BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VANHSENG KEOBOUNPHANH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ Đ ối NGOẠI CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIÊN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2007 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • B ộ T PHÁP • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • VANHSENG KEOBOUNPHANH HOÀN THIỆN KINH TÉ ĐĨI NGOẠI • PHÁP LUẬT • • CỦA NƯỚC CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY • Chun ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN • VĂN THẠC • SỸ LUẬT • HỌC • Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Đoan t h v i ệ Tn TRƯƠNG ĐẠI HỌC LỦÂT HA NÔ! Hà Nội - 2007 CÁC CHỮ VIÉT TẤT TRONG LUẬN VĂN ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN AIA Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CHDCND Lào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố EU Liên minh Châu Âu GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế KTTT : Kinh tế thị trường MBHH Mua bán hàng hoá NDCM Lào Nhân dân Cách mạng Lào TNHH Trách nhiệm hữu hạn TRIMs Hiệp định biện pháp đầu tư thương mại TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang LỜI MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN VÈ PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐÓI NGOẠI Ở NƯỚC CHDCND L À O 1.1 Khái niệm pháp luật kinh tế đối ngoại 1.2 Những nội dung pháp luật kinhtế đối ngoại 1.3 Vai trò pháp luật kinh tế đối ngoại 14 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KINH TÉ ĐỐI NGOẠI HIỆN HÀNH VÀ VIỆC T H ựC HIỆN CHÚNG Ở NƯỚC • • • • • CHDCND LÀ O 22 2.1 Đối với lĩnh vực thương mại hàng h o 25 2.2 Đối với lĩnh vực đầu t 29 2.3 Đối với lĩnh vực thương mại dịch v ụ 33 2.4 Đối với lĩnh vực sở hữu trí tu ệ 38 2.5 Đối với lĩnh vực lao động việc làm 42 2.6 Đối với việc giải tranh chấp kinh t ế 43 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIÉM, GIẢI PHÁP VÀ KIÉN NGHỊ ĐỚI VỚI VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐĨI NGOẠI Ở • • • • NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 48 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinhtế đổi ngoại 48 3.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kinh tế đổi ngoại 52 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại 57 KÉT L U Ậ N 70 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 72 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động kinh tế hoạt động có ý nghĩa định đổi với tồn xã hội loài người chế độ trị lịch sử Vì vậy, dù chế độ nào, nhà nước đặc biệt quan tâm, sử dụng nhiều công cụ khác để tác động đến hoạt động kinh tế, pháp luật công cụ chủ yếu Kinh tế đối ngoại phận quan trọng hoạt động kinh tế, yếu tố thúc đẩy trình hình thành phát triển sản xuất hàng hoá Pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại phận pháp luật quan trọng góp phần phát triển kinh tế đất nước, đồng thời cịn có vai trị thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Những năm qua, tiến trình xây dựng kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, đất nước Lào đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trên thương trường quốc tế, hoạt động kinh tế mở rộng theo hướng đa phương hoá, đa dạng hố, nhờ Cộng hồ Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào khôi phục khai thông quan hệ với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Nước CHDCND Lào trở thành thành viên đầy đủ Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), thiết lập quan hệ thức với liên minh Châu Âu (EU), gia tăng quan hệ với Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) tích cực đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Những thành tựu thể trình CHDCND Lào bước hội nhập vào đời sống cộng đồng quốc tế, đồng thời khẳng định vị nước CHDCND Lào trương quốc tế Trong giai đoạn nay, đất nước bước sang giai đoạn công đổi phát triến theo định hướng mà Đảng Nhà nước Lào đê “phát huy sức mạnh tồn dân tộc, mạnh cơng nhiệp hố, đại hoá, xây dựng kinh tế sản xuất hàng hoá đê đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới” Với hội thách thức phạm vi quốc gia quốc tế hệ thống văn pháp luật Nhà nước CHDCND Lào nói chung văn pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói riêng đứng trước địi hỏi xúc cần tiếp tục sửa đổi, bố sung, hoàn thiện cho phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu đặt trình mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật để mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào rõ: “ đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với giai đoạn nước CHDCND Lào mở rộng quan hệ kỉnh tế với nước Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu thực chiến lược kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tể, văn pháp luật liên quan đến việc mở rộng kinh tế đổi ngoại” Vì lẽ vấn đề “Hồn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào nay” chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cần nghiên cứu giai đoạn nước CHDCND Lào Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu pháp luật kinh tế nói chung, pháp luật kinh tế đối ngoại Nhà nước CHDCND Lào nói riêng số cơng trình, số tác giả nghiên cứu mức độ khác như: cơng trình nghiên cứu tăng cường lực pháp luật CHDCND Lào, Chính phủ Lào chương trình phát triển Liên hợp quốc đánh giá nhu cầu phát triển khung pháp luật CHDCND Lào đến năm 2010 Ban đạo liên ngành Đề án đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện hệ thống pháp luật nước CHDCND Lào Đây cơng trình phục vụ cho mục tiêu xây dựng hoàn thiện khung pháp luật nước CHDCND Lào nói chung khung pháp luật kinh tế với nhiều lĩnh vực đề cập, có bàn đến pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước “Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triền pháp luật kỉnh tế kinh tê đối ngoại điều kiện nước CHDCND Lào mở rộng quan hệ kinh tế với nước khu vực thể giới ” Cục sách thương mại quốc tế, Bộ Cơng nghiệp Thương mại Lào chủ trì, nghiệm thu năm 2007 tập trung nghiên cứu pháp luật điều kiện nước CHDCND Lào hội nhập khu vực giới Ngồi cịn có nhiều viết báo tạp chí đề cập đến khía cạnh khác pháp luật lĩnh vực kinh tế giai đoạn CHDCND Lào xây dựng kinh tế thị trường mở rộng quan hệ kinh tế với nước giới như: Dự án phát triển hợp tác kinh tế Đại học quốc gia Lào JICA TS Phouphet KYOPHILAVONG (2004), Tạp chí TARGET Lào (2006) Các cơng trình nghiên cứu pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào nhiều góc độ mức độ khác nhau, song chủ yếu tập trung vào vấn đề nước CHDCND Lào hội nhập kinh tế quốc tế, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề hồn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu đề tài Kinh tế đối ngoại lĩnh vực rộng lớn phức tạp giải góc độ kinh tế pháp lý Trong phạm vi nghiên cứu có hạn mình, luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý lĩnh vực kinh tế đối ngoại vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào Phù họp với phạm vi đó, luận văn sâu nghiên cứu văn kiện Đảng, văn pháp luật Nhà nước có liên quan đến kinh tế đối ngoại vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại CHDCND Lào Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận luận văn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật; Các quan điêm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Nhà nước CHDCND Lào vê đường lôi đôi đât nước, mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thể văn kiện Đại hội Đảng, sách pháp luật Nhà nước CHDCND Lào hội nhập kinh tế quốc tế Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng họp, phương pháp so sánh số phương pháp khác Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn hướng tới mục tiêu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn khẳng định vai trò quan trọng pháp luật việc mở rộng kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào, qua đánh giá thực trạng pháp luật kinh tế đối ngoại CHDCND Lào để thấy rõ vai trò ngày tăng pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại bất cập điều chỉnh pháp luật quan hệ kinh tế đối ngoại cần phải sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Trên sở xây dựng phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao vai trò pháp luật kinh tế đối ngoại CHDCND Lào Phù hợp với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rồ sở lý luận pháp luật kinh tế đối ngoại; - Đánh giá thực trạng pháp luật việc thực pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại CHDCND Lào; - Đưa phương hướng biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại CHDCND Lào Co’ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương với 12 mục CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN c o BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐÓI NGOẠI Ở NƯỚC CHDCND LÀO • 1.1 Khái niệm pháp luật kinh tế đối ngoại Hội nhập làm cho kinh tế giới xích lại gần hơn, tiền đề cho đời phát triển kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại lĩnh vực kinh tế, phận kinh tế quốc gia Một kinh tế quốc gia vận hành theo chế “mở” tồn lĩnh vực kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc gia định với quốc gia khác giới với tổ chức kinh tế tài giới [11, tr 2] Các nhà chuyên môn cho rằng, kinh tế đối ngoại tổng thể mối quan hệ, hoạt động kinh tế, khoa học kỳ thuật dịch vụ nhằm thu ngoại tệ nước nước ngồi (qua đó, nước tham gia vào phân công, hợp tác lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế) Các nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại thường liên quan đến: Những hoạt động hợp tác đầu tư với nước ngoài; hoạt động ngoại thương xuất nhập khẩu; hoạt động dịch vụ nhằm thu ngoại tệ như: du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, vận tải quốc tế ; hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật - cơng nghệ với nước ngồi Mỗi hoạt động nói có điểm đặc thù riêng chúng liên quan hữu với nhau, tạo thành sức mạnh tổng lực, có tác động thúc đẩy toàn kinh tế quốc gia phát triển, quốc gia có sách tổ chức thực hiệu mặt chủ yếu kinh tế đối ngoại Trong lịch sử, có nhiều nước phát triển thành công đường kinh tế đoi ngoại đương nhiên khơng nước phát triển thực sách đóng cửa Lịch sử chứng minh rằng: mở cửa phát triển thương mại có dồi tri thức, phồn vinh thịnh vượng; ngược lại, đóng cửa lập, đổ kỵ, nghi ngờ ốn giận kết cục gặp nghèo hèn, đói khổ lạc hậu trì trệ Nhiều nước có đường biến, có nhiều hải cảng như: Anh, Pháp, Tây Ban N sớm biết tận dụng ưu đế tăng cường giao thương bn bán, đẩy mạnh phát triển kinh tế Nhật Bản sớm nhận thức lạc hậu sách “đóng cửa” mình, nên từ sau cách mạng Minh Trị mở cửa phát triển kinh tế đối ngoại, kết vừa tránh họa xâm lăng phương Tây, vừa nhanh chóng hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một nước lớn Mỹ đặc biệt trọng kinh tế đối ngoại Chính sách kinh tế kinh tế đối ngoại Mỹ chủ yếu nhằm: bảo đảm an ninh tầm xa - tầm gần đế giữ vững lợi ích nước Mỹ, bảo vệ ủng hộ doanh nhân Mỹ tăng cường đầu tư, mở rộng kinh doanh sang nước khác đế thúc đẩy lợi ích bn bán nước Một số nước châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Xingapore có sách, chiến lược ưu tiên kinh tế đối ngoại Đối với nước CHDCND Lào, thực sách mở cửa hội nhập từ năm 1986 giải pháp hàng đầu để thoát khỏi khủng hoảng, thực thành cơng nhiệm vụ chiến lược để vượt qua khó khăn phát triển đất nước không ngừng mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại Nhà nước Lào nhận thức rằng: mở cửa quan hệ kinh tế với nước giới gia nhập WTO hội lớn lựa chọn đắn nước CHDCND Lào để góp phần hồn thành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh tồn cầu hóa mạnh mẽ Qua thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế quốc tế, nước CHDCND Lào thành viên nhiều tổ chức quốc tế như: Hiệp định quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) theo dự kiến nước CHDCND Lào gia nhập WTO năm 2010 Đe đảm bảo ổn định hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại nhà nước phải ban hành thực thi nghiêm chỉnh quy 59 điếm, chưa ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới, lúng túng cách làm xây dựng nội dung dự án luật khâu soạn thảo, thẩm tra thông qua Nhiều luật quan trọng lẽ phải ban hành sớm, đến chưa xây dựng, như: Bộ luật Dân sự; Luật Thương mại Để nâng cao hiệu hoạt động lập pháp yếu tố quan trọng phải nâng cao chất lượng đại biêu Quốc hội tăng cường đại biểu chuyên trách, nghĩa đại biểu phải chuyên gia pháp luật, chuyên gia kinh tế chuyên gia lĩnh vực khác để giúp Quốc hội nghiên cứu, định vấn đề thuộc lĩnh vực [2, tr 102] Ngồi ra, đại biểu quốc hội cịn phải người có lực, có phẩm chất đạo đức, lẽ, Quốc hội có làm trịn chức năng, nhiệm vụ hay khơng, khơng liên quan đến vấn đề đổi tổ chức hoạt động Quốc hội mà đại biểu Quốc hội cịn phải có khả năng, phẩm chất làm tốt nhiệm vụ đại biểu cho nhân dân Vì vậy, cần có chế bầu cử thực dân chủ, đảm bảo lựa chọn đại biểu xứng đáng, có lực, phẩm chất, có nhiệt huyết Đẩy mạnh cơng tác thẩm tra dự án luật ủ y ban pháp luật Quốc hội: Mục đích hàng đầu hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nội dung hình thức thể đạo luật Một vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân trình dự thảo pháp luật kinh tế đối ngoại, cần tổ chức tốt việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo pháp luật Ví dụ, việc xây dựng Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khích đầu tư nước nên tổ chức lấy ý kiến Nhà Doanh nghiệp Thông qua việc làm này, văn pháp luật thực sự kết tinh trí tuệ nhân dân Đồng thời, dịp để nâng cao dân trí pháp luật, tạo điều kiện để nhân dân làm chủ xây dựng pháp luật Ngoài ra, ủ y ban thường vụ Quốc hội cần tăng cường việc giải thích thức pháp luật Văn giải thích thức pháp luật phận không tách rời văn luật Ý nghĩa quan trọng việc giải thích 60 thức pháp luật kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện cho tổ chức, công dân hiếu đúng, hiếu thống quy định, hiểu nội dung lẫn ý nghĩa mục đích pháp luật kinh tế đối ngoại, hình thức giải thích phải phong phú đa dạng 3.3.2 Hồn thiện pháp luật loại hình doanh nghiệp Sự hoàn thiện lĩnh vực hướng tới quy chế pháp lý thống cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, theo tất doanh nghiệp chủ thể bình đẳng quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ Luật Kinh doanh Quốc hội khố IV thơng qua ngày 18/7/1994 bước tiến quan trọng theo xu hướng thể hoá địa vị pháp lý doanh nghiệp Bằng việc bỏ thủ tục cho phép thành lập doanh nghiệp cấp quyền, thủ tục đăng ký kinh doanh, bỏ quy định mức vốn pháp định, Luật Doanh nghiệp 2005 tạo hành lang pháp lý thơng thống doanh nghiệp ngồi quốc doanh so với Luật kinh doanh trước Hiện nay, ngồi Luật Doanh nghiệp ban hành, cịn có Luật Giải tranh chấp kinh tế, Luật Khuyến khích đầu tư nước nước CHDCND Lào, quy định hành cho thấy doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều uru đãi Thực tế cho thấy “ngay nhà đầu tư nước cịn có phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp ngồi quốc doanh” Vì lâu dài, cần phải xây dựng luật doanh nghiệp để đảm bảo quyền tự kinh doanh bình doanh nghiệp tham gia vào quan hệ kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng Cần rà sốt cách toàn diện văn pháp luật liên quan đến tố chức hoạt động doanh nghiệp, để sửa đối, bổ sung hoàn thiện cho phù họp với tinh thần nội dung Luật Doanh nghiệp Bãi bỏ văn pháp luật có nội dung trái với Luật Doanh nghiệp, loại giấy phép rườm rà gây phiền hà cho doanh nghiệp, ban hành công bố đầy đủ danh mục cho 61 ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh cụ thể ngành nghề 3.3.3 Hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước ngồi Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi nước CHDCND Lào ban hành từ năm 1994, mốc quan trọng đánh dấu trình mở cửa kinh tế đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi nước CHDCND Lào đánh giá đạo luật thơng thống, cởi mở, bảo đảm an toàn đầu tư quyền tự kinh doanh cho nhà đầu tư nước ngồi, đồng thời bảo đảm ngun tắc tơn trọng chủ quyền, tuân thủ pháp luật nước CHDCND Lào, bình đẳng có lợi Nhiều Nghị định, Chỉ thị Thông tư hướng dẫn ban hành nhằm cụ thể hoá nội dung luật Tuy nhiên, trình thực phát sinh bất cập quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi, trước xu tồn cầu hố việc đổi mới, hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước ngồi nước CHDCND Lào công việc xuất phát từ nhu cầu khách quan nước nhu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập quốc tế Nhiệm vụ đặt thời gian tới hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước ngồi, đồng đạo luật khác có liên quan hệ thống pháp luật nước CHDCND Lào, tiến tới tạo mặt pháp lý cho đầu tư nước Trong thực tế việc tạo mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước quy luật khách quan xu hội nhập kinh tế quốc tế Để hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài, nước CHDCND Lào cần phải xây dụng hệ thong pháp luật hấp dẫn, thơng thống, rõ ràng, ơn định mang tính cạnh tranh cao so với nước khu vực” [2, tr 22] Chính tương lai, việc hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước thực theo hướng sửa đối cách ỉuật khuyến khích đầu tư nước ngồi 62 nhằm thể hố luật khuyến khích đầu tư nước CHDCND Lào Trên sở tiến tới xây dựng luật khuyến khích đầu tư mới, áp dụng cho đầu tư nước đầu tư nước Cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật khuyến khích đầu tư nước cho phù họp với điều ước quốc tế mà nước CHDCND Lào ký kết tham gia Việc hoàn thiện quy định pháp luật đầu tư nước nhằm thực cam kết điều ước quốc tế mà nước CHDCND Lào ký kết tham gia Hiệp định thương mại Lào - Hoa Kỳ, Hiệp định khung ASEAN, Hiệp định khuyến khích, bảo hộ đầu tư với nước, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, cam kết với ASEAN phải xem xét giải cách tổng thể, có tính đến phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật hành lộ trình cam kết nước CHDCND Lào khuôn khổ điều ước quốc tế song phương đa phương đầu tư, đồng thời phải trì ổn định hoạt động quản lý nhà nước đầu tư nước Tuy nhiên, cần nhận thức : việc sửa đổi, bố sung quy định pháp luật đầu tư nước nhằm thực cam kết điều ước quốc tế, mà giải pháp nằm chủ trương chung nhà nước cải thiện môi trương đầu tư, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế 3.3.4 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế Hoàn thiện sở