Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn luật dân sự ở bậc đại học

130 55 0
Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn luật dân sự ở bậc đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỂ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN LUẬT DÂN s ự BẬC ĐẠI HỌC Mã số: LH 95/006 Chủ nhiệm đề tài: TIẾN sĩ ĐINH VĂN THANH ~TH Ư VI ỆN j ĨRỰƠNG f)AI HOC ' " ị ' -, 'r %Ầ ■ HÀ NỘI, NĂM 2002 C c thành viên tham gia nghiên cứu đ ề tài: Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Trưởng Phòng Quản lý khoa học Giảng viên Mơn Luật dân Thạc sĩ Nguyễn M ỉ nh TuâVi Chủ nhiệm Bộ môn Luật dân sụ Giảng viên Mơn Luật dân Thạc sĩ Phạm Cơng Lạc Phó Chủ Nhiệm Khoa Tư Pháp Giảng viên Mơn Luật dần M o m M íim ỉ Báo cáo phúc t r ì n h ír 04 M d ầ u ír.06 Tổng thuật nội d u n q Ir 09 // Các báo cáo chuyên đ ề 11.56 ì Chuyên dề ỉ : Phương pháp giảng dạy môn luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội-Thực trạng vàgiải p h p tì'.57 Thạc s ĩ Nguyễn Minh Tuân Chuyên đề 2: Một s ố vấn đ ề cải tiến phương pháp biên soạn giáo trình Luật dân tr.82 Tiến s ĩ Đinh Văn Thanh Chuyên đề 3: Đổi thào luận (xeminar) đại h ọ c tì' 103 Thạc sĩ Phạm Cơng Lạc Chuyên đê 4: Đổi hình thức thi kiểm tra /r ỉ 17 Thạc s ĩ Phạm Công Lạc l l ỉ Kết luận kiến nghị ÍỈ Ì24 ] Kết luận tr 125 Kiến nghị ty 126 ỈV Tài liệu tham k h ả o ír.129 PHẦN THỨNHẤT BÁO CÁO PHÚC TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI I MỞ ĐẦU Tính cấp thiếí CỈ1Í1 việc nghiên cứu đề tài Trường Đại học Luật Hà Nội "trung tâm đào tạo cán pháp lý, trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý trung tâm truyền bá tu tưởng pháp lý” Với chức đào tạo cán pháp lý có trình độ dại học sau đại học, từ thành lập trường, Đảng uỷ Ban giám hiệu quan tâm, nhằm bước nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên học tập sinh viên Trường Đại học Luật Hà nội thực coi trọng chất lượng đào tạo coi mục tiêu phấn đấu lâu dài Nhà trường Thực mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, vấn đề cải tiến phương pháp giảng dạy mơn học có vai trị ý nghĩa quan trọng Nếu tri thức giáo viên dược xem yếu tố phương pháp truyền dạ! kiến thức trình giảng dạy q trình thực hố í ri tlc người thày thành tri thức người trò Trong tliưc tế, có trường hợp giảng viên dạy lâu năm, có tri thức có khả nghiên cứu tốt, yếu phương pháp sư phạm nên giảng khơng dạt mục đích mong muốn Vì vậy, phương pháp giảng dạy học tập Trường Đại học Luật Hà Nội không ngừng cải tiến cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt nam Từng bước đưa giáo dục nưóc nhà nói chung lĩnh vực đào tạo cán pháp lý nói riêng ngang tầm với nước khu vực giới Trong trình giảng dạy học tâp môn luật Trường Đại học Luật Hà Nội lính chất đặc thù ngành luật nên phương pháp giảng dạy học tập có nét đặc trưng riêng Xét tuý việc "dạy" "học" khơng hồn tồn giống việc giảng dạy học tập ngành khoa học xã hội khác Thậm chí, mơn luật có yêu cầu riêng, nét đặc thù đặc trưng riêng mơn luật Mỗi ngành luật có tính chất riêng biệt khác khơng nội dung mà cịn cách thức pháp tác động lên nlũrng quan hệ xã hội Tính chất đặc trưng này, thể rõ khác đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật cụ thể Việc nghiên cứu để tìm phương pháp tốt để truyền đạt kiến thức cho sinh viên; là, để công tác giảng dạy phù hợp với điều kiện nay, phù hợp với yêu cầu ngành luật nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đạt hiệu cao đào tạo cẩn thiết có ý nghĩa Vì vậy, cải tiến phương pháp giảng dạy phải làm thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giảng dạy Để đáp ứng yêu cầu mục đích đây, nhóm tác giả giảng viên trực tiếp giảng dạy môn luật dân sự, có kinh nghiệm thực tế giảng dạy lâu năm chọn dề tài :"Đổi phương pháp giảng dạy môn luật dân bậc đại học Trường Đại học Luật Hà Nội” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn dề dổi mói phương pháp giảng dạy bậc đại học nói chung đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học nói riêng Trường Đại học Luậl Hà Nội, nhiều người nghiên cứu Chẳng hạn, đổi phương pháp giảng dạy bậc đại học có tác Đỗ Ngọc Đạt: "Tiếp cận đại hoạt động dạy học", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Í997; Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê: "Giáo dục học đại cương", Nxb Giáo dục, 1999; Thái Duy Tiên: "Giáo dục học đại", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,2001; Car! Rogers: "Phương pháp dạy học hiệu quả", Nxb Trẻ, 2001; đổi phương pháp giảng dạy môn học Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền: "Cải tiến phương pháp giảng dạy môn học Mác - Lênin", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 1997; Nguyễn Viết Tý: "Cải tiến phương pháp giảng dạy môn Pháp luật kinh tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 1999 Như chúng tơi trình bày phần trên, mơn luật có đặc trưng riêng đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh có nội dung quy định hệ thống pháp luật thực định khác nên có đặc thù riêng Vì vậy, kết nghiên cứu số môn trước áp dụng hoàn toàn cho việc giảng dạy, thảo luận viết giáo trình mơn luật dân Đề tài: “Đổi phương pháp giảng dạy môn luật dân bậc đại học Trường Đại học Luật Hà Nội” , lần dược triển khai nghiên cứu Do quan hệ dân kinh tế thị trường có nhiều thành phần đời sống xã hội phong phú đa dạng nên việc giảng dạy, thảo luận viết giáo trình phải khái quát nội dung chủ yếu để sinh viên nắm kiến thức chủ yếu yêu cầu Trong chương trình giảng dạy lớp, thời lượng có hạn nên khơng thể giới thiệu đầy đủ nôị dung mà giảng sâu số vấn đề cụ thể Do đó, giảng thảo luận vấn dề dược giảng viên (nhất giảng viên mới) quan tâm Mục đích việc nghiên cứu đề tài: Trường Đại học luật Hà nội trải qua 20 năm xây dựng trưởng thành, tích luỹ kinh nghiệm đáng kể việc giảng dạy đại học, khơng có nghĩa hồn thiện, đáp ứng yêu cầu: "cần" "đủ" không cần phải có cải tiến, sửa đổi Đối với mổri luật dân sự, việc giảng dạy trước sau Nhà nước ta ban hành Bộ luật dân có thay đổi đáng kể Một thay đổi hiệu diều chỉnh quy phạm pháp luật dân thực tế việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệl ngành Tồ án nhân dân Để cho việc giảng dạy pháp luật dân cập nhật với quy định Bộ Luật dân văn pháp luật ban hành phải cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp Nhất điều kiện số lượng lớn văn pháp luật ban hành, sách tham khảo nhiều vấn đề trang bị cho sinh viên kiến thức vấn đề phải cân nhắc Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm phương pháp giảng dạy mơn Luật dân thích hợp vói thực tế Với lượng thời gian lớp có hạn, phải "chuyển tải" thông tin càn thiết, hướng cho sinh viên tự học tự nghiên cứu Những kinh nghiệm ban đầu giúp ích cho giáo viên vào nghề tham khảo, đối chiếu dể giảng có chất lượng tốt hơn, tạo hưng phấn cho sinh viên nghe giảne buổi thảo luận Phạm vi nghiên cứu đề tài Để nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy học tập nói chung cho mơn luật dftn nói riêng thơng thường liên quan đến ba vấn đề có tính chất Tất nhiên, để có buổi giảng hấp dãn, lơi người Iighc cịn có hàng loại yếu lố khác Ngồi kiến thức sAu rộng vc lý lìii, kinh nghiệm thực tế vốn sống, giảng viên cịn phải có khả sư phạm, trình độ truyền dạt thơng tin Nếu hiểu việc cải tiến giảng dạy theo nghĩa rộng bao hàm hàng loạt vấn đề khác có liên quan Trong đề tài này, nhóm tác giả tập trung nhiên cứu theo ba nội đung chủ yếu dược thể bốn chuyên đề: - C huyên đề ỉ : Phương pháp giáng dạy môn luật dân Trường Đợi học Luậi H N ội - thực trạng giải pháp Do Thạc sĩ Nguyễn Minh Tuân thực - C huyên đề 2: c i tiến phương pháp viết giáo trình môn Luật dân Do Tiến s ĩ Đinh Văn Thanh thực - C huyên dể 3: Xeminar (thảo luận) đại học mồn ìuậí dân Do Thợc s ĩ Phạm Công Lạc thực - C huyên đ ể 4: Đổi hình thức thi kiểm tra Do Thạc s ĩ Phạm Công Lạc thực Mỗi chuyên đề đAy phản ánh mục đích tác đụng kliác phương pháp giảng dạy mơn luật dân sự, chúng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau, tạo tiền dề cho nhằm mục đích nâng cao cliât lượng, hiệu việc giảng dạy môn luật dân II T Ổ N G THUẬT NÔI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ú u Chuyên đê 1: Phương pháp dạy môn luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội - thực trạng giải pháp Trường Đại học Luật Hà nội trung tâm tạo cán làm việc trone lĩnh vực pháp luật; trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý Nhà nước, cần phải đổi phương pháp dạy học, bước áp dụng cống nghệ dạy học tiên tiến giới nhằm không ngừng nâng cao chất lượng tạo trường Trong trình đào tạo, nhà trường không cung cấp kiến thức mà đào tạo, rèn luyện trang bị cho sinh viên phương Giáo viên hướng dẫn thảo luận gợi ý cách: đưa quan điểm khác nhau, đưa tệp thực tiễn điển hình, phù hợp với nội dung vấn đề cần thảo luận Bộ mơn nên tiêu chuẩn hố tập đề cương môn học để sinh viên giáo viên hướng dẫn biết trước chuẩn bị Giáo viên phải chọn sinh viên trình bày quan điểm vấn đề cán thảo luận Để tập cho sinh viên nói, diễn thuyết vồ vấn dề Klii sinh viên trình bày quan điểm nên yêu cầu sinh lên bục trình bày ý kiến trước lớp Khơng nên để sinh viên đọc nội dung chuẩn bị sẩn, việc đọc làm cho buổi thảo luận hấp dẫn, thụ động, không gợi mở nhir không tập cho sinh viên kỹ trình bày vấn dề chõ đơng người Việc lự diễn giải bảo vệ quan điểm đạt nhiều mục đích Vì vậy, cần khuyến khích phương pháp - Khi sinh viên trình bày quan điểm trả lời câu hỏi, giáo viên khơng nên nói xen, ngắt qng dịng suy nghĩ họ Giáo viên ngắt quãng người nói xa vấn đề cần thảo luận Bằng động tác, cử khuyến khích họ liếp tục trình bày ý kiến, quan điểm Quan sát có thái độ nghiêm túc sinh viên khác họ không ý nghe sinh viên khác phát biểu quan điểm, trình bày ý kiến Đặc biệt, sinh viên làm việc riêng (dọc sách, ăn quà ) cần có phê binh, nhắc nhở, trí mời sinh viên khỏi lớp Biện pháp "cực đoan", có ý nghĩa cảnh cáo có tác dụng cíịnli ý thức học tập sinh viên khác - Sau sinh viên phát biểu quan điểm ý kiến, giáo viên hướng dẫn gợi ý để sinh viên khác đặt câu hỏi (có thể có nhiều câu hỏi cổ thể khơng có câu hỏi nào) Nếu sinh viên đặt nhiều cAu hỏi, In tín hiệu lốt Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng, có Iihiều cAu hỏi sinh 115 viên đặt có sở làm cho buổi thảo luận có khơng khí sơi Việc định để phát biểu, trả lòi, đặt câu hỏi có ý nghĩa việc khuyến khích sinh viên, có tác dụng động viên sinh viên hăng hái, say mê học tập Nếu khống có câu hỏi từ phía sinh viên, giáo viên cÀn đặt cfui hỏi gọi sinh viên nhận xét, phát biểu quan điểm vấn đề nêu Tuy nhiên, giải pháp tình nhằm dể khơng khí buổi thảo luận khơng bị trầrn lắng trình thảo luận giáo viên cần xây dựng tạo bầu khơng khí sáng tạo tập thể, dân chủ tơn trọng lẳn q trình thảo luận Để dạt mục đích này, cần tuân theo số yêu cầu sau đây: + Phải hướng cho sinh viên trnnh liiẠn chất vấn (lổ có línli cli khoa học, khơng phai chuyện nhỏ nhặt cá nhíln, tránh nhân xél có tính chất xúc phạm + Phải nói dể sinh viên biết tôn trọng quan điểm người kliác Muốn phát biổu quan cliổni phơ phán quan điểm dã dưa ra, phai cố gắng hiểu rõ nội dung quan điểm phát biểu + Sinh viên cần phải kiểm tốn, biết thừa nhận sai để thay đổi kiến vấn đề khoa học + Phải làm cho sinh viên có ý thức nguyện vọng việc tìm hiểu chân lý khách quan, đơn thay dổi kiến thức, kiến Giáo viên hướng dẫn tháo luận cần phải quán triệt điều là: thảo luận sinh viên tranh luận, phát biểu quan diểm Tuyệt dối giảng lại bài, nơi để "phô trương" kiến thức mà nói hết phần sinh viên Phải có thái độ bình tĩnh, điềm đạm q 116 trình sinh viên tranh luận, biết tơn trọng ý kiến sinh viên không thờ ơ, chiếu lệ, đứng cuộc, mà phải trung tâm buổi tranh luận dó 3.3- Kết thúc thảo luận phần giáo viên nói phải đánh giá cách lồn diện, ngắn gọn, đầy đủ, xác kết buổi thảo luận Cần cố gắng tổng kết ý kiến phái biểu, đánh giá ưu điểm sinh viên phát biểu Khi đánh giá cần khéo léo tế nhị để không xúc phạm đến sinh viên có ý kiến chưa đúng, đồng thịi khuyến khích sinh vicn khác chưa phát biểu Những sinh viên có ý kiến hay miễn cho họ lẩn kiểm tra học trình Kết cló nên ghi lại thông báo cho lớp biết Kết xem xét cho điểm thi hết học phần 117 Chuyên đ ề ĐỔI MỚI HÌNH THỨC THI VÀ KIÊM tr a Thạc sĩ Phạm Công Lạc 1- Thi, kiểm tra khâu cuối trình dạy học áp dụng cho tất hình lliức lạo Theo thơng lệ thi kiểm tra hình thức thước để đánh giá tri thức thực tế sinh viên, học viên; dồng thời dộng lực quan trọng thúc đẩy sinh viên, học viên học tập Thực tốt việc thi, kiểin tra dánh giá chất lượng sinh viên, học viên Thông qua thi, kiểm tra khơng góp phần đáng kể việc nâng cao trình độ hiểu biết, nhận thức sinh viên, học viên mà có ý nghĩa giáo dục ý thức học tập sinh viên, học viên Việc thi, kiểm tra phải đạt dược yêu cầu sau: - Đề cao ý thức trách nhiệm sinh viên, học viên việc phấn đấu toàn diện, trau dồi đạo đức tác phong, ý thức học tập trình độ chun mơn Bởi vì, kết thi, kiểm tra mặt hình ihức thước đo để đánh giá khả hiểu biết sinh viên, học viên Kết thi, kiểm tra kết mơn học q trình học tập Qua đánh giá mức độ hồn thành việc học tập học viên - Đôn đốc kiểm tra nỗ lực phấn đấu thường xuyên học tập sinh viên, học viên, tạo điều kiện để sinh viên, học viên ôn tập, củng cố hệ thống hố kiến thức học Đã có dạy học phải có thi, kiểm tra hởi hình thức cưỡng chế việc học tập, buộc sinh viên, học viên phải học tập nghiêm túc củng cố kiến thức Việc tổ chức thi, kiểm tra tốt, điểm số phù hợp phản ánh kiến thức mà sinh viên, học viên có q trình học tập - Thi kiểm tra cịn có tác dụng đề cao trách nhiệm giảng viên phục vụ giảng dạy kết học tập sinh viên, học viên Điểm số thước kiến thức (dù chưa phải tiêu chí tuyệt đối) mà sinh viên, học viên thu qua trình học tập Nhưng điểm số giáo viên định, giáo viên cần phải quán triệt nâng cao trách nhiệm mình, bảo đảm tính chất khách quan Irong việc đánh giá sinh viên thông qua việc đánh giá kết thi, kiểm tra Cần phải hiểu thấm nhuần phương cliAm là: giáo viên "châm điểm" "cho điểm" Số điểm thi, kiểm tra phản ánh trình độ tri thức sinh viên, học viên, điểm giáo viên "cho" Giáo viên chấm thi cố gắng cán cân công việc "cân" kiến lliức thu dược sinh viên, học viên qua thi, kiểm tra - Kết việc thi kiểm tra chừng mực định góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở để cải tiến phương pháp giảne dạy 2- Việc chọn hình thức thi Việc lựa chọn hình 1hức Ihi phải phù hợp với điều kiện tổ mơn thời điểm thi Có thể áp dụng hình thức thi theo thơng lệ là: thi viết (hi vấn đáp Trong điều kiện hình thức thi vấn đáp nên dần thay cho hình thức thi viết đợt thi hết học phần (nếu có thể) Đối với mơn dân sự, việc thi vấn đáp kỳ thi có đầy đủ điều kiện để thực đội ngũ giáo viên có đủ khả để tiến hành, 119 số lượng học sinh khoá theo xu ổn định dẫn đến việc thi vấn đáp không gặp trở ngại - Các cíUi hỏi (hi dược tổ môn chuẩn bị công khai cho sinh viên trước thí, tùy diều kiện mà thời gian cơng khai dài, ngắn khác nhau, sinh viên biết dược câu hỏi thi ngày trước thi (Khơng nên bí mật câu hỏi thi, việc bí mật có ý nghĩa ngày thi đ;1u tiên, ngày sau sinh viên khác có thổ biết lồn câu hỏi thi) Các câu hỏi thi công khai xếp theo thứ tự chương trình trình Việc tổng hợp câu hỏi thi theo phiếu thi tùy thuộc vào trưởng môn nên theo nguyên tắc: khơng có hai câu hỏi trong chương Đối với mơn đAn nên có thêm câu hỏi nguồn luật dân (một văn pháp luật mà sinh viên cần phải biết) - Giáo viên tiến hành hỏi thi trước đáp án sơ thang điểm cho câu để bảo đảm việc thống điểm suốt thời gian thi - Câu hỏi llìi phải dải tiều khắp học phần thi để bảo đảm sinh viên nắm tất câu hỏi, có nghĩa sinh viên nắm kiến thức toàn chương trình - Trước thi thức, tổ mơn nên bố trí để giải đáp thắc mắc câu hỏi thi cho sinh viên Lịch giải đáp bố trí thức theo kế hoạch phòng đào lạo chấp nhận Nghe giải đáp câu hỏi thi kliơng cổ tính chất bắt buộc, sinh viên có u cầu tự đến nghe, mà khơng bắt buộc phải có mặt 3- Giáo viên hỏi thi tổ trưởng môn phân công Để bảo đảm xác chấm điểm bàn thi có giáo viên; giáo viên có kinh nghiệm bố trí người bàn thi Việc hỏi thi thực thực 120 theo danh sác!) thi lớp theo vần A,B,C Sinh viên, học viên thi vấn đáp mơn luật dân sử dụng Bộ luật dân văn pháp luật khác (rong thi Thái độ giáo viên học sinh trình thi vấn đáp vấn đề tâm lý sư phạm vô phức tạp, khơng thể có thái độ giống tất giáo viên tất sinh viên Việc đưa khuôn mẫu vấn đề khơng thể Nhưng có điều là: Giáo viên nên có thái độ bình tĩnh, tơn trọng sinh viên, học viên, không mạt sát sinh viên, học viên không ỉ rả lời câu hỏi Giáo viên hỏi thi phải biết kìm nén bực bội cỉia trường hợp Nhưng tỏ thái độ (bằng lịi nói, cử chỉ) sinh viên, học viên trả lòi (ốt câu hỏi đặt 4- Việc đánh giá xác, khách quan kết thi vấn đề phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, kể tâm lý người hỏi thi ihời điểm thi Theo chúng tơi, cần có thống chung việc đánh giá để kết thi không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan giáo viên - Nếu sinh viên, học viên trả lời vấn đề phiếu thi, lliì có (hể dược điểm - - Nếu sinh viên, học viên trình bày lưu lốt, khúc triết vấn đề phiếu thi, điểm - Các cãu hỏi phụ sở để đánh giá sinh viên, học viên giỏi, xuất sắc Hoặc số trường hợp câu hỏi dễ, có tính chất để xác định sinh viên, học viên không đạt yêu cầu Giáo viên không nên ngại cho sinh viên, học viên điểm xuất sắc, giáo viên !à ngưòi chấm điểm, đánh giá kết mà người cho điểm Việc đánh giá thi vấn đáp phức tạp nhìn tổng thể 121 cách đánh giá xác có tác (lụng tốt việc thúc đíỉy, khuyến khích sinh viên, học viên học tập chăm chỉ, hạn chế tiêu cực thi cử thường gặp thi viết Kết điểm thi vấn đáp nên công bố công khai cho sinh viên, học viên sau sinh viên, học viên thi xong, nhằm tránh trường hợp sửa chữa điểm sau Thi viết hình thức thi áp dụng bình thường tùy theo điều kiện Đây cách tổ chức thi thông đụng đơn giản Việc tổ chức thi viết mơn dân khơng có đặc biệt so với môn thi khác Đề thi viết dược trưởng mơn giáo viên có kinh nghiệm chuẩn bị họ phải chịu trách nhiệm cá nhân đề thi chuẩn bị (về trình độ, sai sót, bí mật đề thi) Đáp án thang điểm cho đề thi dược chuẩn bị với việc chuẩn bị đề thi giao cho người có trách nhiệm quản lý với việc giao đề tlii Đề thi mang tính chất kiểm tra kiến thức sinh viên khơng nên q khó, khơng q đơn giản Để làm điều cần phải khắc phục tâm lý người đề: - Cứ tưởng sinh viên có kiến thức Vì đề đơn giản phải tìm "bẫy", mà vấn đề có tranh luận khoa học giáo viên - Người dề thi lại nghĩ đề thi khó quá, nên đặt vấn dồ yêu cầu đề thi đơn giản VI vậy, theo chúng tơi đề thi cần có câu hỏi đơn giản (câu bản, câu lý luận, có kiến thức lý thuyết thực tiễn để kiểm tra kiến 122 tliức chung toàn sinh viên) câu khó Nội dung câu hỏi kho cần phải có tư sáng tạo sinh viên mối trả lời Đây sở clể đánh giá xác dối với sinh viên có học lực khá, giỏi Luật dân mơn học có số lượng tri thức phong phú có tính chất pliírc lạp riêng Việc đề thi đặt câu hỏi thi vân đáp có dặc thù khơng thể máy móc áp dụng cách thức đề thi đặt câu hỏi hò môn luật khác Kếl hợp với phương pháp dể truyền thống cẩn kết hợp với câu hỏi (rong đề thi hình thức trắc nghiệm Thơng qua việc thi trắc nghiệm dể rút kinh nghiệm (rong tương lai cổ thể thi viết áp (lụng cách đề thi trắc nghiệm để việc chấm thi đơn giản bảo đảm độ xác, cơng kỳ thi Ngồi ra, đề thi khơng nên dài Thông thường thời gian làm hài 90 phúl cho học phẩn vừa hảo đảm lính chất khoa học Trên dây kinh nghiệm bước đẩu dựa trôn sờ lý luận, (hực tiễn (rong thời gian qua mà chúng tơi tích luỹ q trình giảng dạy Chưa thể có sở dể khẳng định dó hình mẫu lý tưởng klìơng thay dổi Bằng kinh nghiệm thực lố bước tlíUi dựa trơn sở khoa học chúng tơi đưa số phương pháp, cách thức nhằm nâng cao việc giảng dạy nối chung giảng dạy mơn luật dân nói riêng Rất mong dồng nghiệp ngồi dơn vị góp ý, bổ sung để việc giảng dạy tháo luân môn luật (lân ngày hoàn thiện thêm 123 PHẨN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỈ CỦA ĐỂ TÀI ■ ■ 124 I K Ế T L U Ậ N 1.1 Thực trạng phương pháp giảng dạy bậc đại học giáo viên !)Ọ môn khoa học khác, Iilur giáo viên 13ộ 111ÔI1 Luậl tlAn Trường Đại học Luật Hà Nội chậm dược đổi mới, bộc lộ điểm hạn chế đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy đào tạo Đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với phát triển xã hội khoa học kỹ thuật công ngliộ dại nhu cầu dặl mang tính cấp thiết 1.2 Thực đổi phương pháp giảng dạy Bộ mơn Luật d.ìn nlur giáo viên Trường Đại học Luật Ilà Nội nói chung, gặp khó khăn Đó khó khăn, nhân tố chủ quan như: tâm lý ngại (lổi mới, nhận tluíc clnra thấy nghĩa vai trò cán thiết phải dổi mới, lực thực hành phương pháp giảng dạy số giáo viên CỊ11 yếu Đồng thời, cịn có khó khăn, nhân tố khách quan như: Nhà trường chưa có mội chế triển khai, kiểm tra kiểm soát việc dổi phương pháp giảng dạy cách đồng bộ, thống phạm vi toàn trường mà mạnh mơn nào, mơn làm Thực tế, môn giảng (heo phương pháp giảng theo phương pháp nào, Trong q trình giảng (lạy, giáo viên khơng bị học viên, sinh viên kêu ca, phàn nàn (lược coi 1.3 Cũng mồn khác Trường Đại học LuẠl Hà Nội, giáo trình Luật dân sự, hệ thống câu hỏi thảo luận, câu hỏi thi Bộ môn Luật dãn biên soạn phù hợp với phương pháp (huyết trình chủ yêu Phương pháp thuyết trình giảng dạy bậc đại học, có ưu định công tác đào tạo luật, chuyên đề nêu diều kiện nay, khối lượng kiến thức khoa học (trong dó có Luật dân sự) tăng lên ngày nhanh; nữa, thực tiễn xã hội đòi hỏi người đào tạo phải có lực tư phương pháp cơng tác 125 dộng linh hoạt nên phương pháp tỏ khơng cịn ưu Do đó, phải đổi phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp giảng dạy phải dổi cách viết giáo trình, cách tổ chức hướng dẫn thảo luận, cách tổ chức thi đánh giá kết học tập sinh viên 1.4 Lựa chọn phương phấp giảng dạy Bộ môn chuyên môn xuất pliál từ tính đặc lliù mơn học Đó vân dụng nguyên lắc, phương pháp giảng dạy chung bậc đại học để hình thành phương pháp giảng clạy mơn học Đến có mội số môn trường ta nghiên cứu (heo hướng Bộ môn Luật dân thấy rõ cần thiết phải đầu tư nghiên cứu để tìm phương pháp giảng clạy hiệu cho mơn học Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thức nhiều vấn đề phương pháp giảng dạy mà năm qua cluĩa dược quan tAiĩi tới cách thấu đáo KIẾN NGHỊ CỦA ĐỂ TÀI Đổi phương pháp giảng dạy nhiệm vụ gắn liền với công tác giảng dạy giáo viên Do vậy, Nhà (rường sớm chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, iượng lioá tiêu chuẩn giáo viên đai học, đảm bảo lực chuyên môn, nắm vững kiến tliức có lực thực hành nhuần nhuyễn phương pháp giảng dạy bậc đại học Khi giáo viên có đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn hoá clứng lớp giảng dạy 2.2 Phương pháp giảng dạy chung bậc đại học phương pháp giảng (lạy riêng môn học cổ quan hệ chặt chẽ vói Do đó, với việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức lực thực hành phương pháp giảng dạy chung bậc đại học, cần khuyến khích mơn nghiên cứu vận dụng phương pháp chung vào mơn học, làm rõ phương pháp giảng dạy đặc thù mơn học 126 2.3 Việc dổi phương pháp giảng dạy làm tliay dổi phương pliáp học tệp cỉia sinh viên Để sinh viên clmyển đổi phương pháp học tập, việc dổi phương pháp giảng dạy phải tiến hành cách đồng hộ phạm vi toàn trường tất môn kháu trình giang dạy, Iiliư (rong diều kiện càn lliiết cuả đổi dó Điều thực đạo chung Nhà trường 2.4 Nhà (rường dầu tư kinh phí cần thiết dể hộ mơn Luật dân triển kliai ứng dụng kết nghiên cứu đề tài Với kinh phí đầu tư, Bộ mồn Luâl (lân lộp trung giáo viên có kinh nghiệm có lực viết giáo trình, hệ thống câu hỏi thảo luận câu hỏi thi phù hợp với phương pháp giáng dạy nêu vấn đề kết hợp với phương pháp thuyết trình, có áp dụng phần phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích trực tiếp dựa vụ việc tình cụ thể Đổng thời, tiến hành triển khai rút kinh nghiệm, tìrng hước hồn chỉnh phương pháp giảng dạy mơn Luật dân 2.5 Nhà trường cẩn mạnh dạn kiên (hay đổi hình thức thi kiểm (ra mang línli chất học thuộc sang kiểm tra hiểu biết chất vấn dể Sự vận dụng hiểu biết để giải tình cụ thể 2.6 Cần phải trọng nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học khoa học mang tính chất phương pháp luận môn khoa học hổi chrỡng lực tư Triết học, Logic học, TAinlý học, Kỹ thuật soạn thảo văn 2.7 Nhà trường cần đạo môn tổ chức dự tổ chức hội thảo phương pháp giảng dạy dể không ngừng nâng cao chất lượng giảngdạy môn học sở góp pliíìn nâng cao chất lượng đào tạo Trên đfty tnới vài suy nghĩ bước đầu dựa sở lý luận, tlurc tiễn thời gian qua mà chúng tơi tích luỹ trình giảng 127 V dạy Chưa thể cổ sở dể khẳng định hình mẫu lý tưởng Cải tiến phương pháp giảng dạy môn luật đAn vấn đề lớn có tính chất dồng hộ c1ồi hỏi phái có kinh nghiệm tliẠI nhiều năm ngliổ Từ 111tre lố giảng dạy lần biên soạn giáo trình tác giả chuyên đề bước clÀu dưa sổ phương pháp, cách (hức từ kinh nghiêm cá nhân nhằm nâng cao hem việc giảng dạy nói chung giảng dạy inơn luật dân nói riêng Tin rằng, với suy nghĩ nhóm hẹp tác giả chưa thực dày dạn kinh nghiệm, nên chắn viết chuyên đề đề tài hạn hẹp không tránh khỏi khiếm khuyết cẩn bổ sung thêm Nhóm tác giả đề tài mong dược góp ý, bổ sung Hội đồng nghiệm Ihu clề tài, nhà chuyên môn bạn dồng nghiệp, dể việc giảng dạy môn luật dân trường Đại học luật Hà nội ngày dược hồn thiện có hiệu cao 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 Đỗ Ngọc Đạt: Tiếp cận dại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Phùng Văn Bộ (chủ biên): Một số vấn đề phương pháp giảng nghiên cứu Triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Thái Duy Tiên: Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Sinh Huy Vít Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Song Thành: Một số vấn dề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 1997 Phạm Viết Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - dùng cho liọc viên Cao học Nghiên cứu sinh, Nxb Đại học Quốc gia, Iỉì\ N ộ i , 1997 Carl Rogers: Phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Trẻ, 2001 A.p Sep-Tu-Lin: Phương pháp nhận Ihức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác-I,ênin, Hà Nội, 1987 129 ... luật dân bậc đại học Trường Đại học Luật Hà Nội” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn dề dổi mói phương pháp giảng dạy bậc đại học nói chung đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học nói... sát phương pháp giảng dạy môn luật dân giáo viên môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội nghiệp số trường đại học khác có giảng dạy mơn luật tlAn sự, hình thức phiếu điều tra, vấn, trao đổi với... nổ riêng Trong lý luận clạy học, người ta chia thành hai nhóm phương pháp: phương pháp dạy học đại cương phương pháp dạy học môn Phương pháp dạy học dại cương phương pháp chung Đó cách thức hoạt

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan