1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị chứng và bệnh cho người đã bị nhiễm hiv

104 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

TĨM TẮT CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN Luận văn gồm hai phần nội dung trình bày chương sau: - Phần Tổng quan (Chương I - III) Chương I luận văn trình bày vấn đề liên quan đến người bị nhiễm HIV Trong vấn đề bệnh học, chế bệnh sinh, bệnh hội, đáp ứng miễn dịch phương thức điều trị có đề cập, phân tích Đồng thời kết nghiên cứu giới việc kích thích hoạt động tuyến ức người trưởng thành, kích thích sản sinh tế bào T dẫn bên cạnh khái niệm hệ miễn dịch đặc điểm miễn dịch người Việt Nam nội dung trình bày chương nhằm hướng tới việc làm rõ vấn đề liên quan đến bệnh nhân nhiễm HIV gợi ý cho trình bày chương việc tác động nâng cao hệ miễn dịch để điều trị chứng bệnh người nhiễm HIV Chương II đề cập nội dung liên quan đến tương tác chùm tia laser công suất thấp với mô sống ứng dụng laser điều trị Chương đồng thời chế tác động điều trị chùm tia laser đáp ứng liều hai pha việc điều trị Điều làm sở cho việc xây dựng sở lý luận phương pháp điều trị việc thiết kế thiết bị điều trị phù hợp Chương III đề cập tổng hợp vấn đề bối cảnh hình thành chương trình nghiên cứu xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đó xây dựng sở lý luận phương pháp điều trị hướng tới việc ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp nhằm tăng cường hệ miễn dịch bệnh nhân nhiễm HIV kiểm tra thực nghiệm lâm sàng - Phần Kết thực (Chương IV – VIII) Nội dung chương IV trình bày vấn đề, nghiên cứu xây dựng sở cho việc ứng dụng quang châm laser bán dẫn công suất thấp việc tác động lên thành phần nhằm tăng cường hoạt động hệ miễn dịch Chương V trình bày kết mơ Monte Carlo vị trí chiếu trực tiếp từ bề mặt da đáng lưu ý, từ rút kết luận làm sở cho việc ứng dụng quang trị liệu laser bán dẫn công suất thấp nhằm tác động lên quan miễn dịch để hoạt hóa hệ miễn dịch Chương VI xây dựng sở lý luận phương pháp điều trị từ nội dung kết trình bày chương trước Đồng thời lựa chọn thông số phù hợp để thiết kế chế tạo thiết bị điều trị Chương VII trình bày kết lâm sàng bước đầu sau tiến hành chế tạo thiết bị triển khai sở điều trị Chương VIII bao gồm kết luận đề nghị hướng nghiên cứu MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH 1.1 Tổng quan HIV/AIDS 1.1.1 Cấu trúc virus HIV 1.1.2 Sự lây lan HIV 1.1.3 Các giai đoạn bệnh 1.2 Các bệnh nhiễm trùng hội thường gặp bệnh nhân nhiễm HIV 1.2.1 Nghiên cứu BV Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh (BS Nguyễn Hữu Chí) 1.2.2 Viện Y Học Lâm Sàng Các Bệnh Nhiệt Đới (GS Lê Đăng Hà) 1.2.3 Bệnh viện Đa Khoa Tiền Giang từ 1997 – 2002 (BS Trần Kim Quang) 1.3 Theo dõi điều trị người bị nhiễm HIV 1.3.1 Các xét nghiệm dùng để theo dõi người bị nhiễm HIV 1.3.2 Các nguyên tắc điều trị HIV 1.3.3 Một số đột phá hướng điều trị HIV giới 14 1.4 Hệ miễn dịch người vấn đề liên quan 20 1.4.1 Các quan tế bào hệ miễn dịch, biệt hóa chức 20 1.4.2 Đặc điểm tuyến ức lách người Việt Nam 22 1.4.3 Cơ chế suy giảm miễn dịch mắc phải bệnh nhân HIV/AIDS 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TƯƠNG TÁC CỦA CHÙM TIA LASER VỚI MÔ SINH HỌC 30 2.1 Cơ sở tương tác laser với mô sinh học 31 2.1.1 Các tương tác 31 2.1.2 Các đặc tính quang học mô 34 2.2 Mơ hình vật lý lan truyền ánh sáng mô 35 i 2.3 Mô Monte Carlo lan truyền ánh sáng mô sinh học 36 2.4 Laser trị liệu 39 2.5 Cơ chế tác động việc điều trị laser công suất thấp 43 2.5.1 Quan điểm điện từ hay lượng tử 44 2.5.2 Quan điểm nhiệt động 47 2.5.3 Các chế hợp lý cho liệu pháp laser công suất thấp 48 2.6 Đáp ứng liều hai pha LLLT 54 2.6.1 Tổng quát đáp ứng hai pha LLLT 54 2.6.2 Lý giải thích hợp cho đáp ứng liều hai pha LLLT 59 2.7 Những đáp ứng sinh lý thể laser trị liệu công suất thấp 60 CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 63 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUANG CHÂM CỨU BẰNG LASER BÁN DẪN CƠNG SUẤT THẤP NHẰM HOẠT HĨA HỆ MIỄN DỊCH 71 4.1 Châm cứu tác động lên thành phần hệ miễn dịch 71 4.2 Các tác động quang châm laser công suất thấp lên hệ miễn dịch 75 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG QUANG TRỊ LIỆU BẰNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP NHẰM HOẠT HÓA HỆ MIỄN DỊCH 78 CHƯƠNG 6: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 83 6.1 Cơ sở lý luận phương pháp điều trị chứng bệnh cho người bị nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp 83 6.1.1 Nguyên tắc điều trị chứng bệnh cho người nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp 83 6.1.2 Về chế điều trị chứng bệnh người bị nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp 83 6.2 Thiết kế thiết bị điều trị chứng bệnh người nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp 84 ii 6.2.1 Bộ phận điều trị 86 6.2.2 Bộ phận định thời phục vụ cho điều trị 86 6.2.3 Bộ phận kiểm tra hoạt động laser phận chức 86 CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ LÂM SÀNG BƯỚC ĐẦU 88 7.1 Mục tiêu 88 7.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng 88 7.2.1 Đối tượng diện nghiên cứu điều trị lâm sàng 88 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng 88 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iii PHẦN I TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH 1.1 Tổng quan HIV/AIDS Vào năm 1981, người đàn ơng đồng tính luyến có triệu chứng mà xem dấu hiệu để chẩn đoán hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) mô tả Los Angeles New York Những người đàn ơng có kiểu nhiễm trùng phổi (viêm phổi) bất thường gọi viêm phổi Pneumocystis carinii (PCP) khối u gọi sarcoma Kaposi Bệnh nhân ghi nhận bị ức chế nặng loại tế bào máu miễn dịch đặc biệt, gọi tế bào CD4 Những tế bào này, thường gọi tế bào T, giúp thể chống lại nhiễm trùng Một thời gian ngắn sau đó, bệnh nhận diện khắp Hoa Kỳ, Tây Âu Châu Phi Vào năm 1983, nhà nghiên cứu Hoa Kỳ Pháp mô tả virus gây Hội Chứng Suy Giảm Miễn Dịch Mắc Phải (AIDS), ngày biết đến virus HIV HIV virus gây suy giảm miễn dịch người, viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-deficiency Virus, retrovirus có máy di truyền thuộc họ Lentivirus, gây nhiễm người tiếp xúc với mơ biểu mô âm đạo, vùng hậu môn, miệng, mắt, vết rách da Có loại HIV: HIV-1 (gây 98% bệnh lan truyền) HIV-2 (chiếm ưu vùng Tây Phi) AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải virút HIV gây AIDS viết tắt từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom Trước đây, bệnh gọi SIDA (viết tắt từ tiếng Pháp: Syndrome d'Immuno Deficience Acquise), tên trùng với tên Tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển SIDA tên Tổ chức CIDA (Canađa) gọi "Si đa" nên thống gọi AIDS để tránh nhầm lẫn phù hợp với tên quốc tế Vào năm 1985, xét nghiệm máu sử dụng để tìm kháng thể kháng HIV nhằm phát đáp ứng miễn dịch thể với HIV Xét nghiệm máu ngày phương pháp tốt cho việc chẩn đoán nhiễm HIV Gần đây, xét nghiệm để tìm kháng thể kháng HIV nước bọt nước tiểu sử dụng 1.1.1 Cấu trúc virus HIV Vỏ virus hình thành từ lớp Hình 1-1: Cấu trúc virus HIV lipit kép giống màng sinh chất tế bào, chứa glycoprotein (gp) 120 kDa, bộc lộ màng gp nhỏ 41 xuyên qua màng Cả hai phân tử glycoprotein bắt nguồn từ phân tử tiền thân gp 160 Gp 120 liên kết dễ dàng với phân tử CD4 lympho T CD4+ Vỏ capsit gọi lớp bọc gồm bốn loại protein p24, p17, p9 p7, bắt nguồn từ protein tiền thân p53 kDa mã hóa gen gag virus Các cá thể bị nhiễm HIV sản xuất kháng thể chống lại protein gag p24 Bọc capsit chứa hai phân tử ARN genom virus loại enzim transcriptaz ngược, proteaz integraz (loại endonucleaz lắp ráp) Tổ chức genom virus gồm gen cấu trúc, chủ yếu chung cho retrovirus, gen điều hòa khác riêng cho HIV Các gen cấu trúc gen gag, tạo nhiều sản phẩm p17, p24, p7 p9 liên kết với ARN Gen pol mã hóa cho enzim khác p10 (proteaz), p66 p51 (transcriptaz ngược) p34 (endonucleaz integraz) gen env mã hóa cho chất tiền thân gp 160 (gồm gp120 gp41) 1.1.2 Sự lây lan HIV HIV diện máu dịch tiết sinh dục tất bệnh nhân bị nhiễm, cho dù họ có triệu chứng hay khơng Sự lây lan HIV xảy dịch tiết tiếp xúc với mô biểu mô âm đạo, vùng hậu môn, miệng mắt (màng niêm mạc), với vết rách da từ vết cắt kim đâm Các cách thường gặp mà HIV lan truyền khắp giới bao gồm quan hệ tình dục, dùng chung kim chích, lây lan từ bà mẹ bị nhiễm sang họ lúc mang thai, lúc sanh cho bú Sự lây lan HIV việc tiếp xúc với máu bị nhiễm thường dùng chung kim tiêm Khởi đầu đại dịch HIV, nhiều người bị nhiễm HIV truyền máu sản phẩm máu, sản phẩm dùng cho bệnh Hemophilie Tuy nhiên, gần máu làm xét nghiệm tìm kháng thể kháng HIV trước truyền nên nguy bị nhiễm HIV truyền máu giảm bớt Một số chứng cho thấy HIV lây lan thơng qua tiếp xúc thơng thường xảy mơi trường gia đình Trừ có ổ lt chảy máu họng, hít nói chung xem yếu tố nguy lây lan HIV Ðiều nước bọt, khác với dịch tiết sinh dục, chứng tỏ chứa virus Tuy nhiên, nguy lý thuyết kèm với việc dùng chung bàn chải đánh dao cạo chúng gây chảy máu Do đó, thứ không nên dùng chung với người bị nhiễm Tương tự, khơng có tiếp xúc tình dục tiếp xúc trực tiếp với máu có nguy lây HIV nơi làm việc phòng học 1.1.3 Các giai đoạn bệnh Nhiễm HIV nói chung bệnh tiến triển chậm virus diện khắp thể tất giai đoạn bệnh Ba giai đoạn nhiễm HIV bao gồm: - Giai đoạn đầu (nhiễm trùng tiên phát), Trong vòng 2-6 tuần sau tiếp xúc người bị nhiễm, người bị nhiễm thường có kết xét nghiệm dương tính, xét nghiệm tầm soát ELISA xét nghiệm khẳng định Western blot Trong suốt thời gian này, 50% người bị nhiễm có biểu bệnh giống "cúm" "tăng đơn nhân nhiễm trùng" vài tuần lễ Biểu số lượng kháng nguyên p24 tăng lên kháng thể kháng p24 tăng lên, đáp ứng T gây độc (Tc) tăng lên Trong tuần đầu nhiễm HIV, số lượng lympho T CD4+ giảm xuống sau lại tăng lên Các triệu chứng thường gặp giai đoạn sốt, đau khớp, viêm họng phì đại hạch bạch huyết cổ Tuy nhiên, không rõ vài người bị nhiễm xuất triệu chứng Đồng thời khơng biết việc có hay khơng có triệu chứng có ảnh hưởng diễn tiến bệnh Dù nữa, người bị nhiễm trở nên khơng có triệu chứng sau giai đoạn - Giai đoạn nhiễm trùng mãn tính khơng triệu chứng (nghĩa thời gian dài nhiễm trùng khơng triệu chứng) kéo dài trung bình 1-12 năm Trong thời kỳ số lượng kháng thể ổn định mức cao, kháng nguyên p24 thường khó phát virus HIV phát PCR RT-PCR máu, đặc biệt hạch bạch huyết, não, chất tiết sinh dục Khoảng thời gian từ lúc nhiễm HIV đến lúc xuất AIDS khác Vài người xuất triệu chứng, báo hiệu biến chứng HIV để xác định AIDS, vòng năm sau nhiễm trùng Tuy nhiên, người khác hồn tồn khơng có triệu chứng khoảng 20 năm Nguyên nhân bệnh nhân khác có diễn tiến bệnh với tốc độ khác lĩnh vực nghiên cứu - Giai đoạn nhiễm trùng có triệu chứng, hệ thống miễn dịch thể giảm đến mức biến chứng xuất hiện, gọi hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) Các triệu chứng biến chứng AIDS bao gồm nhiều nhiễm trùng ung thư dị thường, sút cân nhiều sút giảm trí tuệ Giai đoạn xuất số lượng lympho T CD4+ giảm nhanh xuống mức 200 tế bào/ml máu Trong giai đoạn này, người ta phát kháng nguyên p24, tỉ lệ phần trăm tế bào bị nhiễm virus tăng đơi thấy giảm tỉ lệ kháng thể kháng protein gag (p24, p17), đồng thời tỉ lệ chung tế bào T (T CD4+, T CD8+) giảm xuống Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải xác nhận xuất mầm bệnh nhiễm trùng hội, xuất khối u da Kaposi (Sarcome Kaposi); nấm Candida, Cryptococus gây bệnh phổi, Cryptosporidiose kèm theo tiêu chảy, bệnh phổi Pseumocystis carinii, nhiễm lao Microbacterium, bệnh trùng bạch cầu Toxoplasmose, nhiễm trùng da Herpes simplex, nhiễm trùng Salmonella, Streptococcus, mầm vi khuẩn tạo mủ phổi, xương mạch máu… Các triệu chứng bao gồm: sụt cân 10% cân nặng, tiêu chảy kéo dài tháng sốt kéo dài tháng Ngồi cịn có triệu chứng phụ như: ho dai dẳng tháng, ban đỏ, ngứa da toàn thân, mụn rộp toàn thân (bệnh Herpes), bệnh Zona (giời leo) tái tái lại, nhiễm nấm tưa hầu, họng kéo dài hay tái phát, hạch nơi thân thể (không kể hạch bẹn) kéo dài tháng Chẩn đoán AIDS đưa xuất triệu chứng triệu chứng phụ, mà khơng ngun nhân ngồi HIV như: ung thư, suy dinh dưỡng, thuốc ức chế miễn dịch Mối liên quan lượng CD4 bệnh xác định AIDS: 10% số bệnh nhân bắt đầu có bệnh xác định AIDS lượng CD4 >200 tế bào/mm3 Khi lượng tế bào CD4 giảm xuống cịn 200 thấp hơn, thời gian trung bình cho bệnh xác định AIDS xuất 18 tháng (nếu khơng điều trị dự phịng nhiễm trùng hội thuốc kháng Retrovirus) Lượng CD4 trung bình thời điểm xuất bệnh xác định AIDS 67 tế bào/mm3 Thời gian sống trung bình sau lượng CD4 giảm xuống 200 tế bào/mm3 38 đến 40 tháng Giai đoạn muộn AIDS: CD4 10% trọng lượng thể 3: nằm liệt - Tiêu chảy mạn tính khơng rõ ngun >1 tháng giường tháng gian ngày - Nấm họng vịng - Bạch sản dạng lơng miệng tháng cuối - Lao phổi năm cuối - Các bệnh nhiễm vi khuẩn nặng (như viêm phổi, viêm cơ) - Hội chứng suy mòn HIV (sụt cân >10% trọng lượng 4: phải nằm liệt thể, cộng với tiêu chảy mạn tính khơng rõ ngun > giường > 50% số tháng, mệt mỏi sốt kéo dài không rõ nguyên > ngày tháng tháng) trước - Viêm phổi Pneumocystis Carinii - Bệnh Toxoplasma não (Toxoplasmosis) - Bệnh Cryptosporidia có tiêu chảy > tháng - Nhiễm nấm Cryptococcus phổi - Bệnh Cytomegalovirus quan khác gan, lách hạch - Nhiễm Herpes Simplex virus da niên mạc > tháng nội tạng - Viêm não chất trắng đa ổ tiến triển - Bệnh nấm lưu hành địa phương có biểu lan tỏa tồn thân (Penicilliun, histoplasma ) - Bệnh nấm Candida thực quản, khí quản, phổi - Nhiễm Mycobacterrium khơng phải lao lan tỏa tồn thân - Nhiễm khuẩn huyết Salmonella thương hàn - Lao phổi - U lympho - Sarcoma Kaposi - Bệnh lý não HIV (biểu lâm sàng rối loạn ý thức rối loạn chức vận động ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày) Thiết