Thực hiện đường lối đổi mới kinh tếcủa Đảng ta từnhững năm 1986 đến nay,
Trang 1mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng ta từ những năm 1986
đến nay, nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định
hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta đó và đang hỡnh thành và phỏt triển Hiện thực khỏch quan của 20 năm đổi mới nền kinh tế đũi hỏi đồng thời
và tiếp tục đổi mới cỏc bộ phận của kiến trỳc thượng tầng Hệ thúng chớnh trị núi chung và nhà nước phỏp luật núi riờng đang từng bước đổi mới và hoàn thiện Những kết quả của chương trỡnh cải cách nền hành chính quốc gia đang
có tác động tích cực làm cho nền kinh tế thị trường ngày một phát triển cả về
bề rộng và chiều sâu Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm là
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, tích cực chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, vì nhân dân đang là những nội dung mục tiêu to lớn như Dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng đã ghi: "Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" [Báo nhân dân, ra ngày 3-2-2006, tr 6]
Một trong những vấn đề hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN đặt ra việc xác định và hoàn thiện chức năng quản lý kinh tế của nhà nước nói chung
và hoàn thiện pháp luật thực hiện chức năng quản lý kinh tế của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương nói riêng là đề tài có tính lý luận thời sự cấp bách
Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung không thể không hoàn thiện pháp luật về thực hiện chức năng quản lý kinh tế của các cơ quan nhà nước ở địa phương Vấn đề tăng tính cụ thể, minh bạch và khả thi của các lĩnh vực hành chính kinh tế sẽ góp phần đảm bảo vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đáp ứng và thể hiện phương thức quản lý của nhà nước pháp quyền
Trang 2Quản lý hành chính của Chính phủ về kinh tế đang phân cấp mạnh cho
địa phương, giao quyền chủ động hơn nữa cho chính quyền địa phương Vì vậy, việc luật hóa các chủ trương này là cần thiét Có như vậy hoạt động thực hiện chức năng quản lý kinh tế của Chính phủ mới thống nhất, thông suốt và mạnh mẽ
Phỏp luật về thực hiện chức năng quản lý của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương cũn là cơ sở để chấn chỉnh bộ mỏy chớnh quyền địa phương, quản lý cỏn bộ, cụng chức nhà nước, phũng ngừa tham nhũng, lóng phớ, cửa quyền, làm quyền
Về phương diện lý luận, chức năng kinh tế của nhà nước XHCN trong thời kỳ đổi mới, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa pháp quyền chưa được làm rõ Những cơ sở pháp lý cho việc phân định chức năng quản lý kinh tế vĩ mô với chức năng sản xuất kinh doanh và cơ chế quản lý nhà nước về kinh tế nói chung cũng như quản lý kinh tế theo ngành kết hợp với quản lý kinh tế theo vùng lãnh thổ cần tiếp tục Xác định rõ hơn cho phù hợp với yêu cầu phát triển mới đa dạng và phức hợp
Một lý do quan trọng nữa là trong xõy dựng hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồihỉ phải xỏc định đối tượng điều chỉnh Việc xỏc định ranh giới, phạm
vi điều chỉnh của cỏc ngành luật và mối quan hệ đan xen giữa cỏc lĩnh vực luật cụ thể là những vấn đề hết sức cấp thiết cho hoạt động lập phỏp và lập quy ở nước ta Như thế, rừ ràng phỏp luật về thực hiện chức năng quản lý kinh
tế của chớnh quyền địa phương là một đối tượng của khoa học phỏp lý cần thiết được nghiờn cứu
Thực tiễn quản lý kinh tế của các cơ quan nhà nước ở địa phương đang dần đi vào nếp sống, song gặp những bất cập, khó khăn chồng chéo, trùng lặp
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thể hiện trong pháp luật hiện hành đang là những "vật cản" cần tháo gỡ
Trang 3Là một cán bộ cấp huyện của thành phố Hà Nội đang thực hiện CNH, HĐH và CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cùng các lý do nêu trên, tôi chọn
đề tài: "Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thực hiện chức năng quản lý kinh tế của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành lý luận về kinh tế nhà nước pháp luật
