Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương trong việc bảo đảm pháp chế

120 536 0
Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương trong việc bảo đảm pháp chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT "ỉs ỊQ3 áí PHAN THỊ KIM PHƯƠNG CÁC c QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG rRONG VIỆC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ LUẬN VĂN THẠC SỶ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước pháp quyền Mã số: 05 01 N gười hư ớng dần k h oa học: PGS TS PHẠM HỒNG THÁI HÂ NỘI - 2003 v-lrUn' MỤC LỤC sở LÝ LUẬN VẾ VAI TRÒ CỦA CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC BẢOĐẢMPHÁP CHẾ VỊ trí, tính chất pháp lý vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chê Vị trí, tính chất pháp lý quan hành nhà nước địa phương u ỷ ban nhân dân Các cư quan chuyên môn thuộc ỷ ban nhân dân Vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế 10 Nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế 16 Nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước địa phương tổ chức thực kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp 18 Nhiệm vụ, quyền hạn tra quan hành nhà nước địa phương việc thi hành Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn ban hành văn pháp luật quan hành nhà nước địa phương 23 Nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước địa phương việc phổ biến, giáo dục pháp luật 31 Nhiêm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước địa phương việc giải khiếu nại, lố cáo công dân 35 K ết luận chương ỉ 42 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC BẢO ĐẢMPHÁP CHẾ 44 Hoạt động quan hành nhà nước địa phương tổ chức thực kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp 44 Hoạt động tra quan hành nhà nước địa phương việc thi hành Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp 47 Hoạt động ban hành văn pháp luật quan hành nhà nước địa phương 50 Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Ưỷ ban nhân dân 50 Hoạt động ban hành văn cá biệt quan hành nhà nước địa phương 54 Hoạt động quan hành nhà nước địa phương việc phổ biến, giáo dục pháp luật 58 Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước địa phương 66 K ết luận chương 81 MỘT só GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC BẢOĐẢM PHÁP CHẾ 83 Nâng cao vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế - nhu cầu cần thiết khách quan 83 Một số giải pháp chung nhằm nâng cao vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế 88 Cần sớm ban hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân 88 Kiện toàn cấu tổ chức ỷ ban nhân dân quan chuyên môn thuộc u ỷ ban nhân dân cấp 89 Bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao lực cán bộ, công chức làm việc quan hành nhà nước địa phương 91 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng quan hành nhà nước địa phương việc bảo đám pháp chế 94 Tăng cường phối hợp quan bảo vệ pháp luật, tổ chức trị - xã hội nhân dân địa phương với quan hành nhà nước địa phương việc hảo đảm pháp chế 96 Một sớ giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chê 98 Đổi hoạt động quan hành nhà nước địa phương tổ chức thực kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp 98 3.3.2 Đổi tăng cường công tác tra hệ thống quan hành nhà nước địa phương 3.3.3 Đổi hoạt động ban hành văn pháp luật quan hành nhà nước địa phương 3.3.4 100 Tăng cường hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quan hành nhà nước địa phương 3.3.5 99 101 Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước địa phương 103 K ết luận chương 106 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng cường pháp chế yêu cầu khách quan cấp thiết công đổi toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Vãn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam nêu lên nhiệm vụ quan trọng để thực công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa “phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” {21 - tr 135í Tăng cường pháp chế yêu cầu quản lý xã hội Nhà nước ta Điều 12 - Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Điều nói lên pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc thông qua Nhà nước thực quản lý xã hội Trong máy nhà nước, quan hành nhà nước địa phương có vai trò quan trọng việc bảo đảm pháp chế Các quan hành nhà nước địa phương quan gần dân, trực tiếp chuyển tải chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống Cơ cấu tổ chức hoạt động quan hành nhà nước địa phương năm qua quan tâm đổi mới, nâng cao vai trò việc bảo đảm pháp chế địa phương, phát huy chất dân chủ máy nhà nước hoàn thành công việc thuộc thẩm quyền Tuy nhiên, trước biến động đời sống xã hội, máy nhà nước nói chung quan hành nhà nước địa phương nói riêng có khiếm khuyết, bất cập, chưa theo kịp với thay đổi sống Hoạt động bảo đảm pháp chế quan hành nhà nước địa phương thời gian qua chưa thực đạt hiệu cao, tổn tình trạng: số cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn tham nhũng, tiêu cực làm giảm lòng tin nhân dân vào hệ thống trị; tình hình khiếu nại, tố cáo công dân địa phương diễn phức tạp, có chiều hướng gia tăng, cần giải kịp thời; ý thức pháp luật phận không nhỏ tầng lớp nhân dân nhiều hạn chế; vi phạm pháp luật xảy nhiều; Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi phải nâng cao vai trò quan hành nhà nước địa phương với việc bảo đảm pháp chế nhằm góp phần thực nghiệp đổi đất nước, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, chúng tỏi chọn đề tài: “Các quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế số nhà nghiên cứu quan tâm khía cạnh khác Chẳng hạn, viết: “Đại hội lần thứ VIII Đảng vấn đề cải cách hành Nhà nước Việt Nam” - tác giả Bùi Xuân Đức; “Tìm hiểu quan điểm cải cách Bộ máy nhà nước theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIH” “Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học Nhà nước pháp luật”, NXB Khoa học xã hội, 1997, Hà Nội; “Cải cách hành địa phương: Lý luận thực tiễn” - Tô Tử Hạ, Nguyên Hữu Trí, Nguyễn Hữu Đức đồng chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, 1998; “Vấn đề giải đắn mối quan hệ dân chủ pháp chế trinh đổi nước ta” GS TS Hoàng Văn Hảo, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2, 1992; “Thực cồng tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương giai đoạn nay” - tác giả Uông Chu Lưu Chuyên đề: “Bàn vé thẩm quyền, thủ lục trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương” - tập thể tác giả, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp - Thông tin Khoa học pháp lý, số 3, 1999; “Tổ chức hoạt động quan quyền địa phương” “Tìm hiểu đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1994; “ Một số ý kiến xung quanh việc đổi tổ chức hoạt động UBND xã nay” - tác giả Trần Nho Thìn, “Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương” - tác giả Vũ Thư, “Bàn mô hình tổ chức quyền địa phương” - lác giả Dương Quang Tung, “Một số vấn đề cải cách máy Nhà nước” - tác giả Nguyễn cửu Việt - “Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; “Cải cách hành nhà nước: thực trạng, nguyên nhân giải pháp” - TS Thang Văn Phúc, NXB Chính irị Ọuốc gia, Hà Nội, 2001; Về bản, tác giả nói tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành quyền địa phương đưa giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương nói chung, bao gồm Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân quan chuyên môn u ỷ ban nhân dân cấp, mà chưa đề cập cách toàn diện vị trí, vai trò quan hành nhà nước địa phương thể phương diện: hoạt động quan hành nhà nước địa phương việc tổ chức thực kiểm tra việc thi hành Hiến pháp pháp luật; hoạt động tra; hoạt động ban hành văn pháp luật; hoạt động giải khiếu nại, tố cáo vai trò quan hành nhà nước địa phương việc phổ biến, giáo dục pháp luật - mặt hoạt động nhằm bảo đảm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện việc bảo đảm pháp chế quan hành nhà nước địa phương việc làm cần thiết nhằm tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật quan hành nhà nước địa phương Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn M ục đích nghiên cứu luận văn: Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế, sở kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế Luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích làm rõ sở lý luận vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế; - Phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn hoạt động quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế; - Đưa số giải pháp tổ chức hoạt động quan hành nhà nước địa phương nhằm tăng cường vai trò quan việc bảo đảm pháp chế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể:Phương pháp phân lích, phương pháp tổng hợp, phưcíng pháp thống kê, phương pháp so sánh số phương pháp khác để làm sáng tỏ chất vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài luân văn vấn đề có nội dung rộng, phức tạp Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luậl học, chúng tỏi tập trung nghiên cứu nội dung về: - Vị trí, tính chất pháp lý, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế; - Thực trạng hoạt động quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế năm gần đây; - Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận vai irò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế; - Luận văn đưa mộl số giải pháp tổ chức hoạt động quan hành nhà nước địa phương góp phần tăng cường pháp chế nước ta giai đoạn Kết cấu luận văn: Luận văn gồm: - Mở đầu; - Ba chương; - Kết luận; - Danh mục tài liệu tham khảo 3.3.4 Tăng cường hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quan hành nhà nước địa phương Các cư quan hành nhà nước địa phương cần quan tâm, đạo thường xuyên, kịp thời cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân cấp, phái huy vai Irò quan đạo, điều hành, tổ chức trực tiếp, tạo điều kiện, nhiều biện pháp cụ thể, thiết thực bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Ihực có hiệu quả, có chất lượng địa bàn quản lý Tăng cường tính chủ động đề xuất, tham mưu quan Tư pháp địa phương Cơ quan Tư pháp phải thực vai trò, chức quan tham mưu tổ chức hoạt động phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật, thực đầu mối phối hợp, gắn kết quan, tổ chức, đoàn thể hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luâl địa phương phải Irì kiện toàn tổ chức, đổi phương thức hoạt động, bảo đảm phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, đoàn thể xã hội phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luậl; phải phân định rõ đặc ihù tổ chức hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương, từ tìm tòi phương thức tổ chức, hoại động phù hợp nhằm phát huy hiệu hoạt động, tránh hình thức, cứng nhắc Thường xuyên quan tâm xây dựng lực iượng nòng cốt làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, định kỳ tập huấn kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật cho lực lượng Cần sửa đổi Quy chế tổ chức, hoạt động Hội đồng theo hướng làm rõ tính đạo công tác phối hợp Hội đồng; tăng cường trách nhiệm Cư quan thường trực, Ban Hội đồng, Trưởng ban thành viên; bổ sung thành viên Hội đồng 101 Phổ biến, giáo dục pháp luật phải thực theo kế hoạch, chương trình cụ Ihể, có trọng lâm, trọng điổm, thiết thực, phù hợp với yêu cầu thực nhiệm vụ trị giai đoạn, thời điổm trình độ dân trí lừng vùng, miền, địa phương, đối tượng, phục vụ yêu cầu nhiôm vụ địa phương; không áp dụng máy móc, khuôn mẫu mà phải thường xuyên sáng lạo, thường xuyên bám sáí đạo, hướng dẫn cấp trôn, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo sở Kết hợp chặt chẽ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với công tác tổ chức thực pháp luật, hoạt động tuyên truyền khác, phong trào vân động quần chúng, với việc giải khiếu nại, tố cáo, giải đáp vướng mác pháp luật với công tác hoà giải sở Trên sở làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng phong trào vận động nhân dân chấp hành pháp luật thông qua hoạt động hoà giải, thực hương ước, quy ước, xây dựng đời sống vãn hoá cụm dân cư Kiện toàn, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Trung tâm Trợ giúp pháp lý miễn phí Nhà nước, lăng cường đội ngũ cán lực lượng cộng tác viôn, mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý miỗn phí đến tận sở Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có