bị chế tạo gồm phận sau đây: 6.2.1 Bộ phận điều trị Bộ phận điều trị thiết bị chia thành hai phần: 6.2.1.1 Phần thứ phận điều trị Trong phần này, việc điều trị tiến hành theo phương pháp quang trị liệu laser bán dẫn công suất thấp gồm 04 kênh quang trị liệu Mỗi kênh sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời laser bán dẫn làm việc bước sóng 780nm 940nm tạo nên, nhằm làm cho đáp ứng sinh học hiệu ứng kích thích sinh học mang lại, xảy nhanh mạnh Trong kênh quang trị liệu có: ™ Hai kênh quang trị liệu có hệ quang học với đường kính 30mm, dùng để điều trị hạch vết tổn thương nhỏ ™ Hai kênh quang trị liệu có hệ quang học với đường kính 50mm, dùng để điều trị hạch vết tổn thương lớn Mỗi kênh quang trị liệu điều chỉnh thay đổi công suất phát xạ thay đổi tần số điều biến cách riêng biệt 6.2.1.2 Phần thứ hai phận điều trị Phần này, việc điều trị tiến hành theo phương pháp quang châm laser bán dẫn công suất thấp gồm 10 kênh quang châm Mười kênh hoàn toàn giống độc lập với Mỗi kênh sử dụng laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm làm kim quang học để thực quang châm Ở kênh quang châm điều chỉnh thay đổi công suất phát xạ thay đổi tần số điều biến cách riêng biệt 6.2.2 Bộ phận định thời phục vụ cho điều trị Bộ phận định thời gồm hai phần: ™ Phần đặt thời gian, gồm: 5, 10, 15, 20, 25 30 phút ™ Phần đếm theo chiều thuận Khi phận đếm phận đặt thời gian, có tiếng nhạc báo hiệu thời gian điều trị kết thúc Đồng thời thiết bị tự động ngắt mạch kích cho tồn phần điều trị 6.2.3 Bộ phận kiểm tra hoạt động laser phận chức Để kiểm tra hoạt động laser có phận TEST Kiểm tra hoạt động phận chức báo đèn tín hiệu: ™ Đèn tín hiệu sáng, phận chức tư hoạt động; ™ Đèn tín hiệu tắt, báo hiệu phận chức bị trục trặc; ™ Nguồn nuôi thiết bị: Thiết bị sử dụng nguồn xoay chiều AC: 220V nguồn ắc quy DC: 12V, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng 86 Trên hình 3.1 giới thiệu thiết bị điều trị chứng bệnh người nhiễm HIV laser bán dẫn cơng suất thấp phịng thí nghiệm Cơng nghệ laser chế tạo Hình 6-1: Thiết bị điều trị chứng bệnh cho người bị nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp 87 CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ LÂM SÀNG BƯỚC ĐẦU 7.1 Mục tiêu Mục tiêu việc nghiên cứu sử dụng thiết bị chế tạo điều trị lâm sàng, bao gồm: ™ Đánh giá hiệu điều trị chứng bệnh người nhiễm HIV thiết bị nghiên cứu chế tạo bước sơ khởi; ™ Tìm hiểu thái độ bệnh nhân – người bị nhiễm HIV – phương pháp điều trị này; ™ Tìm hiểu thái độ người điều trị phương pháp điều trị này; ™ Tìm hiểu tác dụng phụ phương pháp điều trị 7.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng 7.2.1 Đối tượng diện nghiên cứu điều trị lâm sàng Gồm 108 người bị nhiễm HIV, mắc chứng bệnh như: hạch vị trí khác nhau, ung nhọt, vết loét, đau khớp, đau thần kinh tọa, tiêu chảy,…, tình nguyện tham gia điều trị laser bán dẫn công suất thấp Cơ sở thực điều trị: Phịng khám từ thiện 44 Tú Xương, Q.3, Tp.HCM Hình thức điều trị: Ngoại trú 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng Nghiên cứu mở, khơng có lơ chứng 7.2.2.1 Tư liệu bệnh nhân diện nghiên cứu điều trị Phân bố bệnh nhân diện điều trị theo lứa tuổi, trình bày bảng sau Bảng phân bố bệnh nhân bị nhiễm theo lứa tuổi Tổng số bệnh nhân bị nhiễm HIV điều trị dạng bệnh laser bán dẫn công suất thấp : 108 người Tổng Bệnh nhân Nam Nữ Tỷ lệ Năm sinh cộng 1935 – 1959 4,63% 1960 – 1969 12 11,11% 1970 -1979 40 43 39,81% 1980 – 1989 43 48 44,45% Tổng cộng : 92 16 108 100% Từ bảng số liệu phân bố thấy: ™ Bệnh nhân nhiễm HIV lứa tuổi nhỏ nhất, sinh từ năm 1980 đến 1989, chiếm tỷ lệ cao 44,45% ™ Bệnh nhân nhiễm HIV lứa tuổi 1970 - 1979, chiếm 39,81% đứng thứ hai Ở hai lứa tuổi nêu trên, bệnh nhân nhiễm HIV chiếm 84,26% 88 Với người nhiễm HIV cịn trẻ (đa số lứa tuổi sinh con) liệu họ kiên nhẫn để thực đầy đủ y lệnh uống thuốc ARV? Đây vấn đề nan giải Phân bố bệnh nhân bị nhiễm HIV theo chứng bệnh mắc phải trình bày bảng sau Bảng chứng bệnh mắc phải bệnh nhân bị nhiễm HIV, diện điều trị laser bán dẫn công suất thấp SL bệnh Số lượng Tỷ lệ Các dạng Hạch, ung nhọt, ghẻ lở da 50 46,30% Chứng tê, nhức chân tay 26 24,07% Đau thần kinh tọa khớp 20 18,52% Tiêu chảy 12 11,11% Tổng cộng : 108 100% Từ bảng số liệu thấy: ™ Người nhiễm HIV bị: hạch, nhọt, ghẻ lỡ, vết thương da chiếm tỷ lệ cao chiếm 46,30% ™ Người nhiễm HIV bị dạng đau nhức chiếm 42,59% ™ Người nhiễm HIV bị tiêu chảy chiếm 11,11% 7.2.2.2 Kết bước đầu điều trị chứng bệnh cho người nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp a Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị lâm sàng ™ Điều trị đánh giá khỏi khi: • Trên lâm sàng, sau điều trị, triệu chứng ban đầu, đến điều trị hết hồn tồn; • Khơng có phản ứng có hại xảy sau điều trị ™ Điều trị đánh giá giảm khi: • Trên lâm sàng, sau điều trị, triệu chứng ban đầu, đến điều trị giảm rõ rệt; • Khơng có phản ứng có hại xảy sau điều trị ™ Điều trị đánh giá khơng kết khi: • Trên lâm sàng, sau điều trị, triệu chứng ban đầu, đến điều trị giảm không đáng kể b Kết điều trị Dựa vào tiêu chuẩn nêu trên, tiến hành đánh giá kết điều trị chứng bệnh cho người nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp Kết điều trị lâm sàng trình bày bảng sau 89 Bảng kết bước đầu điều trị số chứng bệnh người bị nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp Điều trị không Số lượng Điều trị khỏi Điều trị giảm kết Căn bệnh bệnh nhân S lượng % S lượng % S lượng % Hạch, ung nhọt, 50 38 76.0 12 24.0 0 ghẻ lở da Chứng tê nhức 26 22 84.62 04 15.38 0 chân tay Đau thần kinh 20 17 85 02 10.0 5.0 tọa, đau khớp Tiêu chảy 12 10 83.33 02 16.67 0 Tổng cộng 108 87 80.56 20 18.52 0.92 Từ bảng ta thấy: a Hiệu điều trị sau: ™ Điều trị khỏi chiếm tỷ lệ 80.56% ™ Điều trị giảm chiếm tỷ lệ 18.52% ™ Điều trị không kết chiếm tỷ lệ 0.92% Như vậy, hiệu điều trị cao b Bệnh nhân cho biết: ™ Hiệu điều trị cao nhanh so với phương pháp điều trị khác như: uống thuốc, tiểu phẫu thuật, ™ Khi thực điều trị khơng gây đau đớn, cảm giác khó chịu ™ Trong sau kết thúc điều trị phản ứng phụ có hại cho sức khoẻ bệnh nhân ™ Bệnh nhân thấy: ăn ngon, ngủ tốt lên cân c Người điều trị cho biết: ™ Tạo an tâm cho người điều trị thực động tác chữa trị cho bệnh nhân nhiễm HIV; hồn tồn tránh lây lan HIV, viêm gan siêu vi từ bệnh nhân sang người điều trị ™ Kỹ thuật điều trị vận hành thiết bị đơn giản ™ Thấy rõ chuyển biến bệnh người nhiễm HIV Điều tạo phấn khởi lòng tin người điều trị phương pháp chữa trị Từ kết trình bày cho thấy: Những kết thu bước đầu, song cho thấy: “Một hướng hoàn toàn đầy triển vọng điều trị chống lại HIV Việt Nam” Đó sử dụng chùm tia laser bán dẫn 90 công suất thấp để kích hoạt hệ miễn dịch người bị nhiễm HIV, nhằm tăng cường sức đề kháng để chống lại bệnh hội chống lại HIV Đây phương pháp hồn tồn Phương pháp có đặc điểm quý báu sau: a Hiệu điều trị tốt Có thể nâng hiệu điều trị lên mức cao nữa, cách kết hợp phương pháp điều trị với: • Tân dược, Ví dụ: viên đa sinh tố khoáng chất, sinh tố C 500 (1.000mg/ngày), Curcumin (1.000 – 1.500 mg/ngày), B12 (tiêm tháng 1.000 mcg) Hoặc 30mg nazinc, L.Carnitin (800mg), Curcumin (domeric 600 – 1.200mg), bomelin, papain • Đơng dược, Ví dụ thuốc sau đây: ™ Bài thuốc thứ nhất: (a) 15 – 20g tồn Nọc sởi (cịn gọi cỏ Ban) (b) 20 – 30g tồn Lưu ký nơ (cịn gọi Ban dính); có (a) hay (b) tăng liều lượng lên gấp đơi 20g rễ Hồng Cầm, 30g Cỏ mực Dược liệu khơ chặt nhỏ, sắc uống ngày dùng – tuần liên tục ™ Bài thuốc thứ hai: Cúc hoa (còn gọi Đại cúc, Bạch cúc) 30 – 40g, rễ Hoàng Cầm 20g, Thanh diệp đảm 10g, Huyền sâm 30g, vỏ rễ Dâu tằm 50g Dược liệu khô, sắc uống ngày – tuần lễ liên tục b Không gây tai biến điều trị không gây phản ứng phụ có hại cho sức khỏe bệnh nhân Chính điều làm cho bệnh nhân yêu chuộng phương pháp điều trị Cũng điều vượt trội so với dùng thuốc kháng HIV (ARV) c Hoàn toàn tránh lây lan bệnh hiểm nghèo HIV, viêm gan siêu vi từ bệnh nhân sang người điều trị Vì phương pháp điều trị khơng tiếp xúc Chính điều tạo an tâm cho người điều trị thực công tác chữa trị Đây điều vơ quan trọng, khơng thể thiếu người điều trị bệnh nhân nhiều d Kỹ thuật điều trị đơn giản, dễ phổ cập Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo đội ngũ cán phục vụ cho việc điều trị e Giá thành điều trị thấp Chính điều tạo điều kiện thuận lợi cho người bị nhiễm HIV có hội điều trị, nhằm kéo dài thời gian chuyển từ HIV sang AIDS 91 Hình 7-1: Tư vấn cho người bị nhiễm HIV diện điều trị laser bán dẫn cơng suất thấp Hình 7-2: Sử dụng thiết bị chế tạo điều trị bệnh nhân nghiện bị nhiễm HIV 92 Hình 7-3: Sử dụng thiết bị điều trị laser bán dẫn công suất thấp chữa trị hạch, đau nhức khớp cho người nhiễm HIV Dựa vào kết trình bày đây, rút kết luận sau: a Đã xây dựng hoàn chỉnh phương pháp điều trị chống HIV laser bán dẫn công suất thấp Phương pháp điều trị hồn tồn Nó thể kết hợp hài hoà y học đại với y học cổ truyền kỹ thuật cao – laser bán dẫn công suất thấp b Đã chế tạo thành công thiết bị điều trị chống HIV laser bán dẫn cơng suất thấp Tính ưu việt thiết bị sau: ™ Có nhiều kênh nhiều đầu châm thiết bị, cho phép phối hợp nhiều huyệt huyệt lúc ™ Cho phép