1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vấn đề chuyển đổi giới tính ở việt nam hiện nay

94 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ XUÂN HOA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ XUÂN HOA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng Dân Mã số : 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Xuân Hoa BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định 88 Nghị định số 88/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 5/8/2008 xác định lại giới tính Luật HN&GĐ Luật Hơn nhân gia đình LGBT Cộng đồng bao gồm người đồng tính nam/nữ -Gay/Lesbian; người song tính-Bisexual; người chuyển đổi giới tínhTransgender) FTM Chuyển giới từ nữ sang nam MTF Chuyển giới từ nam sang nữ TG Người xuyên giới/chuyển giới TS Người chuyển đổi giới tính iSEE Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường ICS Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Việt Nam CSAGA Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chuyển đổi giới tính 1.1.2 Khái niệm LGBT có người chuyển giới 10 1.2 Thực trạng chuyển đổi giới tính giới 13 1.2.1 Những nước hợp pháp hóa việc chuyển đổi giới tính 13 1.2.2 Kinh nghiệm giải nhu cầu chuyển đổi giới tính quốc tế 15 1.3 Thực trạng chuyển đổi giới tính Việt Nam 17 1.3.1 Người chuyển giới lịch sử Việt Nam 17 1.3.2 Người chuyển giới Việt Nam 19 1.3.3 Mạng lưới xã hội người chuyển giới Việt Nam 20 1.3.4 Một số nhân vật chuyển giới tiếng Việt Nam giới 22 1.3.5 Các thách thức xã hội người chuyển giới phải đối mặt 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH 36 2.1 Thực trạng pháp lý người chuyển đổi giới tính giới 36 2.1.1.Quan điểm Liên hiệp quốc 36 2.1.2 Pháp luật số quốc gia 37 2.2 Thực trạng pháp lý người chuyển đổi giới tính Việt Nam 39 2.2.1 Khung pháp lý trước năm 2015 39 2.2.2 Khung pháp lý từ Bộ luật Dân năm 2015 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 51 3.1 Những vấn đề thực tiễn đặt sống từ việc chuyển đổi giới tính 51 3.1.1 Khơng có nhu cầu chuyển đổi giới tính thơng qua can thiệp phẫu thuật 51 3.1.2 Tạo “phong trào” chuyển đổi giới tính 52 3.1.3 Chuyển đổi giới tính cho trẻ em 53 3.1.4 Trở lại giới tính cũ thấy khơng phù hợp 53 3.2 Sự cần thiết xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính Việt Nam 54 3.2.1 Một số cho việc xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính 54 3.2.2 Một số định hướng cho việc xây dựng dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính 59 3.3 Những kiến nghị xây dựng pháp luật 62 3.3.1 Chuyển đổi giới tính khơng phải dị biệt chế định quyền nhân thân 62 3.3.2 Thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính giấy tờ 64 3.3.3 Những nội dung dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính cần quy định rõ 66 3.4 Những kiến nghị thực thi pháp luật 69 3.4.1.Tăng cường hợp tác quan liên quan 70 3.4.2 Tạo điều kiện hoạt động cho tổ chức xã hội chuyển giới 70 3.4.3 Thực công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức LGBT 71 3.4.4.Kiểm soát việc tuyên truyền, đưa tin phương tiện truyền thông 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian dài lịch sử phát triển xã hội, khác biệt dạng giới vấn đề không chấp nhận cộng đồng pháp luật Lịch sử phát triển pháp luật dân cho thấy, khác biệt dạng giới cộng đồng LGBT (là tên viết tắt cộng đồng bao gồm người đồng tính nam/nữ - Gay/Lesbian người có tình cảm, cảm xúc với người có giới tính với mình; người song tính - Bisexual người có tình cảm, cảm xúc với người có cùng/khác giới tính với mình; người chuyển giới - Transgender để người vượt khỏi biên giới bình thường giới, cách ăn mặc, cách thể thân người trải qua nhiều phẫu thuật để có thể giới tính họ mong muốn) khơng đề cập tới văn quy phạm pháp luật từ trước đến Điều có nhiều lý khách quan chủ quan, mà phần nhận thức, ý thức quyền người, quyền nhân thân nhiều hạn chế Tuy nhiên, thời gian gần đây, người xã hội quan tâm nhiều đến giá trị tinh thần coi phận thiếu sống, bên cạnh phát triển nhanh chóng nhận thức, ý thức quyền người, quyền nhân thân, quan điểm khác biệt dạng giới có nhiều thay đổi Những cá nhân thuộc cộng đồng LGBT cá nhân không thuộc cộng đồng có chung nhận thức quyền lợi đáng người đồng tính, song tính, chuyển giới chưa nhà nước, pháp luật xã hội quan tâm cách mực, dẫn đến việc nhiều người phải sống tủi nhục kỳ thị xã hội gia đình họ Đặc biệt, Việt Nam, quốc gia chịu ảnh hưởng quan niệm Á Đông truyền thống, xã hội giữ thái độ kỳ thị, phân biệt cá nhân LGBT khiến họ với số lượng ỏi, khơng có tiếng nói xã hội trở nên dễ bị tổn thương hét Đã đến lúc pháp luật xã hội phải đối diện trực tiếp với cộng đồng LGBT vấn đề LGBT để có giải pháp thích đáng đảm bảo quyền lợi chính, đáng họ, thay bỏ mặc hàng loạt vướng mắc mặt xã hội pháp luật liên quan đến việc đảm bảo tốt quyền người quyền lợi họ Thực tiễn pháp lý Việt Nam cho thấy, nay, hôn nhân đồng tính hay chung sống người đồng tính chưa thừa nhận Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật Dân năm 2015 có Điều 37 thuộc nhóm quyền nhân thân cho phép chuyển đổi giới tính Đây xem bước tiến lớn việc công nhận, bảo vệ quyền lợi cho người cộng đồng LGBT nói chung nhóm người chuyển đổi giới tính nói riêng Vì theo luật pháp, người chuyển đổi giới tính Việt Nam xác định lại tên họ, thụ hưởng quyền nhân thân giống cơng dân bình thường khác theo giới tính mà họ chuyển đổi Tuy nhiên văn hướng dẫn thi hành điều luật nằm bàn soạn thảo Do đó, cộng đồng LGBT nói chung nhóm người chuyển đổi giới tính nói riêng gần đứng điều chỉnh pháp luật Trong đó, thực tế cho thấy Việt Nam, nhiều người nước thực phẫu thuật chuyển giới, kéo theo nhiều hệ pháp lý phát sinh Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng vấn đề chuyển đổi giới tính Việt Nam nay” với mong muốn đưa góc nhìn cụ thể nhóm người chuyển giới số vấn đề pháp lý liên quan đến quyền nhân thân nhóm Bởi từ sách đến thực tiễn khoảng cách xa, cần thiết tính tốn chu tồn, chi tiết tính dự đốn nhà làm luật để phòng tránh hệ lụy mặt luật pháp, xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trước sau BLDS 2015 có quy định cho phép chuyển đổi giới tính, vấn đề ln tâm điểm ý nhiều diễn đàn, trang thông tin điện tử, mặt báo Ở góc độ nghiên cứu khoa học, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Quyền nhóm LGBT- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Trường Đại học Luật Hà Nội, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Lan, Hà Nội, 2015 Đề tài tổng hợp viết toàn diện vấn đề LGBT như: pháp luật LGBT giới, thực trạng LGBT giới Việt Nam, quyền nhóm LGBT quan hệ pháp luật dân sự, quyền kết hôn, chung sống với vợ chồng người thuộc nhóm LGBT - Kỷ yếu tọa đàm khoa học trao đổi nội dung Bộ luật Dân năm 2015 với thành viên tổ biên tập Khoa Pháp luật Dân trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 4-5/1/2017 tham luận “Bàn việc sử dụng từ, thuật ngữ pháp lý diễn đạt số quy định Bộ luật Dân năm 2015” PGS.TS Trần Thị Huệ TS Vũ Thị Hồng Yến đề cập tới việc chuyển đổi giới tính vấn đề nhân thân, nhiên Bộ luật Dân năm 2015 chuyển đối giới tính xem “dị biệt” chế định quyền nhân thân, khơng có từ “quyền” Quy định khiến Điều 37 trở thành sở pháp lý mà qui định vấn đề mang tính xã hội khía cạnh phát Qua đó, tác giả PGS.TS Trần Thị Huệ TS Vũ Thị Hồng Yến nêu đề xuất quyền nhân thân khác, Điều 37 có tiêu đề “quyền chuyển đổi giới tính” thực sở pháp lý - Luận văn thạc sỹ “Quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Đặng Hoàng Hiếu (2015): nghiên cứu vấn đề quyền người nói chung LGBT - Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề quyền nhân thân liên quan đến LGBT pháp luật dân Việt Nam” tác giả Bùi Thị Hằng (năm 2016) nghiên cứu vấn đề quyền nhân thân LGBT Ngoài cịn có loạt viết tác giả Trương Hồng Quang nghiên cứu viên Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp blog https://hongtquang.wordpress.com có nội dung nghiên cứu sâu quyền người đồng tính người chuyển giới; tài liệu liên quan Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE); Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Việt Nam (ICS); Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA); tài liệu nhằm phục vụ cho việc xây dựng dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính Vụ Pháp chế - Bộ Y tế Nhìn chung, tác phẩm tiếp cận theo hướng nghiên cứu sâu vào vấn đề chuyển đổi giới tính góc độ y học, sâu vào vấn đề pháp luật quốc tế, đề cập đến vấn đề nhỏ lẻ mang tính thời nhóm người chuyển đổi giới tính mà chưa có tác phẩm đề cập cách tập trung đến thực tiễn thực trạng chuyển đổi giới tính Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng vấn đề chuyển đổi giới tính Việt Nam Nên với đề tài này, tác giả tập trung đề cập đến thực trạng vấn đề chuyển đổi giới tính Việt Nam từ góc độ thực tiễn xã hội thực tiễn pháp lý Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục đích đề tài sở thực trạng vấn đề chuyển đổi giới tính Việt Nam nay, vào phân tích lý luận chung chuyển đổi giới tính, thực tiễn chuyển đổi giới tính Việt Nam, tìm vấn đề cịn tồn tại, từ có số kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật chuyển đổi giới tính Việt Nam phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn thực sở phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng, Nhà nước ta nhà nước pháp luật Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích để đánh giá cách khách quan, toàn diện vấn đề liên quan Ngoài ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia liên quan đến đề tài 74 hoàn thiện quy định pháp luật thực thi pháp luật nhóm Trong đó, giải pháp hoàn thiện pháp luật chủ yếu xoay quanh hai vấn đề chính: chuyển đổi giới tính cần thừa nhận quyền nhân thân thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính giấy tờ; xây dựng dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính với nội dung bao trùm thực tiễn xã hội đòi hỏi Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, dự thảo cần trọng đến vấn đề như: tuổi người phép chuyển đổi giới tính vấn đề có nên cho phép trẻ em thực việc chuyển đổi giới tính kể giấy tờ can thiệp phẫu thuật hay không Được biết, dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính tháng 5/2017, Bộ Y tế đưa vấn đề lớn để lấy ý kiến đóng góp Dự thảo luật đưa điều kiện để cơng nhận chuyển đổi giới tính Cụ thể, phương án cho phép cá nhân công nhận sau kiểm tra tâm lý (theo chuẩn, có mong muốn chuyển đổi giới tính), sử dụng hormone thời gian liên tục Phương án cần thêm điều kiện phẫu thuật phần toàn (thay đổi ngực, phận sinh dục) Phương án cần kiểm tra tâm lý, có mong muốn mà không cần can thiệp y tế Các quy định tình trạng nhân trước can thiệp y học, xác định tâm lý cho người chuyển đổi giới tính, điều kiện với sở y tế can thiệp chuyển đổi giới, chi trả kinh phí thực kỹ thuật chuyển đổi giới tính… Bộ Y tế xem xét đưa vào dự án luật Tiến sĩ Nguyễn Huy Quang - Vụ trưởng Pháp chế, Bộ Y tế, cho nên công nhận chuyển giới với trường hợp sử dụng hoóc-mon can thiệp ngoại khoa phẫu thuật ngực quan sinh dục Các trường hợp khơng có can thiệp y tế khơng cơng nhận Điều đề phịng trường hợp tâm lý chưa chuẩn người trốn tránh pháp luật, trốn tránh trách nhiệm pháp lý, tránh người a dua, đua địi Nó phù hợp với quy định nước giới thực Mặc dù đề xuất xây dựng pháp luật chuyển đổi giới tính luận văn chưa giải hết vấn đề pháp lý liên quan, chí cịn chứa 75 đựng điều kiện hạn chế với nhóm này, theo quan điểm tác giả, giải pháp phù hợp điều kiện Việt Nam, bước trình lâu dài để ghi nhận quyền cộng đồng LGBT nói chung nhóm người chuyển giới nói riêng cải thiện nhìn xã hội họ./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Hộ tịch năm 2014 Luật Căn cước công dân năm 2014 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Luật Nghĩa vụ quân năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2016 Quyết định số 243/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 5/2/2016 kết hoạch triển khai thi hành Bộ luật Dân 10 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính 11 Thơng tư số 140/TT-BQP ngày 16/12/2015 Bộ Quốc phòng quy định tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ 12 Thông tư số 27/2012/TT-BCA Bộ Công an quy định mẫu CMND Sách, viết, tạp chí 13 Lương Thế Huy, Một số vấn đề nhân thân Bộ luật Dân liên quan đến người chuyển giới, Kỷ yếu tọa đàm “Chế định quyền nhân thân dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi” ngày 17/3/2015, trích tài liệu Bùi Thị Hằng (2016) Một số vấn đề quyền nhân thân liên quan đến nhóm LGBT pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến, Định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính chuyển giới Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN tập 31, số (2015), trích tài liệu Bùi Thị Hằng (2016) Một số vấn đề quyền nhân thân liên quan đến nhóm LGBT pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan, Quyền nhóm LGBT – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, trích tài liệu Bùi Thị Hằng (2016) Một số vấn đề quyền nhân thân liên quan đến nhóm LGBT pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 16 PGS.TS Trần Thị Huệ, TS Vũ Thị Hồng Yến, Bàn việc sử dụng từ, thuật ngữ pháp lý diễn đạt số quy định Bộ luật Dân năm 2015, Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Trao đổi nội dung Bộ luật Dân năm 2015 với thành viên tổ biên tập” tháng 1/2017 17 Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú, Khát vọng – người chuyển giới Việt Nam vấn đề thực tiễn pháp lý, Viện Nghiên cứu Kinh tế, Xã hội Môi trường (iSEE), 2012 18 Hội phụ huynh người đồng tính chuyển giới (PFLAG Việt Nam), Những đứa - Hỏi đáp dành cho phụ huynh người chuyển giới, Giải đáp thắc mắc gợi ý cách ứng xử cho cha mẹ người chuyển giới 19 Viện Nghiên cứu Kinh tế, Xã hội Mơi trường (iSEE), Có nước hợp pháp hóa chuyển đổi giới tính 20 Viện Nghiên cứu Kinh tế, Xã hội Môi trường (iSEE), Giới thiệu cộng đồng người chuyển giới Việt Nam 21 Báo Pháp luật Việt Nam, Chuyên đề người chuyển giới, 11/2016 22 Viviane Namaste, Các khuyến nghị luật dịch vụ y tế cho người chuyển giới, Đại học Concordia, Montréal, Canada, 4/2016 23 Vũ Công Giao, Pháp luật Việt Nam quốc tế liên quan đến chuyển đổi giới tính góp ý với dự án Luật Chuyển đổi giới tính, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 29/8/2016 24 Nguyễn Huy Quang, Pháp luật Việt Nam chuyển đổi giới tính, Bộ Y tế, 23/5/2016 25 Nguyễn Huy Quang, Một số định hướng cho việc xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính, Bộ Y tế, 7/12/2016 26 Nguyễn Huy Quang, Dự thảo đề cương Luật Chuyển đổi giới tính, Bộ Y tế, 2017 Các trang web 27.https://hongquang.wordpress.com/2014/03/21/nguoi-chuyen-gioi-va-phapluat-the-gioi-ve-nguoi-chuyen-gioi, trích tài liệu Bùi Thị Hằng (2016) Một số vấn đề quyền nhân thân liên quan đến nhóm LGBT pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; ngày truy cập tháng 4/2017 28 http://motthegioi.vn/lgbt-c-131/lam-sao-ngan-chan-viec-chuyen-doi-gioitinh-bua-bai-o-viet-nam-27824.html ; ngày truy cập tháng 4/2017 29 http://dantri.com.vn/doi-song/con-ac-mong-cua-nguoi-chuyen-gioi-o-nhave-sinh-cong-cong-20160519110057034.htm ; ngày truy cập tháng 6/2017 30 http://kienthuc.net.vn/giai-ma/10-nguoi-chuyen-gioi-noi-bat-nhat-the-ky20-593920.html#p-1 ; ngày truy cập tháng 5/2017 31 http://giaoducthudo.com.vn/tin-tuc/2-chuyen-cua-tu-lo-kho-1859.html 32.http://dantri.com.vn/tinh-yeu-gioi-tinh/trai-long-co-gai-chuyen-gioi-vehanh-trinh-tu-nam-thanh-nu-20161025174820729.htm ; ngày truy cập tháng 4/2017 33.http://www.baomoi.com/qua-trinh-bien-doi-gioi-tinh-cua-ngoi-sao-xuhan-harisu/c/22523336.epi ; ngày truy cập tháng 5/2017 34.http://kenh14.vn/xa-hoi/co-giao-chuyen-gioi-quynh-tram-lan-dau-tiet-lotinh-yeu-don-phuong-20140906120411677.chn ; ngày truy cập tháng 6/2017 35.http://gamen.vn/game-thu/quang-binh-ba-thanh-nien-gio-tro-doi-bai-xongxuoi-moi-biet-da-gap-phaidan-ong_tin76331.html; ngày truy cập tháng 5/2017 36.http://dantri.com.vn/chuyen-la/nguoi-dan-ong-chuyen-gioi-sinh-con-hovo-20170324074057752.htm ; ngày truy cập tháng 5/2017 37 http://songkhoe.vn/hi-huu-chong-hoan-chuyen-gioi-de-mang-thai-ho-vos21186-0-208638.html ; ngày truy cập tháng 5/2017 38.http://vtimes.com.au/nhung-cau-chuyen-thu-vi-ve-nguoi-chuyen-gioi1711876.htm ; ngày truy cập tháng 4/2017 ... luận văn Mục đích đề tài sở thực trạng vấn đề chuyển đổi giới tính Việt Nam nay, vào phân tích lý luận chung chuyển đổi giới tính, thực tiễn chuyển đổi giới tính Việt Nam, tìm vấn đề cịn tồn tại,... nghiên cứu đề tài thực trạng vấn đề chuyển đổi giới tính Việt Nam Nên với đề tài này, tác giả tập trung đề cập đến thực trạng vấn đề chuyển đổi giới tính Việt Nam từ góc độ thực tiễn xã hội thực tiễn... nghiệm giải nhu cầu chuyển đổi giới tính quốc tế 15 1.3 Thực trạng chuyển đổi giới tính Việt Nam 17 1.3.1 Người chuyển giới lịch sử Việt Nam 17 1.3.2 Người chuyển giới Việt Nam 19 1.3.3

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w