1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàng thừa kế theo pháp luật dân sự việt nam

86 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 814,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ VÂN TRANG HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn, ví dụ luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự phân tích tổng hợp chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Vân Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN XHCN : Xã hội chủ nghĩa BLDS : Bộ luật dân Luật HN&GĐ : Luật Hơn nhân gia đình PLTK : Pháp lệnh thừa kế TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ HÀNG THỪA KẾ 1.1 Khái niệm quyền thừa kế, thừa kế theo pháp luật 1.1.1 Khái niệm quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế theo pháp luật 1.2 Khái niệm diện hàng thừa kế theo pháp luật 1.2.1 Khái niệm diện thừa kế 1.2.2 Khái niệm hàng thừa kế 10 1.2.3 Khái niệm hàng thừa kế 11 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn để phân chia hàng thừa kế 12 1.3.1 Truyền thống gia đình vấn đề Hiếu, Nghĩa 12 1.3.2 Sở hữu tư nhân tự kinh doanh cá nhân 14 1.3.3 Truyền thống lập pháp, phong tục tập quán 15 1.4 Một số khía cạnh pháp lý diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật số quốc gia giới 16 1.4.1 Luật La Mã 17 1.4.2 Bộ luật dân Nhật Bản 20 1.4.3 Bộ luật dân Cộng hòa Pháp 21 1.4.4 Bộ luật dân thương mại Thái Lan 23 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 25 VỀ HÀNG THỪA KẾ 2.1 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam hàng thừa kế 25 2.1.1 Giai đoạn trước 1945 25 2.1.2 Giai đoạn 1945 - trước ngày Pháp lệnh thừa kế có hiệu lực thi hành (ngày 30/8/1990) 28 2.1.3 Giai đoạn Pháp lệnh thừa kế có hiệu lực thi hành - Bộ luật dân 1995 có hiệu lực thi hành (ngày 01/07/1996) 34 2.1.4 Giai đoạn Bộ luật dân 1995 có hiệu lực thi hành - trước ngày Bộ luật dân 2005 có hiệu lực thi hành (01/01/2006) 36 2.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế 38 2.2.1 Một số yêu cầu xác định hàng thừa kế theo pháp luật 38 2.2.1.1 Yêu cầu không phân biệt đối xử theo giới tính 38 2.2.1.2 Yêu cầu không phân biệt đối xử tình trạng pháp lý 39 2.2.1.3 Yêu cầu không phân biệt mức độ quan hệ hôn nhân huyết thống, nuôi dưỡng 40 2.2.2 Hàng thừa kế 43 2.2.2.1 Hàng thừa kế thứ 43 2.2.2.1.1 Quan hệ thừa kế vợ chồng 43 2.2.2.1.2 Quan hệ thừa kế cha, mẹ, 46 2.2.2.2 Hàng thừa kế thứ hai 50 2.2.2.2.1 Quan hệ thừa kế ông, bà với cháu 51 2.2.2.2.2 Quan hệ thừa kế anh ruột, chị ruột với em ruột 52 2.2.2.3 Hàng thừa kế thứ ba 53 2.2.2.3.1 Quan hệ thừa kế cụ với cháu 53 2.2.2.3.2 Quan hệ thừa kế bác ruột, ruột, ruột, dì ruột với cháu 54 2.2.2.4 Hưởng di sản thừa kế theo trình tự hàng 55 2.2.2.5 Thừa kế vị 56 2.2.2.5.1 Khái niệm thừa kế vị 56 2.2.2.5.2 Điều kiện hưởng thừa kế vị 58 2.2.2.5.3 Nội dung thừa kế vị 59 CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TRANH CHẤP ĐIỂN HÌNH VỀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TẠI TỊA ÁN - GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HÀNG THỪA KẾ 61 3.1 Một số tranh chấp điển hình liên quan đến hàng thừa kế theo pháp luật Tòa án 61 3.1.1 Vụ án thứ 61 3.1.2 Vụ án thứ hai 63 3.1.2 Vụ án thứ hai 63 3.1.3 Vụ án thứ ba 65 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hàng thừa kế theo pháp luật 67 3.2.1 Về khái niệm hàng thừa kế 67 3.2.2 Về cấu người hàng thừa kế 68 3.2.2.1 Hàng thừa kế thứ 68 3.2.2.2 Hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba 68 3.2.3 Một số quan hệ thừa kế cụ thể 70 3.2.3.1 Quan hệ thừa kế cha mẹ nuôi nuôi 70 3.2.3.2 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế 71 3.2.3.3 Quan hệ thừa kế dâu, rể bố mẹ vợ, bố mẹ chồng 73 3.2.3.4 Vấn đề thừa kế cá nhân sinh sống sau thời điểm mở thừa kế áp dụng cách sinh theo phương pháp khoa học 74 3.2.3.5 Về thừa kế vị 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quan hệ xã hội ngày trở nên đa dạng phức tạp Vì quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân đòi hỏi pháp luật bảo hộ mức độ cao Với chất quan hệ tài sản, quan hệ thừa kế tác động kinh tế thị trường trở lên phổ biến giao lưu dân Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm, theo dõi bảo hộ Từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân ghi nhận Hiến pháp 1992 Từ đến nay, quy định pháp luật thừa kế nước ta không ngừng hoàn thiện mở rộng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp công dân việc giải tranh chấp thực tế ngày hiệu Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Do người Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn khiến cho khơng người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế di chúc Bên cạnh có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ quy định pháp luật Chính phần lớn vụ việc thừa kế Việt Nam giải theo qui định pháp luật Một vấn đề quan trọng đặt hàng đầu việc giải tranh chấp thừa kế việc xác định người thừa kế di sản Để xác định người có quyền hưởng thừa kế, tùy vào mối quan hệ họ với người để lại di sản ưu tiên hưởng di sản theo trình tự pháp luật quy định Pháp luật hành quy định đầy đủ diện hàng người thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, đối chiếu với chế định với pháp luật số nước, ta thấy nội dung diện hàng thừa kế pháp luật nước quy định có khác biệt? Vậy lại có khác biệt đó? Các quy định diện người có quyền hưởng thừa kế thứ tự ưu tiên hưởng di sản theo pháp luật Việt Nam thực phù hợp? Một số quy định chưa rõ ràng, chẳng hạn vấn đề thừa kế riêng với cha dượng, mẹ kế… Ngoài ra, pháp luật hành để ngỏ nhiều vấn đề diện hàng thừa kế chưa đề cập vấn đề thừa kế bố mẹ sinh theo phương pháp khoa học… Do đó, khơng tránh khỏi sai sót việc điều chỉnh quan hệ thừa kế xảy tranh chấp thực tế Với ý nghĩa quan trọng vậy, việc nghiên cứu diện hàng thừa kế có ý nghĩa sâu sắc phương diện lý luận lẫn, thực tiễn Tác giả chọn đề tài “Hàng thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam” làm luận văn với mục đích sâu phân tích quy định pháp luật diện hàng thừa kế hành, vấn đề bất cập qui định pháp luật, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật hàng thừa kế Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, có số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học chế định quyền thừa kế như: “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” TS Phùng Trung Tập; “Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Điện; “Hỏi đáp pháp luật thừa kế” PGS.TS Đinh Văn Thanh – Trần Hữu Biền: "Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng", TS Phạm Văn Tuyết; "Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn", TS Nguyễn Minh Tuấn; "Luật thừa kế Việt Nam" (sách chuyên khảo), PGS.TS Phùng Trung Tập; "Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp", TS Phạm Văn Tuyết - TS Lê Kim Giang Ngồi có nhiều viết đề tài đăng tải tạp chí Luật học, Nhà nước pháp luật, Tòa án nhân dân, Dân chủ pháp luật Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có phạm vi rộng, mang tính tồn diện, bao quát chế định pháp luật thừa kế Nhưng với đề tài "Hàng thừa kế theo pháp luật” tác giả nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ chất quy định thừa kế với mục đích giúp cho người hiểu rõ hàng thừa kế theo pháp luật Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm: - Xác định yếu tố nội dung cấu thành khái niệm diện hàng thừa kế, nghiên cứu sở cho việc xác định đúng, xác người thuộc diện thừa kế theo pháp luật hưởng theo thứ tự ưu tiên pháp luật quy định - Trong trình nghiên cứu qui định pháp luật, vụ án điển hình thừa kế rút vấn đề vướng mắc tồn quy định pháp luật diện hàng thừa kế - Đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật diện hàng thừa kế Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chất quy định pháp luật diện hàng thừa kế Tác giả tham khảo tài liệu chuyên ngành liên quan đến vấn đề phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu phương thức đánh giá, xem xét để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu gắn liền với đối tượng nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp lịch sử: Khái lược quy định pháp luật Việt Nam hàng thừa kế - Phương pháp phân tích: Phân tích nội dung diện hàng thừa kế qui định pháp luật - Phương pháp tổng hợp: Tác giả tổng hợp tinh thần điều luật để khái quát chất, nội dung quy định diện hàng thừa kế theo pháp luật - Phương pháp so sánh: So sánh quy định pháp luật Việt Nam diện hàng thừa kế giai đoạn phát triển lịch sử, quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số quốc gia để thấy khác nội dung diện hàng thừa kế phụ thuộc truyền thống lập pháp, phong tục tập quán, đạo đức, lối sống Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lí luận thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế Chương II: Qui định pháp luật dân Việt Nam hàng thừa kế Chương III: Giải số tranh chấp điển hình hàng thừa kế theo pháp luật Tòa án - Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế 66 Không đồng ý với định án sơ thẩm đương vụ án có đơn kháng cáo Bản án dân phúc thẩm nhận định: Tòa án cấp sơ thẩm xác định tài sản tranh chấp di sản cụ Có cụ Ngọc để lại hồn tồn có Tuy nhiên, xác định người thừa kế hai cụ, Tòa án cấp sơ thẩm xác định bà Nguyễn Thị Sén, bà Nguyễn Thị Ánh chết trước cụ Có cụ Ngọc nên anh Trần Ngọc Sơn chị Trần Mỹ Lệ bà Sén thừa kế vị, ông Nguyễn Văn Tấn chồng bà Ánh, anh Nguyễn Văn Cường chị Nguyễn Ngọc Thu bà Ánh thừa kế vị chưa xác Điều 677 BLDS 2005 quy định trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha, mẹ cháu hưởng sống Như vậy, có cháu người để lại di sản hưởng thừa kế vị cha, mẹ cháu chết trước người để lại di sản, Tòa án cấp sơ thẩm xác định ông Nguyễn Văn Tấn chồng bà Ánh thừa kế vị khơng xác Ơng Nguyễn Phú Tự ni cụ Ngọc cụ Có, ơng chết trước hai cụ nên theo qui định pháp luật anh Nguyễn Văn Lực đẻ ông Tự thừa kế vị phần tài sản mà cha anh nhận sống Tòa án cấp sơ thẩm không đưa anh Nguyễn Văn Lực vào người thừa kế hai cụ Có cụ Ngọc khơng Nguồn: Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận Nhận xét: Điều 677 BLDS 2005 quy định: Trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha, mẹ cháu hưởng sống Như người để lại di sản chết trước người để lại di sản vợ/chồng người (con dâu, rể người để lại di sản) không hưởng thừa kế vị Cháu người để lại di sản hưởng thừa kế vị cháu ruột người để lại di sản trường hợp cháu đẻ ni người để lại di sản Vì ni người thừa kế hàng thứ 67 người để lại di sản nên họ sống họ hưởng thừa kế cha, mẹ nuôi Do đó, họ chết trước họ hưởng phần di sản thừa kế mà họ hưởng sống 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện qui định pháp luật hàng thừa kế theo pháp luật Trên sở phân tích diện hàng thừa kế cho thấy quy định pháp luật thừa kế nước ta tương đối hoàn thiện Tuy nhiên, có vài quy định pháp luật diện hàng thừa kế chưa cụ thể, rõ ràng nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng qn cách hiểu giải tranh chấp Tác giả đề xuất vài ý kiến hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề 3.2.1 Về khái niệm hàng thừa kế BLDS hành có qui định khái niệm thừa kế theo pháp luật, lại khơng có điều luật định nghĩa diện hàng thừa kế Hàng thừa kế nêu hình thức liệt kê hàng mà không làm rõ chất hàng thừa kế, thiếu bình diện chung cho trình nghiên cứu Hơn trình giải vụ án Tòa án thẩm phán lại khơng có quyền giải thích luật, đương không hiểu rõ qui định pháp luật Như phân tích phần đầu luận văn, khơng phải tất người có quan hệ nhân, huyết thống nuôi dưỡng với người để lại di sản quyền hưởng di sản người chết để lại Như định nghĩa diện thừa kế sau: Diện thừa kế phạm vi người có khả quyền hưởng di sản thừa kế người chết để lại theo qui định pháp luật Không phải tất người thuộc diện thừa kế hưởng di sản thừa kế điều kiện lúc mà vào mức độ gần gũi trách nhiệm nuôi dưỡng mối