phối hợp nhiều thủ pháp châm lúc ™ Hiệu điều trị tốt; ™ Trong thực điều trị khơng gây đau, cảm giác khó chịu cho bệnh nhân; ™ Không gây tai biến điều trị khơng gây phản ứng phụ có hại sau điều trị; ™ Hoàn toàn tránh lây lan HIV, viêm gan virus từ bệnh nhân sang người điều trị; ™ Kỹ thuật điều trị vận hành thiết bị đơn giản, dễ phổ cập rộng rãi; ™ Giá thành điều trị thấp so với phương pháp điều trị khác 93 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN Luận văn trình bày vấn đề tổng quan liên quan đến bệnh học, chế bệnh sinh, bệnh nhiễm trùng hội, đáp ứng miễn dịch liên quan vấn đề hệ miễn dịch, sở tương tác chùm tia laser với mô, chế điều trị laser công suất thấp, đáp ứng liều hai pha việc điều trị laser cơng suất thấp Từ làm rõ vấn đề liên quan bối cảnh hình thành đề tài nghiên cứu Đồng thời mục tiêu nhiệm vụ đề tài xây dựng sở lý luận phương pháp điều trị laser bán dẫn công suất thấp nhằm hoạt hóa tăng cường hệ miễn dịch thể nhằm chống lại tác nhân gây chứng bệnh hội bệnh nhân nhiễm HIV Tác giả nghiên cứu, kết mô Monte Carlo lan truyền chùm tia mô làm minh chứng sở cho việc ứng dụng quang châm, quang trị liệu laser bán dẫn cơng suất thấp nhằm hoạt hóa hệ miễn dịch Từ xây dựng hồn chỉnh sở lý luận phương pháp điều trị theo mục tiêu nhiệm vụ đề Các kết trình bày cho thấy việc lựa chọn bước sóng 780nm 940nm áp dụng điều trị hồn tồn thích hợp có sở Các thơng số thích hợp lựa chọn đề tiến hành thiết kế chế tạo thiết bị điều trị Thiết bị điều trị sau chế tạo phịng thí nghiệm Cơng nghệ laser triển khai điều trị lâm sàng số sở điều trị đạt kết bước đầu khả quang Các kết luận văn - Những huyệt kích thích miễn dịch bao gồm LI04 (Hợp cốc), 11 (Khúc trì); ST36 (Túc tam lý); GB39 (Huyền chung); SP06 (Tam âm giao); GV14 (Đại chùy); BL11 (Đại trữ), 20 (Tỳ du), 23-28 (Thận du, Khí hải du, Đại trường du, Quan nguyên du, Tiểu trường du, Bàng quang du); CV06 (Khí hải), 12 (Trung quản) Một vài huyệt, BL52 (Chí thất) huyệt ức chế miễn dịch Những huyệt hạ sốt bao gồm GV14 ST36 Các huyệt phản xạ (SHU, MU points) huyệt tai hữu ích điều trị bệnh quan Để điều chỉnh miễn dịch, vài hay tất huyệt sử dụng kết hợp với huyệt khác, đặc biệt huyệt cục huyệt điều trị cho triệu chứng và/hoặc huyệt tác động lên phần thân thể, vùng, chức hay quan - Các kết mô Monte Carlo cho thấy hai bước sóng lựa chọn 780 940nm hồn tồn đạt đến mục tiêu cần tác động để tạo hiệu ứng kích thích sinh học sử dụng cơng suất đầu vào chùm tia 5mW - Tác động vào tuyến ức, lách hạch bạch huyết hiệu ứng hai bước sóng đồng thời hai loại laser bán dẫn 780 940nm tạo nên nhằm hoạt hóa hệ miễn dịch Vị trí chiếu thích hợp tuyến ức hướng vng góc với xương ức Đối với lách khe gian sườn 94 - Đã xây dựng hoàn chỉnh phương pháp điều trị chống HIV laser bán dẫn công suất thấp Phương pháp điều trị hồn tồn Nó thể kết hợp hài hoà y học đại với y học cổ truyền kỹ thuật cao – laser bán dẫn công suất thấp ƒ Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời hai loại laser bán dẫn làm việc hai bước sóng khác tạo nên để kích thích hệ miễn dịch người bị nhiễm HIV, nhằm tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh hội chống lại HIV Cụ thể, sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời hai loại laser bán dẫn làm việc bước sóng 780nm 940nm tác động vào vị trí: • Các hạch lympho xuất hiện; • Tuyến ức; • Lách ƒ Hiệu ứng hai bước sóng đồng thời sử dụng để tác động trực tiếp lên vùng tổn thương như: vết loét, vùng đau…nhằm điều trị tổn thương ƒ Sử dụng tác dụng điều trị huyệt châm cứu cổ truyền phương Đông để chữa trị cho chứng bệnh cụ thể xuất người bị nhiễm HIV Sử dụng laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm làm “kim quang học” để thực quang châm, theo thủ thuật châm cứu cổ truyền phương Đông - Đã chế tạo thành công thiết bị điều trị chống HIV laser bán dẫn cơng suất thấp Tính ưu việt thiết bị sau: ™ Có nhiều kênh nhiều đầu châm thiết bị, cho phép phối hợp nhiều huyệt huyệt lúc ™ Cho phép phối hợp nhiều thủ pháp châm lúc ™ Hiệu điều trị tốt; ™ Khi thực điều trị khơng gây đau, cảm giác khó chịu cho bệnh nhân; ™ Không gây tai biến điều trị khơng gây phản ứng phụ có hại sau điều trị; ™ Hoàn toàn tránh lây lan HIV, viêm gan virus từ bệnh nhân sang người điều trị; ™ Kỹ thuật điều trị vận hành thiết bị đơn giản, dễ phổ cập rộng rãi; ™ Giá thành điều trị thấp so với phương pháp điều trị khác Hướng phát triển Trong điều kiện giới hạn nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, kết luận văn số hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung thời gian tới sau: 95 - Triển