Vai trò của bộ đội biên phòng việt nam trong tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia trên tuyến biên giới đất liền việt trung
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
6,79 MB
Nội dung
ir?AO 1AO 40 ĐẠI HỌC LUẬT HẢ rí> -v>- r j Ị \ M TIẠ THẠNH HU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HUÊ VAI TRỒ CỦA Bộ DỘI BIÊN PHỒNG VIỆT NAM TRONG TỔ CHÚ1CTHỤC HIỆN PHÁP LUẬT VÊ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN TUYẾN BIÊN Glứl BẤT LIÊN VIỆT - TRUNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS CHU HồNG THANH THƯ VIỆ N ì TRNG ĐAI HỌC LUẬT HÀ NOI ị PHONG D Ó C JỊQậd ■ HÀ NỘI 2008 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành với giúp đỡ quan, đơn vị, nhà khoa học, Thầy Cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Ban Giám đốc Học viện Biên phòng, Chỉ huy toàn thể giáo viên khoa Pháp luật - Học viện Biên phòng trang bị kiến thức, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khố học hồn thành luận vãn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Chu Hồng Thanh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Giáo dục Đào tạo tận tình hướng dẫn tơi trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2007 HỌC VIÊN Phạm Thị Thanh H uê MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương Cơ sở lý luận vai trò Bộ đội biên phòng Việt Nam tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt-Trung 1.1 Cơ sở trị - pháp lý tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia 1.2 Cơ sở trị - pháp lý vai trò Bộ đội biên phòng Việt Nam tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt-Trung 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt - Trung Bộ đội biên phòng Chương Thực trạng giải pháp phát huy vai trò Bộ đội biên phòng Việt Nam tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt - Trung 2.1 Thực trạng tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt - Trung Bộ đội biên phòng 2.2 Giải pháp phát huy vai trò Bộ đội biên phòng tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt - Trung KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Bộ đội biên phòng BĐBP Biên giới quốc gia BGQG Điều ước quốc tế ĐƯQT Khu vực biên giới KVBG Quản lý nhà nước QLNN Quy phạm pháp luật QPPL Thực pháp luật THPL Vi phạm hành VPHC Xã hội chủ nghĩa XHCN LỜI NÓI ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Biên giới quốc gia giới hạn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, "tuyến đầu" Tổ quốc Việc xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới nhằm giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, bảo đảm ổn định trị, phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh đất nước Quản lý, bảo vệ BGQG nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng Nhà nước Hoạt động quản lý, bảo vệ BGQG phải tuân theo pháp luật, đảm bảo "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa " [10] Trong tình hình nay, biên giới, lãnh thổ vấn đề nhạy cảm tiềm ẩn nhiều khó khăn, phức tạp, đặc biệt quan hệ quốc gia liền kề Việc tăng cường QLNN BGQG thông qua hệ thống pháp luật để điều phối hoạt động giữ ổn định BGQG - nội dung tâm điểm hoạt động quản lý, bảo vệ BGQG - cần thiết cấp bách Để đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao, khơng để xảy sai sót gây tác hai cho lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế điều tất yếu vấn đề tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG phải coi trọng Tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG tiến hành THPL quản lý, bảo vệ BGQG theo cách thức, trình tự pháp luật quy định Trên sở hệ thống văn quy định quản lý, bảo vệ BGQG, chủ thể THPL cần phải nhanh chóng đưa quy định vào sống, để chúng phát huy tác dụng, nhằm góp phần quan trọng việc bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG Tổ quốc, xây dựng, củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước khu vực toàn giới Tầm quan trọng đặc biệt công tác tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG xuất phát từ vị trí, đặc điểm BGQG, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG hoạt động thiếu điều chỉnh pháp luật quan trọng đánh giá hiệu pháp luật Quản lý, bảo vệ BGQG nghiệp toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân địi hỏi phải có lực lượng nòng cốt, chuyên trách đảm nhiệm Tổ chức lực lượng chuyên trách làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG quy luật phổ biến nước giới Điều xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu khách quan nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG phải tập trung, thống nhất, chia cắt, phân tán Đối với Việt Nam, Đảng Nhà nước ta xác định: " Bộ đội biên phòng làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia đất liền, " [17] Vai trò quan trọng BĐBP thể qua việc tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG nói chung tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc nói riêng Trải qua gần 50 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành, BĐBP đạt thành tựu quan trọng tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG; giữ vững ổn định trị, chủ quyền biên giới; xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng; thúc đẩy quan hệ "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Việt Nam Trung Quốc; phục vụ tích cực cho công xây dựng, phát triển kinh tế thực sách hợp tác mở rộng giao lưu quốc tế lĩnh vực Tuy nhiên, trình BĐBP tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt - Trung bộc lộ số hạn chế, bất cập cần phải sâu nghiên cứu, làm rõ; sở tìm ngun nhân, đưa giải pháp phát huy vai trò nòng cốt, chuyên trách BĐBP quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự BGQG đất liền Do vậy, đề tài: "Vai trò Bộ đội biên phòng Việt Nam tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt - Trung" có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biên giới, lãnh thổ vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học nhà quản lý Trong đó, cơng trình nghiên cứu mức độ khác có đề cập đến vai trò BĐBP Tiêu biểu như: - "Bộ đội biên phòng với việc giáo dục pháp luật bào khu vực biên giới" (Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Văn Trưởng) khẳng định vai trị BĐBP giáo dục pháp luật; - "Hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước biên giới quốc gia" (Luận văn thạc sĩ luật học Trịnh Như Ý), tác giả trình bày vai trò nòng cốt BĐBP bảo vệ biên giới; - "Hoàn thiện pháp luật vê xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên phòng" (Luận văn thạc sĩ luật học Vương Trường Nam) tác giả có nghiên cứu thực trạng THPL xử lý VPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP; - "Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật biên giới đất liền Việt Nam Lào" (Luận văn thạc sĩ luật học Trần Thị Diệu Oanh) có nêu sơ lược chức năng, nhiệm vụ BĐBP QLNN tuyến biên giới Việt - Lào; - "Quản lý nhà nước Bộ đội biên phòng Việt Nam tuyến biên giới đất liền" (Luận văn thạc sĩ luật học Hoàng Hữu Chiến), tác giả nghiên cứu cách toàn diện tầm khái quát hoạt động QLNN BĐBP tuyến biên giới đất liền Nhìn chung đề tài nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, với mức độ, phạm vi khác vai trò BĐBP Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện vai trị BĐBP tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt-Trung Để BGQG thực phát huy chức hàng rào pháp lý không gian hợp tác, thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước ta giữ ổn định BGQG mặt, tạo mơi trường hịa bình, hữu nghị, phục vụ đắc lực cho sách đối ngoại rộng mở, nhằm thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần phải phát huy vai trò BĐBP tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG Vì thế, kết việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn cơng tác BĐBP tình hình Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu vai trò chủ thể nòng cốt, chuyên trách tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG BĐBP; địa bàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước pháp luật; quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, cơng tác biên phịng Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng số phương pháp cụ thể điều tra, khảo sát thực tế, thống kê, phân tích, tổng hợp Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu để tài a- M ục đích Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vai trò BĐBP Việt Nam tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt - Trung; đưa giải pháp phát huy vai trò BĐBP tình hình b- Nhiệm vụ - Phân tích sở lý luận tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG; vai trò BĐBP Việt Nam tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG - Đánh giá thực trạng tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt - Trung BĐBP Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường vai trò BĐBP Việt Nam tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt - Trung Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, bảng chữ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, luận văn chia làm chương Chương C SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG VIỆT NAM TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN TUYẾN BIÊN GIỚI ĐÂT LlỂN v i ệ t - TRUNG 1.1 Co sở trị- pháp lý tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia 1.1.1 M ột sô khái niệm - Khái niệm quản lý bảo vệ biên giới quốc gia Quốc gia thực thể pháp lý-chính trị cấu thành ba yếu tố lãnh thổ, dân cư quyền Trong đó, lãnh thổ quốc gia hiểu phần trái đất, thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia Xét mặt địa lý pháp lý, lãnh thổ quốc gia gồm có bốn phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng trời, lòng đất nằm chủ quyền quốc gia Vì thế, tương ứng với phận cấu thành lãnh thổ quốc gia có phận BGQG, BGQG đất liền, BGQG biển, BGQG không BGQG lòng đất Theo quy định pháp luật Việt Nam BGQG: BGQG nước ta đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo, vùng biển, lòng đất vùng trời nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đây, BGQG thể thành đường biên giới (đối với BGQG đất liền BGQG biển) mặt thẳng đứng (đối với BGQG khơng BGQG lịng đất) BGQG đất liền bao gồm biên giới vùng đất (đồi núi, đồng ), đảo, hồ, sông biển nội địa; xác định hệ thống mốc quốc giới theo hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam với nước láng giềng đồ, nghị định thư kèm theo hiệp ước BGQG biển ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam Đối với nơi mà lãnh hải, nội thuỷ vùng nước lịch sử 66 bảo vệ BGQG cách có hiệu Trong trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ BĐBP cần ý nội dung tuyên truyền thật sát với tuyến biên giới đất liền Việt - Trung, giúp cán bộ, chiến sĩ nắm vững tất điều ước biên giới đất liền mà Việt Nam ký với Trung Quốc, quy định quy chế KVBG, quy chế cửa với quy định cụ thể pháp luật quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt - Trung Đối với cán bộ, chiến sĩ cần chủ động cập nhật văn cách thường xuyên để chủ động tổ chức THPL, tránh thái độ thụ động trông chờ nguồn văn từ đưa xuống Phương pháp tuyên truyền, giáo dục nên có đổi theo hướng: Thường xuyên đột xuất mời giảng viên, báo cáo viên cấp đơn vị quán triệt nội dung văn ban hành đảm bảo thống mặt nhận thức, làm sở cho việc tổ chức thực pháp luật Đối với việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số cần ý biện pháp phù hợp với phong tục tập qn, tơn giáo, trình độ nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số Biện pháp có hiệu sử dụng cán người dân tộc, người bà dân tộc nhận làm nuôi, làm anh em kết nghĩa, người sử dụng thành thạo tiếng dân tộc người trực tiếp đến tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào Chú trọng đào tạo chỗ phong tục tập quán, tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, đào tạo cho sĩ quan trẻ nhận