1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VANHSENG KEOBOUNPHANH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ Đ ối NGOẠI CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIÊN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2007 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • B ộ T PHÁP • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • VANHSENG KEOBOUNPHANH HOÀN THIỆN KINH TÉ ĐĨI NGOẠI • PHÁP LUẬT • • CỦA NƯỚC CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY • Chun ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN • VĂN THẠC • SỸ LUẬT • HỌC • Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Đoan t h v i ệ Tn TRƯƠNG ĐẠI HỌC LỦÂT HA NÔ! Hà Nội - 2007 CÁC CHỮ VIÉT TẤT TRONG LUẬN VĂN ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN AIA Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CHDCND Lào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố EU Liên minh Châu Âu GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế KTTT : Kinh tế thị trường MBHH Mua bán hàng hoá NDCM Lào Nhân dân Cách mạng Lào TNHH Trách nhiệm hữu hạn TRIMs Hiệp định biện pháp đầu tư thương mại TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang LỜI MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN VÈ PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐÓI NGOẠI Ở NƯỚC CHDCND L À O 1.1 Khái niệm pháp luật kinh tế đối ngoại 1.2 Những nội dung pháp luật kinhtế đối ngoại 1.3 Vai trò pháp luật kinh tế đối ngoại 14 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KINH TÉ ĐỐI NGOẠI HIỆN HÀNH VÀ VIỆC T H ựC HIỆN CHÚNG Ở NƯỚC • • • • • CHDCND LÀ O 22 2.1 Đối với lĩnh vực thương mại hàng h o 25 2.2 Đối với lĩnh vực đầu t 29 2.3 Đối với lĩnh vực thương mại dịch v ụ 33 2.4 Đối với lĩnh vực sở hữu trí tu ệ 38 2.5 Đối với lĩnh vực lao động việc làm 42 2.6 Đối với việc giải tranh chấp kinh t ế 43 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIÉM, GIẢI PHÁP VÀ KIÉN NGHỊ ĐỚI VỚI VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐĨI NGOẠI Ở • • • • NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 48 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinhtế đổi ngoại 48 3.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kinh tế đổi ngoại 52 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại 57 KÉT L U Ậ N 70 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 72 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động kinh tế hoạt động có ý nghĩa định đổi với tồn xã hội loài người chế độ trị lịch sử Vì vậy, dù chế độ nào, nhà nước đặc biệt quan tâm, sử dụng nhiều công cụ khác để tác động đến hoạt động kinh tế, pháp luật công cụ chủ yếu Kinh tế đối ngoại phận quan trọng hoạt động kinh tế, yếu tố thúc đẩy trình hình thành phát triển sản xuất hàng hoá Pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại phận pháp luật quan trọng góp phần phát triển kinh tế đất nước, đồng thời cịn có vai trị thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Những năm qua, tiến trình xây dựng kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, đất nước Lào đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trên thương trường quốc tế, hoạt động kinh tế mở rộng theo hướng đa phương hoá, đa dạng hố, nhờ Cộng hồ Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào khôi phục khai thông quan hệ với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Nước CHDCND Lào trở thành thành viên đầy đủ Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), thiết lập quan hệ thức với liên minh Châu Âu (EU), gia tăng quan hệ với Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) tích cực đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Những thành tựu thể trình CHDCND Lào bước hội nhập vào đời sống cộng đồng quốc tế, đồng thời khẳng định vị nước CHDCND Lào trương quốc tế Trong giai đoạn nay, đất nước bước sang giai đoạn công đổi phát triến theo định hướng mà Đảng Nhà nước Lào đê “phát huy sức mạnh tồn dân tộc, mạnh cơng nhiệp hố, đại hoá, xây dựng kinh tế sản xuất hàng hoá đê đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới” Với hội thách thức phạm vi quốc gia quốc tế hệ thống văn pháp luật Nhà nước CHDCND Lào nói chung văn pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói riêng đứng trước địi hỏi xúc cần tiếp tục sửa đổi, bố sung, hoàn thiện cho phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu đặt trình mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật để mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào rõ: “ đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với giai đoạn nước CHDCND Lào mở rộng quan hệ kỉnh tế với nước Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu thực chiến lược kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tể, văn pháp luật liên quan đến việc mở rộng kinh tế đổi ngoại” Vì lẽ vấn đề “Hồn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào nay” chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cần nghiên cứu giai đoạn nước CHDCND Lào Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu pháp luật kinh tế nói chung, pháp luật kinh tế đối ngoại Nhà nước CHDCND Lào nói riêng số cơng trình, số tác giả nghiên cứu mức độ khác như: cơng trình nghiên cứu tăng cường lực pháp luật CHDCND Lào, Chính phủ Lào chương trình phát triển Liên hợp quốc đánh giá nhu cầu phát triển khung pháp luật CHDCND Lào đến năm 2010 Ban đạo liên ngành Đề án đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện hệ thống pháp luật nước CHDCND Lào Đây cơng trình phục vụ cho mục tiêu xây dựng hoàn thiện khung pháp luật nước CHDCND Lào nói chung khung pháp luật kinh tế với nhiều lĩnh vực đề cập, có bàn đến pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước “Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triền pháp luật kỉnh tế kinh tê đối ngoại điều kiện nước CHDCND Lào mở rộng quan hệ kinh tế với nước khu vực thể giới ” Cục sách thương mại quốc tế, Bộ Cơng nghiệp Thương mại Lào chủ trì, nghiệm thu năm 2007 tập trung nghiên cứu pháp luật điều kiện nước CHDCND Lào hội nhập khu vực giới Ngồi cịn có nhiều viết báo tạp chí đề cập đến khía cạnh khác pháp luật lĩnh vực kinh tế giai đoạn CHDCND Lào xây dựng kinh tế thị trường mở rộng quan hệ kinh tế với nước giới như: Dự án phát triển hợp tác kinh tế Đại học quốc gia Lào JICA TS Phouphet KYOPHILAVONG (2004), Tạp chí TARGET Lào (2006) Các cơng trình nghiên cứu pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào nhiều góc độ mức độ khác nhau, song chủ yếu tập trung vào vấn đề nước CHDCND Lào hội nhập kinh tế quốc tế, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề hồn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu đề tài Kinh tế đối ngoại lĩnh vực rộng lớn phức tạp giải góc độ kinh tế pháp lý Trong phạm vi nghiên cứu có hạn mình, luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý lĩnh vực kinh tế đối ngoại vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào Phù họp với phạm vi đó, luận văn sâu nghiên cứu văn kiện Đảng, văn pháp luật Nhà nước có liên quan đến kinh tế đối ngoại vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại CHDCND Lào Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận luận văn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật; Các quan điêm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Nhà nước CHDCND Lào vê đường lôi đôi đât nước, mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thể văn kiện Đại hội Đảng, sách pháp luật Nhà nước CHDCND Lào hội nhập kinh tế quốc tế Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng họp, phương pháp so sánh số phương pháp khác Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn hướng tới mục tiêu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn khẳng định vai trò quan trọng pháp luật việc mở rộng kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào, qua đánh giá thực trạng pháp luật kinh tế đối ngoại CHDCND Lào để thấy rõ vai trò ngày tăng pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại bất cập điều chỉnh pháp luật quan hệ kinh tế đối ngoại cần phải sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Trên sở xây dựng phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao vai trò pháp luật kinh tế đối ngoại CHDCND Lào Phù hợp với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rồ sở lý luận pháp luật kinh tế đối ngoại; - Đánh giá thực trạng pháp luật việc thực pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại CHDCND Lào; - Đưa phương hướng biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại CHDCND Lào Co’ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương với 12 mục CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN c o BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐÓI NGOẠI Ở NƯỚC CHDCND LÀO • 1.1 Khái niệm pháp luật kinh tế đối ngoại Hội nhập làm cho kinh tế giới xích lại gần hơn, tiền đề cho đời phát triển kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại lĩnh vực kinh tế, phận kinh tế quốc gia Một kinh tế quốc gia vận hành theo chế “mở” tồn lĩnh vực kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc gia định với quốc gia khác giới với tổ chức kinh tế tài giới [11, tr 2] Các nhà chuyên môn cho rằng, kinh tế đối ngoại tổng thể mối quan hệ, hoạt động kinh tế, khoa học kỳ thuật dịch vụ nhằm thu ngoại tệ nước nước ngồi (qua đó, nước tham gia vào phân công, hợp tác lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế) Các nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại thường liên quan đến: Những hoạt động hợp tác đầu tư với nước ngoài; hoạt động ngoại thương xuất nhập khẩu; hoạt động dịch vụ nhằm thu ngoại tệ như: du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, vận tải quốc tế ; hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật - cơng nghệ với nước ngồi Mỗi hoạt động nói có điểm đặc thù riêng chúng liên quan hữu với nhau, tạo thành sức mạnh tổng lực, có tác động thúc đẩy toàn kinh tế quốc gia phát triển, quốc gia có sách tổ chức thực hiệu mặt chủ yếu kinh tế đối ngoại Trong lịch sử, có nhiều nước phát triển thành công đường kinh tế đoi ngoại đương nhiên khơng nước phát triển thực sách đóng cửa Lịch sử chứng minh rằng: mở cửa phát triển thương mại có dồi tri thức, phồn vinh thịnh vượng; ngược lại, đóng cửa lập, đổ kỵ, nghi ngờ ốn giận kết cục gặp nghèo hèn, đói khổ lạc hậu trì trệ Nhiều nước có đường biến, có nhiều hải cảng như: Anh, Pháp, Tây Ban N sớm biết tận dụng ưu đế tăng cường giao thương bn bán, đẩy mạnh phát triển kinh tế Nhật Bản sớm nhận thức lạc hậu sách “đóng cửa” mình, nên từ sau cách mạng Minh Trị mở cửa phát triển kinh tế đối ngoại, kết vừa tránh họa xâm lăng phương Tây, vừa nhanh chóng hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một nước lớn Mỹ đặc biệt trọng kinh tế đối ngoại Chính sách kinh tế kinh tế đối ngoại Mỹ chủ yếu nhằm: bảo đảm an ninh tầm xa - tầm gần đế giữ vững lợi ích nước Mỹ, bảo vệ ủng hộ doanh nhân Mỹ tăng cường đầu tư, mở rộng kinh doanh sang nước khác đế thúc đẩy lợi ích bn bán nước Một số nước châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Xingapore có sách, chiến lược ưu tiên kinh tế đối ngoại Đối với nước CHDCND Lào, thực sách mở cửa hội nhập từ năm 1986 giải pháp hàng đầu để thoát khỏi khủng hoảng, thực thành cơng nhiệm vụ chiến lược để vượt qua khó khăn phát triển đất nước không ngừng mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại Nhà nước Lào nhận thức rằng: mở cửa quan hệ kinh tế với nước giới gia nhập WTO hội lớn lựa chọn đắn nước CHDCND Lào để góp phần hồn thành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh tồn cầu hóa mạnh mẽ Qua thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế quốc tế, nước CHDCND Lào thành viên nhiều tổ chức quốc tế như: Hiệp định quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) theo dự kiến nước CHDCND Lào gia nhập WTO năm 2010 Đe đảm bảo ổn định hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại nhà nước phải ban hành thực thi nghiêm chỉnh quy ... luận pháp luật kinh tế đối ngoại; - Đánh giá thực trạng pháp luật việc thực pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại CHDCND Lào; - Đưa phương hướng biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại. .. • • • NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 48 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinhtế đổi ngoại 48 3.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kinh tế đổi ngoại 52 3.3 Một số giải pháp kiến... Những Điều ước quốc tế sở pháp lý để nước CHDCND Lào hoà nhập với cộng đồng quốc tế lĩnh vực kinh tế quốc tế 1.3 Vai trò pháp luật kinh tế đối ngoại 1.3.1 Pháp luật kinh tế đối ngoại góp phần củng

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w