pháp lý lĩnh vực giải tranh chấp kinh tế hướng tới việc xây dựng hệ thống công cụ giải tranh chấp thủ tục giải tranh chấp nhanh gọn hiệu Trong điều kiện nước CHDCND Lào việc hoàn thiện văn pháp luật giải tranh chấp kinh tế đòi hỏi xúc Cần tích cực cải cách hệ thống quan tư pháp, để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường Cải cách Tòa án nhu cầu khách quan bắt nguồn từ đòi hỏi kinh tế thị trường, khâu quan trọng chế đảm bảo thực thi pháp luật kinh tế 63 Cải cách Tòa án điều kiện phải hướng đến việc giải tranh chấp xuất đời sống xã hội, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với phức tạp hóa đa dạng hóa mối quan hệ xã hội mối quan hệ cá nhân công dân với tổ chức kinh tế với Nhà nước nói chung, tăng cường trách nhiệm người có chức có quyền người lao động Đe thực yêu cầu trên, cần sớm mở rộng thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp lĩnh vực hành chính, kinh tế, lao động Bởi vì, giải tranh chấp đường Tòa án dân chủ hơn, công khai hơn, độc lập khả đảm bảo thực thi quyền nghĩa vụ nhiều Mở rộng thẩm quyền vụ việc Tòa án nhu cầu cấp bách kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhiều quan hệ nảy sinh tranh chấp đòi hỏi phải giải để giải để đảm bảo quyền lợi ích cho cá nhân tổ chức Cải cách hệ thống quan Tòa án phải kiện toàn sở xác định phạm vi thẩm quyền quan Tòa án Trước hết, thẩm quyền xét xử cấp Tịa án Thực tế có tình trạng án bị ùn tắc, tồn đọng, nhiều đơn từ khiếu nại chất lượng xét xử Trước mắt, cần nghiên cứu thực chủ trương tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện theo hướng việc xét xử sơ thẩm thực chủ yếu cấp Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm, xét xử sơ thẩm vụ án có tính chất phức tạp Tịa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết rút kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn Tòa án địa phương thực đường lối xét xử thống theo pháp luật Đồng thời, cần xem xét lại việc xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân tối cao Hiện có vụ án qua sơ thẩm, phúc thẩm cịn phải xem xét theo trình tự giám đốc thẩm, chưa kể việc án bị hủy; có vụ án phải qua - lần xét xử Mặt khác, Tòa án nhân dân tối cao cần hạn chế việc xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm, thủ tục vừa hạn chế quyền dân chủ đương tố tụng vừa triệt tiêu khả 64 sửa đổi định án thấy cần thiết Đe thực yêu cầu này, Nhà nước Lào cần phải kiện tồn tổ chức Tịa án cấp, trước mắt tăng cường đội ngũ cán bộ, sở vật chất cho Tòa án nhân dân địa phương Đối với quan giải tranh chấp kinh tê: Thứ nhất, cần nghiên cứu để sớm ban hành pháp lệnh trọng tài kinh tế phi phủ Việc thành lập tố chức trọng tài kinh tế phi phủ địi hỏi khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đời sống kinh tế đặt mà làm cho hoạt động giải tranh chấp kinh tế Lào phù họp với thơng lệ quốc tế Vì vậy, cịn nhân tố góp phần thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế, cải thiện mơi trường đầu tư, bước hồn thiện pháp luật kinh tế Tổ chức hoạt động quan giải tranh chấp kinh tế Lào sản phấm chế quản lý hành quan liêu bao cấp Trong điều kiện mới, phải cải tổ quan giải tranh chấp kinh tế theo hướng tách quan giải tranh chấp kinh tế phải khỏi Bộ Tư pháp Tức thành lập trọng tài kinh tế phi phủ Trọng tài kinh tế phi phủ tổ chức xã hội-nghề nghiệp trọng tài viên thành lập để giải tranh chấp kinh tế Sở dĩ người ta gọi trọng tài kinh tế phi phủ khơng phải quan nhà nước thành lập khơng hoạt động kinh phí Nhà nước Nó khơng có nghĩa vụ phải giải tranh chấp kinh doanh, giải tranh chấp bên lựa chọn mà thơi Trọng tài kinh tế phi phủ khác với quan giải tranh chấp kinh tế Cơ quan giải tranh chấp kinh tế quan Chính phủ có chức quản lý nhà nước giải tranh chấp kinh tế, trọng tài kinh tế phi phủ giải tranh chấp kinh tế nhà kinh doanh lựa chọn Lý việc giải tranh chấp thông qua trọng tài tố tụng trọng tài, bên có tranh chấp bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt nhiều phương diện, như: lựa chọn trọng tài viên, địa điểm, thủ tục phương thức giải tranh chấp Mặt khác, hình thức trọng tài thường 65 nhanh gọn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, tránh lãng phí mặt thời gian bảo đảm bí mật kinh doanh Giải tranh chấp đường trọng tài yếu tiến hành hình thức hịa giải theo thỏa thuận bên tranh chấp Sự phát triến kinh tế hàng hóa nhiều thành phần làm cho quan hệ kinh tế ngày phong phú, đa dạng, số lượng tranh chấp chủ ngày tăng Vì vậy, có thêm trọng tài kinh tế phi phủ bên cạnh hệ thống tòa án đế giải tranh chấp kinh doanh góp phần đỡ "gánh nặng" xét xử Tòa án Theo kinh nghiệm nước, họ có tịa án trọng tài phi phủ Thứ hai, việc thi hành định trọng tài Nếu bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài bên phải có nghĩa vụ thi hành định trọng tài Nhưng thực tế khơng phải lúc người ta thực điều Hiện khả không cưỡng chế thi hành định trọng tài khiếm khuyết hạn chế đời hoạt động có hiệu trọng tài kinh tế Vì vậy, để đảm bảo cho định trọng tài thi hành thực tế, cần thiết lập chế thi hành phán trọng tài theo mơ hình chung với chế thi hành định, án Tòa án 3.3.5 Một sổ kiến nghị cụ thể nhằm sửa đổi, bỏ sung pháp luật hành kinh tế đối ngoại Thông qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào, tơi có số kiến nghị đề cập điểm cần sửa đổi, bổ sung đến việc hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào sau: - Hội nhập, hợp tác cạnh tranh xu khách quan thời đại ngày nay, xây dựng kinh tế tự chủ điều kiện mở rộng, phát triền kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế auốc tế cần quán triệt việc đối hoàn thiện hệ thống pháp luật Phải làm cho pháp luật thực trở 66 thành công cụ thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tể góp phần quan trọng vào việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại Trong Hiến pháp 1991 sửa đối bổ sung số điều năm 2003 nêu rõ Điều 14: “Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế nước vào sản xuất, kinh doanh thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần ơn đỉnh phát trỉên kinh tế quốc gia" Điều 15: “Nhà nước khuyên khích tổ chức cá nhân nước đầu tư vốn, công nghệ khoa học CHDCND Lào, bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác nhà đầu tư nước ngoài, bảo đảm vổn tài sản hợp pháp nhà đầu tư nước ngồi khơng bị tịch thu quốc hữu hố” - Việc nghiên cứu để rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật sở đối chiếu với chuẩn mực quốc tế để hài hồ hố quy định pháp luật nước với pháp luật quốc tế, bảo đảm cho việc thực cam kết quốc tế quan trọng [11, tr 164] - Sự tham gia nước CHDCND Lào vào ASEAN, AFTA tương lai gần WTO Điều ước kinh tế thương mại đa phương song phương đặt cho hệ thống pháp luật nước CHDCND Lào nhu cầu phải giải mối quan hệ pháp luật quốc gia chuẩn mực pháp luật quốc tế Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật phải đẩy mạnh theo hướng thừa nhận nguyên tắc kinh doanh thương trường quốc tế nghĩa vụ khác WTO đề ra, mở cửa thị trường cho nước thành viên WTO lĩnh vực sở đàm phán, thoả thuận cụ thể, phù họp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước nhằm tiến tới xoá bỏ khác biệt số sách quy định pháp luật Lào so với pháp luật nước - Việc đổi hoàn thiện pháp luật nước CHDCND Lào phải bảo đảm việc thực lộ trình cắt, giảm dần hàng rào thuế quan phi thuế quan để tạo thơng thống cho thương mại theo yêu cầu, nguyên tắc WTO Nghĩa phải luật hố lộ trình theo yêu cầu chung nước CHDCND Lào WTO Các quy định thuế quan phi thuế quan 67 WTO, minh bạch, cơng khai sách pháp luật phải nội luật hoá để đảm bảo thực việc đổi hoàn thiện pháp luật phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại đặt yêu cầu đội ngũ cán bộ, thiết chế bảo đảm thực thi nghiêm chỉnh pháp luật - Sự đổi phải tiến hành cách theo định hướng lâu dài sở dự báo khoa học nhu cầu điều chỉnh pháp luật chặng đường phát triển tương lai cần hạn chế tối đa tình trạng đạo luật vừa ban hành thời gian ngắn phải sửa đổi bổ sung nhiều lần Bởi vì, sửa đổi có tính chất cục bộ, đối phó mang tính chất giải pháp tình dẫn đến tình trạng chắp vá khơng đồng không giải nhu cầu phát triển bền vững lâu dài mà làm lòng tin nhà đầu tư nước quốc tế - Việc đổi pháp luật phải nhằm thúc đẩy sản xuất nước phát triển, đồng thời phải khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh tổ chức, cá nhân tạo môi trường khuyến khích, nâng cao trình độ quản lý, kích thích đối công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nước CHDCND Lào, coi tảng để phát triển kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Mọi cải cách lĩnh vực kinh tế đối ngoại phải tạo thuận lợi tối đa cho tổ chức, cá nhân kinh doanh có hiệu thị trường nước thị trường nước ngồi, hỗ trợ họ vươn mạnh bn bán đầu tư nước ngoài, đồng thời thu hút thương nhân nhà đầu tư nước vào kinh doanh nước CHDCND Lào thực chất điều chỉnh, sửa đổi quy định pháp luật trước yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế phải tiến hành hầu hết đạo luật, văn pháp luật hành Tuy nhiên, việc xây dựng lộ trình điều chỉnh, sửa đổi pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhàm mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế thời gian tới phải theo hướng sau: Ưu tiên xây dựng văn pháp luật thiết chế cần thiết nhằm bảo vệ kinh tế trình phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập quốc 68 tế đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia, biện pháp tự vệ, chổng bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp đổi kháng thương mại quốc tế Tiếp tục nghiên cứu, chuan bị ký kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực đầu tư, thương mại, vay vốn, toán quốc tế, sở hữu trí tuệ gắn với trình đàm phán gia nhập WTO Những vấn đề pháp lý liên quan đến lợi ích chủ quyền quốc gia có tính ngun tắc khơng thể nhượng bộ, cần tiếp tục khẳng định lập trường trình đàm phán gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế hay điều ước quốc tế đa phương song phương Việc bảo vệ vấn đề pháp lý có tính ngun tắc tiến hành hình thức “bảo lưu” điều khoản điều ước phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế nước CHDCND Lào Cần phải xác định quy định pháp luật không phù hợp với quy phạm điều ước, quy phạm tập quán mà nước CHDCND Lào ký kết tham gia, đặc biệt tiêu chí Hiệp định Thương mại Lào - Mỹ để định lộ trình sửa đổi Đối với quan hệ liên quan đến đối tượng mà nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh nên sửa theo hướng quy định tập trung văn Chẳng hạn quan hệ có liên quan đến chủ thể kinh tế đối ngoại lâu điều chỉnh luật khác như: Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoại nước CHDCND Lào đặt điều chỉnh đạo luật doanh nghiệp Cần sớm ban hành chiến lược xây dựng pháp luật với tầm nhìn rộng có lộ trình cụ thể, chọn khâu đột phá nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ đổi pháp luật phục vụ kinh tế đổi ngoại, hội nhập quốc tế Xác định khoảng trống pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào, sở mau chóng xây dựng bổ sung văn pháp luật để khắc phục khoảng trống pháp lý đó, chẳng hạn thời gian tới cần ban hành Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Chống độc quyền, Bộ luật dân đế phù hợp với yêu cầu đòi hỏi thực tiến đặt 69 KÉT LUẬN • Hơn mười năm trở lại đây, hoạt động kinh tế đối ngoại nước Lào đạt thành tựu quan trọng, đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, mở rộng thị trường xuất tạo thêm lực cho nước CHDCND Lào tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Trong thành tựu hoạt động kinh tế đối ngoại có đóng góp quan trọng pháp luật, đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật phát triển kinh tế lúc xác định Thực tiễn cho thấy chế tập trung quan liêu bao cấp, việc hoàn thiện pháp luật phát triển kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng mờ nhạt mang nặng tính hình thức chủ quan Kể từ Nhà nước Lào thực sách đổi mở cửa kinh tế đến nay, vai trò pháp luật thay đổi bản, pháp luật trở nên đặc biệt quan trọng nhanh chóng trở thành cơng cụ điều chỉnh nhất, quan trọng nhất, hiệu vượt lên tất công cụ khác trình tổ chức điều chỉnh quan hệ kinh tế nói chung quan hệ kinh tế đối ngoại nói riêng Sự gia tăng vai trị pháp luật nhu cầu có tính khách quan q trình thực sách đổi mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Chính việc hoàn thiện pháp luật đánh nhân tố bảo đảm trình phát triển kinh tế, góp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào Qua phân tích thực trạng pháp luật kinh tế đối ngoại cho thấy: pháp luật hành nước CHDCND Lào đổi bản, quy định pháp luật Lào đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại ngày sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù họp với chuẩn mực quốc tế, bước đầu tạo chế pháp lý đầy đủ để mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nước CHDCND Lào 70 Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn đặt sau Hiệp định thương mại Lào Hoa Kỳ có hiệu lực tương lai gần nước CHDCND Lào gia nhập WTO hệ thống pháp luật Lào đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần hồn thiện Đó nhu cầu khách quan kinh tế Lào xu tồn cầu hố Tính chất phát triển đất nước, nhu cầu trình hội nhập đòi hỏi nước CHDCND Lào phải kết hợp giá trị pháp lý truyền thống tiêu chuẩn, giá trị pháp lý có tính quốc tế để có hệ thống pháp luật vừa đại, vừa mang đặc điểm Lào vừa tương thích với chuẩn mực pháp lý quốc tế Cùng với giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác ngoại giao kinh tế đối ngoại, tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm công dân, tổ chức quan nhà nước việc tôn trọng, tuân thủ, thi hành áp dụng pháp luật Chỉ có góp phần thực thành cơng sách mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII thứ VIII Đảng NDCM Lào đề 71 DANH MỤC TÀI LIẼƯ THAM KHẢO A Tiếng Việt CavXỏn PhômViHẳn, Người nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia ChomKhăm BúpPhảLiVăn, “ Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện đổi nước CHDCND Lào ”, Luận án TS Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998 GS TS Tơ Xuân Dân (2003), “ Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta ”, Nghiên cứu kinh tế, (291), tr.10 TS Nguyễn Minh Đoan (2004), “ Pháp luật VN tiến trình tồn cầu hố ”, Tạp chí luật học, (1), tr - 22 Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - 2006 Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Nxb tư pháp, Hà nội - 2006 Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - 2001 Đình Mai Phương (2001), “ Những vướng mắc trình thực luật doanh nghiệp số giải pháp khắc phục ”, Nhà nước pháp luật (10), tr 39 GS.TS Lê Minh Tâm (2003), xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật VN - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 10.PSG.TS Hoàng Ngọc Thiết (2003), “ Sự phát triển tất yếu pháp luật thương mại pháp luật hàng hải trình hội nhập kinh tế tự hố thương mại ”, Tạp chí luật học (1), tr 65 - 75 11 GS TS Võ Thanh Thu (2003),“ Quan hệ kinh tế quốc tế ”, Nxb Thống kê 12.Th.S Hồng Văn Tú (2003), “ tiêu chí để đánh giá đạo luật tốt có chất lượng ”, Nhà nước pháp luật, (3), tr 20 13.TS Trần Nguyễn Tun (2003), “ Hồn thiện mơi trường sách đầu tư trực tiếp nước VN ”, Những vấn đề kinh tế giới, Nghiên cứu Quốc tế, (52), tr - 24 72 B Ting Lo 14 đ â Ầ QÉ Ì Ố ' Qa ê È 3/4- 1/2 3/4- "1/2ờ 3/4- y22%1ẩaĐ3/4âĐũi9n-i/2Đ ^ ' ũ " 3/ À i© ay4iH3/4_ - > © ũ ờ /1/2 ờâ > ^1/4a Ơl- ó 1995 (Bài phát biểu Hội nghị Tư pháp tồn quốc ơng XaMán ViNhaKệt - Chủ tịch Quốc hi nc CHDCND Lo, ViờngChn 1995) 15 đ ụ â ] 3/4 " « 3/ - J / Ì a 3/ - ' 1/2 ¥ "ó QH -1/2ê3/4- £ y 2- y 2Ì ' 1/2Ì3/4 -Á O-Ì3/4- Áì1/2Ì3/4-ìỏKêƠ- (Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2001 - 2005 Chủ tịch ủ y ban kế hoạch đầu tư, Viêng Chăn 2006) 16 2I i 1/2Đ3/4Đ - 1/2^ề, n â ỡ3/4 a (1986), SH1/2Đ ' 1" ẩ Ê " ô t IV, Ơnâ2ú'(c)"93/4è-r- ẩ (ng NDCM Lo (1986), i hội Đảng lần thứ IV”, Nxb Alunmay) 2I i" 1/2Đ3/4Đ-" V 2- a iâ ỡ3/4a(1991), ie n - y 2§-T- 'à 1" È £ 'H ê ú ỳ V, Ơ n â 2ú'â"93/4ỡ - - ỳ Đảng NDCM Lào (1991), “Đại hội Đảng lần thứ V”, Nxb Alunmay 18 2n i" 1/2Đ3/4Đ-"1/2Đũ j n â ỡ3/4j)(1 9 ),iQn’ 1/2§-r 'à 1" È £ " Qờ ỳ ú VI ,Ơnâ 2ể' â "Q%ỡ - Ãíú (Đảng NDCM Lào (1996), “Đại hội Đảng lần th VI, Nxb Alunmay) 2Ii" 1/2Đ3/4Đ- " y2^ũalâ ì3/4 a (2001), i - y2§ + ' à 1" ẩ Ê ' a ú ỳ VII ,Ơfi â2ể'  © "Q%ì -ỉ Ãíú(Đảng NDCM Lào (2001), “Đại hội Đảng lần thứ VII”, Nxb Alunmay) 20.2n i" 1/2§3/4§ỏ - " y2a ị , lĩ ©1% a (2006), i - 1/2§ -ỉ-' Á1 ■È£ ■a ê ó ú VIII ,Ơnâ 2ú ' â "Q3/\ (ng NDCM Lo(2006), “Đại hội Đảng lần thứ VIII”, Nxb Alunmay) 21 Ị 1/2ô3/4-ờ0âỡ3/4^ 1/2Ơằẩ3/4-ẫ" (2001), đ â 0ẩ3/4 (206) i sứ quán Lào, Hà Nội (2001), Bài báo (206) 2 -niiâ3/4" 2ũ a3/4â a1/2Ơfi đ â đ 3/ © Q n i ỏ © l 3/4 "ì3/4 à - 1/2® - i 3/ - À 'Ĩ © i i É 3/4ai3/4 - » È /'ừ â ô 1/2èũâinđ3/4è-) y & h ớ%- Target(6), \Ế3A 12,18 (Luật sư Phivath VORACHAC, “vai trò pháp luật Lào tiến trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế” (2006), Tạp chí Target (6), 12,18.) 73 23 ' 1/ 2ậ ò i “ 1/ § + ' Ĩ.V -V ® ì ò 13/4-a%- Ị0 - i 3A ^ 2n i " 1/2§ 3/ § ỏ - " V ^ ị a l ĩ © ì % ê AQê t 4, Ị VèÃlêÓ (Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng NDCM Lào lần thứ VI, khoá VI) 24 À ° Ó " Á ° È Ó ' 0- à 1É - l ĩ iê - i-ì1/2 ÌỊ © ì3/4 j À 2''Qi 1/2Ì1/4 ' À Í 3/ À © i3/ - £ É 3/4À ị ÌĨ Á ]1/2 eỏ n Ì3/4-Ì3/4-£É3/4ÂÌỈ, yÀ\Vz\y«r Target(5), ĨÉ3/4 11 (Tuyên truyền tiền đề cho nhà kinh doanh Lào để chuẩn bị vào AFTA WTO” (2006), Tạp chí Target (5), tr 11 £ 1/2- 1/ Ì ' 1/2Ì3/ -Á °-Ì3/4- Á ì 1/2Ì3/4 -ÌỒ « ê Ơ - “Á ° - Ì 3/4-2n © ê 1/2-3/ À | â ô y 2èề â na Ê ' Ị ỏi "ó 2005 2006, ê t J/4G¥n- (Uỷ ban kế hoạch đầu tư, “Ke hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 - 2006”, Viêng Chăn) ... luận pháp luật kinh tế đối ngoại; - Đánh giá thực trạng pháp luật việc thực pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại CHDCND Lào; - Đưa phương hướng biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại. .. • • • NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 48 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinhtế đổi ngoại 48 3.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kinh tế đổi ngoại 52 3.3 Một số giải pháp kiến... Những Điều ước quốc tế sở pháp lý để nước CHDCND Lào hoà nhập với cộng đồng quốc tế lĩnh vực kinh tế quốc tế 1.3 Vai trò pháp luật kinh tế đối ngoại 1.3.1 Pháp luật kinh tế đối ngoại góp phần củng