BỎTƯPH.ÍP XHỊA HỌC PHÁP ì ; ỈSíK .r^ậps®; ■ 'ệì Ẹịị0 ị Jm S ẫ mỆÊỆmỊẾ ■ Đ Ế T À I ' ; ;' mẫ , V ĩiV M Ì VÀ HỒN THIỆN PHÁP Lịĩ ÁT f F vo LỒNG GHÉP TÊU CẦU PHẢT VẺN n i n VỮNG TRỊNG-CẲC ĐựÁN 'íỉMẾÊỆẴ s ĐẨVTƯ f : -vl ’ - - _ , -, ầ.i-ĩp 1' ' - ", ;,ả n y ^ ; ©S.TS I -Ê HỔNG HẠNK Phú í'hủ nrxẹm: ThS Trần TH Quang Hồng Tba Ký: CK P H \ M V Ẳ k 'B Ằ N tì / ya m u s- i - M • BƠ T PHÁP • VIÊN • KHOA HOC PHÁP LÝ yiCVÌ^ĨL ĐỀ TÀI XÂY DƯNG VÀ HỒN THIÊN • • PHÁP LUẢT • ĐẢM BẢO LỒNG GHÉP YÊU CẢU PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG TRONG CÁC D ự ÁN ĐẦU T Chủ nhiêm: GS,TS LÊ HỊNG HANH Phó Chủ nhiệm: ThS TRẦN THỊ QUANG HÒNG Thư ký: CN PHẠM VĂN BẰNG TRUNG TẨM THÔNG TIN THƯ VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂT HÀ NÔI PHỊNG ĐỌC D a ỳ- Hà Nơi • 2012 PL241 DANH SÁCH CÁN B ộ THAM GIA ĐÈ TÀI I Ban chủ nhiệm GS,TS Lê Hồng H ạnh, Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp: Chủ nhiệm đề tài ThS Trần Thị Quang Hồng, Phó trưởng ban, Ban NCPL Dân Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp: Phó Chủ nhiệm đề tài CN Phạm Văn Bằng, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp: Thư ký đề tài II Cộng tác viên TS Nguyễn Thị Dung, Trưởng Bộ môn Luật Thương mại đầu tư, Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội TS Vũ Thị Lan Anh, Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật, Đại học Luật Hà Nội TS Vũ Đặng Hải Yến, Ban pháp chế, Tổng công ty đàu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) TS Nguyễn Văn Phương, Trưởng Bộ môn Luật Môi trường, Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội TS Doãn Hồng Nhung, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội CN Trương Hồng Quang, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp ThS Dương Minh Thúy, Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường CN Đỗ Thị Thúy Hằng, Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp CN Nguyễn Văn Thắng, Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp MỤC LỤC Trang PHẦN I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN MỞ ĐÀU 01 Chirong MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ LÒNG GHÉP YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG TRONG CÁC Dự ÁN ĐÀU Tư 10 1.1 D ự ÁN ĐẦU T VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA D ự ÁN ĐẦU T VỚI PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG 10 1.1.1 Một số khái niệm công cụ 10 1.1.2 Phát triển bền vững mối liên hệ dự án đầu tư với việc đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững 16 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO LỒNG GHÉP CÁC YÊU CẦU VỀ PHÁT TRIÉN BỀN VỮNG TRONG CÁC D ự ÁN ĐẦU TƯ 22 1.2.1 Quan niệm lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư 22 1.2.2 Vai trò pháp luật việc đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư 23 1.2.3 Lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư đảm bảo pháp luật 1.3 KINH NGHỆM QƯỐC TẾ TRONG VIỆC SỪ DỤNG PHÁP LUẬT ĐÊ QUẢN LÝ CÁC D ự ÁN ĐẦU T THEO YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 28 34 1.3.1 Singapore 34 1.3.2 Trung Quốc 39 Kết luận Chưong 45 Chương THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ LỒNG GHÉP CÁC YÊU CÀU VÈ 46 PHÁT TRIỀN BÈN VỮNG TRONG CÁC D ự ÁN ĐẦU TƯ 2.1 ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH HỆN HÀNH TRONG VIỆC ĐẢM BẢO LỒNG GHÉP CÁC YÊU CẦU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG TRONG CÁC Dự ÁN ĐẦU TƯ 46 2.1.1 Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững đối vói dự án đầu tư 46 2.1.2 Pháp luật việc đảm bảo quyền lợi phát huy vai trò giám sát cộng đông dân cư địa phương 60 2.1.3 Pháp luật trách nhiệm quan nhà nước việc lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư 71 2.2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LỒNG GHÉP CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG TRONG CÁC D ự ÁN ĐẦU TƯ - ĐÁNH GIÁ TỪ CÁC D ự ÁN c ụ THÊ 79 2.1 Những biểu thiếu bền vũng qua trình triển khai D ự án 80 2.2.2 Những hạn chế khía cạnh đảm bảo phát triển bền vững 2.2.3 Những nguyên nhân điển hình Kết luận Chương Chương MỘT SÓ KIÉN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO LỊNG GHÉP U CẦU PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG TRONG CÁC Dự ÁN ĐẦU TƯ 3.1 YÊU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG CÁC Dự ÁN ĐẦU TƯ 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo phát triển bền vững dự án đầu tư 3.1.2 Các định hướng hoàn thiện việc đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ c ụ THỂ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 1( 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo chủ thể thực yêu cầu phát triển bền vững 1( 3.2.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật vai trị, trách nhiệm nhà nước đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư 1] 3.2.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật kiểm sốt hoạt động nhà đầu tư dự án đầu tư 11 3.2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật phát huy vai ừò cộng đồng dân cư nơi triển khai dự án đầu tư 1] KÉT LUẬN CHUNG DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO • • PHẦN II BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHẦN I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN M Ỏ ĐẦU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN CỦA ĐÈ TÀI Phát triển bền vững yêu cầu tất yếu trình phát triển đòi hỏi kết họp chặt chẽ, họp lý hài hoà ba mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế - tiến xã hội - bảo vệ môi trường Tại Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững khẳng định Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước1, Chương trình Nghị số 21, nhiều văn pháp luật khác Nhà nước tái khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X đặc biệt Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Q trình phát triển ln song hành với dự án đầu tư Do vậy, việc đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững trình triển khai dự án đầu tư yếu tố khơng thể thiếu việc đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững nói chung Những tác động vi mô phát triển bền vững theo chiều khác tổng thể tác động tới toàn kinh tế quốc dân Trong nlìững năm qua, pháp luật ý nhiều tới yếu tố phát triển bền vững dự án đầu tư thông qua qui định bảo vệ mơi trường luật hóa u cầu thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào dự án đầu tư, chế tài hình phạt nghiêm khắc việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thực tế xây dựng, phê duyệt, triển khai dự án thời gian vừa qua cho thấy yêu cầu phát triển bền vững chưa thực đảm bảo cách có hiệu phố biến dự án đầu tư Điều tác động không tốt tới phát triển bền vững đất nước Nhiều vấn đề xã hội phát sinh trình triển khai dự án, đặc biệt dự án thị hố, dự án phát triển khu cơng nghiệp tính chất phức tạp phạm vi ảnh hưởng chúng lớn Nhiều dự án công nghiệp triển khai khu vực lẽ cần ưu tiên phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực giữ gìn ổn định xã hội nơng thơn Tình trạng phát triển tràn lan dự án sân golf, khu vui chơi giải trí "Bào vệ mơi trường nội dung bàn lứiông thể tách rời đường lối, ch 11 trương kế hoạch phát triển kinh tể - xã hội tất cấp, ngành, sò' quan trọng bào đàm phát triển bền vững, thực thẳng lọi nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước" cung ví dụ tính thiếu bền vững dự án Bên cạnh đó, thiếu kiểm sốt ỏ tiêu chí phát triển bền vững, nhiều khu vực dân cư nơi có phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp rơi vào tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng Đây yếu tố thực ngược lại với yêu cẩu phát triển bền vững Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Những dự án thiếu yểu tố phát triển bền vững triển khai tư nhiệm kỳ lãnh đạo, yếu lực quản lý lãnh đạo, tham nhũng hiểu biết phat triển bền vững Tuy nhiên, số những nguyên nhân kể cần kể đến nguyên nhân thể chế, tức bất cập hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật Có thể khẳng định hệ thống pháp luật hành chưa có đảm bảo chắn, có hiệu lực cho việc lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững trình xây dựng, phê duyệt triển khai dự án đầu tư Phát triển bền vững tập hợp yêu cầu phức tạp, đa dạng liên quan đến nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích nhà đầu tư lợi ích cộng đồng Hệ thống pháp luật phù hợp với phát triển bền vững cần phải thể yêu cầu thông qua việc xác định tiêu chí cụ thể, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tất chủ thể liên quan (cơ quan quản lý, tổ chức, cá nhân triển khai dự án, tổ chức cá nhân khác có quyền lợi nghĩa vụ liên quan) tất giai đoạn dự án đầu tư, tù trình quy hoạch, lập, phê duyệt, triển khai vận hành dự án đầu tư Mặt khác, quy định phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế giai đoạn đảm bảo tính khả thi Để xây dựng chế định pháp luật đáp úng yêu cầu cần có cứu lý luận thực tiễn, tập hợp yêu cầu \ề phát triển bền vững, xác định mức độ hình thức thể yêu cầu phát triển bền vững qui định pháp luật Trên sở nghiên cửu lý luận, có việc nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi, rà soát, đánh giá hậ thống pháp luật hành, thực tiễn thực để đưa giải pháp nhằn đảm bảo phát triển bền vững cho dự án đòi hỏi xúc cuá trình phát triển đất nước Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vậy, nhóm nghiên cứu chọn “Xây dựng hoàn thiện pháp luật đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tu ” Đề tii TÌNH HÌNH NGHIÊN c u Từ trước đến nay, Việt Nam, cơng trình phát triển bền vữmịg dự án đầu tư nghiên cứu riêng biệt, số lượng kết nghiêm cứu phát triển bền vững dự án đầu tư, pháp luật đầu tư nhiều nứnưno chưa thực có nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm llồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư (đặc biệt xây dựng chế định pháp luật riêng biệt lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững')) Có thể nói nước, đặc biệt nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên ciúru vê phát triển bền vững với việc mổ xẻ trụ cột khác phát triển bền v/ững Ở nước ngồi: Các cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững nhìn từ góc độ phiáp lý đa dạng phong phú Để gắn với yêu cầu nghiên cứu phạm vi nghiêỉn cún Đề tài, số cơng trình chủ yếu sau nghiên cứu tiếp cận: Konrad Adenauer Stiữtung Towards a Green Ecomiiomy, Singapore, 2(012 ADB, Capacity Building for Environmental Lavv' in the Asia and p^aciíìc Region, Manila, 2003 GM Bates, Envừonment Law in Australia, Butterv/orths, 1995 Ngel J Martin, John Rice, Sumit K Lodhia, Sustainable Develcnpment Planning: A Case of Public Participation using Online Forums Business strategies for sustainable development, Based on the book Busines Strategy for Sustainable Development: Leadership and Accoontability for the 9(Ds Juan D.Quintero, Mainstreaming Conservation n Inírastructure P'rojects Case Studies from Latin America Washington, 2007 Aníonio M.A Pedro, Mainstreaming Mineral Wealth in Grow/th and Poverty Reduction Strategies Addis Ababa, Ethiopia Making the Connection, The GRI Guidỉlines and the NUGC Communication on Progress World Business Council for Sustainable Devdopment, Statoil aind BP, Case Study, 2005 10 B R Bradley, G T Daigger, R Rubin, G Tchobanogloius, The Sustainable development case for onsite waswater treatnent Đối với cơng trình nước ngồi tham khảo, Đe tài có nhận xét sau đây: Thứ nhấi, :ác cơng trình tiếp cận sát với yêu cầu dự án đầu tư nhìn từ gó: độ phát triển bền vững Các nghiên cứu đưa tiêu chí đánh giá mirc độ phát triển bền vững doanh nghiệp Sự đa dạng tiếp cận xây dựng tiêu chí phát triển bền vững doanh nghiệp tạo đa dạng yêu cằi dự án mà doanh nghiệp triển khai thực Thứ hai, nghiên cứu tiếp cận chủ yếu từ khía cạnh xã hội, tăng trưởng tác đ k g môi trường Thứ ba, nhiều vấn đề liên quan đến dự án phát triển đề cập cơng tìn h nghiên cứu vấn đề Việt Nam đối mặt thời điểm Thứ tư, CcC cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh pháp lý đảm bảo phát íriển bền vững dự án khơng có thơng tin hay phân tích liêi quan đến Việt Nam Ở m c: Trong niưc có số cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững nhìn từ góc độ thể chế tong có vấn đề xây dựng pháp luật Một số nghiên cứu phát triển bền vữngcí thể kể đến gồm: "Tiến ú i môi trường bền vũng” (1995) Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học long hợp Hà Nội; "Nghiéi cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoãt r (2003) Viện mơi trưịng phát triển bền vững, Liên hiệp Hội Khoahoc - Kỹ thuật Việt Nam thực hiện; Võ Hả Long, Phát huy vai trò pháp luật phát triển bền vững Việt Nam hỉêr nay, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 5/2009 Nguyei Văn Động, Hoạt động xây d\mg pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, ĐH Luật Hà Nội, số 5/2009 tác đất người dân, vấn để cộm là, ngồi việc thu xếp cho người dân có nơi mới, cịn cần phải tính đến phương án giải việc làm cho người dân Bài học phát triển bền vững trình thực dự án thủy điện Quảng Nam thời gian qua gây nhức nhối cho người dân Khi có dự án thủy điện triển khai, từ bảy nhà máy thủy điện vào hoạt động góp phần giải đáng kể tình trạng ngày thiếu hụt nguồn điện phạm vi nước, góp phân tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách địa phưong có thêm nguồn thu từ quỹ chia sẻ lợi ích thủy điện để đầu tư cải thiện đời sống nhàn dân vùng bị ảnh hưởng Tuy nhiên, việc phát triển thủy điện Quảng Nam bộc lộ nhiều vấn đề cần quan tâm Hàng nghìn đất sản xuất nông nghiệp, đất đồng bào dân tộc thiểu số đất rừng bị ảnh hưởng dự án thủy điện Cône tác tái định cư (TĐC) nhiều dự án chưa tính tốn kỹ, ảnh hưởng đời sống, tập quán người dân Thời gian qua, người dân tái định cư bị ảnh hưởng từ cơng trình thủy điện Sơng Tranh khơng thiếu đất sản xuất mà cịn thiếu nghĩa trang để chôn cất người chết Mặt khác, công tác hướng dẫn sản xuất cho đồng bào tái định cư chưa quan tâm mức; việc chuyển đổi nghề cho dân gặp nhiều khó khăn khơng thực được; đời sống văn hóa bị xáo trộn, số phong tục truyền thống co nguy mai một; tình hình an ninh, trật tự xã hội diễn biến phức tạp Do vậy, tính bềr vững số khu tái định cư không cao, nhiều hộ dân bị thu hồi đất năm rồi, chưa bố trí đất để sản xuất, đành phải phát rừng làm rẫy nhiều gia đình iã bỏ nhà tìm nơi mới106 Thậm chí, người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số đền bù giải phóng mặt với số tiền lớn, lại khơng có phương án íiải việc làm nên dùng tiền vào mục đích đánh bạc, nhà nhà mua xe máy íchơng có giấy phép lái xe làm ảnh hưởng đến trật tự giao thông, nhiều tai nạn xảy gây thiệt hại lớn cho ổn định xã hội Thực tiễn vấn đề đảm bảo bền vững mặt xã hội lợi ích cộng lồng dân cư thực dự án Sân gôn khu đô thị, du lịch sinh thái Đồ Sơn (Hải rhòng) công ty Ngân Anh thực không khả quan Bởi lẽ, sau giao 248 đất đầm nuôi thuỷ sản cho dự án, gần 400 hộ nơng dân cơng nhân Xí ngiiệp ni trồng thuỷ sản Đồ Sơn gặp nhiều khó khăn khơng có việc làm, thu nhíp Họ người dân địa nhận khốn đầm ni từ vùng đất cịn bãi triềi sình lầy với bao cơng sức đầu tư quai đê, lấn biển, rửa mặn, chuyển dần phương thức canh tác hiệu từ cói, lúa sang ni tơm, cua chưa kịp thu hồi vốn phả giao đất làm sân golf Được biết: đầm nuôi thâm canh đầu tư khơng 200 :riệu đồng Đó chưa kể khơng đầm ni tơm cơng nghiệp cịn đầu tư xýi giá trị lớn Ngoài hàng trăm gia đình trực tiếp nhận khốn đầm ni cịn có 150 hộkhác với làng trăm lao động làm thuê cho đầm tôm vào mùa sản xuất dịch vụ íăng dầu, máy bơm, ngư lưới cụ việc Cùng chung cảnh đó, Xí ngỉiệp ni rồng thuỷ sản Đồ Sơn 109 đầm thuỷ sản trại nuôi cua giống lởi dự án iân golf thu hồi phần lớn diện tích đầm Mặt khác, hệ thống thuỷ lợi đư'c đầu tư đnh phí xây dựng hàng tỷ đồng từ dự án nuôi tôm công nghiệp, bị ự án sân >olf chia cắt buộc Xí nghiêp phải lấy nguồn nước nhờ đơn vị khác phục vụ niôi trồng huỷ sản diện tích đầm cịn lại Tuy nhiên, nguồn nước bị ô hiễm 06 http://ww\v.baomoi.com/Phat-trien-thuv-dien-o-Ouang-Nam-mung-va-lo/148/4256076.epi nước thải khu công nghiệp Đồ Sơn, đe doạ tới tơm ni Trước đó, Xí nghiệp ni trồng thuỷ sản Đồ Sơn phải bỏ đâm nhiêm ngn nước nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Ngọc Hải Do vậy, từ đầu năm đên nay, lượng thuỷ sản ni Xí nghiệp đạt 13 tấn, 4,5% mức kế hoạch năm 2008 phải lo giải việc làm cho hàng trăm cơng nhân có diện tích đầm bị dự án thu hồi 107 Trước thực tế trẽn, nội dung báo cáo khả thi dự án có số yếu tố chưa đề cập, chưa thể rõ yến tố đảm báo phát triên bên vững vé xã hội Cụ thê: - Trong hạng mục cơng trình đề cập dự án, vấn đề xây dựng sở hạ tầng đô thị, hạ tầng xã hội (nhà trẻ, nhà mẫu giáo, trường học, nhà văn hóa, trạm y tế ) không đáp ứng yêu cầu phục vụ cộng đồng dân cư sống khu đô thị Cụ thể, dự án có kế hoạch xây dựng nhà trẻ, nhà mẫu giáo mà chưa đề cập đên vân đê xây dựng nhà văn hóa, trạm y tế, trường học khu dân cư Chúng thiết nghĩ vấn đề phát triển bên vững cân phải thê khía cạch ngồi lợi ích kinh tê nêu trên, dự án cần tính đến lợide ích xã hội, cộng đồng dân cư từ lợi ích thiêt yếu sở hạ tầng nêu - Dự án có đề cập tới vấn đề phải thu hồi số diện tích đất sử dụng làni đất nơng nghiệp nuôi trồng thủy hải sản, nhiên, nội dung dự án chưa tính đến việc bố trí công ăn việc làm cho hộ làm nông nghiệp ni trồng thủy sản sau giải phóng mặt Khơng tính đến vấn đề này, gây tác hại vô khôn lường việc thiếu công ăn việc làm, tệ nạn xã hội ngày phát triển Chúng ta quên thực trạng nhiều địa phương nay, người dân sau có tiền đền bù giải phóng mặt để xây dựng khu du lịch, sử dụng đồng tiền hợp lý, lâm vào bạc, rượu chè, thất nghiệp gây ổn định trật tự xã hội - Dự án đề cập đến việc tạo công ăn việc làm ổn định cho 800 đến 1.000 người lao động tăng cường tích luỹ nâng cao đời sống cho người lao động; Thu hút vôn đâu tư ccc nhà đần tư nước Tuy nhiên việc dự án thực việc chưa đề cập tới coi yếu tố vô quan trọng giúp cộng đồng dân cư tham gia hưởng lợi từ dự án Vào thời điểm phê duyệt dự án (2004), lợi ích từ dự án sân gôn quốc tế Đồ Sơn chưa thể thực tế khó khăn hàng trăm hộ nơng dân Xí nghiệp ni trồng thuỷ sản Đồ Sơn hữu, đòi hỏi thành cần quan tâm có chế hỗ trợ người dân doanh nghiệp vượt qua khó khăn, on định sống, sản xuất Từ thực tiễn trên, thiết nghĩ, nội dung báo cáo khả thi, pháp luật cần phải đưa nội dung phương án giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất đất canh tác nơi thực dự án nhằm đảm bảo ổn định sổng người dân, đảrr bảo lợi ích người dân khơng bị ảnh hương từ việc thực dự án bền vững tài ngun mơi trường Yếu tố địi hỏi việc khai thác, sử dụng tài nguyén để đáp ứng cho nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Có thể nói, việc phát triển kinh tế theo mơ xây 107 l 't t p : / / w y w v i e t l i n h c o m v n d b a s e / V L T T S h o w C o n t e n t a s p ? I D = 5 dựng khu du lịch sinh thái xây dựng khu đô thị, sân gơn dự án có khả bảo vệ môi trường tốt Tuy nhiên, báo cáo khả thi dự án yếu tố bảo vệ môi trường chưa đề cập cách rõ ràng nội dung Báo cáo khả thi Theo chúng tôi, nội dung báo cáo khả thi, cần phải bô sung thêm nội dung đánh giá tác động môi trường phương pháp để hạn chê đa tác động tiêu cực trình thực triển khai dự án vào mơi trường nói chung (như mơi trường nước, đất, khơng khí, tiếng ồn ) Xuất phát từ thực tế vấn đề bảo vệ môi trường quy định chung chung, chưa đủ mạnh để chủ đầu tư thực quan tâm đến môi trường nên báo cáo khả thi dự án, nội dung báo cáo khả thi dừng lại việc ‘tán dương” lợi ích mà khu du lịch sinh thái mang lại mà chưa đề cập đến vấn đề xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt khu đô thị cách cụ thê, cân trọng Đặc biệt, khu dự án tiến hành khu vực có nhiều hồ đầm ni tơm, cua, ảnh hưởng lớn đến dịng chảy, đến mơi trường nước nơi ni trồng thủy sản Cụ thể, Dự án có đề cập đến phương án bảo vệ môi trường mục VI, chương với hai nội dung: phương án xử lý nước thải rác thải Chúng cho với thông tin chung chung đề cập mục chưa đủ sức để khẳng định việc xử lý nước thải rác thải có đáp ứng yêu cầu hay khơng? Có làm tổn hại đến vấn đề mơi trường hay không? Việc ký kết hợp đồng với công ty môi trường địa phương để thu gom rác thải thiết nghĩ chưa phải phương án tốt, vấn đề đặt rác thải khu du lịch cần phải phân loại có cách thức để xử lý, tránh trường hợp gây gánh nặng môi trường Chang hạn, cân thực phân loại rác thành loại khác đê có thê giảm thiêu rác, tái sử dụng tái chế rác Bên cạnh đó, yếu tố tác động dự án tới cơng trình xung quanh đưa vào xây dựng vận hành yếu tố quan trọng sở để đánh giá tác động môi trường tác động đến sổng người dân khu vực xung quanh chưa đề cập đến báo cáo khả thi Ngoài ra, việc thực dự án ảnh hưởng đến dịng chảy, khu vực chứa nước nước tự nhiên, cần thiết phải thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án thực hiện, đồng thời cần thiết phải có phương án để kiềm tra, giám sát việc thực việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi dự án thực Đặc biệt môi trường biển, dự án nằm khu vực bãi biển Đồ Son Thực tế cho thấy, vấn đề ảnh hưởng đến dòng chảy dự án đầu tư Việt Nam không hiếm, hạn, trình triển khai dự án Thủy điện Quảng Nam thời gian qua làm thay đổi chế độ thủy văn lưu vực sông, gây ảnh hưởng trực tiếp hệ sinh thái, mực nước vùng hạ lưu Khi lập dự án đầu tư thủy điện hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, chủ đầu tư đơn vị tư vấn đưa nhiều mục tiêu cơng trình Tuy nhiên thực tế, chủ đầu tư lấy hiệu phát điện xả nước vận hành máy phát điện thời điểm giai đoạn định, chưa quan tâm đến nguồn nưtớc lợi ích chung cộng đồng, vào mùa khơ xảy tình trạng thiếu nước nước mặn thâm nhập sâu đồng ruộng.108 cứ, tiêu chuẩn thẩm định báo cáo khả thi Ngồi bất cập trên, tiêu chí đê thâm định dự án đầu tư chưa quy định cách cụ thé, gây mơ hồ áp dụng tùy tiện khơng đáng có luật Theo tinh thân Nghị định 108 http://vmw.baom oi.com/Phat-trien-thuv-dien-o-Q uang-Nam-m ung-va-lo/148/4256076.epi 52/1999/NĐ-CP, dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn doanh nghiệp nhà nước đầu tư phải thẩm định/09 “Đói với dự án khu đô thị (hoặc dự án thành phần) phù hợp với quy hoạch tiết dự án phát triên kết cấu hạ tầng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thẩm đinh báo cáo nghiên cứu thỉ’’1 ° Như vậy, dự án Sân gôn khu đô thị Đồ Sơn, Hải Phịng do Cơng ty Cổ phần Thương mại Du lịch Ngân Anh đầu tư không thuộc đối tượng bị thẩm định đầu tư mà thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án phù hợp với quy hoạch chi tiết dự án phát triển kết cấu hạ tầng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.111 Do pháp luật không quy định cụ thể tiêu chuẩn để thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, nên hậu việc thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi phần nhiều dựa vào ý chí chủ quan lực tinh thần trách nhiệm cán thẩm định quan có thẩm quyền định phê duyệt đầu tư 2.2 Cơ chế đảm bảo thực thi dự án phê duyệt nhằm đảm bảo tính phát tríên bền vững dự án thể nào? v ề tổng thể, báo cáo khả thi dự án Sân Golf 18 hố Hải Phịng cơng ty du lịch Ngân Anh có quan tâm đến yêu cầu phát triển kinh tế bền vững Mặt khác, quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt dự án có nghĩa dự án thực bảo trợ Nhà nước pháp luật Tuy nhiên, trình thực dự án, chủ đầu tư dự án gặp khơng cản trở, gây bất lợi khơng mong muổn, làm cho q trình đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế cho xã hội thông qua việc phát triển kinh tế cho chủ đầu tư chưa thực có hiệu Sau phê duyệt (năm 2004), chủ đầu tư dự án Sân Golf 18 hỗ Hải Phòng 400 tỷ dự kiến hoàn thành dự án vào cuối năm 2008 Tuy nhiên, trình thực dự án, số vướng mắc cản trở tiến độ này, làm cho số tiền dự định đầu tư ban đầu tăng lên đáng kể, cụ thể là: Đến thời điểm tháng 6/ 2006, 250 đất dự án "ngủ" vùi, chưa thấy chỗ san lấp xây cất Cịn Cty CP Thương mại Du lịch Ngân Anh (Hà Nội) - chủ đầu tư dự án - ngồi lừa Bởi theo Công ty, đền bù 90% số hộ (351/385 hộ), 10% số hộ cịn lại (34 hộ) khơng chịu nhận tiền đền bù Tuy nhiên, diện tích đất giải phóng mặt nằm xen kẽ theo kiểu "xơi đỗ" với phần diện tích chưa giải phóng mặt bằng, dự án chưa thể triển khai Trong đó, thêm ngày chậm triển khai dự án hội đầu tư chậm thêm ngày lãi suất ngân hàng khoản vay để thực dự án tăng thêm.112 Đi tìm nguyên vấn đề này, thấy, nguyên nhân chủ yếu nằm hai khía cạnh: Một là, thẩm định dự án đầu tư, chủ đầu tư quan nhà nước có thẩm quyên chưa tính đến cách đầy đủ yếu tố phát triển bền vững, đó, bền vững xã hội, lợi ích cộng đồng dân cư chưa thực đảm bảo Sở dĩ vậy, 109 Khoản 1, Điệu 26, Nghị định 52/1999/NĐ-CP 110 Khoản 4, Điệu 26, Nghị định 52/1999/NĐ-CP 1,1 Khoản 4, Điều 26, Nghị định 52/1999/NĐ-CP ll2Trơng chờ c h í n h quyền http://dddn.com.vn/36952catl04/trong-cho-chinh-quyen.htm phương án đền bù giải phóng mặt cho người dân chưa thỏa đáng, số tiền họ đầu tư để nhận khốn đồng ni tơm lớn (khoảng 200 triệu đồng/ha), trorg việc nuôi trồng tơm, cua chưa đem lại lợi ích chưa thu đủ vơn -hì họ lại phải trả lại đất cho công ty Ngân Anh thực dự án đầu tư sân gôn khu đô thị, du lịch sinh thái Tính tốn cách đơn giản nhận thấy bất hợp lý sau: Trong Bảng chi phí dự tính cho việc thực dự án Mục 2, chương Báo cáo khả thi dự án, chi phí sử dụng để giải phóng 250 mặt 13 tỷ đồng, Như vậy, trung bình chi phí giải phóng mặt 52 triệu/ha (trong hộ dân phải đầu tư trung bình khoảng 200 triệu đồng/ha để cải tạo bãi sình lầy thành đồng ni tơm Đó chưa kể công sức lao động họ phải bô chưa có đủ thời gian để thu hồi vốn đầu tư thân hộ nuôi tôm cac lao động làm thuê theo mùa vụ thu hoạch cho đầm tôm hộ dịch vụ phục vụ nuôi tôm xăng dầu, máy bơm, ngư lưới đứng trước nguy trắng tay khơng có việc làm khu dự án sân Gơn, khu đô thị, du lịch sinh thái vào giai đoạn triển khai Chúng tơi thiết nghĩ, khó khăn dễ dàng giải pháp luật cỏ quy định cụ thể nội dung Báo cáo khả thi phải tính đến lợi ích thiệt hại người dân khu vực thực dự án đế tính tốn chi phí đền bù hợp lý sở có đàm phán thỏa thuận với người dân phương án đền bù, hèt, người dân nơi phải trả lại mặt cho dự án người biết rõ thiệt hại mà rr.ình phải gánh chịu, khó khăn mà phải đương đầu lợi ích mà hưởng dự án thực hiện, vậy, khía cạnh này, pháp luật phai có quy định nguyên tắc tự thỏa thuận doanh nghiệp với người dân phương án đền bù giải phóng mặt quan trọng có phương án giải việc làm cho cá; hộ dân khu vực giải phóng mặt Hai là, mặc đù quan nhà nước có thẩm quvền (ƯBND thành phố Hải Piịng) phê duyệt dự án, điều có nghĩa dự án hợp pháp cần thiết phải có str báo tợ Nhà nước cơng cụ pháp luật để vào thực thi theo tiến độ nêu Báo cáo khả thi Tuy nhiên, thực tiễn từ việc triển khai dự án Sân Gôn, đô thị, khu du lịch sinh thái công ty Ngân Anh thời gian qua cho thấy ‘bất lực” việc bảo đảm cho chế thực thi dự án thực tế Theo quy định Khoản 11, Điều 1, Nghị định 12/2000/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 1999: “Đổi với dự án cần tư xây dựng có tính chất sản xuất, kinh doanh, chủ đầu tư chủ trì phoi hợp với Uỷ lan nhân dãn địa phương đê thong phương án đền bù, kế hoạch giải phóng mặt beng, kinh phỉ, tiến độ việc toán giải phóng mặt để ủy ban nhân dân địaphương tổ chức thực việc đền bù, giải phóng mặt xây dựng theo tiến độ giao mặt băng xây dựng cho nhà thầu xây dựng” “Đổi với dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã bơi, quốc phịng, an ninh dự án quan trọng quốc giơ, ủy ban nhân dân cấp chủtrì với chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức thực việc đền bù giải phóng mặt bẳn' bàn giao mặt theo tiến độ, thành lập khu tải định cư chung thực việc tái định cư theo chế độ sách Nhà nước chỉnh sách ho trợ dự án đâu tư” Như vậy, với quy định này, Nhà nước tham gia việc phổi kết hợp vớichủ đầu tư việc đền bù, giải phóng mặt bằng, thành lập khu tái định cư cho người cân khu dự án Tuy nhiên, chế cụ thể việc thực thi chung chung chưa có khả vào thực tiễn, chưa có chế để xử lý hành vi vi phạm việc khơng thực thi việc giải phóng mặt Chính vậy, khó khăn việc giải phóng mặt bàng cơng ty Ngân Anh phân tích khơng giải giúp đỡ từ phía nhà nước, hậu doanh nghiệp phải chịu thiệt hại lớn tiến độ thi công dự án bị chậm, chi phí cho việc thực dự án lãi suất ngân hàng, giá nguyên vật liệu chi phí cho cán cơng nhân viên tăng theo Thiết nghĩ, khó khăn q trình thực dự án bắt nguồn từ thiếu sót văn pháp luật chưa “lồng ghép” đầy đủ yêu cầu phát triển bền vững từ giai đoạn lập Báo cáo khả thi, thẩm định báo cáo khả thi thiếu vắng chế đảm bảo thực thi dự án sau phê duyệt từ phía nhà nước Nếu yếu tố tính đến, vấn đề lợi ích cộng đồng nơi thực dự án có phương án giải phóng mặt thỏa đáng, vấn đề tái định cư việc làm người dân quan tâm, yếu tố bảo vệ môi trường đảm bảo khó khăn phân tích không xảy Hậu là, việc giải phóng mặt chậm tiến độ nên lợi ích kinh tế chủ thể liên quan bị ảnh hường: Chủ đầu tư chịu thiệt hại phải chịu lãi suất khoản vay từ ngân hàng để thực dự án, người dân bị thiệt hại không yên tâm tiếp tục đầu tư canh tác, nhà nước bị thiệt hại dự án bị chậm tiến độ khoản thu từ thuế dự án không thành thực đương nhiên, phát triển bền vững từ dự án đạt Đánh giá nội dung pháp luật điều chỉnh việc phê duyệt, chế đảm bảo thực dự án từ dự án phê duyệt (2004) đến Kể tò Dự án Sân golf khu đô thị, khu du lịch sinh thái Đồ Sơn, Hải Phòng phê duyệt (2004) điều chỉnh Nghị định 52/1999/NĐ-CP, Nghị định 12/2000/N đ Ịc P sửa đổi, bổ sung Nghị định 52/1999/NĐ-CP, Nghị định 07/2003/NĐCP sửa đổi, bổ sung Nghị định 52/1999/NĐ-CP Nghị định 12/2000/NĐ-CP, vấn đề quản lý phê duyệt dự án đầu tư xây dựng sửa đổi bổ sung ban hành nhiều lần thông qua văn Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngàỵ 29 tháng năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Và nay, văn có hiệu lực pháp luật Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 10/2/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định 83/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 15/10/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Điều cho thấy, Nhà nước ta có quan tâm định thường xuyên nhận thấy bất cập quy định quản lý dự án xây dựng cơng trình nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững ba mặt: Kinh tế Xã hội - Môi trường Tuy nhiên, bất cập liên quan đến yêu cầu phát triển bền vững chúng tơi phân tích chưa giải cách triệt để Cụ thế: Một là, yêu cầu đảm bảo bền vững mặt xã hội: Nội dung phần thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Báo cáo khả thi) quy định Điều 7, Nghị định 12/2009/NĐ-CP113 có sửa đổi bổ sung liên quan đến nội dung tác động xã hội địa phương, khu vực (nếu có) Khoản 1, Điều 7, không quy định cụ thể vấn đề cụ thể tác động đến xã hội người dân vùng, không quy định rõ tác động tích cực hay tiêu cực Do vậy, chủ đầu tư lập Báo cáo khả thi dê dàng bỏ qua nội dung có đê cập tới đê cập tới tác động tích cực dự án xã hội Hậu là, quyền lợi ích xã hội, người dân hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan lương tâm người có thâm quyên phê duyệt dự án Theo chúng tôi, trường họp này, nội dung Báo cáo khả thi phải đê cập đến tác động tích cực tiêu cực dự án, đặc biệt tác động liên quan đến việc thay đổi thói quen sinh hoạt, phong tục tập quán, việc làm người dân phải tính đến cách cẩn trọng trách nhiệm Hai là, yêu cầu bền vững môi trường, Khoản 4, Điều 7, Nghị định 12/2009/NĐ-CP quy định Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Báo cáo khả thi dự án) phải bao gồm nội dung đánh giá tác động mơi trường, giải pháp phịng cháy, chữa cháy yêu cầu an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, nội dung đánh giá tác động môi trường lại chưa làm rõ, điều dễ gây áp dụng tùy tiện chủ đầu tư trình lập Thuyết minh đầu tư xây dựng cơng trình, tạo cách hiểu khác người xét duyệt dự án, vấn đề quan trọng liên quan đến bảo vệ môi trường thực dự án nói chung dự án xây dựng cơng trình xây dựng thị, du lịch nói riêng mơi trường nước, mơi trường đất, mơi trường khơng khí cụ thể ảnh hưởng từ rác thải, nước thải trình thực vận hành dự án chưa đề cập cách cụ thể với yêu cầu rõ ràng đánh giá tác động phương án xử lý Như vậy, so với Nghị định 52/1999/NĐ-CP văn điều chỉnh dự án Sân Golf, khu du lịch, khu đô thị Đồ Sơn, Hải Phịng vào thời điểm phê duyệt năm 2004 đến nay, bất cập nội dung đảm bảo tính bền vững môi trường lồng ghép quy định Nội dung Báo cáo khả thi (thuyết minh dự án) chưa giải cách triệt để Ba là, nội dung thẩm định báo cáo khả thi trước vào thời điêm Dự án Sân golf phê duyệt pháp luật chưa có quy định cụ thể nội dung thẩm định mà quy định vê yêu câu thâm định Báo cáo khả thi tạo ’kẽ hở” pháp luật, thiêu công mang nặng tính chủ quan dự án đến nay, Điều 11, Nghị định 12/20097NĐ-CP bổ sung quy định nội dung thẩm định dự án đầu tu xây dựng cơng trình Cụ thể, việc thẩm định dự án doanh nghiệp thuộc thành phân 113 Điều N ội dung phần thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng công trinh: Sự cần thiết mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu câu thị trường, tiêu thụ sản phâm đơi với dự án sản xt, kinh doainh; tính cạnh tranh sản phẩm; tác động xã hội địa phương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư xây dựng cơng trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sừ dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu yếu tô đâu vào khác Mơ tả quy mơ diện tích xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc dự án; phân tích lụra chọn phương án kỹ thuật, cơng nghệ công suất Các giải pháp thực bao gồm: a) Phương án chung giải phóng mặt bằng, tái định cư phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nêu có; b) Các phương án thiết kế kiến trúc cơng trình đị thị cơng trình có u cầu kiến trúc; c) Phương án khai thác dự án sử dụng lao động; d) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thục hình thức quản lý dự án Đánh giá tác động mơi trường, giải pháp phịng cháy, chữa cháy yêu cầu an ninh, quốc phòng Tồng mức đầu tư dự án; khà thu xếp vốn, nguồn vốn khà cấp vốn theo tiến độ; phương án hồn trả vơn dự án có yêu cầu thu hồi vốn v phân tích đánh giá hiệu kinh tế - tài chính, hiệu xã hội cùa dự án tư nhân đầu tư, chủ thể thẩm định chủ đầu tư (người định đầu tư tự tổ chức thẩm định) phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thẩm định.114 Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung thẩm định này, thấy nội dung thấm định trọng đến hiệu kinh tế dự án mà chưa thực quan tâm đến yếu tố bền vững mặt môi trường xã hội dự án Hoặc yếu tố đề cập, mang tính mờ nhạt, chung chung, thiếu khả thực thi vào sống Do vậy, theo chúng tôi, việc thẩm định dự án phải xây dựng sở xem xét cách tổng thể, hoàn chỉnh yêu cầu phát triển bền vững ba phương diện: Kinh tế - Xã hội —Mơi trường, có vậy, dự án triển khai thực mang lại lợi ích tồn diện cho xã hội đáp ứng nhu cầu lợi ích cho mà không làm tổn hại đến lợi ích hệ tương lai Bốn là, chế nhằm đảm bảo thực thi dự án phê duyệt không pháp luật hành đề cập Theo chúng tôi, thiếu sót lớn nội dung quy phạm pháp luật quản lý dự án xây dựng Bởi lẽ, thiếu chế thực thi, doanh nghiệp đầu tư đứng trước nguy khơng biết ”bấu víu” vào dự án phê duyệt, đảm bảo đầy đủ yêu cầu phát triển bền vững bị chậm tiến độ khơng có hợp tác người dân vùng dự án Thiết nghĩ, nhà nước nên quy định cụ thể chế đảm bảo thực thi dự án nhằm đảm bảo nguồn lực đầu tư cho dự án khơng bị lãng phí, đảm bảo ổn định mặt kinh tế dự án chủ thể đầu tư lợi ích mà nhà nước đáng hưởng từ việc thực dự án tiến độ 114 Điều 11, Nghị định 12/2009/NĐ-CP: N ội dung thẩm định Dự án đàu tư xây dựng cơng trình: Xem xét yếu to đàm bào tính hiệu quà cùa dự án, bao gom: cần thiết đầu lư; cá c yế u to đầu vào cùa dự án; quy mỏ, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực dự án; phân tích tà i chính, ton g mức đầu tư, hiệu quà kinh tế - xã hội cùa dự án Xem xét yếu tố đàm bào tính thi cùa dự án, bao gồm: phù hợp với quy hoạch; nhu cẩu sứ dụng đất, tài nguyên (nếu có); giải phóng mặt bang, huy động vốn đ p ứng tiến độ cùa dự án; kinh nghiệm quàn lý chù đầu tư; hoàn trà vốn vay; g iài ph áp phòng cháy, chữa cháy; cá c y ế u tố ảnh hướng đến dự án quốc phịng, an ninh, mơi trường qu y định khác cùa pháp luật có liên quan Xem xét thiết kế s bao gom: a) Sự phù hcrp cùa thiết kế sở với quy hoạch chi tiết xây dựng tong m ặt bang phê duyệt; phù hợp cùa thiết kế c sở với phương án tuyến cơng trình chọn cơng trình x â y d im g theo tuyến; phù hợp cùa thiét kế s với vị trí, quy mơ xây dựng chi tiêu quy hoạch đ ã chấp thuận đ ố i với cơng trình xây dựng khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dim g phê duyệt; b) Sự phù hợp cùa việc kết noi với hạ tầng kỹ thuật cùa khu vực; c) Sự hợp lý cùa phương án công nghệ, dây chuyến cơng nghệ đoi với cơng trình có u cầu công nghệ; d) Việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, mơi trường, phịng cháy, chữa cháy; đ) D iêu kiện lực hoạt động xây dựng cùa tô chức tư vấn, lực hành nghề cùa cá nhân lập thiêt kê sờ theo qu y định YÊU CÀU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ ĐẢM BẢO YÊU CẦU PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG TRONG CÁC D ự ÁN ĐẦU TƯ GS,TS Lê Hồng Hạnh Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư Phát triển bền vững khía cạnh định phát triển dựa cân bằng: cân tự nhiên, cân mặt kinh tế cân xã hội Chỉ có phát triến cân đảm bảo lợi ích cho tất thành tố trình phát triển tất có hội phát triển, đảm bảo tạo sở cho phát triển diễn cách bên vững Dự án đầu lư với hoạt động cụ thể đem lại phát triên nhân tạo Sự phát triển có độ rủi ro cao cho phát triển bền vững có chi phối ý chí người với lợi ích xung đột115 ln phát sinh Để đảm bảo phát triển bền vững cấp độ dự án đầu tư, pháp luật phải đảm bảo cân lợi ích chủ thể liên quan dự án đầu tư, bao gồm: lợi ích nhà nước, lợi ích nhà đầu tư lợi ích cộng đồng dân cư có liên quan đến dự án đầu tư Đe đảm bảo lồng ghép yêu câu phát triển bền vững dự án đầu tư, quy định pháp luật cần bao quát đầy đủ khía cạnh phát triẻn bền vững Cho đến nay, vấn đề phát triển bền vững nhấn mạnh ba khía cạnh chủ yếu kinh tế, xã hội môi trường Pháp luật đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư phải đáp ứng ba khía cạnh Pháp luật hành đạí yêu cầu định đảm bảo phát triển bền vững dự án đầu tư, nhiên, số hạn chế việc đảm bảo yêu cầu này, cụ thể là: (i) Đối với nhà đầu tư, pháp luật chưa quy định đầy đủ trách nhiệm chủ thể tham gia đầu tư dự án quy định trách nhiệm khơng có chế đảm bảo thực thi triệt để; chế khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trườr.g, mang lại lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội chưa đủ mạnh; số trường họrp, pháp luật hạn chể quyền tự chủ nhà đầu tư can thiệp không phù hợp vào hoạt động kinh doanh; (ii) Đối với cộng đồng dân cư: việc xây dựng chế pháp lý phù hợp để đảm bảo lợi ích phát huy vai trò giám sát cộng đồng dân cư đổi với dự án iầu tư yêu cầu quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Tuy nhiên, phân tícầ, chê pháp lý hành khiếm khuyết định hạn chế việc thực thi yêu câa (iii) Đối với vai trò quan quản lý nhà nước: pháp luật chưa làm rõ trách nhiệm quan nhà nước cán nhà nước đảm bảo thực thi yêu câu phát triển bền vững dự án đầu tư (chẳng hạn phê duyệt báo cáo " Lợi ích xung đột giữa: trọng đến lợi ích người mà xem nhẹ không đù khà nãn; ttiển hành biện pháp cần thiết để duv trì tái lập lại cân tự nhiên; trọng đến việc thu lợi ìhiuận băng cách thu hẹp lợi ích cùa chù thể liên quan (người lao động, cộng đồng dân cư địa phươne, cùanỊgười tiêu d ù n g ); trọng đ ến lợi ích k in h tế trước m ất h oặc kh ôn g tính tốn đ ầy đủ c c y ế u tố ch i phí k h iế n ;h(0 phát triên trở nẻn thiếu bền vững khía cạnh kinh tế ĐTM khơng phù hợp việc thực gây hậu mơi trường khơng có thẩm định hay phê duyệt phải chịu trách nhiệm) Bên cạnh đó, nhiều quy định chế tài hình sự, hành khơng phù hợp khiến cho quan nhà nước khơng thể thực thi có hiệu vai trị quản lý Sự chồng chéo khơng rõ ràng thẩm quyền các quan nhà nước yếu tố hạn chế hiệu quản lý đổi với dự án đầu tư Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hướng tới đảm bảo phát triển bền vững khắc phục hạn chế Các định hướng hoàn thiện việc đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư Như phân tích, pháp luật công cụ quan trọng để nhà nước quản lý dự án đầu tư, công cụ quan trọng để nhà nước can thiệp vào dự án đầu tư nhằm hướng tới phát triển bền vững Để pháp luật phát huy vai trị đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư, hệ thống pháp luật hành liên quan đến đầu tư cần hoàn thiện sở khắc phục nhược điểm quy định pháp luật nêu Xuất phát từ phân tích thực trạng pháp luật góc độ đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư, nhóm nghiên cứu cho hệ thống pháp luật cần hoàn thiện sở định hướng sau: Thứ nhất, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững cấp độ dự án đầu tư phải coi bước quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững cấp độ quốc gia Các yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học, tăng trưởng bền vững xóa đói giảm nghèo phải lồng ghép vào quy định pháp luật dự án đầu tư Thứ hai, pháp luật phải giải cách toàn diện hài hòa tất yếu tố bền vững kinh tế- xã hội- môi trường quy định pháp luật Đe đảm bảo bền vững mặt kinh tế, nhà đầu tư trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu kinh tế dự án sở dự liệu đầy đủ trách nhiệm nhà nước, trách nhiệm xã hội, chi phí cần thiết cho việc tơn tạo, bảo vệ mơi trường tính tốn chi phí cho việc thực trách nhiệm Những can thiệp không cần thiết nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp cần dỡ bỏ Đe đảm bảo bền vững mặt xã hội: cần quy định cách hợp lý trách nhiệm xã hội nhà đầu tư tương ímg với tác động xã hội mà dự án đầu tư mang lại (trách nhiệm người lao động doanh nghiệp dự án, trách nhiệm cộng đồng dân cư địa, ) để đảm bảo bền vững mặt môi trường, cần quy định nghièm ngặt trách nhiệm phòng ngừa, khắc phục trường hợp nhiễm, suy thối, cố mơi trường mà dự án gây Thứ ba, cần có chế đảm bảo thực thi nghĩa vụ nhà đầu tư liên quan đến yêu cầu phát triển bền vững; đảm bảo quyền phát huy vai trò giám sát cộng đồng dân cư tăng cường vai trò quản lý nhà nước công cụ quản lý hữu hiệu làm rõ trách nhiệm quan quản lý đảm bảo thực thi yêu cầu phát triển bền vững Thứ tư, đảm bảo đồng hệ thống quy định liên quan đến phát triển bên vững Các yêu cầu phát triển bền vững, quy định văn pháp luật khác từ góc độ khác địi hỏi phải phối kết hợp với đặt vào quy trình đầu tư dự án bổ sung cho nhau, khơng có trùng lặp, chồng chéo quy định tạo quy trình, bước hay cac loại giấy tờ trùng lặp, gây phiền phức cho nhà đầu tư lại bỏ sót biện pháp kiểm soát cần thiết Thứ năm, để lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư pháp luật khơng thể khơng tính tới vấn đề thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu trở thành mối quan ngại trực tiếp toàn giới giai đoạn nay, đặc biệt với Việt Nam quốc gia dự báo bị ảnh hưởng nặng nề bời bièn đổi khí hậu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BÁO LỒNG GHÉP YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BÊN VỪNG TRONG CÁC D ự ÁN ĐẦU TƯ Như đề cập, việc đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triên bền vững dự án đầu tư phương diện vai trò trách nhiệm chủ thể có liên quan đến trình triển khai dự án đầu tư tiếp cận ba nhóm chủ thể chủ yếu là: nhà đầu tư; cộng đồng dân cư nơi triển khai dự án đầu tư quan quản lý nhà nước Việc hoàn thiện pháp luật đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư tiếp cận phương diện tác động tới ba nhóm đối tượng 3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung nhằm đảm bảo thực thi vai trò chủ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường cách ban hành văn pháp luật bảo vệ mơi trường cịn thiếu Luật khơng khí sạch, Luật tài ngun mơi trường biến, văn hướng dẫn thi hành Luật đa dạng sinh học, hướng dẫn áp dụng quv định tội phạm môi trường Luật sửa đối bổ sung số điều Bộ Luật hình Đối với văn pháp luật thuộ: lĩnh vực khác, cần thể rõ quy định bảo vệ môi trường, đồng thời trọng xây dựng tổ chức thực quy định bảo vệ môi trường văn pháp luật cấp địa phương ban hành + Hiện thực hóa chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ mơi trường, đặc biệt ý đến sách nhằm đa dạng hóa ;ác nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường, sách ưu đãi vốn đầu tư đất đai, thuế, phí ưu đãi khác hoạt động bảo vệ môi trường nhằm tạo chế khuyến khích thực dự án tích cực thực thi biện pháp cải tạo nơi trường mang lại lợi ích cho cộng đồng + Hồn thiện cơng cụ đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác dộng môi trường Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, ĐMC, ĐTM vừa công cụ pháp 1}, công cụ kinh tế, vừa công cụ kỹ thuật cho phép chủ dự án nhà quản lý nơi trường có điều kiện cân nhắc lợi ích kinh tế mà dự án mang lại với chi phí tể BVMT tác động dự án, từ có sở bảo đảm cân phát triển ảnh tế BVMT Đây yếu tố trì phát triển bền vững Đối với báo cáo ĐMC, cần có chế để đảm bảo thực thi nội dung cia báo cáo ĐMC thực tế Nội dung báo cáo ĐMC phải coi phần củi quy hoạch, chiến lược phê duyệt báo cáo ĐTM thuộc dự án lăm phạm vi quy hoạch, chiến lược phải đảm bảo phù hợp với báo cáo ĐMC lập cho quy hoạch, chiến lược Đối với báo cáo ĐTM, để ĐTM công cụ hữu hiệu quản lý bảo vệ mơi trường, cần hồn thiện khung pháp lý ĐTM Việt Nam khía cạnh sau đây: - Cần nghiên cứu hoàn thiện quy định đảm bảo chất lượng báo cáo ĐTM lập, có việc đưa tiêu chí đánh giá chất lượng báo cáo ĐTM Việc đưa tiêu chí cụ thể mặt nội dung báo cáo ĐTM vừa đảm bảo tính minh bạch quy định lập thẩm định báo cáo ĐTM, vừa làm sở cho tổ chức, cá nhân lập báo cáo ĐTM, vừa cho việc thẩm định báo cáo - Cần cụ thể hoá quy định điều kiện chuyên môn, sở vật chất, trang thiết bị tổ chức cung úng dịch vụ lập báo cáo ĐTM nhằm đảm bảo lực cung cấp địch vụ tổ chức này, góp phần chun mơn hố cơng tác lập báo cáo ĐTM đảm bảo chất lượng công tác ĐTM thực tế - Hoàn thiện pháp luật mơi trường góc độ đảm bảo kiểm soát chặt chẽ tùy thuộc vào đặc thù ngành nghề, có ngành nghề có nguy gây ô nhiễm cao mà nhiều nước giới cấm116 Những thơng tin có từ việc Công ty Hào Dương cho thấy ngành nghề đặc biệt gây ô nhiễm việc khắc phục đòi hỏi biện pháp tốn mà khơng kiểm sốt cách chặt chẽ việc gây nhiễm điều khó tránh khỏi, người dân phải gánh chịu hậu môi trường nói chung bị suy thối + Cần có quy định việc quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên cho dự án, chẳng hạn đất đai: pháp luật cần đảm bảo tầm nhìn tồn diện lâu dài vẩn đề sử dụng đất nông nghiệp để người nghèo nông thôn giảm bớt rủi ro phải thực sách cụ thể, bật việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang mục đích khác xây dựng sân golf, khu cơng nghiệp; có sách quản lý nghiêm ngặt việc chuyển đổi tài nguyên đất sang phát triển sân golf, khu công nghiệp, khu đô thị, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước cho dự án 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến vai trò nhà nước việc đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư + Cần làm rõ trách nhiệm quản lý môi trường quan nhà nước, có trách nhiệm việc tham gia vào việc lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM: đảm bảo trường hợp dự án phê duyệt làm tổn hại đến môi trường xuất phát từ chất lượng báo cáo ĐTM có chủ thể phải chịu trách nhiệm hậu + Cần khắc phục quy định chồng chéo chưa rõ ràng thẩm quyền quan nhà nước quản lý dự án đầu tư (chẳng hạn chồng chéo việc thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án, giấy phép xây dựng, giây chứng nhận quyền sử dụng đất) để đảm bảo quy trình quản lý nhanh gọn 116 Chẳng hạn nhiều nước giới cấm ngành thuộc da tính chất nhiễm cao Việt Nam lại khơng có biện pháp kiểm sốt đặc biệt ngành sản xuất (thông tin trao đổi với doanh nghiệp Ban nhiệm Đe tài cấp Nhà nước: Nâng cao thi hành pháp luật quan nhà nước đáp ứng yêu cầu cùa nhà nước ph áp xã hội chủ nghĩa thực hiện) chặt chẽ hiệu quả, tránh tình trạng nhà đầu tư phải làm thủ tục trùng llặp cịn quan nhà nước xem xét hồ sơ kéo dài có tư tường xem xét qua loa (do cho thủ tục trước xem xét quan khác) + Cần thay đổi cách thức quan nhà nước thi hành pháp luật lĩnh vục môi trường Để tránh tình hình thức thực thi biện pháp quản lý môi trường, quan nhà nước cần có thái độ kiên hơn, cụ thể: đảm bảo báo cáo ĐTM lập phê duyệt với đầy đủ nội dung cần thiết, đặc biệt phải tạo lập sở cần thiết để tính toán nguy thiệt hại từ tất hành vi vi phạm mà doanh nghiệp có khả thực hiện; quan nhà nước yêu cầu doanh nghiệp tạm dừng hav đình chỉ, hay cho phép doanh nghiệp vận hành phân dây chuyên cân có biện pháp giám sát triệt đê đê yêu cầu thực hiện, tránh írường hợp quan nhà nước u cầu, cịn doanh nghiệp khơng thực việc cho thây + Cần hoàn thiện chế định pháp luật công cụ quản lý nhà nưóc trực tiếp đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên, cần xác định rõ cấp độ bảo tôn, bảo vệ, quản !ý nguồn tài nguyên định mức khai thác, sử dụng tài nguyên tưomg ứng với loại tài nguyên, theo mục đích, khu vực, thời điểm, để đảm bảo việc đáp ứng nhu cầu tài nguyên hệ không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ tương lai Đây triết lý phát triển bền vững + Pháp luật cần trọng hon đến công cụ kinh tế hoạt động kiểm sốt nhiễm, gồm hồn thiện quy định pháp luật phí bảo vệ mơi trường hoạt động xả thải, thuế bảo vệ môi trường sản phẩm gây hại cho môi trường, hệ thống ký quỹ hoàn trả khai thác nguồn tài nguyên, đồng thời áp dụng biện pháp pháp lý/kỳ thuật hệ thống cấp phép xả thải, hệ thống đạt ngưỡng chịu tải môi trường vùng/khu vực, lưu vực sông, hệ thống quy chuẩn kỹ thuật mơi trường 3.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật kiểm soát hoạt động nhà đầu tư dự án đầu tư + Cần hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực thi trách nhiệm doanh nghiệp có hành vi gây nhiễm mơi trường Pháp luật cần có quy định nghiêm khắc hon: doanh nghiệp chưa thực đầy đủ biện pháp đảm bảo thực thi báo cáo ĐTM biện pháp quản lý mơi trường khác chưa hoạt động cần bị tạm đình đảm bảo đầy đủ điều kiện thực thi báo cáo ĐTM phê duyệt; trường hợp mở rộng sản xuất mà chưa bổ sung báo cáo ĐTM khơng cho phép vận hành phần công đoạn sản xuất mở rộng Đồng thời, để tránh tnrờng hợp doanh nghiệp cam kết chung chung khơng phải chịu trách nhiệm vi phạm cam kết với quan nhà nước pháp luật chưa có quy định đầy đủ, pháp luật cần có chê linh hoạt theo hướng doanh nghiệp cam kết tuân thủ phải tự cam kết vé biện pháp chế tài phát vi phạm quan nhà nước thực thi che tài chế tài chưa pháp luật quy định (dựa sở chế tài chhh doanh nghiệp tự nguyện cam kết), điều nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp đưa hứa hẹn với quan nhà nước đảm bảo nghiêm minh pháp luật Đơi với pháp luật hành chính, hình dân sự: cần nâng mức xử lý vi phạm hảnh tương xứng với tính chất mức độ vi phạm, khơng ấn định mức cụ thỉ mà tính theo cơng thức tương ứng với hành vi; pháp luật hình cần thay đổi theo hiớng hàiih vi vi phạm mơi trường sử dụng cấu thành hình thức (thiệt hại tính tốn mặt khoa học, khơng thiết phải đo đếm theo số liệu thực tế) mặt dân cho phép tính mức thiệt hại để xác định trách nhiệm bồi thường vào tính tốn khoa học, đồng thời hồn thiện chế yêu cầu bồi thường thiệt hại gây cho cộng đồng dân cư + Cần có chế tài nghiêm khắc vi phạm nghĩa vụ từ việc lập, thẩm định, phê duyệt thực báo cáo ĐTM để đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm, bổ sung chế tài đình dự án yêu cầu khôi phục trạng để tránh tình trạng có chủ thể cố tình khơng lập báo cáo ĐTM triển khai dự án gây hậu môi trường khắc phục + Pháp luật lao động cần bổ sung trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo đảm dịch vụ tối thiểu cho người lao động làm việc dự án tương ứng với quy mô dự án: chẳng hạn trang thiết bị tối thiểu có số lượng nữ nhân viên tỷ lệ định; trách nhiệm cung ứng dịch vụ nhà trẻ, bếp ăn số lượng nhân viên nói chung đạt đến số lượng định117 + Cần có quy định cụ thể dự án có tác động lớn mặt kinh tế- xã hội, cụ thể là: - Những dự án làm thay đổi tình trạng sử dụng khai thác tài ngun, có xung đột lợi ích với cộng đồng; - Những dự án có sử dụng diện tích đất lớn, dự án chiếm đất nông nghiệp khiến người dân khơng cịn đất sản xuất Đối với dự án này, pháp luật cần ràng buộc trách nhiệm chủ dự án giái vấn đề phát sinh đưa vào chi phí dự án Như vậy, chủ dự án hình dung trước trách nhiệm tính tốn chi phí phải bỏ để cân nhắc hiệu đầu tư, tránh tình trạng người dân dự án chiếm đất mà gặp khó khăn, dự án triển khai không hiệu chủ dự án khơng có kinh phí để hỗ trợ cho người dân Kiến nghị hoàn thiện pháp luật phát huy vai trò cộng đồng dân cư noi triển khai dự án đầu tư Sự tham gia cộng đồng trình triển khai dự án đầu tư làm xuất mối quan hệ xã hội định quan hệ cộng đồng với chủ dự án phát triển cụ thể, với quan quản lý nhà nước, quan hệ cá nhân cộng đồng với Do đó, tham gia cộng đồng trình triển khai dự án đầu tư phải pháp luật điều chỉnh Việc hình thành khung pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình cộng đồng tham gia vào vấn đề việc triển khai dự án đầu tư sở pháp lý vững cho việc bảo đảm lợi ích cộng đồng hoạt động triển khai dự án đầu tư Các quy định pháp luật xác định lĩnh vực cần phải có tham gia cộng đồng, ranh giới tham gia cộng đồng, quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật có liên quan tới tham gia cộng đồng hoạt động phát triển, triển khai dự án đầu tư Đe phát huy vai trò pháp luật, cần thực số giải pháp sau: • 17 Những số cụ thể địi hỏi q trình nghiên cứu kỹ góc độ khoa học lao động - xã hội + cần có chế chia sẻ thơng tin quan nhà nước người dàn, bao gồm chế quan nhà nước tiếp nhận phản hồi thông tin người dân chế quan nhà nước giải trình với nhân dân vấn đề nhân dân nêu Khi chế vận hành thông suốt, khúc mắc, điểm nghẽn q trình thực thi pháp luật có hội tháo gỡ làm tăng niềm tin người dân vào việc thi hành pháp luật quan nhà nước + Để bảo đảm vai trò, lợi ích cộng đồng bên có liên quan đến dự án đầu tư, quy định cần tuân thủ những nguyên tắc như: bảo đảm quyền lực cộng đồng, công họp lý sử dụng tài nguyên đất đai, bảo đảm phát triển bền vững Bảo đảm quyền lực cộng đồng bảo đảm phát huy sức mạnh cộne, đồng việc tham gia, giám sát hoạt động đầu tư, đặc biệt liên quan đén vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cộng đồng vấn đề đất đai, (thu hồi đất) vấn đề mơi trường (ví dụ bảo đảm kiểm soát, tiếp cận cùa cộng đcng giải vấn đề mơi trường đó) Công bàng hiểu tổ chức, cá nhân có hội tiong việc tiếp cận thông tin, tham gia tiếp cận, tham gia giải vấn đề có liên quan ảnh hường đến cộng đồng dân cư Sự hợp lý hiểu trình tham gia mức độ vừa bảo đảm qayền cộng đồng dân cư đồng thời bảo đảm lợi ích kinh tế - xi hội chủ thể khác mối quan hệ xã hội phát sinh Pháp luật phải định ranh giới hợp lý lợi ích + Cần có chế đảm bảo tham gia cộng đồng địa phương vào trình phê duyệt dự án, có việc thiết lập chế đối thoại với cộng đồng, cần có co chế đảm bảo hỗ trợ lực cộng đồng tham gia vào trình xem xét báo táo ĐTM ĐMC cung cấp thông tin tác động dự án, sử dụng chuyên gia hỗ tr«f v.v + Cần hình thành khung pháp luật điều chỉnh liên hệ ĩhát sinh trình cộng đồng tham gia vào vấn đề việc triển khai đự đầu tư, ti I cần trọng đến tính chất đặc thù chủ thể “cộng đồng dân cư” S) với chủ thể khác, tính đồn kết, gắn bó hỗ trợ lẫn quyền lợi chung; tíih truyền thống xu hướng bảo tồn giá trị kiến thức địa ; lịng tự hào truyền thống làng xóm, q hương gắn với tình u dân tộc, cuội Iguồn lớn sức mạnh cộng đồng1 / 11 Vai trò cùa cộng đồng bảo vệ môi trườne quản lý tài nguyên, nguồn: tnnitvinhphiic.sov.vn/index.php?in= \'iew st& nre vi)=Ne\vs&sid - 87k ... triển bền vững, tất yếu phải có lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư Như vậy, lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư đưa yêu cầu phát triển bền vững vào thành tố dự án đầu. .. HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO LÒNG GHÉP YÊU CẦU PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG TRONG CÁC Dự ÁN ĐẦU TƯ 3.1 YÊU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG CÁC Dự ÁN ĐẦU TƯ 3.1.1... ÁN ĐẦU TƯ 22 1.2.1 Quan niệm lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư 22 1.2.2 Vai trò pháp luật việc đảm bảo lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững dự án đầu tư 23 1.2.3 Lồng ghép yêu