Ihành tích công lác phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc hiệt cá nhân trực tiếp thực phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn Tiếp tục xây dựng Tủ sách pháp luật quan, lổ chức, trường học, doanh nghiệp Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vậl chất, trang ihiết bị, phương tiện cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 102 3.3.5 Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước địa phương Khiếu nại, lố cáo nhân dân vấn đề có lính xã hội Do đó, việc giải khiếu nại, tố cáo nhân dân vừa vấn đề xúc vừa vấn đề lâu dài, nhạy cảm, việc xử lý không tuý quyền lợi kinh tế, mà gắn chặt với công tác trị tư tưởng, tổ chức, liên quan đến an ninh trật tự an toàn xã hội Vì vậy, cư quan hành nhà nước địa phương giải vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền phải chặt chẽ, linh hoại, vừa phải bảo đảm dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, lợi ích Nhà nước, phải giữ nghiêm kỷ cương phép nước, không để kẻ xấu lợi dụng thành vấn đề trị phức tạp Các quan hành nhà nước địa phương phải đề cao trách nhiệm giải khiếu nai, tố cáo công dân Đăt công tác giải khiếu nại, tố cáo nhân dân lãnh đạo chặt chẽ cấp uỷ Đảng, phối hợp đồng bộ, có hiệu cư quan hành nhà nước địa phương với Hội đồng nhân dân, quan bảo vệ pháp luật địa phương, tổ chức trị - xã hội đoàn thể khác Yêu cầu đặt việc xem xét, giải vụ việc khiếu nại, tố cáo phải dứt điểm từ địa phương, sở, nơi phát sinh khiếu nại, tố cáo, bảo đảm công khai, dân chủ, kịp Ihời, pháp luật; phải lắng nghe ý kiến nhân dân, thông qua đối thoại chất vấn để hiểu rõ chấl, nội dung việc, qua có biện pháp giải pháp luật, cách xử lý vấn đề có lý, có tình, có sức thuyết phục cỏ kỷ cương để giải có hiêu quả, chấm dứt khiếu nại, tố cáo Chú ý kết hợp chặl chẽ giáo dục thuyết phục, hoà giải nội nhân dân với cư quan hành nhà nước địa phương, áp dụng biộn pháp pháp luật để giải khiếu nại, tố cáo có hiệu lực hiệu Cơ quan hành nhà nước địa phương để xảy khiếu nại, tố cáo mà không xem xét giải nghicm minh, kịp thời khiếu nại, tố cáo đưực quan 103 có thẩm quyền định giải quycì cư quan, đơn vị có liên quan không chấp hành nghicm chỉnh, để kéo dài vụ viêc quan quản lý cấp trôn trực tiếp phải xử lý người đứng đầu cư quan, đơn vị theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo Tâp trung đạo giải dứt điểm vụ khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp vụ việc khiếu tố gay gắt, dai dẳng, kco dài, chấn chỉnh mặí quản lý nhàm hạn chế vi phạm pháp luật; giải tình trạng khiếu nại, tố cáo đông người không chõ; nâng cao ý thức, kỷ luật, thực quy chế dân chủ sở, để việc làm theo pháp luật, có giám sát, kiểm tra quần chúng nhằm hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền dân chủ, nguyên nhân dẫn đến khiếu nại, tố cáo Khi phát sinh khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, quan hành nhà nước địa phương cần tập trung giải dứt điểm Chủ tịch Uỷ han nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải chịu trách nhiệm việc để xảy khiếu nại, tố cáo phức tạp, đông người vượt cấp địa phương Tiếp lục tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật sâu rộng irong cán bộ, nhân dân, lĩnh vực trọng tâm thường phát sinh nhiều khiếu nại, tố cáo đất đai, nhà cửa, sách xã hội, lĩnh vực tư pháp, đổ quan Nhà nước, công dân nắm vững thực hiện, giám sát cán bộ, công chức thực pháp luật Các quan hành nhà nước địa phương đạo cấp uỷ Đảng, phối hợp chặt chẽ với Mặl trận Tổ quốc, đoàn thể: Công đoàn, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, để giáo dục, vận dộng, thuyết phục công dân, thành viôn, hội viên chấp hành sách, pháp luật; đảm bảo quyền, nghĩa vụ khiếu nại, tố cáo để khiêu nại, lố cáo cồng dân công tác giải khiếu nại, tố cáo cư quan hành nhà nước địa phương vào nề nếp 104 Tấl tỉnh, thành phố ihành lập đoàn công tác liôn ngành eúa theo yêu cẩu Chính phủ dể đôn đốc cấp giải chỗ, dứt điểm vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền mình, để ihời gian ngắn tạo chuyển biên tích cực công tác Phát huy hiệu việc thành lập đoàn cống tác liên ngành, hàng năm Trung ương cần thường xuyên thành lập Đoàn địa phương trọng điểm để đôn đốc, kiểm tra giải vụ việc tồn đọng kéo dài Có biện pháp xử lý nghiêm minh người thiếu tinh thần Irách nhiệm Irong việc giải khiếu nại, tố cáo, vi phạm quyền dân chủ cúa nhân dân, lợi dụng quyền dân chủ làm trái pháp luật Đối với người khiếu nại, tố cáo nhiều cấp, ngành giải có lý, có tình, sách pháp luật, cố ý không chấp hành, lợi dụng khiếu nại, tố cáo để đeo bám, gây trật tự xã hội, vu cáo kẻ kích động, cầm đầu, đứng tổ chức khiếu nại, tố cáo trái pháp luật, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật Hiên nay, vấn đề vướng mắc nguyên nhân phát sinh nhiều khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp công dân vấn đề liên quan đến việc thực hiôn quy định Luật Đất đai sách đền bù giải tỏa Luậl Đất đai năm 1993 có nhiều sửa đổi cho phù hợp với tình hình, song ihực tế nhiều điều khoản Luật không tổ chức thực hiôn Nghị định 22/CP quy định lổng thổ vấn đc này, đôn nay, qua trình thực phát nhiều điểm không phù hợp, việc liên quan đến trình giao cấp đất, thu hồi đất, đền bù, giải toả Vì vây, Chính phủ cần sớm đạo quan chuyên môn nghiên cứu trình giải pháp có hướng trình Quốc hội sửa đổi Luật Đất đai ban hành văn sửa đổi Nghị định làm giải quyền lựi công dân, thực công tác quản lý Nhà nước đất đai, biện pháp trước hiệu nhấl đổ hạn chế tới mức íhấp khiếu nại, tố cáo lĩnh vực 105 KẾT LUẨN CHƯƠNG Tăng cường vai irò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế nhu cầu cần thiết khách quan nhằm góp phần thực nhiệm vụ liếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn theo quan điểm Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Sự cần thiết khách quan định việc chuyển đổi chế vận hành kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng cường vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế để nhằm mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng hành nhà nước irong sạch, vững mạnh, bước đại hoá Một số giải pháp chung nhằm nâng cao vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chê' giai đoạn nay: Cần sớm ban hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luậỊ ỉ lội dồMỊ nhân dân u ỷ ban nhân dân Kiện íoàn cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân quan chuyên môn ỉhuộc Uỷ ban nhân dân cấp Bồi dưỡng, đào lạo, nâng cao lực cán bộ, công chức làm việc quan hành nhà nước địa phương Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng cúc quan hành nhà nước địa phươìig việc hảo đảm pháp chế Tăng cường phối hợp quan bảo vệ pháp luật, tổ chức irị - x ã hội nhân dân địa phương với quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế Trên sở giải pháp chung nêu trên, cần có giải pháp cụ thổ nhằm nâng cao vai trò quan hành nhà nước địa phương 106 Irong việc hảo đảm pháp chc' lình vực hoạt động cụ thổ quan Đổ đổi hoạt động lổ chức thực kiểm tra việc thi hành Hiến pháp pháp luật; đổi tăng cường công tác tra; đổi hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật; tăng cường hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác giải khiếu nại, tố cáo cư quan hành nhà nước địa phương 107 KẾT LUẬN Các cư quan hành nhà nước địa phương phận máy hành nhà nước, bao gồm Ưỷ ban nhân dân cấp, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, quan chấp hành hành nhà nước địa phương, thành lập để thi hành Hiến pháp, luật, văn CƯ quan nhà nước cấp trên, nghị quan quyền lực nhà nước c ấ p , c h ịu trá c h n h iệ m t r c CƯ q u a n q u y ề n l ự c n h n c c ù n g c ấ p v t r c c quan hành nhà nước cấp Irên So với quan nhà nước khác, quan hành nhà nước địa phưưng có trách nhiệm bảo đảm pháp chế cách trực tiếp, cụ thể thường xuyôn nhấl Trách nhiệm quan hành nhà nước địa phương thực chủ yếu qua hoạt động: tổ chức thực kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên; tra; ban hành văn pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo công dân Luận văn phân tích thực trạng hoạt động quan hành nhà nước địa phương năm gần lĩnh vực: tổ chức thực kiểm Ira việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp trên; tra; ban hành văn pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo công đân Bên cạnh kết đạl thể hiẽn đổi bước đầu quan hành nhà nước địa phương, hoạt động bảo đảm pháp chế quan nhiều vướng mắc hạn chế quy định pháp luật chưa hợp lý, chưa thống nhất, đầy đủ, cụ thể hoạt động đạo, điều hành, tổ chức trực liếp thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước địa phương chưa thực hiệu Tăng cường vai trò cư quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế nhu cầu tất yếu khách quan nước la 108 giai đoạn liếp lục đổi loàn diện đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa iheo đường lối Đảng Vì vậy, Luận văn đưa số giải pháp chung nhằm nâng cao vai trò quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế: Cần sớm ban hành Luại Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân; kiện loàn cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp; bổi dưỡng, đào tạo, nâng cao lực cán bộ, công chức làm việc cư quan hành nhà nước địa phương; lăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chế; tăng cường phối hợp quan bảo vệ pháp luật, tổ chức trị - xã hội nhân dân địa phương với quan hành nhà nước địa phương việc bảo đảm pháp chê' Trên sở giải pháp chung đó, Luận văn nêu số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ihực tiễn cư quan hành nhà nước địa phương irong việc hảo đảm pháp chế lĩnh vực hoạt động cụ thổ: đổi hoạt động tổ chức thực kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp trên; đổi tăng cường hoạt động tra; đổi hoạt động ban hành văn pháp luậl; tăng cường hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao hiệu quả, hiệu lực công lác giải khiếu nại, tố cáo 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (1999), T ổ chức quyền địa phương (Chương VIII), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương(2001), Tài liệu nghiên cíũi Ván kiện Đại hội IXcửa Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo Lao động, năm 2002 Báo Nhân dân, năm 2003 Báo Pháp luật, năm 1998 Ban Chỉ đạo Tiling ương Xây dựng Tủ sách pháp luật, Báo cáo sơ kết dự án xây dựng quản lý Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn (1999-200ỉ ) Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo hội nghị tổng kết công tác năm ỉ 997 Bộ Tư pháp (1999), Báo cáo hội nghị tổng kết năm 1998 Bộ Tư pháp (2000), Báo cáo tổng kết công tác nỉ pháp năm 1999 phương hướng công lác năm 2000 Ì0 Bộ Tư pháp (2000), Tài liệu hội nghị giao ban còng tác tư pháp năm 2000 // Bộ Tư pháp (2002), Tài liệu hội nghị tư pháp toàn quốc năm 2002 12 Chính phủ (2002), Báo cáo công tác giải quyếỉ khiếu nại, tố cáo tháng đầu năm 2002, Báo cáo Chính phủ lại kỳ họp thứ hai - Quốc hội khoá XI 13 Nguyễn Đăng Dung (2001), Chuyên đề về: Tổ chức hoạt động địa phương, ViệnS Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Thông tin Khoa học pháp lý số 10/2001 14 Nguyễn Đăng Dung (1997), T ổ chức quyền địa phương: Lịch sử tại, NXB Đồng Nai 110 15 Nguyễn Đăng Dung, Phan Trung Lý (1995), Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, “Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ VII, NXB Sự Ihậl, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ \ 1IỈ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, BCHTW khoá Y ỉỉỉ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việl Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu, BCHTW khoá V7///, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, BCHTW khoá V ỉỉỉ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần llĩứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Đức Đán, Lưu Kiếm Thanh (2000), T ổ chức hoạtđộng Bộ máy (/uyển thành p h ố trực iìĩiiộc Trung ươìig, NXB Thống kê 23 Bùi Xuân Đức (Chủ nhiệm để tài), (2001), Đề íài cấp Bộ "Pháp luật íổ chức máy hành nhà nước ỏ địa phương: trạng giải pháp” 24 Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), lập thể tác giả, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Hữu Đức (đồng chủ biên), (1998), Cải cách hành địa phương: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 26 Hoàng Văn Hảo (1992), Vấn đề giải đắn mối quan hệ dân chủ vờ pháp c h ế trình đổi nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 27 Đào Đoan Hùng (2001), Ràn thẩm quyền quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 28 Nguyễn Khắc Hường (2002), Kết ỷ nghĩa tra diện rộng nhũng năm qua, Tạp chí Thanh tra số 1+2 29 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (2002), Báo cáo sơ kêĩ năm thực Chỉ thị s ố 02ỈI998ỈCT-TTg, Quvết định s ố 0311998/QĐ-TTg ngày 71111998 Thủ tưởng Chính phủ định hướng triển khai phổ biển giáo dục pháp luật năm 2002 30 Học viện Hành Quốc gia (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Học viên Hành Quốc gia (2001), Giáo trình Luật Hành Tài phán hành chính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Văn Khánh (2001), Bà Rịa - Vũng Tàu: chặng đường phấn đấu 10 năm, Tạp chí Cộng sản số 24, tháng 12 33 Hoàng Thế Liên (1999), 17 trí, vai trò văn quy phạm pháp luật cấp quyền địa phương hệ thống văn bẩn quy phạm pháp luật N hà nước, chuyên đề: Bàn vổ thẩm quyền, thủ tục trình lự ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương, tập thổ tác giả, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Thông tin Khoa học pháp lý, số 34 Trương Đắc Linh (2002), Chính quyền địa phươtig với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp ìĩiậí địa phương, Luận án Tiến sĩ luật học 112 35 Uông Chu Lưu (1999), Thực công tác xây dinig ban hành văn quy phạm pháp luật cấp quvền địa phương írotiiỉ giai đoạn nay, chuyôn đề: Bàn thẩm quyền, thủ tục trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương, iập ihể tác giả, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Thồng tin Khoa học pháp lý, số 36 Nguyễn Văn Ngọc (2002), Thanh tra Đà Nắng - năm xây dựng trưởng Ịhành, Tạp chí Thanh tra, số 37 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dimg Nhà nước pháp quyền Việt Nam mộí s ố vấn đ ể lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Thang Văn Phúc (2001), c ả i cách hành Nhà nước: thực trạng, nguyên nhân vả giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Thanh Phưưng (2001), Đổi lổ chức Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân, Một số vấn đề vổ hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Bùi Văn Phòng (2002), v ề công tác giải quyểl khiếu nại, tố cáo Thái Rình írong năm 2001, Tạp chí Thanh tra số 1+2 41 Lê Hồng Sơn (1999), Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, chuyên đề: Bàn thẩm quyổn, thủ tục trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương, tập thổ tác giả, Viên Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Thông tin Khoa học pháp lý, số 42 Phạm Hồng Thái (1994), T ổ chức hoạt động quan clìính quyền địa phương, Tim hiểu đổi tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 43 Trần Nho Thìn (2000), Dổi tổ chức hoại động ỷ ban nhân dân xã, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cản thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại ÌĨOÚ đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Thanh tra Nhà nước (2002), Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2001 kết kiểm tra, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo đoàn công lác Chính phủ 30 tỉnh, thành phố, Báo cáo kỳ họp Chính phủ tháng 1/2002 46 Dương Quang Tung (2001), Bàn mô hình tổ chức quyền địa phương, irong Mộl số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Minh Thông (1999), Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dán u ỷ ban nhân dân cấp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 48 Vũ Thư (2001), Mội s ố vấn đ ề lổ chức hoạt động quyền địa phương, Một số vấn đề hoàn thiộn tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Lê Minh Tâm chủ biên, Giáo trình Lv luận Nlìà nước Pháp ìuật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 51 Đặng Văn Trác (2002), Ị N ội với công tác giải khiếu nại, tố cáo, Tạp chí Thanh tra, số 1+2 114 52 V.l Lênin (1977), Bàn Pháp c h ế x ã hội chủ nghĩa , NXB Sự thật, Hà Nội 53 Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển Tiêhg Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẩng 115

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan