thị Hồng Yến (2008): “Phong tục tập quán Việt Nam mối quan hệ với quy định Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác”, Tạp chí Luật học số 6/2008 Website 14 Thái Bình (2015), “Những điều cần biết hiến, ghép mô – phận thể người” (theo tài liệu Trung tâm Điều phối Quốc gia ghép phận thể người), địa tại: http://suckhoedoisong.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-hien-ghep-mobo-phan-co-the-nguoi-n104987.html cập nhật ngày 21/09/2015 15 Thùy giang (2013), “Thành lập trung tâm điều phối quốc gia ghép tạng”, địa tại: http://www.vietnamplus.vn/thanh-lap-trung-tam-dieu-phoi-quoc-gia-ve- ghep-tang/208918.vnp cập nhật ngày 29/06/2013 16 Thùy giang (2015), “Xác lập kỷ lục 1.000 người tham gia đăng ký hiến mô, tạng”, địa tại: http://www.vietnamplus.vn/xac-lap-ky-luc-1000-nguoi-cungtham-gia-dang-ky-hien-mo-tang/361845.vnp cập nhật ngày 19/12/2015 17 Võ Hải (2015), “Bộ trưởng Y tế: “Đăng ký hiến tặng, tơi chẳng có sợ”’’, địa tại: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bo-truong-y-te-dang-ky-hien-tang-toichang-co-gi-so-3302553.html cập nhật ngày 27/10/2015 18 Quang Hiển (2015), “Phát động hiến mơ, tạng: “Điều khó cản trở văn hóa””, địa tại: http://www.vietnamplus.vn/phat-dong-hien-tang-mo-tang-dieukho-nhat-la-can-tro-ve-van-hoa/351804.vnp cập nhật ngày 27/10/2015 19 Loan Trần (2016): “3.588 người chết tai nạn giao thơng tháng đầu năm 2016”, địa tại: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-5992-3-588-nguoi-chetvi-tai-nan-giao-thong-trong-5-thang-dau-nam-2016.html cập nhật ngày 27/05/2016 20 N.A VTC News (2009), “Từng có hai tử tù xin hiến xác không chấp nhận”, địa tại: http://hanoi.megafun.vn cập nhật ngày 22/3/2009 21 N.A VTC News (2010), “Trình độ ghép tạng Việt Nam ngang với giới”, http://vtv.vn, ngày 14/9/2010 22 Lan Phương (2016), “Ghép tạng Việt Nam gặp trở ngại nguồn hiến tạng”, địa tại: http://www.vietnamplus.vn/ghep-tang-o-viet-nam-van-gap-trongai-ve-nguon-hien-tang/374992.vnp cập nhật ngày 09/03/2016 23 Phùng Trung Tập (2015), “Phong tục, tập quán áp dụng tập quán công tác xét xử án dân sự”, địa tại: http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=3032015625 2676495&MaMT=23, cập nhật ngày 30/3/2015 24 Văn Tiến (2015), “Năm 2015: Hơn 8.700 người chết tai nạn giao thông”, địa tại: http://www.phapluatplus.vn/nam-2015-hon-8700-nguoi-chet-do-tai-nan- giao-thong-d3412.html cập nhật ngày 31/12/2015 25 Lê Văn Toàn (2006), “Thực trạng vấn đề hiến xác nhân đạo, hiến phận thể người để phục vụ y học nghiên cứu Việt Nam”, địa tại: http://tranhtung.com.vn, cập nhật ngày 22/5/2006 26 Phan Hồng Vân (2010): “Pháp luật hiến ghép mô, phận thể người giới Việt Nam”, địa tại: http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/upload/info/attach/12496184673590_Luat_phap_va_ hien_ghep_mo_bo_phan_co_the_nguoi.pdf 27 Theo Vnexpress (2007), Lần ghép gan thành công người lớn, địa tại: http://www.vnexpress.net cập nhật ngày 01/12/2007 28 Theo Vnmedia (2008), Đầu năm 2009 Việt Nam thực ghép tạng với người cho chết não, địa chỉ: http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp cập nhật ngày 21/8/2008 29 Theo Bộ Y tế - Vụ Pháp Chế, “Đề cương giới thiệu Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006”, địa tại: https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dan-su/de-cuong-gioi-thieu-luat-hien lay-ghep-mo bo-phan-co-the-nguoi-va-hien lay-xac-nam-2006.aspx cập nhật ngày 05/10/2015 ... tục tập quán Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Do vậy, em lựa chọn đề tài: Phong tục, tập quán Việt Nam mối quan hệ với quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người. .. tập quán quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 15 Chương HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THEO LUẬT THỰC ĐỊNH CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN VIỆT NAM. .. CHUNG VỀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TỤC, TẬP QUÁN ĐỐI VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HIẾN, LẤY, GHÉP MÔ, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ HIẾN, LẤY XÁC 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hiến, lấy,