1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về hoạt động đầu tư tài chính của nhà nước và phương hướng hoàn thiện

91 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

{ ộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO • • B ộ T PHÁP • • TRƯỜ NG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGƯYẺN THỊ TH ANH TÚ Hm THỤC PHÁP LUẬT • TRẠNG • • VÈ HOẠT ĐỘNG ĐÀU T TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN • CHUN NGÀNH : LUẬT KINH TỀ MẢ SỐ : 60 38 50 LUẬN VĂN T H Ạ• C s ĩ LUẬT HỌC • • • NGƯỜI HƯ ỚNG DẢN: TS PHẠM THỊ GIANG THƯ Hà Nội - 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT NSNN Ngân sách nhà nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND ủ y ban nhân dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT ĐẦƯ T TÀI • SỚ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN • VÈ HOẠT • ĐỘNG • CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC,' PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG ĐẦU T TÀI • • • CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Nhữne vấn đề lý luận hoạt động đầu tư tài Nhà nước 1.1 ỉ Khải niệm vai trò hoạt động đầu tư tài Nhà nước 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư tài Nhà n c 16 1.2 Nhữníi vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt độne đầu tư tàichính Nhà n c 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước 18 ì 2.2 Yêu câu ban đoi với pháp luật điêu chinh hoạt động đâu tư tài chinh Nhà nước 19 1.2.3 Cơ câu pháp luật điêu chinh hoạt động đâu tư tài cua Nhà nước 21 CHƯƠNG T l l ự c TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TU TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC 26 2.1 Thực trạng pháp luật lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư tài Nhà nước ; 27 2.2 Thực trạna pháp luật chủ quvết định thực hoạt độna đầu tư tài Nhà nước 30 2.3.Thực trạns pháp luật phương thức thực hoạt động đầu tư tài chinh Nhà n c 36 2.3.1 Đâu tư vào doanh nghiệp .36 2.3.2 Đầu tư trực tiếp cho đầu tư xây dựng 45 2.3.3 Đầu Tư thơng qua tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 49 2.3.4 Phương thức đầu tư khác .52 2.4 Thực trạng pháp luật kiêm tra giám sát xử 1Ývi phạm trone hoạt động đâu tư tài cua Nhà n c 52 CHƯƠNG MỘT SĨ K1ÉN NGHỊ NHẦM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG ĐẦU T TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC Ỏ VIỆT NAM 58 3.1 Cơ sở đưa định hướne giải pháp xây dựng, hồn thiện khung pháp luật đầu tư tài Nhà nước 58 3.1.1 Xuât phát từ thực trạng hoạt động đâu tư tài Nhà nước sở đánh gió khách quan hạn chế, bất cập pháp luật 58 3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động đầu tư tài cua Nhà nước đáp úng yêu cảu hội nhập 64 3.2 Nhừns giải pháp cụ nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt độns đầu tư tài Nhà nước Việt Nam giai đoạn n a y 66 PHẦN KÉT LUẬN 78 LỜI N Ó I Đ Ầ U Tính cấp thiết việc nghiên cún đề tài Xuất phát tò kinh tế kế hoạch tập trung, trải qua hai lăm năm thực công đôi mới, đến kinh tế nhà nước giữ vai trò quan ữọng phát triên kinh tê - xã hội Việt Nam Một số ngành thiết yếu điện lực bưu chính, xăng dầu Nhà nước nắm độc quyền Bên cạnh đó, hàng năm nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn ngân sách, tông sản phâm nội địa GDP, nguồn lực quan trọng ừong q trình phát triển Quy mơ đầu tư, hiệu đầu tư tác động trực tiếp đến phát triển bền vững, hiệu kinh tế đời sốns xã hội Với vai trò quan trọng vậy, nay, so với yêu cầu phát triên chung đê đáp ứng nhừng yêu câu trons; trình hội nhập việc đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước cịn tơn nhiều vấn đề, đánh giá cách chuno hiệu qua thấp, dàn trai, thiêu quy hoạch, đầu tư vốn vào doanh nghiệp thiếu tính quan lý, hầu cạnh tranh khơns cao tình trạng tài không lành mạnh phô biến, hoạt động đâu tư vào dự án cịn dàn trải, thất nhiều Những hạn chế xuất phát từ nhiêu nguyên nhân, trong ngun nhân từ chế đâu tư, quan lý kinh doanh von nhà nước chưa phù hợp, thiếu quy hoạch, kể hoạch, chưa xác định rõ mối quan hệ tài sản, quan hệ quản lý doanh nghiệp Đánh giá tình hình, văn kiện Đại hội Đảng lân thứ X nêu rõ nhiệm vụ cải cách đầu tư, kinh doanh, quản lý vốn Nhà nước thời gian tới: “Đay mạnh 1Ĩ1Ở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp Đặt doanh nghiệp có vốn nhà nước vào mơi trường họp tác cạnh tranh bình đăng với doanh nghiệp khác đế nâng cao hiệu sức cạnh tranh Thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền kinh doanh, xoá bỏ đặc quyền kinh doanh doanh nghiệp” [10] Đối với hoạt động đầu tư nguồn vốn nhà nước: “Thực chế Nhà nước đầu tư vốn cho doanh nghiệp thông qua cơng ty đầu tư tài nhà nước Cơng ty đâu tư kinh doanh vốn nhà nước làm tốt việc đầu tư von cho doanh nghiệp nhà nước làm đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước công ty, tổng công ty nhà nước cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước độc lập chuyên thành công ty trách nhiệm hữu hạn chủ sò’ hữu ]à Nhà nước" [10] Xuât phát từ thực tê, theo tư tưỏnơ chi đạo cua Đảng, việc nshiên cứu đánh giá, đưa định hướng hoàn thiện quy định pháp luật hành, từ xây dựng chế họp lý quản lý hoạt động đầu tư vốn nhà nước hiệu có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Chỉ có sở pháp lý vững chắc, thống hoạt động đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước hiệu quả, đáp ứng yêu cầu mới, khăng định vai trò quan trọng, định hướna kinh tế Nhà nước Vì lý trên, tơi chọn đề tài “thực trạng pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước phương hướng hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động đầu tư Nhà nước hoạt động quan trọng phát triến kinh tế xã hội nói chung, nhiên hoạt động đầu tư tài cho đên đề cập hệ thống pháp luật nói chung phận cấu thành như: "Đôi chê quản lý đâu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước", Phó giáo sư Trần Đình Ty, nhà xuất Hà Nội năm 2005 Cuốn sách đề cập đến hoạt động đâu tư nsuôn vốn Nhà nước phận tài cơng trọng đến đầu tư Hay xem xét hoạt động đâu tư tài cua Nhà nước troníì khn khô Luật Đâu tư , đề cập Chương VII Giáo trình Luật Đầu tư, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an Nhân dân, năm 2009, Tiến sĩ Phạm Thị Gians, Thu Đâu tư vôn Nhà nước đề cập riêng rẽ trons; số Luận án như: “Công ty đâu tư tài chỉnh Việt Nam - Những vân đê ỉỷ luận thực tiễn ”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật Kinh tể tác giả Lê Thị Thanh, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006; “Nâng cao hiệu qua hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ”, Luận án tiến sĩ kinh tể tác giả Trần Cơng Hịa, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2007; Hoàn thiện chế quản lỷ chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng Việt Nam ", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài tác giả Nguyễn Ngọc Hải, năm 2008 Hay đầu tư Nhà nước nhắc đến khía cạnh tro na số viết: "Ban chất chế thực thi quyên đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có von nhờ nước”, Tiến sĩ Nguyễn Thị Dune Tạp chí Luật học số năm 2009; “ban chất hình thức pháp lý cua cơng ty đâu tư kinh doanh von nhà nước Việt Nam, hướng phát triêrì' Thạc sỹ Lê Thị Thanh, tạp chí Luật học số - 2005 Có thê thấy rằng, với vai trị, vị trí quan trọng song pháp luật hoạt độne đầu tư tài Nhà nước chưa có đánh giá tồn diện cụ thể, chưa quan tâm vị thể, xét bậc Cao học, chưa có Luận văn đề cập đến vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tưọng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượns, nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài Nhà nước bao gồm nội dung bản: - Làm rõ vấn đề lý luận đầu tư tài nhà nước, pháp luật hoạt độna đâu tư tài Nhà nước, xác định giới hạn nghiên cứu luận văn; - Xem xét, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt độne đầu tư tài Nhà nước sở đánh giá tông quan hệ thống văn điều chỉnh hoạt động đầu tư tài cua Nhà nước, phân tích quy định pháp luật điều chỉnh chủ thể thực hiện, phương thức thực hiện, quy định chế kiềm tra, giám sát XU' lý vi phạm hoạt động đầu tư tài cua Nhà nước - Dánh giá thực trạng tình hình hoạt động đầu tư tài Nhà nước, nhữne yêu cảu hội nhập nên kinh tê từ đưa kiên nghị nhăm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài Nhà nước b) Phạm vi nghiên cứu Trước hêt cần nhận thức rõ, hoạt động đầu tư tài Nhà nước lĩnh vực rộng, phức tạp, nhiều nội dung cịn mang tính nhạy cảm khn khơ luận văn cao học luật, tác giả không tham vọng nghiên cứu sâu tìm hiểu chi tiết tồn vấn đề liên quan, mà hướng đến nhìn khái quát, từ nêu số vấn đề cộm, đáng ý, phân tích, đánh giá từ đưa nhận định Luận văn đề cập đến mốt số vấn đề lý luận chung hoạt động đầu tư tài Nhà nước, pháp luật hoạt động đầu tư tài nhà nước, có liên hệ với sổ nước Trên sở lý luận, luận văn đưa đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước thời si an qua, vấn đê nơi cộm, tron? trọng hon vào hoạt động đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh cuối luận văn đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật hoạt động đâu tư tài Nhà nước 4 Phưoiig pháp luận phưong pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở vận dụng quan điêm CO' Đảng Nhà nước nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy tiềm phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn vận dụng nguyên tắc phương pháp luận triết học Mác - Lênin, lý luận nhà nước pháp luật trone, điều kiện Theo đó, tác giả đặc biệt ý vận dụng phương pháp biện chứng đế phân tích, so sánh, đối chiếu, tống hợp, liệt kê trình giải vấn đề mà đề tài đặt Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Bằng việc nghiên cứu cách có hệ thong quy định pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước phương diện lý luận cũns thực tiền thi hành, tập trung vào vấn đề bất cập chưa phù họp với điều kiện thực tế xu hướng hội nhập đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Để đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động đầu tư tài cua Nhà nước, pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước; - Tìm hiêu, đánh giá thực trạng, pháp luật vê hoạt động đâu tư tài cua Nhà nước Việt Nam tren số nội dung, phân tích vấn đề bấp cập tồn tại; - Trên sở yêu cầu mang tính lý luận nội dung đánh giá trực trạng pháp luật, đưa yêu cầu việc tiểp tục hoàn thiện pháp luật hoạt độnơ đầu tư tài Nhà nước Việt Nam điều kiện nay, đề xuất sơ giải pháp góp phân thực u câu Những kết nghiên cứu mói luận văn - Nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật hành hoạt động đầu tư tài Nhà nước, đánh giá, phân tích điếm tích cực, phù họp đồng thời hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tronơ điều kiện kinh tế đối mới, hội nhập sau khủng hoảng Việt Nam; - Phân tích số liệu, đánh giá mặt đạt không đạt hoạt động đâu tư tài Nhà nước thời gian qua - Đưa đề xuất, giải pháp nhàm hoàn thiện pháp luật hoạt độns đầu tư tài cua Nhà nước sơ đánh giá thực trạng hoạt độns, đâu tư tài bât cập pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài Nhà nước Co’ cấu luận văn Luận văn bao gồm chương: Chương nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động, pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước, tị tạo tiền đề ]ý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, hoàn thiện pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước Chương Chương Chương Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành hoạt động đầu tư tài Nhà nước bao gồm nội dung: pháp luật chù thê thực hiện; pháp luật lập quy hoạch, kể hoạch đầu tư; pháp luật phương thức thực quy định tra kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động đầu tư tài Nhà nước Tronơ Chương 3, Luận văn đưa sở, quan điêm giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt độn° đầu tư tài Nhà nưóc Việt Nam 72 so với nước Việt Nam (khăn? định Báo cáo nghiên cứu: Cải cách DNN kinh nghiệm cua Trung Quốc so sánh với Việt Nam) Đối với nội dung này, người viết khơng đồng tình với việc thành lập cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước địa phương, có thành lập cần xác định rõ thẩm quyền thành lập quản lý thuộc Chính phủ Khơng đê tình trạng, lấy ý kiến Chinh phủ UBND định thành lập Việc thành lập công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước địa phương làm trầm trọng thực tế vấn đề khó khăn xác định thâm quyền đại diện sở hữu DNNN quản lý nguồn vốn hoạt động đầu tư tài Nhà nước Thứ hai, đối vói pháp luật điều chỉnh phưong thức đầu tư tài Nhà nước, kiến nghị số vấn đề sau: v ề hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp Đê nâng cao hiệu hoạt độnơ đầu tư tài Nhà nước vào doanh nghiệp giải pháp cần quan tâm phải thúc nâng cao hiệu trình xếp DNNN, đặc biệt hoạt động cố phần hóa Tính đên thòi điêm 15/12/2010 nước thực săp xêp 5.846 doanh nghiệp phận DNNN, cổ phần hóa 3.944 doanh nơhiệp chuyển đổi sang cơng ty 1NHH mọt viên 261 doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhát, giao bán khoán i 902 doanh nghiệp [41] Tuy nhiên vài năm gần đây, tiến trình có xu hướng chậm lại, với việc thực không đạt tiêu, kế hoạch đặt Theo báo cáo cua Bộ Tài chính, hai năm 2007 - 2008 kể hoạch cổ phần chủ thực 30 - 35 % so vói kê hoạch, năm 2009 thực cổ phần hóa 67 doanh nơhiệp, năm 2010 144 doanh nghiệp [41] Chậm tiến hành phần hóa khơng ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch kinh tế xã hội mà gián tiêp ảnh hưởng đên hiệu sử dụng vốn nhà nước, bỏ'i theo thống kê tính tốn với mức độ khác nhau, nhìn chung, doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động có hiệu hon Neồi ra, hiệu tiến độ cổ phần hóa cịn tác động trực tiếp đến hoạt động Tổn^ công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước tiếp nhận doanh nghiệp sau phần hóa Đe tiếp tục thúc đẩy nhanh tiến trình cải cách DNNN đặc biệt cổ phần hóa, kiến nghị sớm ban hành Nghị định thay Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà 73 nước thành công ty cổ phần Hiện nay, dự thảo Nghị định thay Nghị định số 109/2007/NĐ-CP đăng tải website Bộ Tài để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi trước trình Chính phủ xem xét Dự thảo nghị định có số nội dung đánh giá tạo điều kiện đê nâng cao hiệu hoạt động chuyên đối doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cố phần, ngăn chặn thất thoát vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp như: việc xử lý vấn đề tài trước q trình phần hóa tăng cường; lựa chọn có sách ưu đãi phù họp cho cổ đông chiến lược đổi với doanh nghiệp cổ phần hỏa; thay đơi số sách người lao động doanh nghiệp, dành ưu đãi người lao động trẻ có thâm niên cơng tác có chun mơn nghiệp vụ cao có cam kế gan bó với doanh nghiệp; tăng cường kiếm tra, giám sát nâng cao lực trách nhiệm cùa tổ chức tài trunơ gian, cơng ty kiểm tốn, tư vấn, tham gia hoạt động hỗ trợ cho trình chuyển đổi doanh nghiệp, Đặc biệt sớm thốne nhất, hoàn thiện quy định xử lý đất đai xác định giá trị quyền sử dụng đất giá trị doanh nghiệp phần hóa - vấn đê có thê coi vướng mắc lớn q trình phần hóa trono nghị định Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nhanh tiến trinh co phan hoa can quan lý chật chẽ hoạt động đâu tư ngồi doanh nghiệp cua cơng ty nhà nước, đặc biệt tông công ty Hiện nay, giai đoạn chuyến sane hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, khung pháp lý cho việc thực quyền sở hữu DNNN chưa rõ ràng, thực tạm thời theo số quy định Nơhị định số 25/2010/^NĐ-CP chuyển đổi công ty nhà nước thành côna ty TNHH thành viên Bởi vậy, kiến nghị Chính phủ cần sớm xem xét ban hành Nghị định phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác v ề pháp luật điều chỉnh hoạt độns; đầu tư xây dựng bản, cần nghiên cứu, bô sung hồn thiện chế, sách, nâng cao trách hiệm ngành, câp quản lý đầu tư vào dự án từ nguồn vổn Nhà nước Lượng vốn đầu tư Nhà nước vào ngành, địa phương nsày tăng, nhiên hiệu đầu tư chưa cao, thất lãng phí ln bệnh kinh niên hoạt độns đầu tư tài Nhà nước nói chung đặc biệt hoạt động đâu tư vào dự án Trone nhiều noun nhân, có khách quan ngun nhân vần từ chu quan công tác quan lý ngành, cấp yếu 74 nhiều chế, sách cịn bất cập so với tình hình Đe khắc phục hạn chế yếu này, cần thực số biện pháp sau: kiên tập trung đầu tư vào công trình, dự án trọng điểm để nhanh chóng đưa vào sử dụng, phát huy hiệu kinh tế, hạn chế cách thấp việc thi công, thực dự án không đúne; tiên độ; nâng cao trách nhiệm Bộ, ngành cấp việc xây dựng điều hành thực kể hoạch đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước; quy định trách nhiệm cụ thể cai trò tham mưu quản lý quan quản lý từ Chính phủ đến chủ đầu tư việc quản lý đầu tư nguồn vốn Nhà nước vào dự án, ví dụ Canada, với việc Bộ, ngành trình phương án sử dụng vốn đầu tư từ NSNN, đồng thời quan phải giải trình, bảo vệ ý kiến đầu tư trước Bộ Tài chính, cơn? việc quan trọng bảo đảm cho vốn NSNN đầu tư đúna mục đích [21] Ọuy định rõ ràng phạm vi điêu chinh Luật Đâu thâu đôi với dự án thực từ nguồn tài Nhà nước Kiến nghị thay đơi tiêu chí đế xác định dự án thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Đầu thầu với mức cố định tỉ lệ 30% vôn Nhà nước trona, vốn dự án quy định mức lũy tiến đê đấu thầu, ví dụ: từ 10% trở lên với dự án có vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng; từ 15% trở len VỜI dự an co tong von đàu tư 100 ty đên 1.000 ty đòng; từ 20% trơ lên với dự án có tổng vốn đầu tư từ ] tỷ đến 100 tỷ; từ 30% trở lên với dự án có tống vốn đầu tư 10 tỳ đồng Đối với tín dụng đầu tư phát triển Kiến nghị ban hành Nghị định cua Chính phu tố chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo hướng tăng cường chức năng, nhiệm vụ tính tự chủ khơng Ngân hàng mà phận, hồn thiện mơ hình hoạt động tố chức Bên cạnh đó, cần tiến hành giải pháp như: đơn giản hóa cơng khai quy trình cho vay thơng qua việc rà sốt loại bị số thủ tục khơng cần thiết, hồn thiện quy trình theo hướng đơn eiản dễ hiểu dễ thực hiện; nâng cao chất lượns thẩm định dự án- vai trị quan trọna hoạt động tín dụng đầu tư thông qua nâng cao đẩy mạng ứng dụne thông tin công nghệ, phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Ngân hàn Phát triển cần tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động Ngân hàng, Bộ Tài Bộ Kê hoạch Đâu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt 75 Nam cần thường xuyên thực quản lý nhà nước có biện pháp kiêm tra giám sát hoạt động tô chức theo quy định pháp luật Các Bộ, Ngành, địa phương cần đầu tư cho công tác quy hoạch, chiến lược để định hướng đầu tư lâu dài ngành, vùng, địa phương Hưỡns, dẫn tạo điều kiện khuyến khích chủ đầu tư lập dự án đầu