quan hệ với người để lại di sản mà luật quy định thành hàng thừa kế trước sau Như vậy, định nghĩa hàng thừa kế sau: Hàng thừa kế theo pháp luật nhóm người có quan hệ mức độ gần gũi với người để lại di sản thừa kế 68 3.2.2 Về cấu người hàng thừa kế 3.2.2.1 Hàng thừa kế thứ Hàng thừa kế thứ gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ với người để lại di sản bề bề dưới; có quan hệ nhân vợ/chồng người để lại di sản Những người thuộc hàng thừa kế thứ có mối quan hệ thân thuộc gần gũi xây dựng tảng gia đình Trong đó, thành viên gia đình có bổn phận trách nhiệm trì sống gia đình ni dạy cái, ngược lại, có nghĩa vụ u thương, kính trọng phụng dưỡng cha mẹ Xét chất pháp luật thừa kế người quy định hàng thừa kế thứ phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam Về quan hệ thừa kế vợ, chồng: Vợ chồng có quyền thừa kế di sản theo pháp luật hàng thừa kế thứ khơng khơng có quan điểm khác Có quan điểm cho không nên xếp vợ chồng người để lại di sản vào hàng thừa kế thứ Vì thừa kế có chất con, cháu người chết hưởng, vợ chồng người hưởng nửa tài sản với tư cách đồng sở hữu chung hợp Tuy vậy, pháp luật quy định vợ chồng có quyền thừa kế di sản nhằm xác định quan hệ bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Địa vị pháp lý người chồng người vợ đặt ngang hàng với quan hệ huyết thống Đây cách mạng việc xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ bình đẳng quan hệ vợ chồng 3.2.2.2 Hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba Qui định luật hành hàng thừa kế thừa kế vị không bảo vệ hữu quyền lợi đáng cháu, chắt quan hệ thừa kế Thực tế cho thấy lúc chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cháu thừa kế vị Tương tự, lúc cha, mẹ chắt chết trước chết thời điểm với người để lại di sản chắt đương nhiên thừa kế vị Quyền thừa kế vị cháu, chắt thực tế thường gặp nhiều rủi ro khiến cho họ khơng vị, cha mẹ 69 họ không đủ điều kiện để hưởng thừa kế người để lại di sản Không đủ điều kiện để hưởng di sản đa dạng, bao gồm trường hợp người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản, từ chối di sản Nếu cha mẹ cháu cha mẹ chắt thuộc trường hợp vừa nêu tất nhiên cháu, chắt hưởng vị Khi hàng thừa kế thứ khơng đủ điều kiện để thừa kế, di sản chia cho hàng thứ hai; hàng thừa kế thứ hai khơng đủ điều kiện di sản chuyển xuống cho hàng thứ ba Trong nhiều trường hợp, cháu chắt vừa không thừa kế vị vừa không thừa kế theo hàng: Nếu cha, mẹ cháu cha mẹ chắt không đủ điều kiện để hưởng di sản; đồng thời hàng thừa kế thứ người thừa kế khác đủ điều kiện để hưởng thừa kế; tương tự, hàng thừa kế thứ hai người thừa kế khác đủ điều kiện hưởng thừa kế, cháu chắt không hưởng thừa kế người để lại di sản, họ khơng chia thừa kế theo hàng không thừa kế vị Qui định tỏ không công người thừa kế đồng vị với nhau, cháu chắt có cha, mẹ khơng đủ điều kiện thừa kế so với cháu chắt có cha, mẹ đủ điều kiện hưởng thừa kế Cháu chắt nói đến trường hợp thứ khơng thừa kế vị không thừa kế theo hàng hàng trước người khác đủ điều kiện thừa kế; cháu chắt nói đến trường hợp sau hưởng thừa kế vị, tức thay vào vị trí cha, mẹ ông bà để hưởng thừa kế hàng thứ Nếu so sánh với quy định hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam kể từ năm 1945 đến nay, hình thức quy định cho cháu nội, ngoại người để lại di sản ông bà nội, ngoại lần pháp luật quy định coi đổi nội dung pháp luật thừa kế Nhưng nội dung quy định xảy thực tế, hiệu điều chỉnh không đạt BLDS nên sửa đổi theo hướng cháu nội, ngoại người để lại di sản ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại không hưởng di sản thừa kế theo hàng thứ hai Nếu quy định hàng thừa kế thứ hai gồm: Ơng nội, bà nội, 70 ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột người chết Đồng thời sửa đổi điều kiện thừa kế vị Hàng thừa kế thứ hai quy định giản tiện, rõ ràng quy định hàng thừa kế thứ hai theo pháp luật hành mà bảo đảm quyền cháu nội, ngoại người để lại di sản ông bà nội, ngoại 3.2.3 Một số quan hệ thừa kế cụ thể 3.2.3.1 Quan hệ thừa kế cha mẹ nuôi nuôi Pháp luật bảo đảm quyền thừa kế cha mẹ nuôi nuôi quan hệ nuôi nuôi tuân thủ qui định Luật nuôi nuôi năm 2010 Luật nuôi nuôi công nhận trường hợp nuôi nuôi thực tế Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định ni ni thực tế Có thể thấy chất quan hệ nuôi ni thực tế hình thành quan hệ cha mẹ người nhận nuôi với người nhận nuôi; quan hệ cha mẹ xác lập phù hợp với mong muốn tình cảm bên, không trái với qui định pháp luật đạo đức xã hội; thể rõ ràng, công khai đời sống hàng ngày; bên quan hệ thực nghĩa vụ cha mẹ Tuy nhiên, việc nhận nuôi nuôi thực tế không tuân thủ qui định pháp luật đăng kí ni ni Đối chiếu qui định đăng ký nuôi nuôi qui định đăng ký kết hơn, thấy Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 qui định việc kết hôn nuôi ni thực tế phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, hậu pháp lí vấn đề chung sống vợ chồng khơng đăng kí kết vấn đề ni ni thực tế lại không giống Xuất phát từ thực tế đời sống, có nhiều cặp vợ chồng chung sống trước ngày Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ vợ chồng khơng đăng kí kết Nghị định hướng dẫn thi hành Luật nuôi nuôi năm 2010 qui định: Các trường hợp nhận nuôi nuôi trước ngày 01/01/2011 mà chưa đăng kí đăng kí thời hạn 04 năm từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/12/2015 Nếu hết thời hạn mà việc nhận nuôi ni khơng đăng kí khơng có giá trị pháp lí 71 Có thể thấy đời sống xã hội, quan hệ kết hôn phổ biến quan hệ ni ni Vì hiểu biết pháp luật người dân nhiều hạn chế nên họ khơng thực việc đăng kí kết hay đăng kí ni ni quan nhà nước có thẩm quyền Pháp luật thừa nhận quan hệ hôn nhân phát sinh trước ngày Luật HN&GĐ năm 1986 khơng đăng kí kết nên thừa nhận việc nuôi nuôi thực tế xác lập trước ngày Việc nhận nuôi nuôi từ sau ngày Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực đến trước ngày 01/01/2011 mà khơng đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền đăng kí thời hạn từ 01/01/2011 đến hết ngày 31/12/2015 Những trường hợp nhận nuôi nuôi từ ngày 01/01/2011 mà không đăng kí khơng có giá trị pháp lí Qui định vừa đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ nuôi nuôi, đồng thời thể thống qui định pháp luật 3.2.3.2 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Trên tinh thần Điều 679 BLDS năm 2005 tiêu chí để xác định riêng với bố dượng, mẹ kế có hưởng thừa kế hay không dựa quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lẫn Nếu hai phía khơng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lẫn không thừa kế Tuy nhiên “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ con” phạm trù trừu tượng, xác định cách cụ thể, rõ ràng Đặc biệt, hiểu chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con? Quy định chung chung nên thực tiễn áp dụng, nhiều khác cách hiểu nhà áp dụng pháp luật Tình trạng tồn khơng có sở, tiêu chí để xác định quan hệ ni dưỡng, chăm sóc riêng với bố dượng, mẹ kế Điều khơng thống đánh giá, thời gian nuôi dưỡng, mức độ ni dưỡng, chăm sóc Bên cạnh đó, quan hệ chăm sóc, ni dưỡng chiều có xem cha con, mẹ để hưởng thừa kế không? Xét đến quan hệ nuôi dưỡng không thiết phải quy định điều kiện họ chung sống với Bởi thực tế, trường hợp người riêng xa chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ kế, bố dượng với lòng thương yêu thật Vậy họ có xem quan hệ chăm 72 sóc, ni dưỡng? Về mặt đạo đức nghĩa vụ chăm sóc, thương u, ni dưỡng không bắt buộc lúc phải thể vật chất Cũng có trường hợp thực tế, người để lại di sản chết khơng muốn cho riêng hưởng di sản mà người thừa kế khác khơng thừa nhận quan hệ ni dưỡng có Trong trường hợp quyền lợi người cha kế, mẹ kế, riêng đảm bảo biện pháp nào? Pháp luật không quy định cụ thể thiết nghĩ điều cần bổ sung để tránh gây tình trạng điều luật hiểu không quán để đảm bảo quyền lợi cho người hưởng di sản thừa kế Về nghĩa vụ nuôi dưỡng riêng cha, mẹ kế theo qui định Điều 38 Luật HN&GĐ 2000 riêng cha, mẹ kế không thiết phải quy định điều kiện họ chung sống với nhau, thể nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng họ không phụ thuộc vào điều kiện không gian Thực tế chứng minh rằng, riêng với cha mẹ kế điều kiện công tác, điều kiện sinh hoạt mà chung sống với họ có quan tâm chăm sóc với cách đảm bảo sống vật chất cho Nếu xét mặt đạo đức hành vi nuôi dưỡng riêng cha, mẹ kế xem bổn phận tự nguyện họ thực tốt bổn phận cần công nhận họ thuộc diện thừa kế theo pháp luật nghĩa bên chết trước, bên sống thừa kế di sản cha con, mẹ Và ngưòi riêng thừa kế vị cháu ruột khác người cha kế, mẹ kế trường hợp người riêng chết trước chết thời điểm với cha dượng, mẹ kế 3.2.3.3 Quan hệ thừa kế dâu, rể bố mẹ vợ, bố mẹ chồng Theo truyền thống quan niệm người Việt “con gái người ta, dâu thật mẹ cha mua về”, nghĩa công to, việc lớn nhà chồng, dâu phải chồng đảm đương, gánh vác, trách nhiệm với gia đình nhà Với rể, quan niệm khác xưa, nhiều người xem rể trai, với gia đình con, tồn gái, rể phải gánh vác trách nhiệm với bố mẹ vợ chẳng khác bố mẹ đẻ, 73 dâu, họ khơng có quyền hưởng di sản bố mẹ vợ Điều 49 Luật HN&GĐ năm 2000 quan hệ thành viên gia đình quy định: “Các thành viên sống chung gia đình có nghĩa vụ quan tâm, giúp đỡ nhau, chăm lo đời sống chung gia đình, đóng góp cơng sức, tiền tài sản khác để trì đời sống chung phù hợp với thu nhập, khả thực tế mình” Như vậy, xét truyền thống người Việt quy định pháp luật, dâu, rể bố mẹ chồng có nghĩa vụ Tuy nhiên, pháp luật hành lại không xếp dâu, rể với bố mẹ chồng, bố mẹ vợ vào diện thừa kế di sản Khi phân chia tài sản thừa kế bố mẹ chồng, bố mẹ vợ theo pháp luật, dâu, rể trở lại với vai trò người dưng Hiện nay, Chính phủ tiến hành soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HN&GĐ năm 2000 Điểm Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi, bổ sung (ngày 13/6/2013) dâu, rể thừa kế di sản cha mẹ chồng, cha mẹ vợ Khoản Điều 46b Dự thảo quy định nghĩa vụ quyền dâu, rể, bố mẹ vợ, bố mẹ chồng sau: “ Trong trường hợp dâu, rể bố mẹ chồng, bố mẹ vợ thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ thừa kế di sản cha mẹ con” Nếu đưa dâu, rể vào hàng thừa kế theo luật phải xác định rõ tiêu chí xem thực đầy đủ nghĩa vụ với cha mẹ: Đóng góp cơng sức vào gia đình nào, thái độ tình cảm gia đình sao, trường hợp khơng chung có đóng góp tiền bạc thường xun có tơn kính cha mẹ có khơng… Theo pháp luật dân quyền nghĩa vụ chứng minh thuộc đương Nếu người dâu muốn chia thừa kế làm tròn nghĩa vụ u thương, chăm sóc cha mẹ chồng họ phải chứng minh điều Việc chứng minh khơng dễ dàng Đó chưa kể đương đối phó với gây khó khăn cho tòa, gia đình khơng muốn dâu, rể chia thừa kế tìm cách đối phó gây khó khăn cho người dâu, rể Làm chứng minh dâu hiếu thảo rể nào? Luật cho 74 phép cơng dân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản khơng nên thêm dâu, rể vào để chia thừa kế theo luật Con dâu, rể sống chung, chăm sóc lúc ốm đau tuổi già cho cha mẹ chồng, cha mẹ vợ luật nên có quy định trích phần tài sản bậc cha mẹ dâu, rể gọi công sức ni dưỡng hợp lý hơn, vừa có tính nhân văn, vừa có tính khả thi Pháp luật Việt Nam tham khảo luật thừa kế Trung Quốc năm 1985 Điều 12 Luật thừa kế Trung Quốc qui định thừa kế dâu, rể với bố mẹ chồng sau: “Trường hợp dâu mà người chồng chết, rể người mà vợ chết có nghĩa vụ ni dưỡng cha chồng, mẹ chồng, nhạc phụ, nhạc mẫu xem người thừa kế hàng thứ nhất” 3.2.3.4 Vấn đề thừa kế cá nhân sinh sống sau thời điểm mở thừa kế áp dụng cách sinh theo phương pháp khoa học Nếu nhìn nhận góc độ sinh học, hồn tồn xác định cá nhân sinh theo phương pháp khoa học có mối quan hệ huyết thống với người chết chất Tuy nhiên, xét mặt pháp lý, đứa trẻ sinh từ tinh trùng người chết không coi sinh thời kỳ hôn nhân, không xác định người chết Hơn Điều 635 BLDS 2005 quy định; “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Như