nhiệm vụ Các trường học thuộc lực lượng BĐBP cần nghiên cứu giảng dạy thêm tiếng nói, chữ viết số dân tộc thiểu số để tạo tảng cho cán bộ, chiến sĩ thực nhiệm vụ sau Bên cạnh đó, bản, làng nơi biên giới, uy tín già làng, trưởng bản, trưởng dịng họ lớn Vì thế, cần có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức pháp luật thường xuyên cho người để sử dụng họ vào việc tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc tích cực THPL họ phận quan trọng với BĐBP, 67 quyền địa phương đấu tranh với vụ vi phạm quy chế biên giới, vi phạm Hiệp định tạm thời phía Trung Quốc Thứ tư: Tăng cường mối quan hệ phối hợp với lực lượng, ngành chức năng, quyền địa phương quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt - Trung Mỗi lực lượng có chức nhiệm vụ riêng song có chung mục đích giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước BĐBP tăng cường mối quan hệ với Bộ, ngành chức năng, lực lượng để thường xuyên nhận hướng dãn, đạo sở quy định pháp luật đồng thời đề xuất yêu cầu, kiến nghị, giải khó khăn, vướng mắc trình tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG Việc ký kết tổ chức thực tốt quy chế phối hợp với lực lượng cơng an, hải quan, quyền địa phương nơi biên giới biểu cụ thể việc tăng cường mối quan Cần rà soát lại quy định việc ban hành quy chế phối hợp lực lượng, ngành hữu quan để kịp thời ban hành văn theo quy định đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tránh tình trạng thời gian dài chưa ban hành đầy đủ quy chế phối hợp, gây khó khăn cho cơng tác tổ chức THPL khơng BĐBP mà cịn lực lượng có liên quan Thứ năm: Tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân nhằm phát huy cao độ khả sức mạnh nhân dân quản lý, bảo vệ BGQG Vai trò nhân dân chứng minh thực tiễn, sức mạnh nhân dân cần thiết việc bảo vệ lợi ích quốc gia quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức điều kiện biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác Tuy nhiên, thực tế chưa khai thác hết tiềm nhân dân quản lý, bảo vệ BGQG Trên tuyến biên giới đất liền Việt Trung hàng trăm km đường biên giới chưa nhân dân đăng ký 68 quản lý, bảo vệ, cịn tình trạng người dân bị kẻ xấu lợi dụng phá hoại cột mốc, gây rối an ninh trật tự, nhiều phong trào thiết thực chưa tuyệt đại phận nhân dân tham gia BĐBP cần tăng cường biện pháp tăng mối quan hệ gắn bó mật thiết cán bộ, chiến sĩ BĐBP với đồng bào dân tộc thiểu số nhận làm nuôi, anh em kết nghĩa, kết hơn, tổ chức tốt phong trào có nhân dân trực tiếp tham gia, tổ chức thực tốt sách Đảng, Nhà nước đặc biệt sách dân tộc, tơn giáo để thực gần dân, hiểu dân phát huy tác dụng nhân dân quản lý, bảo vệ BGQG Thứ sáu: Tăng cường quan hệ đối ngoại với lực lượng, quyền địa phương Trung Quốc Quan hệ đối ngoại cấp BĐBP với lực lượng bảo vệ biên giới quyền địa phương Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng, vừa thúc đẩy củng cố mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, thân thiện, hữu nghị cởi mở với Trung Quốc vừa tăng hiểu biết phối hợp quản lý, bảo vệ BGQG, qua giải số vấn đề có liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, làm cho tình hình tranh chấp mơt số khu vưc bớt căng thẳng Trong công tác cần kết hợp với phương pháp ngoại giao nhân dân, tuyên truyền đặc biệt để đạt hiệu cao Trong quan hệ, cần quán triệt tinh thần đấu tranh mềm dẻo kiên với phía Trung Quốc nhằm bảo vệ toàn vẹn đường BGQG, hệ thống dấu hiệu mốc quốc giới Tăng cường số lần tiếp xúc quan hệ đồn, trạm biên phòng Việt Nam với lực lượng biên phịng, cơng an biên phịng Trung Quốc làm tốt công tác tham mưu cho cấp quyền trước họ thực quan hệ đối ngoại với Trung Quốc Hai bên cần chủ động, tích cực, thiện chí đẩy nhanh tiến độ phân giới cắm mốc để hoàn thành tiến độ đề Điều đặc biệt quan trọng BĐBP cần chủ động thu thập, củng cố tài liệu pháp lý BGQG để làm sở cho công tác quản lý, bảo vệ đấu tranh sau Thứ bảy: Tích cực xây dựng hệ thống trị sở, phát huy vai trò tham mưu cho quyền địa phương tỉnh, huyện, xã biên giới Việt - 69 Trung phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nânq cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân KVBG Các tổ chức sở Đảng quyền địa phương KVBG người trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, giải vấn đề nhân dân họ có vai trò quan trọng động viên nhân dân thực tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG với lực lượng có liên quan Tuy nhiên, nhìn chung trình độ đội ngũ cán bộ, cán xã, trình độ cịn mặt, khả tập hợp nhân dân kiến thức pháp luật Do vậy, cần phải nâng cao trình độ mặt cho họ Những năm gần đây, BĐBP tiến hành mở lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật an ninh quốc phòng, quản lý, bảo vệ BGQG cho đội ngũ cán Đây việc làm cần thiết, có hiệu tức khắc, cần nhân rộng tiến hành thường xuyên Ngoài BĐBP cần tích cực việc tham mưu cho quyền địa phương làm tốt cơng tác bố trí dân cư, chuyển đổi giống vật ni trồng, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hướng dãn đồng bào cách ãn hợp vệ sinh, xây dựng lờp học, mở lớp xoá mù, tổ chức khám chữa bệnh, cấp thuốc BĐBP cần chủ động quyền sở nắm bắt giải thấu tình đạt lý vụ tranh chấp nhỏ địa phương, khơng để xảy tình trạng người dân khiếu kiện tập thể địa phương khiếu kiện vượt cấp, gây trật tự an ninh xã hội Bên cạnh đó, KVBG với điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu cần đầu tư xây dựng tạo điều kiện phát triển Vấn đề đổi sách tuyển chọn, đào tạo cán người dân tộc thiểu số cần quan tâm Kết hoạt động quan trọng bảo đảm cho ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân sở ổn định BGQG đồng thời điều kiện quan trọng để cán quyền, nhân dân KVBG có điều kiện tiếp cận, hiểu pháp luật đầy đủ tự giác chấp hành pháp luật 70 Thứ tám: Tăng cường đấu tranh phòng chống loại tội phạm vi phạm pháp luật khác xảy ỏ KVBG Việt - Trung nhằm giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh trật tự KVBG Trong năm gần đây, tình trạng tội phạm loại vi phạm pháp luật khác xảy KVBG khơng giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng với tính chất nghiêm trọng hơn, thủ đoạn tinh vi, thâm độc Để đấu tranh với đối tượng BĐBP cần phải tinh thông nghiệp vụ, vững vàng phẩm chất đạo đức, nắm vững thủ đoạn loại đối tượng cần phải có trình độ lĩnh vực công nghệ thông tin để sẵn sàng đấu tranh có hiệu với hành vi vi phạm pháp luật thời đại Vì vậy, BĐBP cần tăng khả điều kiện tiếp cận công nghệ thông tin việc đào tạo, tự đào tạo kiến thức bản, đầu tư dự án công nghệ thông tin, tăng mối quan hệ nhà trường đơn vị để thực tiễn gắn liền với lý luận, bổ sung kiến thức cần thiết hoạt động Thứ chín: Chủ động, tích cực đưa biện pháp hạn ch ế tiến tới loại bỏ tình trạng vi phạm kỷ luật vi phạm pháp luật BĐBP Trước thực trạng cịn có nhiều vụ vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật BĐBP, có vụ bị xử lý hình sự, cho thấy cần phải coi trọng vấn đề đưa biện pháp hạn chế tiến tới loại bỏ tình trạng Có nhiều biện pháp áp dụng, song theo quan điểm riêng, cho nên trọng vào hai biện pháp Đó tìm hiểu rõ ngun nhân vụ vi phạm để đưa biện pháp cụ thể cần phải xử lý nghiêm hành vi vi phạm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm kỷ luật vi phạm pháp luật, khơng thể có giải pháp chung cho tất trường hợp vi phạm Thực tế có nguyên nhân như: thiếu hiểu biết quy định pháp luật, bị tác động mặt trái kinh tế thị trường, điều kiện kinh tế khó khăn, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao Sự đa dạng nguyên nhân vi phạm pháp luật đòi hỏi BĐBP cần phân loại, 71 đánh giá xác loại nguyên nhân để đề biện pháp đấu tranh thích hợp đê đạt mục đích tối cao pháp luật XHCN Việt Nam nhằm giáo dục, cải tạo người vi phạm pháp luật thành cơng dân có ích cho xã hội Bên cạnh đó, cần ý áp dụng pháp luật BGQG cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật, tránh sai sót dù nhỏ, có vi phạm pháp luật phải kịp thời xử lý nghiêm minh để củng cố lòng tin nhân dân khẳng định công pháp luật Kết luận chương 2: Thực trạng tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG BĐBP cho thấy bên cạnh thành tựu đạt hạn chế định Nguyên nhân thành tựu hạn chế có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Việc đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân đồng thời phân tích cách khoa học để dự đốn tình hình quản ]ý, bảo vệ BGQG BĐBP thời gian tới ]à sở để đề giải pháp nhằm phát huy vai trò BĐBP Việt Nam tổ chức THPL quản lý bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt-Trung Toàn giải pháp đưa ra, có giải pháp thân chủ thể tổ chức THPL BĐBP thực có giải pháp cần có tham gia giải quan Nhà nước có thẩm quyền Sự tiến hành đồng giải pháp góp phần quan trọng khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm đồng thời khẳng định thực tế vai trò nòng cốt, chuyên trách BĐBP tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG, nâng cao hiệu tổ chức THPL công tác 72 KẾT LUẬN Tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG có tầm quan trọng đặc biệt Kết hoạt động sở khẳng định hiệu pháp luật lĩnh vực bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG Tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG trách nhiệm cấp, ngành, lực lượng, BĐBP lực lượng nịng cốt, chuyên trách Để khẳng định vai trò quan trọng BĐBP tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG, luận văn sâu phân tích làm rõ vấn đề: Một là: Luận văn phân tích làm rõ sở lý luận vai trò BĐBP tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG làm rõ số khái niệm sở trị - pháp lý để BĐBP tiến hành THPL quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt-Trung làm sở phân tích thẩm quyền đánh giá thực trạng tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG BĐBP Hai là: Luận văn đánh giá cách khái quát thực trạng tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG BĐBP với thành tựu hạn chế định đồng thời làm rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế Trên sở đó, luận văn đưa dự báo tình hình quản lý, bảo vệ BGQG BĐBP thời gian tới dựa quan điểm Đảng sở thực tiễn; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò BĐBP tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt - Trung Như vậy, kết luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vai trò BĐBP Việt Nam tổ chức THPL quản lý, bảo vệ BGQG tuyến biên giới đất liền Việt - Trung đưa giải pháp phát huy vai trò BĐBP tình hình 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hiệp Bình (2005), “Bộ đội biên phịng tham gia xây dựng sở trị, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng khu vực phòng thủ địa bàn biên giới”, Thơng tin khoa học biên phịng, (số 22), tr.18-19 Bộ Quốc phòng (2002), Tổ chức Bộ đội biên phòng nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Tham mưu BĐBP (2003-2007), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác quản lý biên giới Bộ Tư lệnh BĐBP (2001), Tổng kết 40 năm công tác quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Tư lệnh BĐBP (2003), Đ ề cương “fíộ đội biên phòng học tập làm theo lời Bác Hồ dạy'\ Xưởng in BĐBP, Hà Nội Cục Trinh sát BĐBP (2001-2007), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác Hoàng Hữu Chiến (2004), Quản lý nhà nước Bộ đội biên phòng Việt Nam tuyến biên giới đất liền, Luân văn thạc sĩ luât hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Tư lệnh BĐBP (2001), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam cơng tác biên phịng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện biên phòng (2006), Pháp luật biên giới quốc gia nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2002), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Minh Tâm (2000), “Về khái niệm hiệu pháp luật tiêu chí xác định hiệu pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 11), tr.49 12 Trần Xuân Tịnh (2006), Thẩm quyền điều tra vụ án hình xảy khu vực biên giới đất liền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 13 Tổng cục trị (2007), Đồn biên phòng tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân khu vực biên giới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 15 Trung tâm từ điển bách khoa quân (2004), Từ điển bách khoa quân Việt Nam , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (1993), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cồng an nhân dân, Hà Nội 17 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1997), Pháp lệnh Bộ đội biên phỏng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phụ lục số 01 DANH MỤC CÁC CHỈ THỊ, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG VỂ QUẢN LÝ, BẢO VỆ BIÊN GIỚI QU Ố C GIA VÀ XÂY D ự N G Lực LƯỢNG BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG TT TÊN VĂN BẢN Chỉ thị số 16/CT-TW ngày 19/11/1958 Bộ Chính trị việc xây dụng lực lượng cảnh vệ nội địa biên cương Chỉ thị số 41/CT-TW ngày 31/5/1988 Ban Chấp hành Trung ương việc chuyển giao lực lượng Bộ đội biên phòng từ Bộ Quốc phòng sang Bộ Nội vụ Chỉ thị số 58/ CT-TW ngày 8/9/1995 Ban chấp hành Trung ương Đáng việc tổ chức thực Nghị Bộ Chính trị xây dựng lực lượng Bộ đội biên phịng tình hình Nghị số 58/NQ-TVV ngày 19/11/1958 Bộ Chính trị việc xây dựng lực lượng cảnh vệ nội địa biên cương Nghị số 116-NQ/TW ngày 28/4/1965 Bộ Chính trị việc phân công nhiệm vụ Quân đội nhân dân lực lượng công an nhân dân vù trang việc bảo vệ trị an miền Bác điều chỉnh tổ chức lực lượng Công an nhân dân vũ trang Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/10/1979 Ban Chấp hành Trung ương việc chuyển giao nhiệm vụ lực lượng Công an nhân dân vũ trang sang Bộ Quốc phịng Nghị 21-NQ/TVV ngày 26/11/1984 Bộ Chính trị công tác an ninh Nghị số 24-NQ/TW ngày 9/6/1985 Bộ Chính trị đường lối quân Đảng thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị số 07-NQ/TW ngày 30/11/1987 Bộ Chính trị nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình 10 Nghị số 11-NQ/TW ngày 8/8/1995 Bộ Chính trị xây dựng Bộ đội biên phịng tình hình 11 Quy định số 77-QĐ/TW ngày 25/7/1986 Ban Chấp hành Trung ương tổ chức đảng Bộ đội biên phòng 12 Quyết định số 58-QĐ/TW ngày 17/6/1988 Ban Chấp hành Trung ương việc chuyển Đảng lực lượng vũ trang biên phịng thành Đảng trực thuộc Ban Bí thư 13 Quy định số 36-QĐ/TW ngày 9/5/1998 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tổ chức đảng Quân đội nhân dân Việt Nam 14 Quy định số 74-QĐ/TW ngày 7/5/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tổ chức đảng Quân đội nhân dân Việt Nam 15 Thông báo số 165-TB/TW ngày 22/12/2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng kết luận Bộ trị tổ chức Bộ đội biên phòng Phụ lục số 02 CÁC ĐIỂU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ VÃN BẢN PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ, BẢO VỆ BIÊN GIỚI Q U Ố C GIA CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG TRÊN TUYÊN BIÊN GIỚI ĐẤT LIỂN VIỆT-TRUNG TT TÊN VĂN BẢN Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/Q H 10 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam sô 19/2003/QH11 Chỉ thị số 28/2003/CT-TTg ngày 19/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật biên giới quốc gia Hiệp định tạm thời việc giải công việc trcn vùng biên giới hai nước Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, ký ngày 07/11/1991 Hiệp ước biên giới đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, ký ngày 30/12/1999 Luật an ninh quốc gia số 32/2004/QH11 ngày 3/12/2004 Luật biên giới quốc gia số 06/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Nghị định số 140/2004/ NĐ-CP Chính phủ ngày 25/6/ 2004 qui định chi tiết số điều Luật biên giới quốc gia 10 Nghị định số 154/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/12/2005 quy định chi tiết số điều Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 1 Nghị định số 107/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/12/2002 quy định phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; quan hệ phối hợp phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan 12 Nghị định số 02/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/1998 qui định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bộ đội biên phịng 13 Nghị định số 06/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/1/2007 phối hợp Bộ Quốc phòng Bộ Công an đạo, hướng dẫn Bộ đội biên phịng lực lượng Cơng an thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới 14 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 Chính phủ xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam 15 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/5/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 16 Nghị định số 34/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/8/2000 quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 Chính phủ quv chế cửa biên giới đất liền 18 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình số 23/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/8/2004 19 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 2/7/2002 20 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam số 24/2000/PL-UBTVQH ngày 28/4/2000 21 Pháp lệnh Bộ đội biên phòng năm 1997 22 Quyết định 133/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/10/2002 ban hành quy chế phối hợp lực lượng cơng an, đội biên phịng, cảnh sát biển hải quan đấu tranh phòng, chống tội phạm ma tuý địa bàn biên giới, cửa biển 23 Quyết định số 160/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 6/9/2004 việc xác định khu vực cấm, địa điểm cấm 24 Quyết định số 1165/2001/QĐ-NHNN ngày 12/9/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc mang vàng cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh 25 Quyết định số 135/2007/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 17/8/2007 ban hành quy chế miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước 26 Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa 27 Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa 28 Thông tư số 2866/1998/TT-BQP Bộ Quốc phòng ngày 12/9/1998 hướng dẫn thi hành Nghị định số 02/1998/NĐ-CP ngày 06/ 01/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bộ đội biên phòng 29 Thổng tư số 179/2001/TT-BQP ngày 22/1/2001 Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực Nghị định số 34/2000/NĐ-CP ngày 18/8/2000 Chính phủ quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 Thơng tư số 181/2005/TT-BQP ngày 17-11-2005 Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14-3-2005 Chính phủ quy chế cửa biên giới đất liền Phụ lục số 03 T H Ố N G KÊ KẾT QUẢ ĐÂU TRANH, NGĂN CHẶN HO ẠT ĐỘNG VI PHẠM HIỆP ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN TUYẾN BIÊN GIỚI ĐÂT L lỂ N VIỆT-TRUNG H oạt động vi phạm TT Năm Xâm nhập vũ trang Xâm canh 2003 65 1000 24 30 Diện tích(ha) 9.85 2004 102 1164 36 37 2005 135 1983 53 2006 96 1049 36 434 tháng Vụ Người Vụ Điểm 20 109 12.3 45 183 36 6.24 17 205 30 22 2.73 25 151 271 19 17 17.39 23 78 5467 162 142 48.51 130 726 2007 Cộng Tạo dấu Tổng hiêu sô (Vụ) (Vụ) Phụ lục số 04 T H Ố N G KÊ TÌNH HÌNH QU A N HỆ Đ ố i NGOẠI GIỮA ĐỔN, TR Ạ M BIÊN PHỊNG VÀ CHÍNH QUYỂN đ ị a p h n g h a i b ê n b i ê n g i i VIỆT-TRUNG TT NĂM CẤP TỈNH (lần) 2003 14 CAP ĐON, TRẠM BIÊN PHÒNG (lần) 243 2004 13 42 165 220 2005 23 60 205 288 43 116 613 772 Cộng CẤP HUYÊN (lần) TỔNG SỐ (lần) 264 ... sở lý luận vai trò Bộ đội biên phòng Việt Nam tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt- Trung 1.1 Cơ sở trị - pháp lý tổ chức thực pháp luật quản lý. .. chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt - Trung 2.1 Thực trạng tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt. .. đến tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt - Trung Bộ đội biên phòng Chương Thực trạng giải pháp phát huy vai trò Bộ đội biên phòng Việt Nam tổ chức