tư sờ quy hoạch phê duyệt nhàm thúc đẩu việc chuyển đổi kinh tế theo định hướng Nhà nước Thứ ba, xây dựng hồn thiện pháp íuật cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động đẩu tư tài Nhà nưóc thơng qua số giải pháp sau: Tăng cưịn^ cơng tác kiêm tra, tra, vai trò giám sát tư vân tơ chức trị - xã hội, có biện pháp tăng cườns xử lý kết luận sau tra thông qua xây dựng chế tài đủ mạng đê xử lí, răn đe vi phạm trọng hoạt động đâu tư tài Nhà nước Đối với cơng tác siám sát, tra, kiểm tra DNNN sau chuyên đôi, đặc biệt Công ty nhà nước, có ý kiến thành lập tố chức quan thống thực chức năng, nhiệm vụ giống với mơ hình Uy ban Giám sát quản lý tài sản nhà nước trực thuộc Quốc hội Trunơ Ụuoc Mọt to chưc chuyên nghiệp khãc phục nhũng hạn chẻ vê phân định tham quyền, thiếu tính thống cua việc đế CO' quan quản lý nhà nước, chuyên ngành Bộ Tài kiêm nhiệm Tuy nhiên, giải pháp có khó khăn, khó đê tơ chức quan có đủ khả quản lý, kiếm tra, kiếm soát cách hiệu lúc hàng ngàn doanh nghiệp, với lĩnh vực kinh doanh khác nhau, ần tuyển chọn máy lãnh đạo, gồm người có đủ lực, chun mơn nghiệp vụ am hiêu hết lĩnh vực kinh doanh DNNN Như vậy, hoạt động quan rât dễ bị hành hóa trở thành dạng chủ quản doanh nghiệp Giải pháp khắc phục vấn đề tăng cư n g công tác quản lý, báo cáo liên ngành CO' quan nhà nước quy định cụ thể thời gian thực tra, kiểm tra, ngồi tăng cường cơng tác tự kiêm tra DNNN sau chuyển đổi thơng qua việc đa dạng hóa sở hữu, nhằm tạo điều kiện cho nhà đâu tư tư nhân đầu tư von tham gia kiêm tra giám sát họat 76 động kinh doanh công ty Hiện nay, Chính phủ xác định danh mục ngành nhà nước cần nắm 100% von, ngành cần giữ cổ phần khống chế ngành nhà nước không cần tham gia, vấn đề lại cần làm đẩy nhanh tốc độ phân hóa, nhanh chóng rút hêt phần vốn nhà nước doanh nghiệp khône thuộc diện nhà nước phải tham gia Thứ tư, kiến nghị số giải pháp để đảm bảo tính thống hoạt động đầu tư tài Nhà nước Trước hết phai nâng cao hiệu thực hiện, tạo gắn kết vùng địa phương, bộ, ngành việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triên kinh tế xã hội có tầm nhìn dài hạn thông qua số giải pháp: Tăng thâm quyền Bộ Kê hoạch Đâu tư việc lập, phê duyệt định quy hoạch phát triển; Sau lập phê duyệt quy hoạch phải tạo lập chế nhằm thực triệt đê quy hoạch này, khơng đê xảy tình trạng lập nhưne khơng thực hiện; Tăng cường nâng cao chất lượng công tác dự báo cung cấp thông tin cho ngành, địa phương phục vụ công tác quy hoạch; Tăna, cường côn£ tác kiêm tra, giám sát cộng đồng, việc công khai tổ chức thực quy hoạch, bên cạnh xây dựng chế tài tưong úng vi phạm công tác quy hoạch I hư hai, đe đạt dược thỏns nhát trona hoạt động đâu tư tài cua Nha nước, biện pháp ưu xây dựng văn pháp luật có tính pháp lý cao - đạo luật đè điều chỉnh thống hoạt động đầu tư tài cua Nhà nước Tuy nhiên, thời điểm tại, tính phức tạp hoạt động đầu tư tài Nhà nước chưa nên xây dựng đạo luật chung điều chỉnh hai lĩnh vực kinh doanh khôns kinh doanh Hiện nay, quy định pháp luật đặc biệt quy định liên quan đên hoạt động đâu tư vốn Nhà nước vào lĩnh vực kinh doanh quy định nhiêu văn bản, việc rút tập họp vào Luật riêng liệu có đảm bảo tính ‘thống nhất” hay lại có tác dụna trái chiều Hơn nừa, hoạt động đầu tư tài vào lĩnh vực kinh doanh Nhà nước phức tạp, biện pháp cải cách thực thí điểm, thực nghiệm thành lập công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, thành lập Tập đồn kinh tế, chuyển đổi mơ hình cơng ty Nhà nước sang cơna ty TNHH chưa hồn thành chuyển đổi, cổ phân hóa DNNN, quy định hoạt độn văn có tình pháp lý cao không phù họp Bởi vậy, trước mẳt tác giả kiến nghị xây dựng trước 77 đạo luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài cơng Nhà nước, bên cạnh hướng dẫn cụ thê hình thức Nghị định hoạt động đầu tư tài vào lĩnh vực kinh doanh Đặc biệt, trình xây dựng văn cần đưa hướng dẫn cụ thê tiêu chí xác định hoạt động đầu tư tài vào lĩnh vực kinh doanh đâu tư tài vào lĩnh vực cơng Nhà nước Kết luận chưong Từ kêt nghiên cứu từ chương chương 2, qua đánh giá trực trạng hoạt động đâu tư tài Nhà nước thời gian qua với nhiều hạn chê bộc lộ cho thấy việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài Nhà nước yêu cầu khách quan Trên sở đánh giá tông hợp phân tích trực trạng hoạt động đầu tư tài Nhà nước pháp luật điêu chỉnh hoạt độna đầu tư tài Nhà nước, luận văn đưa sô kiên nghị giai pháp nhăm hoàn thiện pháp luật hoạt động đâu tư tài cua Nhà nước nội duns; chủ yếu: thứ nhai, làm rõ trách nhiệm, thâm quyền chủ thê quan lý, thực hoạt độna đầu tư tài theo hướng xây dụng phát triển mơ hình Tổng cơng ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước SCIC; thứ hai, kiên nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động đẳu tư vao doanh níĩhiẹp, vào cac dự an hoạt động đảu tư tài chinh cua Nhà nước; thứ ba, kiên nghị tiêp tục xây dựng hồn thiện pháp luật cơng tác tra, kiêm tra xử lý vi phạm hoạt động đầu tư tài Nhà nước, đặc biệt tăng cường chế tài xử phạt bao gồm xử lý hình nhằm tăng cườne tính giáo dục răn đe quản lý thực hoạt động đâu tư tài chính; thứ tư, kiến nghị sơ giải pháp đê đảm bảo tính thống hoạt động đầu tư tài Nhà nước thơng qua việc lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng hướng đên ban hành văn pháp luật có tính pháp lý cao điều chỉnh hoạt động đầu tư tài cua Nhà nước 78 PHẦN KÉT LUẬN • Hoạt động đầu tư tài Nhà nước vào lĩnh vực kinh doanh vấn đề phức tạp, nhạy cảm từ lịch sử chế kinh tế Nhà nước ta, việc hoàn thiện phận pháp luật cần thiết đê khắc phục hạn chế bất cập, tạo chế thống nhất, rõ ràng hiệu thực tế đầu tư Nhà nước Tuy nhiên phai nhìn nhận từ thực tế có giải pháp cẩn trọng, khơng nóng vội, có đảm bảo mục tiêu cuối cùng, quan trọng phát triến cân bàng kinh tế - xã hội đất nước Nghiên cứu vấn đề pháp lý Việt Nam sở đánh giá cua ưu điêm hạn chế hoạt động đầu tư tài Nhà nước rút số kết luận sau: - Hoạt độnơ đầu tư tài Nhà nước hoạt động đầu tư quan trọng phát triển kinh tế đất nước Phạm vi mức độ ảnh hưỏng đầu tư tài Nhà nước rộng tác độns trực tiếp đến ổn định phát triến bên vững kinh tế Mang đặc điếm hoạt độne đầu tư thông thường nhưna, hoạt độns đầu tư tài lại có điêm riêng biệt tao nên đặc trưng nhạy cảm hoạt động như: tham gia cua nhiều chu việc thực hiện, quyêt định, phê duyệt; thực nhiều hình thức phương thức khác nhau; nguồn vốn sử dụng đầu tư hình thành từ nhiều nguồn, lĩnh vực gắn chặt với kết cua hoạt động kinh tế từ nguồn đóng góp cua cơng chúng, mục tiêu đầu tư cua Nhà nước thê hai phươnạ diện kinh doanh không kinh doanh - Hoạt động đầu tư tài Nhà nước cịn bộc lộ nhiều hạn chể dần có chuyên biến mạnh mẽ theo hướng tích cực với việc hình thành nhiều phương thức đầu tư (thành lập công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, đầu tư theo hình thức đối tác công - tư) song song với việc cải tố, hoàn thiện cách phương thức đầu tư cũ (chuyển đổi D NNN, ) cho thấy đạo đắn Đảns Nhà nước xây dựng phát triến kinh tế nói chung hoạt động đầu tư tài Nhà nước nói riêng - Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài Nhà nước Việt Nam ngày đưọ’c hoàn thiện với việc ban hành nhiều văn điều chỉnh quy phạm phát sinh định hướng phát triên Tuy nhiên pháp luật điêu chinh hoạt 79 động cịn thiêu tính thốne nhất, quy định nhiều văn pháp luật khác Luật NSNN, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp, nhiêu văn lĩnh vực, vấn đề cụ Ngoài ra, nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài Nhà nước bộc lộ bất cập thể nội dung lập quy hoạch, kế hoạch; quy định trách nhiệm, thẩm quyền, ràng buộc trách nhiệm chủ thể với thẩm quyền chủ thể; quy định phương thức thực đầu tư; quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm , thực trạng làm hạn chế hiệu hoạt động đầu tư tài Nhà nước, làm cho đầu tư tài Nhà nước trở nên phức tạp “nhạy cảm” - Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động pháp luật hoạt động đâu tư tài Nhà nước yêu cầu xu thể hội nhập kinh tế, quôc tê, cũnơ nshiên cứu định hướne phát triển Đảns Nhà nước, luận văn đưa sơ kiến nghị nhằm hồn thiện nâng cao hiệu áp dụno; pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài Nhà nước mổ số phương diện: xác định chủ thê thực hoạt độrm đâu tư tài nhà nước, phương thức thực đâu tư, xử lý vi phạm đầu tư kiến nghị việc thống điều chinh hoạt động đầu tư tài Nhà nước lom lại, hoạt động đâu tư tài cua Nhà nước pháp luật điêu chinh hoạt động vân đê vơ phức tạp nhạy cảm địi hỏi phải có q trình nghiên cứu, tập trung trí tuệ nhiều nhà khoa học kinh tế, pháp lý Trong phạm vi giói hạn nghiên cứu cua luận văn thạc sỹ luật học, tác giả không tham vọng làm rõ, nghiên cứu sâu tât vấn để, nhiên mong muốn đưa cải nhìn khái quát hoạt động đầu tư tài Nhà nước nhữns; quan điểm đánh giá pháp luật điều chỉnh hoạt động từ xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài quan trọng - đầu tư tài Nhà nước DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO TÀI LIỆU TIÉNG VIỆT Cam kết Việt Nam gia nhập WTO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thảng 12 ca năm 2009 Bộ Ngoại giao (1998), Vụ Tổng họp kinh tế, APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A -Thái Bình Dương, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2010), Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2010 (20/4/2010) Báo cáo hội thảo “Hiệu đầu tư từ nơuồn vốn Nhà nước: “Thực trạng giải pháp" (2006) Tông Hội Xây dựng Việt Nam phối họp cới Bộ, ngành liên quan, Hội, Hiệp hội Bộ Ke hoạch Đầu tư, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 thảng 10 năm 2010, (đăng tai website Tông Cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Dáo cáo nghiên cửu: Cải cách DNNN - kinh nghiệm Truno Quốc so sánh với Việt Nam Bộ Tư pháp (2011), Tài liệu chương trình tọa đàm đối chế quản lý sử dụng tài sản nhà nước trons doanh nghiệp, Hà Nội, ngày 24/01/2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứ VIII (Khóa VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2006 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp Trung ương đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Quan A, “Địa vị vai trò tập đoàn kinh tể nhà nước”, Viện Nghiên cứu phát triên ỈDS 13 Trương Văn Bân chủ biên (1996), Ban cách ỉoàn diện doanh nghiệp nhà nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Thị Dung (2009), Bản chất chế thực thi quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước, Tạp chí Luật học số, (7) 15 Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 16 Trần Cơng Hịa (2007), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Hưởng (2009) Khung hoảng tài chỉnh toàn cầu thách thức với Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 18 Lê Thị Thanh (2006), Cơng tỵ Đầu tư tài Nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 19 Lê Thị Thanh (2005), Bản chất hình thức pháp lý công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Việt Nam nay, hướng phát triên, Tạp chí Luật Học , (5) 20 Nguyên Chí Trana, (2009), Hoàn thiện nội dung phưong pháp thảm định dự án đâu tư hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Luật án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 21 Trần Đình Ty (2005), Đôi chế quản ỉỷ đầu tư từ nguồn von ngân sách nhà nước, Nhà xuất Lao động 22 Hồ Hữu Tiến (2009), Bàn vẩn đề quản lý vốn ODA Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nằng, (7) 23 Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009), Tài cơng, Nhà xuất hản Tài chính, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Đầu tư, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 ủ y ban Thường vụ Qc Hội, Báo cáo tóm tắt két quà giám sát “Việc thực chỉnh sách, pháp luật vê quản /ý, sư dụng vón tài sản nhà nước Tập đồn, Tơng Cơng ty Nhà nước ”, 2009 27 Trịnh Bá Tửu (2003), “Công ty tài giới Việt Nam” , Tạp chí Ngổm hàng, (8) (tr 57 -61) 28 Phạm Trần, “Nghịch lý xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước: không giảm, tăng Doanh nghiệp'’, Thời báo kinh tế Việt Nam 29 Phạm Thái Quổc (2003), “Quản lý nhà nước kinh tể kinh tể thị trường XHCN Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (47) (tr 15-22) 30 Ưỷ ban quốc gia hợp tác kinh tể quốc tế (2006), Tổng quan vấn đề tự hoá thương mại dịch vụ, Hà Nội 31 Ban tin người đại diện (SCIC) (2010), “Bộ Chính trị kết luận: Tiếp tục phát huy mơ hình Tống côn 2, ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước”, (18) (tr.4 - 5) 32 Bản tin người đại diện (SCIC) (2010), “Một số kết quản đạt SCIC công tác Người đại diện năm 2010", (18) (tr 3) 33 Ban tin người đại diện (SCIC) 2010, “Nâng cao hiệu qua công tác đại diện sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp'’, (20) (tr -3) 34 Thời báo kinh tê Sài Gịn, "Cơ phần hóa 144 doanh nơhiệp nhà nước năm 2010”, từ http://dvt.vn/20110102083852633p0c69/co-phan-hoa-144-doanhnghiep-nha-nuoc-nam-2010.htm đăng tải ngày 02/0 1/2011 35 Ngân hànơ Phát triển Việt Nam "Khỏa lấp” khoảng trổne thị trường vốn, từ http://www.vnbusiness.vn, đăng tải nơày 14/7/2010 36 Phương Ngọc Hà, Nsân hàng Phát triển Việt Nam (2008), Tạp chí Kinh tế Dự báo (10) 37 Trung Hiếu, Chế biến thủy sản: Nhập nguyên liệu thừa nhà máy, từ http://phapluattp.vn/219998pl 014cl 068/che-bien-thuy-san-nhap-nguyenlieu-vi-thua-nha-may.htm đăng tải ngày 03/7/2008 38 Hương Ly, Ngành thép kM ng hoảng http://vccinews.vn/?page=detail&folder=165&Id:=1483 đăng thừa, tải từ ngày 16/7/2010 39 Báo Nhân dân (2009), “Đôi phương thức quản ]ý vốn nhà nước doanh nghiệp”, từ http://www.scic.vn/index.php?option=com contenì&view~article&id:=165% ?Aei-mi-phng-thc-qun-lv-vn-nha-nc-ti-doanh-nghip&catid=9%3At-liu-baochi&Itemid=9 đăng tải ngày 16/6/2009 40 Lê Đăng Doanh (2009), “Quản lý vốn nhà nước cần lộ trình”, từ http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200930/20090724010302.aspx đăng tài ngày 24/07/2009 41 Phong Cầm, “Sau 1/7 doanh nghiệp Nhà nước chưa chuyển đổi: Nhiều rủi ro”, từ http://www.toitim.net/sau-l-7-doanh-nghiep-nha-nuoc-chua-chuvendoi-nhieu-rui-ro-2234656.html đăng tải ngày 02/7/2010 42 Trương Duy Nhất, “Nhìn tự kiện Vinashin” Báo Đại Đồn kết 6/9/2010 43 Tân Đức, “Không dựa vào thành tra, kiêm tra”, từ http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/38914/ đăng tải nẹày 1/ 8/ 2010 44 Taichinhdientu.vn, từ http://www.taichinhdientu.vn/Horne/Cac-bao-nganh- Tai-chinh-ngay-2262010/20106/898 ĩ ,dfis 45 SC1C tô chức Hội nghị người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp http://www.scic.vn đăns, ngày 17/9/2010 46 Báo Cơng lý (2010), gặp nhiều khó khăn (49 50) ngày 19 & 23/6/2010 47 VietnamPlus.vn, “Kiêm kê tài san doanh nghiệp nhà nước sau 10 năm”, từ http://dddn.com.vn/20100712095843729catl 13/kiem-ke-tai-san-doanhnghiep-nha-nuoc-sau-10-nam.htm đăng tải ngày 12/7/2010 48 Kết luận Bộ Chính trị Tập đồn Vinashin ngày 31/7/2010 49 Nhaquanly.vn, ‘‘Quản lý Doanh nghiệp nhà nước sau chuyên đôi: Đã đên lúc đoạn tuyệt với cư chế chủ quản”, từ http://nhaquanly.vn/Chi-tiettin/866/Ouan-ly-DNNN-sau-chuven-doi:-Da-den-luc-doan-tuyet-voi-co-chechu-qưan.html 50 Doanh nghiệp Nhà nước: Cải tổ http://www.vssc.com.vn/News/2010/ll/21/151428.aspx / 11/2010 đến bao đăng tải giờ? ngày 51 Tư Giang, “Minh bạch tài tránh đổ vỡ”, từ http://www.mekongnet.ra/index.php?mod=News&sid=31429&stprint=l đăng tải ngày 19/7/2010 52 Tấn Đức, ‘'Không thể dựa vào tra, kiểm tra” từ http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/38914/ đăng tải ngày 11/8/2010 53 ‘‘Hiệu đâu tư từ nguôn vôn nhà nước: Thực trạng giải pháp” http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx7distidK266 54 Tông cục Thổne; kê (General Statistics office GSO) http://\\ 'VVVT.toquoc gov 55 Văn Tiến, “Siết quản lý đầu tư nguồn vốn nhà nước”, từ http://www-.baomoi.com/Hoine/KinhTe/www.phapluattp.vn/Siet-quan-lydau-tu-ban«-von-nha-nuoc/3761Q08.epi đăng tải ngày 19/01 /2010 56 T.B, "Nâng cao hiệu hoạt động tập đồn, tơng cơng ty nhà nước”, từ hưp://wrww.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/Cophan-hoaC.hungkhoan/Nang cao hieu qua hoat dong tai tap doan tong cong ty n nuoc/ đăng tai ngày 01/3/2010 57 Scic.vn, SCĨC tô chức Hội nghị người đại diện vốn nhà nước doanh nơhiệp, từ http://www.scic.vn đăng tải 17/8/2010 TÀI LIỆU TIÉNG ANH 58 59 Black's Law Dictionary Centennial Adition Sixth Edition JC Smith, David N.Weisstub (1983), The westen idea of law, Butter worths London 60 TEMASEK CAPITAL LAƯCHES INCƯBE http://www.teiTiasekholdings.com.sg 61 DOCUMENTS OF VIETNAM BUSINESS FORƯM (2009) INDIA, Phụ ỉục C cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 2006 - 2010 (Đơn vị: ngàn tỳ l^ND) [54] 2006 2007 2008 2009 2010 (dự kiến) 404,7 532,1 616,7 714,8 805,5 l.v ố n đầu tư thuộc ngân sách 100,2 nhà nirớc 24,8% - Tỳ trọng 107,3 20,2% 119,5 19,4% 180 25,2% 140 17,4% Vốn trái phiếu Chính phủ - Tỷ trọng 7,6 1,9% 7,0 1,3% 20 3,2% 46 6,4% 56 7,0% Vốn đầu tư theo kế hoạch nhà nưóc - Tỷ ừọng 34,9 8,6% 35,1 6,6% 35 5,7% 35,7 5,0% 55 6,8% Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước - Tỷ trọng 55,1 13,6% 60 56 54,1 Tổng vốn đầu tư 11,3% 9,1% 7,6% 66 8,2% 204,7 217 235 281,5 38,5% 35,2% 32,9% 34,9% Vốn đầu tư trực tiếp nước 52,5 13% - Tỷ trọng 110 20,7% 160 25,9% 154 21,5% 182 22,6% Các loại vốn khác 8,0 1,5% 9,2 1,5% 10 1,4% 25 3,1% Vốn đầu tư dân cư 154 doanh nghiêp tư nhân 38,1% - Tý trọng - Tỷ trọng 0,4 0,1% Phục lục Bảng so sánh mối quan hệ vốn, doanh thu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp (nhà nước, dân doanh FDI) (đoti vị %) [54] Phân nhóm doanh nghiệ Chi tiêu Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nưóc ngồi 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Co cấu tỗng vốn 54.88 51.92 47.06 24.98 28.16 34.69 20.14 19.92 18.25 Cơ cấu tỏng doanh thu 38.85 35.82 31.48 39.44 41.96 47.26 21.71 Co' cấu tông số lao động 32.67 28.29 23.88 47.76 50.19 53.28 19.57 21.26 21.52 22.84 ... chung hoạt động đầu tư tài Nhà nước, pháp luật hoạt động đầu tư tài nhà nước, có liên hệ với sổ nước Trên sở lý luận, luận văn đưa đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước thời... rõ số vấn đề lý luận hoạt động đầu tư tài cua Nhà nước, pháp luật hoạt động đầu tư tài Nhà nước; - Tìm hiêu, đánh giá thực trạng, pháp luật vê hoạt động đâu tư tài cua Nhà nước Việt Nam tren số... giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt độn° đầu tư tài Nhà nưóc Việt Nam 6 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư TÀI • • • • CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC, PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG ĐẦU T • • • TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w