vậy, người thừa kể trước hết phải đáp ứng yêu cầu định: là, sống thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế; hai là, người thừa kế phải người thành thai trước người để lại di sản chết Hơn giấy khai sinh đứa trẻ, phần khai người cha bỏ trống, nên mối liên hệ đứa trẻ với người cha mặt pháp lý Khơng có sở pháp lý mối quan hệ cha - nên đứa trẻ không phát sinh quyền nhân thân, tài sản với người cha Và quyền thừa kế theo pháp luật di sản người “cha” chết để lại không đặt đứa trẻ sinh từ tinh trùng người cha chết Hơn nữa, công nhận đứa trẻ hình thành theo phương pháp khoa học người để lại tinh trùng chết số 75 lượng người thừa kế người chết để lại tinh trùng luôn biến động, khơng biết người thừa kế xuất Điều gây cản trở đến việc chia thừa kế cho đồng thừa kế Để đảm bảo lợi ích đứa trẻ sinh theo phương pháp khoa học, pháp luật nên quy định người để lại tinh trùng quyền lập di chúc định đoạt tài sản cho thành thai sau người chết 3.2.3.5 Về thừa kế vị Thừa kế vị phụ thuộc vào kiện pháp lý phát sinh cách khách quan, kiện cha mẹ cháu chắt chết trước chết thờ điểm với ông bà nội, ngoại cụ nội, ngoại điều kiện để cháu hưởng thừa kế vị Nhưng Điều 677 quy định cháu chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu chắt hưởng sống Như vậy, dù cha mẹ cháu chắt có chết trước chết thời điểm với ơng bà nội ngoại cụ nội, ngoại cha mẹ sống khơng có quyền hưởng bị tước cháu chắt khơng hưởng thừa kế vị Quy định có số bất cập sau: Nội dung điều luật khơng có kế thừa chất thừa kế di sản di sản hệ trước dịch chuyển cho hệ sau, trường hợp hệ trước qua đời Mục đích thừa kế nhằm bảo vệ khối tài sản hệ trước sau chết để lại cho con, cháu có quan hệ huyết thống xuôi Khoản Điều 643 BLDS năm 2005 quy định hành vi người quyền hưởng thừa kế người để lại di sản Vấn đề đặt ra, trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản người sống bị kết án hành vi theo quy định Khoản Điều 643 BLDS năm 2005 cháu có thừa kế vị khơng? Pháp luật chưa có điều luật quy định cụ thể vấn đề theo cách hiểu từ trước đến suy luận tinh thần điều luật người khơng hưởng thừa kế vị Để đảm bảo quyền, lợi ích cháu người để lại di sản, nên quy định cho cháu hưởng thừa kế vị trường hợp cha mẹ cháu 76 sống bị kết án hành vi theo quy định Khoản Điều 643 BLDS năm 2005 Vì xét theo quan hệ thân thuộc, cháu khơng có lỗi khơng chịu trách nhiệm hành vi độc lập cha, mẹ Do cần phải bổ sung trường hợp người không quyền thừa kế theo Điều 643 BLDS năm 2005 cháu họ thừa kế vị trừ con, cháu họ vi phạm Khoản Điều 643 BLDS năm 2005 Điều 677 BLDS nên sửa đổi sau: Nếu người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản, từ chối nhận di sản, bị truất quyền thừa kế, khơng có quyền hưởng di sản cháu hưởng phần cha mẹ cháu Nếu cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản chắt thay vị trí cha mẹ hưởng di sản cụ 77 KẾT LUẬN Quyền thừa kế ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền công dân Bởi quyền thừa kế gắn với quyền sở hữu, góp lần tạo tâm lý yên tâm, ổn định cho cơng dân q trình lao động, sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, tranh chấp quan hệ thừa kế ngày trở lên phổ biến phức tạp Việc xác định xác hàng thừa kế có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn giải tranh chấp quyền thừa kế Việc nghiên cứu quy định pháp luật hàng thừa kế giúp hiểu đúng, hiểu rõ người thừa kế người chết gồm người thân thích người để lại di sản thứ tự ưu tiên hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Công dân tìm hiểu nhận thức tốt vấn đề giúp cho họ với quan chức bảo vệ tốt quyền thừa kế người triệt để tuân thủ pháp luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định diện hàng thừa kế cho kết luận cách giải hợp tình, hợp lý, nâng cao vai trò Nhà nước pháp luật đời sống nhân dân Từ có ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện chế định thừa kế nói chung quy định hàng thừa kế nói riêng để nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 1995 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ Tư pháp (1956), Thông tư 1742- BNC ngày 19/8/1956 qui định số vấn đề thừa kế Bộ Tư pháp (1998), Thông tư số 1742-BNC ngày 18/9/1998 qui định số vấn đề thừa kế Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL Chủ tịch nước ngày 22/5/1950 sửa đổi số qui lệ chế dịnh dân luật Chính phủ (1960), Sắc lệnh số 02/SL Chủ tích nước ngày 13/01/1960 việc cơng bố Luật nhân Gia đình ngày 29/12/1959 Chính phủ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật nuôi nuôi 10 Chính phủ (2014), Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nhân gia đình năm 2000 ngày 13/6/2014 11 Chính phủ (2003), Nghị định 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 sinh theo phương pháp khoa học 12 Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 15 Luật hôn nhân gia đình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 16 Luật nhân gia đình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1986 79 17 Luật hôn nhân gia đình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2000 18 Luật nuôi nuôi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2010 19 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật dân thương mại Thái Lan, Hà Nội 20 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998), Bộ luật dân Nhật Bản năm 1995, Hà Nội 21 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998), Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Phương Lan (2009), Ni nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật 24 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lí luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Người hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Mai Hiên, Hà Nội 25 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Qui định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2013), Hướng dẫn mơn học Luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 28 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-NCPL ngày 27/8/1968 ngày 27/8/1968 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 30 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thơng tư số 60-TANDTC ngày 22/2/1978 hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam Bắc tập kết lấy vợ, lấy chồng khác 31 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 80 32 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số qui định pháp lệnh thừa kế năm 1990 33 Tòa án nhân dân tối cao (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân năm 2011, 2012, 2013 34 Tạp chí dân chủ pháp luật, Quan hệ ni dưỡng chăm sóc gữa riêng với bố dượng mẹ kế, Nguyễn Thị Hương, số 07/2005 35 Trần Thị Huệ (2011), Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Trường Đại học luật Hà Nội (2013), Tập giảng môn Luật dân - Lớp cao học khóa 20, Hà Nội 37 Trường Đại học luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân 38 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Quốc triều Hình luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 43 Bài viết: So sánh diện hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giới, địa chỉ: http://brandco.vn/service/nghien-cuutrao-doi/so-sanh-dien-va-hang-thua-ke-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-namvoi-quy-dinh-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.html ... điển hình hàng thừa kế theo pháp luật Tòa án - Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế 5 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ HÀNG THỪA KẾ 1.1... chết cho người thừa kế theo quy định pháp luật Tại Điều 674 BLDS quy định: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.” Ở pháp luật trực tiếp... định pháp luật hàng thừa kế theo pháp luật 67 3.2.1 Về khái niệm hàng thừa kế 67 3.2.2 Về cấu người hàng thừa kế 68 3.2.2.1 Hàng thừa kế thứ 68 3.2.2.2 Hàng thừa kế

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w