khai nghiên cứu lâm sàng nhóm bệnh nhân lớn hơn, có chọn lọc, có đối chứng Theo dõi kiểm soát bệnh nhân tốt Phân loại bệnh nhân với phác đồ điều trị giống để theo dõi nghiên cứu có kết xác - Tiến hành xét nghiệm cần thiết để theo dõi, đánh giá tác động chùm tia lên sỗ miễn dịch cụ thể trình điều trị Đặc biệt số lượng T CD4+ Điều địi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn để thực - Nghiên cứu tác động đáp ứng liều hai pha cần xem xét theo dõi kỹ lưỡng trước đưa kết luận phù hợp 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Laura A Napolitano et al.: Growth hormone enhances thymic function in HIV-1– infected adults, J Clin Invest 2008, 118:1085–1098 [2] GS Nguyễn Quang Quyền, Giản yếu giải phẫu người, NXB Y học, 2000 [3] Bài giảng Giải phẫu học - ĐH Y Hà nội, NXB Y học 2005 [4] Bài giảng Truyền máu – Huyết học - ĐH Y Hà nội, NXB Y học 2004 [5] Vũ Triệu An, J.C Homberg: Miễn dịch học Nhà xuất Y học, 2001 [6] Mizuki Nishino et al :The Thymus: A Comprehensive Review, RadioGraphics 2006; 26:335–348 [7] K Anastasiadis, C Ratnatunga (Eds.): The Thymus Gland - Diagnosis and Surgical Management, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2007 [8] Đỗ Ngọc Liên: Miễn dịch học sở NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 [9] Curtis Turchin: Light and Laser Therapy: CLINICAL PROCEDURES, 3rd, 2007 ISBN 1-4243-0233-1 [10] Jennifer A Blahnik, David W Rindge: Laser Therapy: A Clinical Manual, Healing Light Seminars Inc 2003 ISBN 0-9747572-0-9 [11] Pekka J Pontinen: Low Level Laser Therapy as a medical treatment modality, Art urpo Ltd 1992 ISBN 951-96632-0-7 [12] Jan Tuner, Lars Hode: The Laser Therapy Handbook, Prima Book AB 2004 ISBN 91-631-1345-7 [13] Karu T.: Ten Lectures on Basic Science of Laser Phototherapy, Prima Book AB 2007 ISBN 978-91-976478-0-9 [14] Markolf H Niemz: Laser-Tissue Interactions - Fundamentals and Applications 3rd enlarged, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2007 (ISBN 3-540-40553-4) [15] Colin E Webb, Julian D C Jones: Handbook of Laser Technology and Applications Volume III: Applications, IOP Publishing Ltd, 2004 (ISBN 0-75030966-0 (Vol Ill)) [16] Chandrasekhar S: Radiative Transfer London: Oxford Univ Press, 1950 [17] Metropolis N, Ulam S: The Monte Carlo method J Am Statistical Association, 1949; 44:335–341 [18] Wilson BC, Adam G: A Monte Carlo model for the absorption and flux distributions of light in tissue Med Phys 1983; 10:824-830 97 [19] Prahl SA, Keijzer M, Jacques SL, Welch AJ: A Monte Carlo model of light propagation in tissue Proc SPIE IS 1989; 5:102-111 [20] Flock ST, Wilson BC, Wyman DR, Patterson MS: Monte Carlo modeling of light propagation in highly scattering tissues–I: model predictions and comparison with diffusion theory IEEE Trans Biomed Eng 1989; 36:1162-1168 [21] Flock ST, Wilson BC, Wyman DR, Patterson MS: Monte Carlo modeling of light propagation in highly scattering tissues–II: comparison with measurements in phantoms, IEEE Trans Biomed Eng 1989; 36:1169-1173 [22] Keijzer M, Jacques SL, Prahl SA, Welch AJ: Light distributions in artery tissue: Monte Carlo Simulations for Finite-Diameter Laser Beams Lasers.Surg.Med 1989; 9:148-154 [23] Keijzer M, Pickering JW, Van Germet MPC: Laser beam diameter for port wine stain treatment Lasers Surg Med 1991; 11:601-605 [24] Jacques SL, Wang LH: Monte Carlo modeling of light transport in tissues In: Welch AJ, Van Gemert MJC (Eds.) Optical Thermal Response of laser irradiated Tissue, Plenum New York 1995; 73-100 [25] Jacques SL, Wang LH: Hybrid model of Monte Carlo simulation diffusion theory for light reflectance by turbid media J Opt Soc Am A 1993; 10:1746-1752 [26] Wang LH, Jacques SL, Zheng LH: MCML – Monte Carlo modeling of light transport in multi-layered tissues Computer Methods Prog Biomed 1995; 47:131-146 [27] Wang LH, Jacques SL, Zheng LH: CONV – Convolution for responses to a finite diameter photon beam incident on multi-layered tissues Computer Methods Prog Biomed 1997; 54:141-150 [28] Chaurasia BD: Human anatomy New Delhi: CBS Publishers 1991 [29] Odland GF: Structure of skin In: Goldsmith A (Ed.) Physiology Biochemistry and molecular biology of skin Oxford University Press Oxford: 1991, 3- 62 [30] Joel Mobley, Tuan Vo-Dinh: Chapter 2: Optical Properties of Tissue In: Tuan Vo-Dinh (Ed.) Biomedical Photonics Handbook 2003; CRC Press LLC [31] Anderson R, Parrish J: The optics of human skin J Invest Derma 1981;77(1):13– 19 [32] Schmitt JM, Zhou GX, Walker EC, Wall RT, Multi-layer model of photon diffusion in skin, J Opt Soc Am 1990; 7: 2141-2153 [33] Cheong WF, Prahl SA, Welch AJ: A Review of the Optical Properties of Biological Tissues, IEEE J Quantum Electronics 1990; 26:2166-2185 Updated by Cheong WF Further additions by Wang LH, Jacques SL August 1993 98 [34] Patterson MS, Wilson BC, Wyman DR: The Propagation of Optical Radiation in Tissue II: Optical Properties of Tissues and Resulting Fluence Distributions Lasers Med Sci 1991; 6:379 [35] Bashkatov AN, Genina EA, Kochubey VI, Tuchin VV: Optical properties of human skin, subcutaneous and mucous tissues in the wavelength range from 400 to 2000 nm, J Phys D: Appl Phys 2005; 38:2543-2555 [36] Michael R Hamblin: Mechanisms of Low Level Light Therapy, 2008 (http://www.mgh.harvard.edu/wellman/people/mhamblin.asp) [37] Michael R Hamblin: Biphasic Dose Response in Low Level, University of Massachusetts 2009 ISSN 1559-3258 [38] Karu T.: Primary and secondary mechanisms of action of visible to near-IR radiation on cells J Photochem Photobiol B 1999 Mar;49(1):1-17 [39] Yu.A Vladimirov, A.N Osipov: Molecular Targets For Biostimulative Action Of Laser And Led Radiation, Photodiagnosis and Photodynamic Therapy, Volume 5, Supplement 1, August 2008, Page S2 [40] M Dyson: Modulation Of Wound Healing By The Systemic Effects Of Light On The Immune System, Photodiagnosis and Photodynamic Therapy, Volume 5, Supplement 1, August 2008, Page S2 [41] Akihide Ohta et al.: Laser modulation of human immune system: Inhibition of lymphocyte proliferation by a gallium-arsenide laser at low energy, Lasers in Surgery and Medicine 2005;7(2):199 – 201 [42] Bài giảng Châm cứu - ĐH Y Hà nội, NXB Y học 2004 [43] Philip A.M Rogers: Acupuncture For Immune-Mediated Disorders, Postgraduate Course in Veterinary AP, Dublin, 1996 [44] Philip A.M Rogers: Clinical Use Of Low Level Laser Therapy, Postgraduate Course in Veterinary AP, Dublin, 1996 [45] Philip A.M Rogers: Acupuncture Effects On The Body's Defence Systems And Conditions Responsive To Acupuncture, Postgraduate Course in Veterinary AP, Dublin, 1996 [46] Margarita Cunill-Rodriguez et al.: Therapeutic Effacy of Low Level Laser Therapy on Different Common Diseases; CP682, Medical Physics: 7th Mexican Symposium on Medical Physics, edited by N Bruce et al., American Institute of Physics, 2003 [47] Quyết tâm ngăn chặn HIV/AIDS (xã luận), Tạp chí Thuốc Sức khỏe, (Hội Dược học Việt Nam), trang (3 – 4), số 322 năm 2006 [48] Quỳnh Viên, Lược qua số biện pháp dự phịng lây nhiễm HIV Tạp chí Thuốc Sức khỏe (Hội Dược học Việt Nam), số 321, trang (10 – 11), năm 2006 99 [49] Quốc An, Mỗi năm Việt Nam có 39.000 ca nhiễm HIV mới.Báo Phụ nữ, số 54, ngày 18/7/2006 [50] Cẩm Tiên, Những thắc mắc liên quan đến HIV/ AIDS, Tạp chí Thuốc Sức khỏe (Hội Dược học Việt Nam), số 321, trang (8 – 9), năm 2006 [51] Nguyễn Hữu Đức, Thuốc chống HIV, Tạp chí Thuốc Sức khỏe (Hội dược học Việt Nam), số 321, trang 11, năm 2006 [52] Nguyễn Hữu Chí, Xung quanh việc dùng ARV, Tạp chí Thuốc Sức khỏe (Hội dược học Việt Nam), số 299, trang 6, năm 2006 [53] Trí Mai, Thuốc kháng Retrovirus, Tạp chí Thuốc Sức khỏe (Hội dược học Việt Nam), số 321, trang 15, năm 2006 [54] Phạm Trung Vinh, 1,3 triệu bệnh nhân AIDS, Tạp chí Thuốc Sức khỏe (Hội dược học Việt Nam), số 310, trang 33, năm 2006 [55] Cẩm Viên, Xét nghiệm HIV, Tạp chí Thuốc Sức khỏe (Hội dược học Việt Nam), số 322, trang (5 – 6), 2006 [56] Phạm Đức Bình Vĩnh Phú, Ngừa trị HIV/AIDS phương pháp thiên nhiên, Tạp chí Thuốc Sức khỏe (Hội dược học Việt Nam), số 297, trang (10 – 11), 2006 [57] Kỷ yếu HNKH «Quang châm laser bán dẫn» lần thứ nhất, năm 1998 [58] Kỷ yếu HN khoa học «Quang châm laser bán dẫn» lần thứ hai, năm 2002 [59] Kỷ yếu HN khoa học «Quang châm laser bán dẫn» lần thứ ba, năm 2003 [60] Vũ Công Lập cộng sự, Đại cương laser y học laser ngoại khoa NXB Y học, 1999 [61] Builin B.A cộng sự, Laser công suất thấp điều trị dạng bệnh khác nhau, NXB Kỹ thuật, Mockba, 2004 100 ... bán dẫn công suất thấp 83 6.1.2 Về chế điều trị chứng bệnh người bị nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp 83 6.2 Thiết kế thiết bị điều trị chứng bệnh người nhiễm HIV. .. PHÁP ĐIỀU TRỊ 83 6.1 Cơ sở lý luận phương pháp điều trị chứng bệnh cho người bị nhiễm HIV laser bán dẫn công suất thấp 83 6.1.1 Nguyên tắc điều trị chứng bệnh cho người nhiễm HIV laser. .. Theo dõi điều trị người bị nhiễm HIV 1.3.1 Các xét nghiệm dùng để theo dõi người bị nhiễm HIV 1.3.2 Các nguyên tắc điều trị HIV 1.3.3 Một số đột phá hướng điều trị HIV giới

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w