2 Tình hình nghiên cứu
Về chức năng của nhà nước, đặc biệt là chức năng kinh tế của nhà nước XHCN trong thời kỳ đổi mới đã thu hút nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước tham gia nghiên cứu Trong đó phải kể đến các nhà khoa học kinh
tế với những công trình nghiên cứu đã góp phần cụ thể hóa việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh nghiệm nước ngoài trong quản lý nhà nước XHCN đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta Đây được xem là cơ sở lý luận quan tọng, một mặt làm sáng rõ hơn quan điểm đường lối đổi mới kinh tế của Đảng ta, mặt khác còn là cơ sở lý luận để xác định chức năng, vai trò, nhiệm vụ của nhà nước đối với nền kinh tế
Về phương diện lý luận chung về nhà nước và pháp luật, những công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước có liên quan đến đề tài này cũng rất phong phú Có thể nêu những vấn đề đã được nghiên cứu có liên quan như:
- Những công trình nghiên cứu về cải cách hành chính
- Những công trình nghiên cứu về hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế
- Một số luận án, luận văn về chức năng xã hội và chức năng kinh tế của nhà nước XHCN
Nhìn chung, nội dung của các công trình nghiên cứu đã nêu đề cập ít nhiều, gián tiếp hoặc trực tiếp đến chức năng quản lý kinh tế của nhà nước hay vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Trang 4Nhìn chung, nội dung của các công trình nghiên cứu đã nêu đề cập ít nhiều, gián tiếp hoặc trực tiếp đến chức năng quản lý kinh tế của nhà nước hay vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp đến hoàn thiện pháp luật về thực hiện chức năng quản
lý kinh tế cua chính quyền địa phương một cách toàn diện, đầy đủ
Những công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài hoặc các tác giả trong nước viết về kinh nghiệm nước ngoài như:
- Osachja I.M, Nhà nước và thị trường - vai trò nhà nước trong kinh tế thị trường, "Thông tin khoa học xã hội chuyên đề, 1998
- Nguyễn Duy Hưng, Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường (kinh nghiệm của các nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1996
Các công trình này cho thấy các tác giả không chỉ phân tích một cách chung chung về chức năng kinh tế của nhà nước mà đã cụ thể hóa chức năng kinh tế của nhà nước là vai trò quản lý kinh tế của nhà nước với tất cả những nhiệm vụ cụ thể phù hợp với nguyên tắc của nền kinh tế cụ thể và những nhiệm vụ quản lý kinh tế của nhà nước có tính phổ biển hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
- Các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý kinh tế của Chính phủ nói chung, hệ thống các cơ quan quản lý hành chính nói chung vác các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương nói riêng; với kinh tế nói chung và
đối với các doanh nghiệp nói riêng
- Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của các ngành luật có liên quan đến mối quan hệ hành chính kinh tế như: dân cư, kinh doanh, lao
động, đất đai, ngân sách và quan hệ kinh tế quốc tế để có phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đồng bộ, thống nhất
Trang 5- Chức năng kinh tế của Nhà nước trong cơ chế thị trường và quyền, lợi ích của thành phần kinh tế trong quá trình CNH, HĐH đất nước và địa phương
b) Phạm vi nghiên cứu
Như tên đề tài đã nêu, phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoàn thiện pháp luật về thực hiện chức năng quản lý kinh tế của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do vậy những vấn đề có liên quan như chức năng kinh
tế của Nhà nước, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp cũng được bàn đến nhằm làm rõ chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước
và mức độ phân cấp hợp lý cho địa phương Các giải pháp được nêu cũng trong phạm vi hoàn thiện pháp luật là chủ yếu
Việc khảo sát, đánh giá pháp luật hiện hành trên lĩnh vực này sẽ được tổng kết từ năm 1992 đến nay (từ khi có Hiến pháp 1992 - Hiến pháp của thời
kỳ đổi mới và những văn bản cụ thể hóa Hiến pháp 1992 về chức năng quản lý của Nhà nước)
4 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
a) Mục đích
- Góp phần làm rõ chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước và chức năng quản lý kinh tế của chính quyền địa phương ba cấp tỉnh, huyện, xã và các cấp tương đương
- Xây dựng khái niệm nội dung pháp luật về thực hiện chức năng quản
lý kinh tế của các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương
- Xác định phương hướng, mục tiêu, giải pháp hoàn thiện pháp luật thực hiện chức năng quản lý kinh tế của các cơ quan hành chính nhà nước ở
địa phương
b) Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
Trang 6- Làm rõ những cơ sở lý luận về pháp luật thực hiện chức năng kinh tế của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, trong đó luận chứng khái niệm chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước
- Đánh giá khái quát thực trạng pháp luật về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nước trong quản lý kinh tế
- Xác định phương hướng, mục tiêu, nội dung hoàn thiện pháp luật
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
a) Về cơ sở lý luận
Thực hiện đề tài này trên cơ sở lý luận về bản chất chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước XHCN theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối xã hội nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của Đảng ta
- Lý luận về pháp luật trong thế giới đương đại và việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay
6 Những đóng góp mới của luận văn
- Luận chứng chức năng quản lý nhà nước ở địa phương với những hoạt động cụ thể, cần thiết, phù hợp của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
- Xác định các nội dung, dạng hoạt động cụ thể trong việc thực hiện chức năng quản lý kinh tế cần được luật hóa
Trang 77 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Về mặt lý luận: Luận văn có ý nghĩa lý luận về mặt xác định chức năng kinh tế củ Nhà nước và pháp luật về lĩnh vực thực hiện chức năng quản
lý kinh tế ở địa phương; như vậy có thể góp ý cho hoạt động lập pháp và cải cách hành chính ở nước ta
- Về mặt thực tiễn: Hy vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và quản lý hành chính kinh tế của Nhà nước
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 9 tiết
Trang 8Chương 1 Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật
thực hiện chức năng kinh tế của cơ quan
hành chính nhà nước cấp huyện ở Việt Nam hiện nay
1.1 Khái niệm chức năng nhà nước và chức năng kinh tế của nhà nước
1.1.1 Bản chất và vai trò của nhà nước
Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử mácxít Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng đặt trên hạ tầng cơ sở của xã hội - cơ sở kinh
tế Vì vậy, khi nghiên cứu chức năng nhà nước nói chung đặc biệt là chức năng kinh tế của nhà nước không thể không tìm hiểu về bản chất, vai trò của nhà nước trong các hình thái kinh tế - xã hội cụ thể Bản chất, vai trò của nhà nước là những cơ sở, căn cứ chủ yếu để xác định chức năng của nhà nước Vì vậy, cần thiết phải có nhận thức đúng đắn về những nội dung cơ bản về bản chất nhà nước và vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Về bản chất Nhà nước
Nhà nước là hiện tượng xã hội hết sức phức tạp Nhà nước "là vấn đề
đã trở thành trung tâm của mọi vấn đề chính trị và mọi tranh luận chính trị"(1)
[tr.569] Giải thích về hiện tượng này có nhiều cách lý giải khác nhau phụ thuộc vào phương pháp tiếp cận khác nhau, thậm chí còn phụ thuộc vào thế giới quan, lập trường và lợi ích giai cấp nhất định
Trong lịch sử, từ thời cổ đại đến thời kỳ trung đại nhiều nhà tư tưởng
lý giải Nhà nước là do thượng đế tạo ra Do đó họ coi Nhà nước không có nguồn gốc từ chính trong xã hội loài người mà là 1 lực lượng siêu nhiên ở ngoài xã hội Bởi vậy, phục tùng nhà nước tức là tuân theo "ý trời", "ý chúa"
(1) C.Mác Ăngghen tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980
Trang 9Một quan niệm khác thì coi quyền lực nhà nước về bản chất giống như quyền gia trưởng - người đứng đầu gia đình Họ coi xã hội chỉ là gia đình mở rộng mà thôi
Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII đã xuất hiện nhiều quan niệm mới về nhà nước của những nhà tư tưởng, triết học tư bản, các tư tưởng này tập trung lại họ cho rằng Nhà nước là kết quả của "Khế ước xã hội", Nhà nước phản ánh lợi ích của mọi thành viên trong xã hội Nhà nước như là sản phẩm chủ động
tự nguyện của con người, thông qua khế ước xã hội Đến đây, nguồn gốc của Nhà nước được các đại biểu của giai cấp tư sản đứng lên cho rằng Nhà nước như là sản phẩm của xã hội, tồn tại trong xã hội, đại diện cho mọi thành viên
đứng trên xã hội để quản lý xã hội Giá trị của nó là nhằm chống lại sự chuyên quyền độc đoán của nhà nước quân chủ phong kiến
Học thuyết Mác - Lênin ra đời đã giải thích nguồn gốc của Nhà nước nhằm lột tả bản chất nhà nước một cách đúng đắn khoa học Trên quan điểm duy vật biện chứng, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng
định rằng: Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì sự thống trị giai cấp Trong tác phẩm "Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu và nhà nước" Ăng ghen đã luận giải về sự xuất hiện nhà nước Những luận điểm quan trọng của Ăng ghen sau này được Lênin bổ xung vào phát triển trên cơ sở hiện thực lịch sử của xã hội loài người Cơ sở khoa học của sự xuất hiện Nhà nước đáng chú ý nhất mà các ông nêu ra
có thể tóm tắt là: Nhà nước xuất hiện trên những tiền đề xã hội và kinh tế Khi xã hội phân chia thành giai cấp mà cơ sở của sự phân hóa giai cấp ấy chính là quan hệ xã hội về chiếm hữu sử dụng, và định đoạt đối với tài sản chủ yếu là tư liệu sản xuất Chế độ tư hữu về tài sản đã sản sinh ra một bộ phận người giàu có đa số những người còn lại, bị lệ thuộc vào họ Khi đã nắm được
"quyền lực kinh tế" họ luôn luôn tìm cách duy trì, bảo vệ và mong muốn giàu
có không giới hạn Như hai mặt của một vấn đề, giai cấp của những người có
Trang 10của - và thông qua chế độ sở hữu tư nhân để bóc lột người xuất hiện thì cũng
đồng thời xuất hiện giai cấp của những người nghèo - người lao động
Mâu thuẫn nội tại giữa hai giai cấp chủ yếu trên làm cho các tổ chức xã hội như thị tộc, bộ lạc không còn vai trò tác dụng trong đời sống xã hội Bởi nó không đủ khả năng để giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội đã phát sinh Giai cấp thống trị về kinh tế muốn nắm cả quyền lực chính trị để củng cố quyền lực về kinh tế Sự tan giã của các cơ sở xuất hiện nhường chỗ cho sự ra
đời của Nhà nước Quyền lực chung của xã hội trước đây được tập trung trong các thi tộc bộ lạc đã trở thành quyền lực trong tay giai cấp thống trị, "nó đã bị Nhà nước thay thế"
Như vậy, Nhà nước trở thành công cụ sắc bén nhất thể hiện ý chí của giai cấp thống trị Nó củng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội Cho nên có thể khẳng định một cách chung nhất là bản chất của nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc Giai cấp thống trị nắm trong tay cả quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế và quyền lực tư tưởng Theo quan điểm Mác xít Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong trào và Nhà nước tư sản đều là các kiểu nhà nước bóc lột
Như các nhà kinh điển đã khẳng định: "Nhà nước xét về bản chất, trước hết là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với các giai cấp khác, là bộ máy để duy trì sự thống trị giai cấp"
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới Đây là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử Nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nhà nước không còn nguyên nghĩa của nó nữa
Theo lô gíc của sự phát sinh, tồn tại, phát triển và tiên vong của nhà nước, bản chất của nhà nước XHCN đã thay đổi về chất Bản chất đó do cơ sở kinh tế XHCN và quyền lực nhà nước là của dân do dân quy định Nhà nước vẫn còn cần thiết để trấn áp kẻ thù của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động song nó đang mất dần tính chất áp bức để chủ yếu là tổ chức và xây
Trang 11dựng xã hội chủ nghĩa Theo Lênin: "Chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng không phải chỉ là bạo lực Cơ sở kinh tế của bạo lực cách mạng đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợi của nó chính là giai cấp vô sản đưa ra và thực hiện được kiểu tổ chức lao động cao hơn so với chủ nghĩa tư bản; đấy là thực chất của vấn đề Đấy là nguồn sức mạnh, là điều kiện bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn và tất nhiên của chủ nghĩa công dân"(1)
[tập 33, tr 15 - 16]
Thực tế lịch sử với sự ra đời và tồn tại hơn bảy thập kỷ qua của chủ nghĩa xã hội và nhà nước xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản đã chứng minh tính đúng
đắn khoa học và cách *** của chủ nghĩa Mác - Lênin Song, sau khi chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô xụp đỏ bên cạnh đó những tiến bộ kinh tế - xã hội trong xã hội tư bản, trong đó có vai trò của nhà nước tư sản hiện đại và trong điều kiện đổi mới ở nước ta nhất là trong phát triển nền kinh tế thị trường hội nhập khu vực và quốc tế (nước ta là thành viên của các nước ASEAN, thành viên của WTO thì vấn đề nhận thức về bản chất nhà nước đã không mấy dễ dàng Theo chúng tôi cần phân biệt bản chất của nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân vì dân trong bối cảnh thế giới hiện nay
Trước hết, cần phải khẳng định rằng Nhà nước pháp quyền là một khái niệm thuộc phạm trù chính trị pháp lý có nội hàm rất rộng Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước mà là một học thuyết về phương thức cai trị của Nhà nước đối với xã hội Nhà nước pháp quyền tư sản vẫn mang bản chất của giai cấp tư sản "Nhà nước không tự diện vô tư, công minh lợi ích toàn xã hội Bao giờ Nhà nước cũng thiên về lực lượng xã hội này hay lực lượng xã hội khác và thuộc Đảng này hay Đảng khác chi phối" Tuy nhiên, xét
tiến bộ xã hội diễn ra trong các xã hội TBCN phát triển là một thực
(1) Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M, 1976, tr.15 - 16
Trang 12tế"(2)[tr.22] Dựa vào đó - các nhà chính trị phương Tây đã cho rằng Nhà nước tư sản là "Nhà nước Phúc lợi" đại diện cho lợi ích toàn xã hội, cho quốc gia dân tộc và xem đó là "bằng chứng về tính ưu việt trường tồn của CNTB"
Song vì thế mà phủ nhận tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội đã được chính các chính trị gia tư sản thừa nhận Đồng thời, thành quả sự nghiệp đổi mới, cải cách toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong kinh
tế - xã hội do Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo trong hơn 10 năm qua càng tỏ rõ tính "hơn hẳn" của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta đang thực hiện thành công chức năng kinh
tế của mình trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vì dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh
Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Vai trò của Nhà nước là một khái niệm được dùng khá phổ biến trong các văn kiện chính trị pháp lý những năm gần đây Vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường "trở thành vấn đề được quan tâm một cách thường xuyên của các nhà nghiên cứu về kinh tế học và nghiên cứu Luật học Vai trò của Nhà nước là một khái niệm độc lập với khái niệm bản chất nhà nước và chức năng của Nhà nước, nhưng giữa chúng có mối quan hệ nội tại mật thiết với nhau
"Vai trũ" là "tỏc dụng, chức năng trong sự hoạt động, sự phỏt triển của cỏi gỡ đú"(1) [tr.1074] "Vai trũ" với nghĩa của từ này cú thể núi vai trũ của Nhà nước trong xó hội là vị trớ của Nhà nước trong mối quan hệ giữa nhà nước với cỏc tổ chức chớnh trị, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và trong mối quan hệ giữa nhà nước với cỏc cộng đồng tụn giỏo và cụng dõn
Nếu bản chất nhà nước là một "đại lượng" khụng thay đổi thỡ vai trũ của nhà nước thể hiện vị trớ nhà nước cú mối quan hệ với bản chất của nhà
Trang 13nước thể hiện bản chất của nhà nước song nó thay đổi nhiều hơn và gắn với chức năng của nhà nước nhiều hơn
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế được nhiều nhà khoa học cụ thể hóa nó thành tính chất và mực độ tác động, can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế - vào các quan hệ kinh tế thị trường Vai trò của Nhà nước phụ thuộc vào hai yếu tố Thứ nhất là yếu tố chủ quan xuất phát từ ý chí của Nhà nước, ý chí của giai cấp thống trị nằm trong tay Nhà nước - công cụ sắc bén của mình Vì những lý do căn bản như phải bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình và việc thừa nhạn ở những mức độ "thứ yếu" lợi ích của các giai cấp khác mà nhà nước can thiệp mạnh mẽ, hoặc chủ động giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội Thứ hai
là yếu tố khách quan đó là các quan hệ kinh tế thị trường vận động phát triển theo cơ chế thị trường, có tính quy định cấp độ can thiệp sâu, nông và các mặt
hệ thống của Nhà nước trong nền kinh tế
Các Nhà nước phong kiến có đặc trưng chung là chuyên quyền, độc
đoán kìm hãm sự phát triển các quan hệ kinh tế thị trường Nhà nước phong kiến và giáo hội chủ yếu là tranh giành sự ảnh hưởng và tăng cường kiểm soát kinh tế cho riêng mình chủ yếu trong lĩnh vực sở hữu ruộng đất và phân phối lợi tức,
Khi có quan hệ kinh tế thị trường tự do "tự mở đường" ngay trong lòng xã hội phong kiến cho phân công lao động xã hội phát triển vai trò của nhà nước tư sản trong kinh tế phủ định vai trò của Nhà nước phong kiến
Vai trò của các nhà nước tư sản trong quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường không phải khi nào, ở quốc gia nào cũng giống nhau Chẳng hạn vào thế kỷ XVII, khi chống lại sự hạn chế kìm hãm về tự do kinh tế của Nhà nước phong kiến, nhà nước theo "chủ nghĩa trọng ***" phải
có quyền can thiệp kiểm soát toàn bộ nền kinh tế trong phạm vi cả nước vì lợi ích của giai cấp tư sản đang lên Nhưng theo lý thuyết "luật tự nhiên" (đại biểu
là nhà tư tưởng người Anh Gtoccơ thế kỷ XVII) con người có những quyền tự
Trang 14do cá nhân nhà nước phải thừa nhận và tôn trọng Vì vậy Nhà nước chỉ có quyền "hạn chế" chứ không thể có quyền tuyệt đối trong lĩnh vực kinh tế Từ tư tưởng "trọng nông" của người Pháp đến lý thuyết "bàn tay vô hình" của Giáo sư kinh tế người Anh AdanSmith (1723 - 1790) là những biến đổi "cách mạng" trong quan niệm của các nhà kinh tế về vai trò kinh tế của Nhà nước Tác động của nó rất lớn đến quyền lực nhà nước trong kinh tế Những tư tưởng trên là tiền đề cho sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường ở các nước tư sản trên thế giới Trong suốt thế kỷ 18 và thế kỷ 19 Mặc dù vai trò nhà nước bị "giới hạn" song xét cho cùng tự do kinh tế chỉ là tự do trước hết cho giới kinh tế, cho giai cấp tư sản mà nhà nước tư sản là người bảo vệ duy trì quyền tự do bóc lột của giai cấp mình đối với giai cấp vô sản Về mặt kinh tế, phải khẳng định rằng: chủ nghĩa tư bản đã tạo ra sự phát triển chưa từng thấy với nguồn hàng hóa, của cải đồ sộ so với trước đây Song quy luật của sự vận
động phát triển nền kinh tế thị trường là hết sức khắt khe Cuộc khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa 1929 - 1931 là một minh chứng cho sự "giới hạn" của quyền tự do kinh tế Kinh tế thị trường lại là xuất phát điểm của yêu cầu khách quan đối với vai trò của nhà nước Sau đại chiến thế giới lần thứ II các lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trường ra đời như lý thuyết về "nền kinh tế hỗn hợp (mà đại biểu là Sammuelson) Họ chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cả "hai bàn tay" "Điều hành một nền kinh tế không có của Chính phủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay"
Nhận định về vai trũ của Nhà nước tư sản trong nền kinh tế thị trường chỳng tụi cho rằng ý kiến của M.OSadchaja trong bài "Nhà nước và thị trường" cú thể là cỏi nhỡn tổng quỏt ễng cho rằng: "Kinh tế của cỏc nước phỏt triển cú nền cụng nghiệp hiện đại cú một đặc điểm nổi bật - Nhà nước tham gia rộng rói vào tất cả cỏc giai đoạn của quá trình tái sản xuất Dù chúng
ta gọi nó là chủ nghĩa tư bản hay kinh tế thị trường thì về thực chất đó là một
hệ thống kinh tế hỗn hợp, trong đó tính năng động của chủ nghĩa tư bản, tính