Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀI NAM HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀI NAM HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Vũ Hải Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, trích dẫn, tham khảo luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, dẫn nguồn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Phạm Thị Hoài Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMC Asset Management Company (Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại) BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 DATC Debt and Asset Trading Corporation (Công ty TNHH MTV Mua bán nợ Việt Nam) GTTT Giá trị thị trường NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nghị định 53/2013/NĐ-CP Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam văn sửa đổi, bổ sung TCTD Tổ chức tín dụng Thơng tƣ 19/2013/TTNHNN Thông tư số 19/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 6/9/2013 quy định mua, bán, xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam văn sửa đổi, bổ sung TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Vietnam Asset Management Company (Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.2.1 So sánh Mơ hình xử lý nợ tập trung Mơ hình xử lý nợ khơng tập trung Bảng 2.1.3.4 So sánh việc xử lý nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt xử lý nợ xấu mua theo giá trị thị trường Bảng 2.2.1.1 (i) Kết mua nợ VAMC giai đoạn 2013-2016 Bảng 2.2.1.1 (ii) Phân loại khoản nợ theo phương pháp xử lý nợ Biểu đồ 2.2.1.1 Tỷ lệ giá trị TSBĐ Bảng 2.2.1.1 (iv) Kết cấu nợ VAMC năm 2015, 2016 Bảng 2.2.1.1 (v) Kết xử lý nợ VAMC năm 2015, 2016 Đồ thị 2.2.1.2 Kết xử lý nợ xấu hệ thống TCTD 2012-2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.1.1 Sự cần thiết phải thành lập Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 11 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 13 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 13 1.2.2 Các hoạt động Cơng ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 15 1.3 Các mơ hình Công ty Quản lý tài sản (AMC) nhằm xử lý nợ xấu giới kinh nghiệm Việt Nam 15 1.3.1 Một số mơ hình xử lý nợ xấu giới 15 1.3.2 Những học kinh nghiệm Việt Nam 24 CHƢƠNG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 28 2.1 Quản lý nợ xấu tổ chức tín dụng phƣơng thức xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ………………………………………………………………………… 28 2.1.1 Quy định nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam 28 2.1.2 Quy định phòng ngừa rủi ro xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam…………………………………………………………………………………………… 31 2.1.3 Quy định phương thức xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 36 2.2 Thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 47 2.2.1 Kết hoạt động Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 47 2.2.2 Đánh giá tác động Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam đến tình hình xử lý nợ xấu toàn ngành ngân hàng 51 2.3 Các vấn đề khó khăn, vƣớng mắc q trình áp dụng pháp luật Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam………………………………………………………………………………….52 2.3.1 Hoạt động mua nợ 53 2.3.2 Thay tài sản bảo đảm, bán nợ, bán tài sản bảo đảm 55 2.3.3 Trách nhiệm Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam việc bảo toàn nguồn vốn Nhà nước 61 2.3.4 Khởi kiện, thi hành án 62 2.3.5 Vấn đề ủy quyền cho tổ chức tín dụng 64 2.3.6 Tổ chức tín dụng mua lại khoản nợ bán 66 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 68 3.1 Phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam………………………………………………………………………………….68 3.1.1 Nghị xử lý nợ xấu tác động Nghị việc hoàn thiện thực pháp luật ………………………………………………………………………….68 3.1.2 Giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 77 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện máy tổ chức, mở rộng mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực ………………………………………………………………………………………77 3.2.2 Giải pháp tài chính, nguồn vốn cho Cơng ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 78 KẾT LUẬN 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Nợ xấu” cụm từ nhắc đến nhiều báo cáo lĩnh vực tài chính, ngân hàng năm trở lại Tình trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng nhanh từ cuối năm 2011 lên đến đỉnh điểm vào năm 2012 ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn hiệu hoạt động TCTD Theo đánh giá NHNN nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu việc tăng trưởng tín dụng nhanh thời gian dài, liên tục với khả kiểm sốt rủi ro cịn nhiều hạn chế yếu tố bất lợi kinh tế tăng trưởng kinh tế chậm lại, lạm phát cao, thị trường bất động sản sụt giảm đóng băng kéo dài, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, lực tài khả trả nợ khách hàng giảm1 Trong bối cảnh đó, khơng TCTD lâm vào tình trạng khó khăn, thua lỗ, an tồn hoạt động dẫn đến an toàn hệ thống ngân hàng Vấn đề xử lý nợ xấu khơng cịn vấn đề nội ngân hàng mà trở thành yêu cầu cấp bách nhiệm vụ trị quan trọng ngành ngân hàng, đồng thời cần có tham gia tích cực hệ thống trị xã hội nhằm lành mạnh hóa tài cho TCTD Xử lý nợ xấu trở thành nội dung quan trọng Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2014 Theo kinh nghiệm quốc gia giới, để xử lý nhanh nợ xấu TCTD, Chính phủ cần phải thành lập thiết chế chuyên nghiệp để xử lý nợ mà mơ hình Cơng ty Quản lý tài sản Quốc gia mơ hình hoạt động hữu hiệu mà quốc gia áp dụng Kế thừa kinh nghiệm quốc gia giới, NHNN phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) VAMC đời vào tháng 7/2013, đến cuối năm 2013 mua 40.000 tỷ đồng nợ xấu, đưa mức nợ xấu toàn ngành ngân hàng tính đến cuối năm 2013 Ngân hàng Nhà nước (2015), Tình hình nợ xấu giải pháp chủ yếu để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng, Tài liệu phục vụ Hội nghị Báo cáo viên toàn quốc tháng 4/2015, tr khoảng 3,61% xuống 3% thời điểm tháng 12/20162 Tuy nhiên, khoản nợ VAMC mua chưa xử lý toàn diện triệt để Tính đến cuối năm 2016, năm sau VAMC đời xử lý nợ xấu “nút thắt” cần tháo gỡ Thời hạn TPĐB dùng để mua nợ VAMC gia hạn tối đa tới 10 năm, tức VAMC gia hạn thêm năm để hoàn thành nhiệm vụ xử lý nợ xấu Vấn đề VAMC chưa đạt mong đợi nhà làm sách giải pháp để phát huy triệt để vai trò VAMC năm tới đề cập nhiều phiên họp Quốc hội, hội thảo ngành ngân hàng diễn đàn sách Các biện pháp để nâng cao hiệu xử lý nợ xấu VAMC đưa Trong đó, vấn đề quan tâm hành lang pháp lý cho hoạt động VAMC phần lớn khó khăn, vướng mắc dẫn đến việc xử lý nợ xấu không hiệu hầu hết xuất phát từ quy định pháp luật có liên quan chưa rõ ràng việc áp dụng pháp luật không thống quan Nhà nước có thẩm quyền Học viên lựa chọn Đề tài “Hoạt động xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)” nhìn góc độ pháp lý, nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến chức nhiệm vụ xử lý nợ VAMC, đánh giá thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu VAMC sở quy định pháp luật Học viện hi vọng Luận văn đưa tranh toàn cảnh hành lang pháp lý hoạt động xử lý nợ VAMC, đánh giá hiệu hoạt động VAMC giai đoạn 20132016 giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý nợ xấu VAMC, tạo điều kiện cho VAMC hoạt động hiệu thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Là mơ hình xử lý nợ xấu đặc biệt, hình thành hoạt động thời gian ngắn Việt Nam, VAMC thu hút quan tâm đề tài nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu, báo chí, gần phải kể đến nghiên cứu sau: - Nguyễn Quốc Hùng (2014), Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hồn thiện cấu cho VAMC, địa chỉ: http://sbvamc.vn/danh-gia-suphu-hop-trong-lo-trinh-cach-thuc-va-hoan-thien-co-cau-cho-vamc/ - Kiều Hữu Thiện (2016), Hoạt động VAMC vấn đề đặt Báo cáo NHNN gửi đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII ... CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 28 2.1 Quản lý nợ xấu tổ chức tín dụng phƣơng thức xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản. .. phương thức xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 36 2.2 Thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ... xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM