Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
5 MB
Nội dung
T TR ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ N I ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤ TR ỜNG SỰ T ƠNG T ÍC VÀ MÂU T UẪN GIỮA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỚI PHÁP LUẬT DÂN SỰ Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Bùi Thị Huyền Thư ký : ThS Đặng Quang Huy MÃ SỐ: LH – 2016 – 21/ Đ L - HN HÀ N I – 2018 Danh sách tham gia thực đề tài TS Bùi Thị Huyền Trường Đại học Luật Hà Nội - Chủ nhiệm đề tài; - Tác giả chuyên đề 1; - Báo cáo tổng thuật đề tài; - Đồng tác giả chuyên đề 2, Đặng Quang Huy Trường Đại học Luật Hà Nội Thư ký đề tài, đồng tác giả chuyên đề 3 PGS.TS Trần Anh Tuấn Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng tác giả chuyên đề TS Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng tác giả chuyên đề TS Trần Phương Thảo Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng tác giả chuyên đề ThS Vũ Hoàng Anh Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng tác giả chuyên đề 2, NCS Bùi Thị Hà Học viện tư pháp Đồng tác giả chuyên đề NCS Nguyễn Thị Hương Phan Thanh Dương TAND tỉnh Hưng Yên Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả chuyên đề Đồng tác giả chuyên đề Bảng từ viết tắt Bộ luật tố tụng dân năm 2015 BLTTDS năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ, sung năm 2011) Bộ luật dân năm 2015 BLDS năm 2015 Tòa án nhân dân TAND Viện kiểm sát VKS Vụ án dân VADS Việc dân VDS Tố tụng dân TTDS MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: Báo cáo tổng thuật kết thực đề tài Phần thứ hai: Các chuyên đề nghiên cứu 59 Chuyên đề 1: Lý luận tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân với pháp luật dân Chuyên đề 2: Sự tương thích bất cập số quy định phần chung Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 pháp luật dân 60 Chuyên đề 3: Sự tương thích bất cập số quy định phần chung thủ tục giải vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 pháp luật dân 147 Chuyên đề 4: Những vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật tố tụng dân pháp luật dân qua thực tiễn giải vụ án dân Tòa án 188 78 PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC LỤC I Khái quát chung đề tài 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.3 Kết nghiên cứu II Lý luận tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân pháp luật dân 2.1 Mối quan hệ pháp luật tố tụng dân với pháp luật dân 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng dân mối liên hệ với pháp luật dân 10 III Sự tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân pháp luật dân - Thực trạng, nguyên nhân giải 12 3.1 Sự tương thích pháp luật tố tụng dân pháp luật dân 12 3.1.1 Sự tương thích pháp luật tố tụng dân pháp luật dân quy định phần chung Bộ luật Tố tụng dân 12 3.1.2 Sự tương thích pháp luật tố tụng dân pháp luật dân quy định phần thủ tục giải vụ án dân Bộ luật Tố tụng dân 26 3.2 Thực trạng pháp luật vấn đề mâu thuẫn, chưa tương thích pháp luật tố tụng dân pháp luật dân giải pháp hoàn thiện pháp luật 35 3.2.1 Thực trạng pháp luật vấn đề mâu thuẫn, chưa tương thích quy định phần chung BLTTDS năm 2015 pháp luật dân - giải pháp hoàn thiện pháp luật 35 3.2.2 Thực trạng pháp luật vấn đề mâu thuẫn, chưa tương thích quy định phần thủ tục giải vụ án dân BLTTDS năm 2015 pháp luật dân - giải pháp hoàn thiện pháp luật 51 I Khái quát chung đề tài 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tính thống hệ thống pháp luật yêu cầu khách quan Đối với pháp luật tố tụng dân sự, tính thống hệ thống pháp luật thể nội dung sau: - Thứ nhất, thống BLTTDS với Hiến pháp - Thứ hai, thống BLTTDS pháp luật dân theo nghĩa rộng (bao gồm BLDS, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Đất đai, Luật Thương mại, Bộ luật Lao động…) – Tính thống hình thức nội dung - Thứ ba, thống BLTTDS với luật khác có liên quan Luật Thi hành án dân sự, Luật Trọng tài thương mại… - Thứ tư, thống nội BLTTDS Trong đó, giải vụ việc dân sự, Tòa án cần áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân pháp luật nội dung Các quy định pháp luật tố tụng quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải vụ việc dân sự, quyền nghĩa vụ tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Còn pháp luật nội dung quy định nội dung giải vụ việc dân Trong “Thủ tục tố tụng”, giáo sư tố tụng tiếng Mỹ viết luật, tất vấn đề thủ tục vấn đề tảng cho nội dung người lại2 Chính vậy, tương thích pháp luật TTDS pháp luật nội dung đảm bảo thuận lợi cho Tòa án việc giải vụ án thuận lợi cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Và ngược lại, mâu thuẫn, không đồng pháp luật TTDS pháp luật nội dung dẫn đến cách hiểu áp dụng khác Tịa án, khơng thống đường lối giải vụ án Tịa án, khó khăn cho đương sự, luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/10/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp đánh giá: “Pháp luật lĩnh vực tư pháp chưa hồn thiện, thiếu đồng cịn nhiều sơ hở Cơng tác xây dựng, giải thích, hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, có pháp luật GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa “Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp bộ: Nghiên cứu tính thống Bộ luật Hình việc quy định tội phạm với luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam”, Hà Nội 2016; tr 2 John Henry Merryman: Truyền thống luật dân sự: Giới thiệu hệ thống luật Tây Âu Mỹ - La tinh, kỷ yếu Hội thảo Tố tụng dân sự, Hà Nôi, 1998, tr.1 lĩnh vực tư pháp nhiều mâu thuẫn, hạn chế” Qua nghiên cứu quy định pháp luật BLDS pháp luật dân (theo nghĩa rộng ) cho thấy, số quy định pháp luật tố tụng dân pháp luật dân chưa thực tương thích với dẫn đến cách hiểu áp dụng khác thực tế như: Quy định nơi cư trú cá nhân, địa điểm mở thừa kế khơng tương thích với quy định BLTTDS nguyên tắc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ; Quy định quyền yêu cầu giải số loại việc dân chưa cụ thể dẫn đến khó khăn việc xác định quyền khởi kiện, quyền yêu cầu đương TTDS; Quy định người đại diện pháp luật TTDS pháp luật dân sự, pháp luật Hôn nhân gia đình năm, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật thương mại nhiều điểm chưa rõ ràng; Quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu chưa rõ ràng; Quyền của chủ sở hữu chưa bảo vệ triệt để dẫn đến khó khăn giải tranh chấp thi hành án dân sự… Tuy nhiên, thời gian vừa qua tính thống pháp luật nội dung pháp luật tố tụng dân chưa thực ý thực tiễn lập pháp khảo sát, nghiên cứu Đến chưa có nội dung nghiên cứu trực tiếp tổng thể tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân pháp luật dân hệ thống pháp luật Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Sự tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân với pháp luật dân sự” vấn đề cấp thiết Nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTDS hướng nghiên cứu chung nhiều cơng trình dạng khác Các cơng trình đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS dựa sở: - Đánh giá quy định pháp luật TTDS qua so sánh với lý luận; - Đánh giá thực trạng pháp luật TTDS qua phân tích luật thực định thực tiễn áp dụng; - Đánh giá quy định pháp luật TTDS qua so sánh với thực tiễn lập pháp số quốc gia nguyên tắc tố tụng chuẩn mực quốc tế… Đề tài nhóm tác giả hướng tới việc hồn thiện pháp luật TTDS không dựa hướng nghiên cứu nêu Đề tài đề xuất việc hoàn thiện pháp luật TTDS theo hướng nghiên cứu Đó là, đánh giá tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân với pháp luật dân dựa sở để đề xuất hồn thiện pháp luật TTDS 1.2 Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài trước hết có mục tiêu làm rõ mối quan hệ biện chứng pháp luật dân với pháp luật dân sự, định hướng hoàn thiện pháp luật TTDS mối quan hệ với pháp luật dân nhằm đảm bảo tương thích pháp luật TTDS với pháp luật dân Trên sở đối chiếu với lý luận tính thống pháp luật dân với pháp luật dân sự, đánh giá thực tiễn áp dụng Tòa án tham khảo kinh nghiệm lập pháp số nước, đề tài đề xuất kiến nghị nhằm đảm bảo tính thống pháp luật TTDS với pháp luật dân Theo đó, đề tài làm rõ mối quan hệ pháp luật TTDS pháp luật dân sự, khái quát đặc trưng pháp luật TTDS pháp luật dân Từ đó, rút sở lý luận, định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật TTDS trường hợp pháp luật TTDS không thống với pháp luật dân Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề tài tập trung nghiên cứu quy định phần chung BLTTDS, phần thủ tục giải vụ án dân sự, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luật Thương mại năm 2005, Luật Đất đai năm 2012, Bộ luật Lao động năm 2012 số văn luật khác có liên quan Tuy nhiên, phạm vi đề tài chúng tôi, tập trung vào vấn đề pháp luật TTDS mà có mối quan hệ mật thiết với pháp luật dân Đối với quy định chung luật TTDS, đề tài tập trung nghiên cứu về: Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, nguyên tắc Tịa án khơng từ chối thụ lý vụ việc dân lý chưa có điều luật áp dụng, vấn đề xác định thẩm quyền Tòa án, xác định tư cách đương người đại diện đương sự, biện pháp khẩn cấp tạm thời Đối với quy định thủ tục giải vụ án dân sự, đề tài tập trung nghiên cứu khởi kiện vụ án dân sự, hòa giải vụ án dân sự, số tạm đình đình giải vụ án dân Bên cạnh đó, đề tài sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng BLTTDS nội dung nêu từ 1/7/2016 đến thực tiễn lập pháp có liên quan quốc gia Cộng hịa Pháp, Nhật Bản, Liên bang Nga Với mục đích đối tượng nghiên cứu nêu trên, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tiễn 1.3 Kết nghiên cứu Đề tài đạt kết nghiên cứu sau: - Thứ nhất, đề tài làm rõ mối quan hệ mối quan hệ biện chứng pháp luật dân với pháp luật dân sự, đặc trưng pháp luật định hướng hoàn thiện pháp luật TTDS mối quan hệ với pháp luật dân trường hợp có mâu thuẫn - Thứ hai, đánh giá mức độ tương thích pháp luật TTDS pháp luật dân - Thứ ba, đề tài điểm mâu thuẫn pháp luật TTDS pháp luật dân sự, luận giải nguyên nhân đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS vấn đề có mâu thuẫn với pháp luật dân Kết tổng hợp nghiên cứu đề tài, bao gồm: - Những vấn đề lý luận tương thích mâu thuẫn pháp luật TTDS pháp luật dân - Sự tương thích pháp luật TTDS pháp luật dân - Đánh giá thực trạng pháp luật mâu thuẫn pháp luật TTDS pháp luật dân sự, nguyên nhân thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Kết nghiên cứu đề tài mở hướng nghiên cứu cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn Luật Tố tụng dân bậc cử nhân đào tạo sau đại học Ngồi ra, kết nghiên cứu đề tài cịn đề xuất giải pháp để quan có thẩm quyền (Quốc hội, TANDTC) tham khảo cho việc xây dựng hoàn thiện quy định thủ tục tố tụng dân nhằm bảo vệ cách nhanh chóng, có hiệu quyền lợi hợp pháp nhân dân, đáp ứng đòi hỏi mà công cải cách hội nhập quốc tế đặt II Lý luận tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân pháp luật dân 2.1 Mối quan hệ pháp luật tố tụng dân với pháp luật dân Khi bàn hệ thống pháp luật khoa học pháp lý, nhà nghiên cứu thường phân chia pháp luật thành pháp luật nội dung (substantive law) pháp luật thủ tục (procedural law) Việc phân chia thực tế có ý nghĩa lớn khoa học pháp lý thực tiễn Theo quan niệm phổ biến, pháp luật nội dung hiểu hệ thống quy phạm pháp luật chứa đựng quy định mà nhà nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh, bảo vệ quan TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân Khi có tranh chấp, yêu cầu dân xảy ra, pháp luật dân quy định giấy có quy định quyền nghĩa vụ dân chủ thể mà khơng có quy trình, chế để thực thi quyền, nghĩa vụ Ngược lại, chẳng có hình thức, thủ tục pháp lí triển khai khơng có quy định nội dung vấn đề cần thực (thực gì, thực hiện, thực cho ) Cần phải nói thêm rằng, quy định pháp luật nội dung lí tưởng khơng có quy trình, chế pháp lí chặt chẽ pháp luật thủ tục dẫn đến việc áp dụng tuỳ tiện, lạm quyền, thiếu quán… đương nhiên, hệ tất yếu dẫn đến nguy làm giá trị, ý nghĩa đích thực pháp luật bảo đảm, bảo vệ cơng lẽ phải Vì vậy, mối tương quan này, hoàn thiện pháp luật thủ tục ln có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt xã hội đại xây dựng xã hội dân chủ, pháp quyền xác định nhiệm vụ trọng tâm nhà nước Trong “Thủ tục tố tụng”, John Henry Merryman - nhà nghiên cứu tố tụng tiếng Mỹ viết: “Trong luật, tất vấn đề thủ tục vấn đề tảng cho nội dung ngược lại”.(7) Chính vậy, tương thích pháp luật TTDS pháp luật nội dung góp phần đảm bảo thuận lợi cho án việc giải vụ án thuận lợi cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Ngược lại, (7) John Henry Merryman, tlđd 34 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mâu thuẫn, khơng tương thích pháp luật TTDS pháp luật dân dẫn đến cách hiểu áp dụng khác tồ án, khơng thống đường lối giải vụ án án, gây khó khăn cho đương sự, luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Mối quan hệ pháp luật dân pháp luật TTDS mối quan hệ thống nhất, hữu nội dung hình thức, nội dung định hình thức, thay đổi pháp luật dân dẫn đến thay đổi tương ứng pháp luật TTDS Do đó, vấn đề quy định khác pháp luật TTDS pháp luật dân sự, việc hồn thiện pháp luật phải xuất phát từ tính chất, đặc điểm quan hệ pháp luật dân nguyên tắc luật dân tôn trọng bảo vệ quyền tự do, tự nguyện, thoả thuận chủ thể Tuy nhiên, hình thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại nội dung, lẽ khơng có pháp luật TTDS, quy phạm pháp luật dân áp dụng thực tế Trong tác phẩm “Những tranh luận luật cấm trộm củi rừng”, C Mác viết: “Luật vật chất lại có hình thức xét xử cần thiết, vốn có nó… Việc xét xử pháp luật liên hệ mật thiết với nhau, hình dáng cối gắn liền với cối, hình dáng động vật gắn với thịt máu động vật Cũng tinh thần phải cổ vũ cho việc xét xử pháp luật, việc xét xử hình thức sống pháp luật đó, biểu sống bên nó”.(8) Từ luận điểm C Mác, (8) C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 227 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 rút nhận xét: Việc áp dụng quy phạm pháp luật dân phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật TTDS quy định Pháp luật dân pháp luật TTDS phải thực nguyên tắc định; quy phạm pháp luật dân quy phạm pháp luật TTDS phải phù hợp với nhau, không mâu thuẫn với Bởi khoa học pháp lí, pháp luật TTDS coi pháp luật hình thức pháp luật dân Như vậy, tranh chấp, yêu cầu dân xảy cần phải có chế thích hợp với pháp luật dân để giải chúng Pháp luật nội dung “sẽ mãi lí luận khơng xây dựng chế tố tụng thích hợp để đưa pháp luật nội dung vào thực tiễn".(9) Định hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng dân mối liên hệ với pháp luật dân Trong năm qua, bên cạnh hệ thống pháp luật nội dung hệ thống pháp luật tố tụng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện Tuy nhiên, đánh giá hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTDS hành qua hai năm thực Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004, TANDTC cho rằng: Hệ thống pháp luật giai đoạn hoàn thiện, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật ban hành cịn chậm, chí số văn mâu thuẫn, chồng chéo Nhiều quy định pháp luật nội dung pháp luật TTDS mâu thuẫn dẫn đến có nhận thức cách giải khác án (9) Phan Hữu Thư, Tiến tới xây dựng Bộ luật tố tụng dân thời kì đổi mới, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr 41 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thẩm phán án(10)… Khắc phục hạn chế nêu trên, BLTTDS năm 2015 ban hành tổng kết có kế thừa quy định BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2011 Ngoài ra, HĐTPTANDTC ban hành Nghị hướng dẫn thi hành BLTTDS Các quy định BLTTDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành tạo hành lang pháp lí cho hoạt động xét xử tồ án, phương tiện khơng thể thiếu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lĩnh vực dân Về bản, BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định mới, tiến bộ, bảo đảm tính thống nhất, đồng với BLDS năm 2015 văn pháp luật dân khác, góp phần giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, phù hợp với sách mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực giới Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, cịn tình trạng “một số quy định pháp luật chưa đầy đủ, chưa thật phù hợp, chí có xung đột chậm sửa đổi, bổ sung hướng dẫn kịp thời”,(11) có chưa tương thích pháp luật tố tụng pháp luật nội dung dẫn đến cách hiểu áp dụng khác Như phân tích trên, đề cập mối liên hệ pháp luật TTDS pháp luật dân sự, cần phải xác định pháp luật nội dung định pháp luật tố tụng pháp luật tố tụng có tác động trở lại đối (10) Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 ngành án, Hà Nội, tr 77 (11) Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 án nhân dân, Hà Nội, tr 27 35 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 với pháp luật nội dung Xác định xác mối quan hệ sở để định hướng hoàn thiện pháp luật trường hợp pháp luật nội dung pháp luật tố tụng có mâu thuẫn với Để xác định sở hoàn thiện pháp luật tố tụng mối liên hệ với pháp luật nội dung, theo tác giả cần phải xuất phát từ đặc điểm pháp luật TTDS Trong mối liên hệ với pháp luật nội dung, pháp luật TTDS có hai đặc trưng sau: Thứ nhất, pháp luật TTDS ngành luật hình thức để giải tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật dân với đặc trưng tự tự nguyện, cam kết, thoả thuận Với đặc trưng thay đổi pháp luật nội dung dẫn đến thay đổi pháp luật TTDS pháp luật nội dung định pháp luật tố tụng Các thay đổi pháp luật TTDS phải xuất phát từ thay đổi pháp luật TTDS Những vấn đề liên quan đến việc giải quyền nghĩa vụ dân chủ thể xác định nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, công nhận nội dung thoả thuận đương sự, thẩm quyền dân án, thành phần tư cách đương sự, xác định quyền khởi kiện cá nhân, pháp nhân, quyền khởi kiện, yêu cầu đương số trả lại đơn khởi kiện, số tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân sự… liên quan đến giải nội dung vụ việc tiêu chí để hồn thiện pháp luật trường hợp có thay đổi hay mâu thuẫn pháp luật tố tụng pháp luật nội dung phải xuất phát từ đặc trưng, nguyên tắc nội dung quy phạm pháp luật dân Thứ hai, pháp luật TTDS ngành luật quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục, giải vụ việc dân Với đặc trưng này, 36 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI “luật dân tố tụng xuất mơn luật khoa chế tài Có cưỡng bách luật tố tụng, định lệ nội dung dân luật, luật thương mại luật lao động trở nên hữu hiệu, có giá trị thực tế”.(12) Như vậy, pháp luật dân quy định quyền nghĩa vụ dân chủ thể song nguyên tắc pháp lí quy định quyền nghĩa vụ chủ thể dù có mạnh mẽ đến mức lí thuyết, khơng có luật tố tụng đưa chủ thể quyền lợi đến kết thiết thực an hưởng.(13) Với đặc tính ngành luật quy định cách thức, trình tự thủ tục giải tranh chấp, yêu cầu dân (theo nghĩa rộng) nên quy định vấn đề liên quan đến xác định thẩm quyền theo lãnh thổ, số trả lại đơn khởi kiện, trình tự, thủ tục giải vụ việc (thủ tục khởi kiện, thụ lí, chuẩn bị xét xử, hồ giải, phiên tồ) tiêu chí để hồn thiện pháp luật trường hợp có mâu thuẫn pháp luật tố tụng pháp luật nội dung phải xuất phát từ đặc trưng nguyên tắc pháp luật TTDS pháp luật dân Trên sở xác định định hướng hoàn thiện pháp luật TTDS mối liên hệ với pháp luật dân sự, tác giả đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật TTDS pháp luật dân số vấn đề cụ thể sau: - Đối với việc xác định phạm vi giải vụ việc dân án theo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Điều BLTTDS năm 2015 quy định: “Đương có quyền định việc khởi (12) Nguyễn Huy Đẩu, Luật dân tố tụng Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ trưởng Bộ tư pháp, 1969, tr 10 (13) Nguyễn Huy Đẩu, sđd TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 kiện, yêu cầu tồ án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tồ án thụ lí giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Quy định dẫn đến cách hiểu, đương yêu cầu giải vấn đề tồ án giải vấn đề đó, tồ án khơng giải vượt q phạm vi yêu cầu đương Tuy nhiên, quy định Điều 81 Luật nhân gia đình năm 2014(14) dẫn đến cách hiểu để đảm bảo quyền trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni giải li hơn, bắt buộc tồ án phải giải vấn đề ni Do đó, để bảo đảm thống nhất, theo tác giả, Điều BLTTDS năm 2015 cần sửa theo hướng “… Toà án thụ lí giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó, trừ trường hợp khác pháp luật quy định” - Đối với vấn đề xác định thẩm quyền giải vụ việc dân án Để bảo vệ tốt quyền người, (14) Điều 81 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “1 Sau li hôn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Vợ, chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau li hôn con; trường hợp không thoả thuận tồ án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quyền công dân, Điều BLTTDS năm 2015 quy định tồ án khơng từ chối giải vụ việc dân lí chưa có điều luật để áp dụng Trên sở đó, BLTTDS năm 2015 xây dựng quy định thẩm quyền theo loại việc án theo hướng mặt liệt kê loại việc thuộc thẩm quyền án, song khoản quét, BLTTDS năm 2015 quy định tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp khác dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật.(15) Quy định hiểu chất tranh chấp, yêu cầu tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân (theo nghĩa rộng), pháp luật không quy định thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác Tồ án phải thụ lí giải quyết, kể trường hợp BLTTDS chưa liệt kê loại việc thuộc thẩm quyền giải tồ án hay chưa có điều luật áp dụng để giải Việc liệt kê cụ thể loại việc thuộc thẩm quyền giải vụ án giúp cho tồ án thuận lợi việc thụ lí giải Tuy nhiên loại việc BLTTDS không liệt kê cụ thể văn pháp luật nội dung lại quy định cụ thể thuộc thẩm quyền thụ lí, giải tồ án theo thủ tục TTDS dẫn đến lúng túng án việc xác định thẩm quyền giải loại việc Chẳng hạn, theo Điều 14 Điều 53 Luật nhân gia đình năm 2014 tồ án phải thụ lí giải u cầu tun bố không công nhận quan hệ vợ chồng(16) BLTTDS (15) Các điều từ 26 đến 33 BLTTDS năm 2015 (16) Điều 14 Điều 53 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật chung sống với 37 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 năm 2015 lại không quy định cụ thể.(17) Ngược lại có loại việc chất tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân u cầu cơng nhận tình trạng li thân Luật nhân gia đình khơng quy định chế định li thân Theo nguyên tắc khoản Điều BLTTDS năm 2015 tồ án phải thụ lí giải quyết, song giải chưa có luật quy định chưa có án lệ loại việc Do đó, để đảm bảo thống việc áp dụng pháp luật, Nghị hướng dẫn thi hành BLTTDS cần hướng dẫn Tồ án tối cao cần có giải đáp rõ vấn đề - Đối với vấn đề xác định thẩm quyền theo lãnh thổ Việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ thực theo quy định Điều 39, Điều 40 BLTTDS năm 2015 Theo đó, đối tượng tranh chấp bất động sản tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Đối với vụ án mà đối tượng tranh chấp khơng phải bất động sản việc xác vợ chồng mà khơng đăng kí kết khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ chồng Trong trường hợp khơng đăng kí kết mà có u cầu li tồ án thụ lí tun bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng theo quy định khoản Điều 14 Luật này; có yêu cầu tài sản giải theo quy định Điều 15 Điều 16 Luật này” (17) Trước đây, Điều Thông tư liên tịch số 01//TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 có hướng dẫn: “Nếu bên hai bên có u cầu li hơn, tồ án thụ lí vụ án để giải áp dụng điểm b khoản Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội, khoản Điều 11 Luật nhân gia đình năm 2000, án tuyên bố không công nhận họ vợ chồng” 38 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI định tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp xác định theo thứ tự sau: 1) Các đương có quyền tự thoả thuận với văn yêu cầu án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nguyên đơn; 2) Nguyên đơn có quyền lựa chọn án theo khoản Điều 40 BLTTDS; 3) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở Tuy nhiên, khoản Điều 611 BLDS năm 2015 quy định: “Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn di sản nơi có phần lớn di sản” Quy định BLDS dẫn đến cách hiểu, việc xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa nơi kiểm kê tài sản người chết, xác định người thừa kế, xác nhận việc từ chối nhận di sản trường hợp có tranh chấp, xác định án nhân dân nơi mở thừa kế có thẩm quyền giải quyết.(18) Như vậy, với cách giải thích ý nghĩa việc xác định địa điểm mở thừa kế việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp không với nguyên tắc TTDS Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế Toà án cho thấy, nhiều trường hợp nơi cư trú bị đơn, nguyên đơn nơi cư trú cuối người để lại di sản, nơi có tồn phần lớn di sản khác Hiện nay, tất vụ án chia thừa kế tài sản mà di sản bất động sản tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế tài sản án nơi có bất động sản Theo tác giả, việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ pháp luật TTDS quy định (18) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, tập I, Nxb Cơng an nhân dân, 2017, tr 299 - 300 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ngun tắc đảm bảo cho tồ án có điều kiện giải vụ việc tốt thuận lợi cho đương tham gia tố tụng Vì vậy, cần sửa BLDS theo hướng xác định cụ thể ý nghĩa việc xác địa điểm mở thừa kế nhằm đảm bảo tương thích với quy định BLTTDS năm 2015 - Đối với tư cách đương TTDS Đương TTDS cá nhân, quan, tổ chức tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước Thông thường, đương vụ án dân chủ thể quan hệ pháp luật nội dung có tranh chấp, người tham gia tố tụng, có quyền, lợi ích dân vụ việc Theo Điều 68 BLTTDS năm 2015, chủ thể có quyền, lợi ích dân cần tồ án bảo vệ “cơ quan, tổ chức, cá nhân”, theo BLDS năm 2015 chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân pháp nhân Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân chủ thể tham gia xác lập, thực giao dịch dân uỷ quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực giao dịch dân sự.(19) Do đó, cần sửa cụm từ “cơ quan, tổ chức, cá nhân” Điều 68 BLTTDS năm 2015 thành “cá nhân, pháp nhân” nhằm đảm bảo tính thống pháp luật tố tụng với pháp luật nội dung xác định tư cách đương - Đối với việc xác định người đại diện đương TTDS Người đại diện đương TTDS người nhân danh bảo vệ quyền lợi cho đương tham gia tố tụng tồ án có thẩm quyền để thực thay đương quyền nghĩa vụ tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương mà nhân danh Người đại diện TTDS bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền.(20) Người đại diện cá nhân pháp nhân theo quy định BLDS Người đại diện theo pháp luật theo quy định BLDS người đại diện theo pháp luật TTDS, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định pháp luật Theo Điều 136 BLDS năm 2015 cha, mẹ đại diện theo pháp luật chưa thành niên Quy định BLDS dẫn đến số vướng mắc sau: 1) Về xác định người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên tố tụng cha mẹ cha mẹ Trong trường hợp, cha, mẹ không thống việc cử người đại diện theo pháp luật cha hay mẹ người đại diện theo pháp luật cho tham gia tố tụng 2) Trong trường hợp cha mẹ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật cho tồ án có phải triệu tập đương tham gia tố tụng hay khơng? Người chưa thành niên có xác định bị đơn vụ án mà họ người gây thiệt hại hay khơng vấn đề cịn vướng mắc quy định pháp luật TTDS pháp luật dân Theo tác giả, việc xác định tư cách người đại diện tố tụng dẫn chiếu từ quy định BLDS khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 hợp lí Tuy nhiên, (19) Khoản Điều 101 BLDS năm 2015 (20) Khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 39 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI người đại diện tố tụng có đặc thù riêng thủ tục tố tụng phải có mặt tồ án theo giấy triệu tập, trình bày lời khai, đối chất án… nên dẫn chiếu từ pháp luật dân sang dẫn đến vướng mắc cần phải làm rõ Do đó, văn hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015 cần hướng dẫn vấn đề theo hướng sau: 1) Cha, mẹ người chưa thành niên phải có văn thống cử người người đại diện tham gia tố tụng thời hạn thẩm phán phụ trách giải vụ án ấn định, hết thời hạn nêu mà cha mẹ khơng có văn gửi tồ án tồ án có quyền định người làm người đại diện cho người chưa thành niên Cách giải tránh việc án phải triệu tập cha, mẹ người chưa thành niên tham gia tố tụng không kéo dài thời gian giải vụ án, tiết kiệm chi phí tố tụng cho án đương 2) Trong trường hợp cha mẹ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật cho tuỳ trường hợp tồ án triệu tập người chưa thành niên tham gia tố tụng để làm rõ tình tiết, kiện vụ án Tuỳ trường hợp, cha, mẹ người chưa thành niên xác định tư cách bị đơn vụ án dân sự.(21) Trước đây, trường hợp này, Toà án nhân dân tối cao có hướng dẫn: “Trường hợp, cha, mẹ người giám hộ bị đơn cần phải gọi người chưa thành niên để xét hỏi họ người gây thiệt hại người chưa thành niên xác định người gây thiệt hại bị đơn họ khơng có quyền nghĩa vụ đương sự”.(22) Tác giả cho cách giải hợp lí, vừa bảo đảm việc giải vụ việc xác, khách quan, vừa bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên - Đối với vấn đề quyền khởi kiện vụ án dân Việc khởi kiện tranh chấp liên quan đến tài sản, hoạt động hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân phải tất thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân khởi kiện hay số thành viên người đại diện uỷ quyền có quyền khởi kiện vấn đề chưa quy định rõ, cần nghiên cứu, luận giải Tương tự vậy, trường hợp xác định chủ thể có quyền khởi kiện tranh chấp liên quan đến nhà, đất dòng họ Theo quy định Điều 211 BLDS năm 2015 nhà thờ họ, đất hương hoả tài sản chung cộng đồng Tài sản chung cộng đồng tài sản chung hợp không phân chia Khoản Điều Luật đất đai năm 2013 quy định người đại diện cho cộng đồng dân cư cộng đồng dân cư thoả thuận cử việc sử dụng đất Thực tiễn giải vụ án dân tranh chấp nhà thờ họ năm qua cho thấy việc xác định tư cách người khởi kiện gặp nhiều vướng mắc chưa thống Có quan (21) Tham khảo Điều Phần I Nghị HĐTPTANDTC số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng (22) Bản hướng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm dân kèm theo Thông tư số 96-NCPL ngày 08/02/1977 TANDTC, Tập hệ thống hoá luật lệ tố tụng dân sự, TANDTC, Hà Nội, 1977, tr 32 40 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI điểm cho rằng, cần đa số hộ gia đình chi, họ uỷ quyền cho người đứng đơn khởi kiện đảm bảo tư cách người khởi kiện Tuy nhiên quan điểm khác lại cho rằng, nhà thờ họ tài sản chung cộng đồng họ tộc, việc liên quan đến quản lí, sử dụng nhà thờ họ phải thể trí chung họ có cộng đồng họ tộc có quyền địi người quản lí phải trả lại nhà thờ họ nên việc khởi kiện phải thể ý chí chung dịng họ.(23) Theo tác giả, BLDS năm 2015 quy định hai loại chủ thể tham gia quan hệ dân cá nhân pháp nhân Vì vậy, quan điểm cho trưởng họ đương nhiên đại diện hợp pháp cho dòng họ hay người trưởng họ uỷ quyền tham gia tố tụng không phù hợp với quy định BLDS năm 2015 Tuy nhiên, bắt buộc tất người dòng họ uỷ quyền cho người đại diện người đại diện có quyền khởi kiện khơng hợp lí, khơng bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp thành viên dịng họ, khó thực có dịng họ lớn, có nhiều người sinh sống nhiều tỉnh, thành khác có người định cư nước ngồi nên khơng thể thu thập đầy đủ văn uỷ quyền khởi kiện Do vậy, tác giả kiến nghị, Nghị HĐTPTATC cần hướng dẫn, tranh chấp thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khơng có tư cách pháp nhân với với người thứ ba, tranh chấp liên quan đến nhà đất dòng họ cần số thành viên tổ chức khởi kiện tồ án phải thụ lí, chủ thể cịn lại khơng khởi kiện tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Đối với trả lại đơn khởi kiện vụ án dân Khoản Điều 150 BLDS năm 2015: “Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện” Quy định dẫn đến cách hiểu hết thời hiệu khởi kiện mà chủ thể khởi kiện tồ án khơng thụ lí vụ án (trả đơn khởi kiện).(24) Tuy nhiên, Điều 192 BLTTDS lại không coi thời hiệu khởi kiện hết nên xem xét, thụ lí đơn khởi kiện người khởi kiện, tồ án khơng vào lí thời hiệu khởi kiện hết để trả lại đơn khởi kiện mà án thụ lí vụ việc, đơn khởi kiện đáp ứng điều kiện khác pháp luật quy định Sau thụ lí vụ án, đương khơng chứng minh có bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện cịn thời hiệu khởi kiện đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án tồ án thụ lí định đình giải vụ án dân sự.(25) Tác giả cho quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân bảo đảm cho việc xem xét, đánh giá chứng tồ án xác, khách quan Do đó, cần (23) Bùi Thị Huyền, “Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí kiểm sát, số 12/2017, tr 31 - 36 (24) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2017, tr 246 (25) Điểm e khoản Điều 217 BLTTDS năm 2015 41 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 sửa quy định BLDS năm 2015 để đảm bảo đồng bộ, thống nhất.(26) Bên cạnh đó, trả lại đơn khởi kiện là: “sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật tồ án định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền” chưa rõ ràng dẫn đến khó khăn việc xác định trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết định có hiệu lực pháp luật tồ án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện Theo Điều 33 Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ giải khiếu nại định, hành vi lao động người sử dụng lao động; định, hành vi dạy nghề tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề; định, hành vi đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng sau 30 ngày, kể từ ngày định giải khiếu nại lần hai mà người khiếu nại khơng khởi kiện vụ án tồ án theo quy định pháp luật tố tụng hành (điểm b khoản Điều 10 Nghị định số 119/2014/NĐ-CP).(27) (26) Bùi Thị Huyền, “Sự tương thích quy định Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) với pháp luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, Số đặc biệt Góp ý hồn thiện Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), tháng 5/2015, tr 12 - 20 (27) Chánh tra sở lao động, thương binh xã hội, nơi người sử dụng lao động đặt trụ sở có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khiếu nại lao động người khiếu nại không đồng ý với định giải lần đầu (Điều 15 Nghị định số 119/2014/NĐ-CP) Giám đốc sở lao động, thương binh xã hội, nơi sở dạy nghề đặt trụ sở có thẩm quyền giải 42 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Như vậy, định giải khiếu nại lần hai trường hợp chánh tra sở lao động, thương binh xã hội, giám đốc sở lao động, thương binh xã hội, Cục trưởng Cục quản lí lao động ngồi nước có phải định quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật theo Điều 192 BLTTDS hay không vấn đề cần làm rõ văn hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015 nhằm đảm bảo tương thích - Đối với số tạm đình giải vụ án dân Theo quy định Điều 214 BLTTDS năm 2015, vụ án tranh chấp tài sản, trình tố tụng mà đương cá nhân lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật vụ án bị tạm đình để đưa người đại diện đương vào tham gia tố tụng Tuy nhiên, bên cạnh người chưa thành niên người bị lực hành vi dân sự, BLDS năm 2015 bổ sung thêm chủ thể người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chủ thể cần có người đại diện thay mặt xác lập quan hệ dân số trường hợp Bên cạnh đó, Điều 214 BLTTDS năm 2015 chưa tương thích với quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 Điều 74 khiếu nại lần hai khiếu nại dạy nghề người khiếu nại không đồng ý với định giải lần đầu (Điều 16 Nghị định số 119/2014/NĐ-CP) Cục trưởng Cục quản lí lao động ngồi nước có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khiếu nại hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng người khiếu nại không đồng ý với định giải lần đầu (Điều 17 Nghị định số 119/2014/NĐ-CP) TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2017 BLTTDS năm 2015 BLTTDS năm 2015 chưa dự liệu đến trường hợp tổ chức chuyển đổi hình thức tổ chức, thay đổi chủ sở hữu tổ chức việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho chủ sở hữu mới, trường hợp tổ chức khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân mà chưa tìm chủ thể kế thừa quyền, nghĩa vụ quan Ngoài ra, BLTTDS năm 2015, BLDS năm 2015, Luật thi hành án năm 2014 có mâu thuẫn chưa tương thích vấn đề đương tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ họ chuyển giao khơng có người thừa kế BLTTDS năm 2015 quy định trường hợp đương tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ chuyển giao chưa có người thừa kế có người thừa kế mà khơng có quy định cho trường hợp khơng có người thừa kế Trong đó, Điều 622 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản cịn lại sau thực nghĩa vụ tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước” Điểm b khoản Điều 50 Luật thi hành án dân năm 2014 lại có quy định, trường hợp người thi hành án chết mà theo quy định pháp luật quyền lợi ích người theo án, định khơng chuyển giao cho người thừa kế khơng có người thừa kế quan thi hành án đình thi hành án Do đó, cần thiết phải sửa đổi quy định pháp luật TTDS thi hành án dân để đảm bảo tính thống vấn đề sở quy định pháp luật dân xác định rõ pháp nhân NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nhà nước đại diện nhận tài sản trường hợp này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 227 Nguyễn Huy Đẩu, Luật dân tố tụng Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ trưởng Bộ tư pháp, 1969 GillianD Brown Sally Rice, Professionnal English in Use, Law, Cambridge University Press Bùi Thị Huyền, “Sự tương thích quy định Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) với pháp luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, Số đặc biệt Góp ý hoàn thiện Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), tháng 5/2015 Bùi Thị Huyền, “Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí kiểm sát, số 12/2017 John Henry Merryman, Truyền thống luật dân sự: Giới thiệu hệ thống luật Tây Âu Mỹ-La tinh, Kỉ yếu Hội thảo tố tụng dân sự, Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội, 1998 Mai Văn Thắng, Pháp luật nội dung pháp luật thủ tục, http://maivanthangsl blogspot.com/2015/06/phap-luat-noidung-va-phap-luat-thu-tuc Phan Hữu Thư, Tiến tới xây dựng Bộ luật tố tụng dân thời kì đổi mới, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, tập I, Nxb Công an nhân dân, 2017 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2017 43 Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... pháp luật tố tụng dân pháp luật dân 12 3.1.1 Sự tương thích pháp luật tố tụng dân pháp luật dân quy định phần chung Bộ luật Tố tụng dân 12 3.1.2 Sự tương thích pháp luật tố tụng dân pháp luật. .. thể tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân pháp luật dân hệ thống pháp luật Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu đề tài ? ?Sự tương thích mâu thuẫn pháp luật tố tụng dân với pháp luật dân sự? ??... pháp luật dân - Thực trạng, nguyên nhân giải 3.1 Sự tương thích pháp luật tố tụng dân pháp luật dân 3.1.1 Sự tương thích pháp luật tố tụng dân pháp luật dân quy định phần chung Bộ luật Tố tụng dân