1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy môn hình họa tại khoa tạo dáng công nghiệp viện đại học mở hà nội

126 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN HÌNH HỌA TẠI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2015- 28 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Trọng Nga Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN HÌNH HỌA TẠI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2015- 28 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao ThS Lê Trọng Nga Khoa Tạo dáng CN Phó chủ nhiệm khoa Chủ nhiệmđề tài ThS.Trần Hữu Tiến Khoa Tạo dáng CN Giảng viên ngành thời trang Ủy viên CN.Nguyễn Thị Thanh Hà Khoa Tạo dáng CN Giảng viên ngành thời trang Ủy viên CN Nguyễn Thị Hường Khoa Tạo dáng CN Chuyên viên Ủy viên Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN Design-Thiết kế tạo mẫu - Graphics design - Thiết kế đồ họa Interrior design -Trang trí nội thất -Fashion design- Thiết kế thời trang -Form - Hình khối -Line - Đường nét -Shape - Hình dạng Color - Màu sắc Texture - Chất liệu Spake - Không gian Value - Sắc độ Propotion - Tỷ lệ Rhythm - Nhịp điệu Contrast - Tương phản Balance - Cân Bằng Movement - Chuyển động Emphasis - Nhấn mạnh Unity - Đồng Symplicity - Đơn giản BC - Bố cục Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Tượng em bé cài lược 21 Hình Khoảng trống hình 23 Hình Khoảng trống với hình họa người………… ……………….22 Hình Giáo trình hình hoạ Triệu Khắc Lễ, tr52 30 Hình A.A.IVANOV Hình họa nữ Cuối 1983 đầu 1984 Bút chì than giấy 31 Hình Vẽ người toàn thân – chất liệu than 34 Hình Giáo trình hình họa đại học Mỹ thuật Công nghiệp 36 Hình Giáo trình hình họa đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp 37 Hình Cách đo tỷ lệ mẫu (sử dụng thân viết chì que đo) 39 Hình 10 Que đo dây dọi 40 Hình 11 Hình họa nghiên cứu Leonardo da Vinci 43 Hình 12 Hìnhhọa nghiên cứu Albrecht Dürer 44 Hình 13 Vẽ hình họa theo tiếp cận cấu trúc Nga 45 Hình14 Bài hình họa nghiên cứu sinh viên Nga 47 Hình 15 Hình vẽ nghiên cứu thể người Michelangelo 48 Hình 16 Hình vẽ nghiên cứu giải phẫu thể người Leonardo da Vinci 50 Hình 17 Nghiên cứu thể người hình khối đơn giản Luca Cambiaso Durer 51 Hình 18 Bài hình họa nghiên cứu chất liệu than đen trắng sinh viên Đại học mỹ thuật Việt Nam 60 Hình 19 Bài hình họa nghiên cứu chất liệu sơn dầu sinh viên Đại học mỹ thuật Việt Nam 62 Hình 20 Bài hình họa nghiên cứu giảng viên Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 64 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Hình 21 Bài hình họa nghiên cứu chất liệu chì đen sinh viên Đại học mỹ thuật Công nghiệp 68 Hình 22 Bố cục…… 96 Hình 23 Diễn tả khối 97 Hình 24 Khối lập phương 100 Hình 25.Khối trụ 100 Hình 26 Khối trịn 100 Hình 27 Tỷ lệ tượng 99 Hình 28: Tả khối tượng mảng 100 Hình 29 Đầu tượng chân dung 103 Hình 30 Tượng bán thân 103 Hình 31 Tượng toàn thân 104 Hình 32 Chân dung người 104 Hình 33 Vẽ người bán thân tồn thân, chất liệu chì than 105 Hình 34.Vẽ người toàn thân chất liệu than 105 Hình 35 Vẽ chân dung người chất liệu màu 106 Hình 36 Vẽ người bán thân, tồn thân chất liệu sơn dầu 107 Hình 37.Ký hoạ chân dung 109 Hình 38 Ký hoạ nhóm người 109 Hình 39 Ký hoạ dáng người 110 Hình 40 Ký họa nhóm người theo chủ đề 110 Hình 41 Ký họa phong cảnh, bút sắt, mực nho màu đồng chất 111 Hình 42 Ký hoạ phong cảnh màu nước 112 Hình 43 Ký hoạ người dáng đứng ngồi 113 Hình 44 Ký hoạ phong cảnh, cơng trình kiến trúc 113 Hình 45.Ký hoạ phong cảnh, cơng trình kiến trúc - chất liệu màu nước 114 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Hình 46 Cách chia tỷ lệ dáng người 115 Hình 47 Ký hoạ dáng người 116 Hình 48 Ký hoạ dáng người - mực nho, màu nước 117 Hình 49 Ký họa thâm diễn, tả kỹ chất liệu trang phục 118 Hình 50 Tĩnh vật chì 119 Hình 51 Chân dung chì 120 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .13 Tính cấp thiết đề tài 13 Mục tiêu nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Ý nghĩa việc nghiên cứu 14 Kết cấu báo cáo đề tài .14 II PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH HỌA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN HÌNH HỌA 15 1.1 Kiến thức chung hình họa .15 1.1.1 Khái niệm .15 1.1.2 Nguồn gốc hình họa 16 1.1.3 Vai trị hình họa .18 1.1.4 Các yếu tố nghiên cứu hình họa .19 1.1.4.1 Nét, mảng hình khối 19 1.1.4.2 Sáng - tối .20 1.1.4.3 Tỷ lệ cân đối 20 1.1.4.4 Phối cảnh 21 1.1.4.5 Động tĩnh .21 1.1.4.6 Đơn lẻ tổ hợp 22 1.1.4.7 Mảng đặc khoảng trống 22 1.1.4.8 Tâm lý thị giác hình .24 1.1.4.9 Cân .26 1.1.4.10 Điều hòa đậm nhạt – giải phụ .26 1.1.4.11 Bố cục .30 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN 1.2 Phương pháp vẽ hình họa 33 1.2.1 Yêu cầu hình họa .33 1.2.2 Cách thức tiến hành hình họa 35 1.2.2.1 Đặt mẫu .35 1.2.2.2 Tìm bố cục 35 1.2.2.3 Quan sát, nhận xét mẫu 38 1.2.2.4 Xác định bố cục vẽ .38 1.2.2.5 Dựng hình 38 1.2.2.6 Kiểm tra hình vẽ 39 1.2.2.7 Que đo .39 1.2.2.8 Dây dọi .40 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY MƠN HÌNH HỌA CỦA VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 41 2.1 Khái quát quan điểm thực tế giảng dạy mơn hình họa trường đào tạo Mỹ thuật giới 41 2.1.1 Khái quát đời mơn hình họa 41 2.1.2 Giảng dạy mơn hình họa trường Mỹ thuật Nga 44 2.1.3 Giảng dạy mơn hình họa trường Mỹ thuật giới 48 2.2 Thực tế giảng dạy mơn hình họa trường đào tạo Mỹ thuật Việt Nam .53 2.2.1 Giảng dạy mơn hình họa trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 54 2.2.1.1 Các khoa đào tạo hệ đại học: 55 2.2.1.2 Thời lượng giảng dạy mơn hình họa: 55 2.2.1.3 Quan điểm thực trạng mơn hình họa Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam: .56 2.2.1.4 Chất liệu thể học tập mơn hình họa Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam .58 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN 2.2.1.4.1 Chất liệu than đen trắng: .58 2.2.1.4.2 Chất liệu sơn dầu: 60 2.2.2 Giảng dạy mơn hình họa trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 63 2.2.2.1 Chương trình đào tạo: 63 2.2.2.2 Các khoa, ngành đào tạo (hệ đại học): .63 2.2.2.3 Thời lượng giảng dạy mơn hình họa: 63 2.2.2.4 Đổi chương trình phương pháp giảng dạy: 64 2.2.3 Giảng dạy mơn hình họa trường Đại học sư phạm nghệ thuật trung ương 66 2.2.4 Giảng dạy mơn hình họa trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp 68 2.2.4.1 Các khoa chuyên ngành: .68 2.2.4.2 Đặc điểm riêng chương trình đào tạo: 68 2.2.5 Tổng kết chung thực trạng mơn hình họa đào tạo mỹ thuật Việt Nam: 69 2.2.5.1 Quan điểm chung môn học: 69 2.2.5.2 Về chương trình thời gian đào tạo: 70 2.2.5.3 Về đổi chương trình đào tạo: 70 2.2.5.4 Về xây dựng giáo trình, tài liệu: 71 2.3 Thực trạng giảng dạy học tập mơn hình họa khoa Tạo dáng công nghiệp – Viện Đại học Mở Hà Nội 71 2.3.1 Về chương trình đào tạo: .71 2.3.1.1 Chương trình đào tạo theo hệ thống niên chế (áp dụng đến khóa 19, niên khóa 2010-2015): .71 2.3.1.1.1 Hình họa .71 2.3.1.1.2.Ký họa: 73 10 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Ký họa Hình 42 Ký hoạ phong cảnh màu nước - Yêu cầu sinh viên thực tế vùng miền (rừng núi, miền trung du, đồng miền biển) ký họa nhóm người có chủ đề - Ký họa phong cảnh nhóm người kết hợp phong cảnh (vùng miền) có chủ đề màu nước 3.2.2.2.2 Ký họa chuyên ngành Nội thất Ký họa I • Ký họa dáng đứng, ngồi tỉ lệ tương quan với đồ vật • Vẽ ghi chi tiết cơng trình kiến trúc, nội thất • Thi hết học phần (Vẽ ghi chi tiết cơng trình kiến trúc, nội thất) 112 Nghiên cứu đổi phương ng pháp gi giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Hình 443 Ký hoạ người dáng đứng ngồi Ký họa ng, m mặt bên cơng trình thực tế • Vẽ ghi mặt đứng, • Ký hoạ phong cảnh nh (cơng trình ki kiến trúc, nội thất) • Thi hết học phần • Ký hoạ phong cảnh nh (cơng trình ki kiến trúc, nội thất) Hình 44 Ký ho hoạ phong cảnh, cơng trình kiến trúc 113 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Ký họa • Ký họa diễn tả chất liệu chi tiết cơng trình • Ký hoạ phong cảnh (tả chất liệu cơng trình kiến trúc, nội thất) • Thi hết học phần Ký hoạ phong cảnh (tả chất liệu công trình kiến trúc, nội thất) Chất liệu màu nước Hình 45.Ký hoạ phong cảnh, cơng trình kiến trúc - chất liệu màu nước 114 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN 3.2.2.2.3 Ký họa chuyên ngành thời trang Mục đích yêu cầu vẽ ký họa chuyên ngành thời trang chủ yếu vẽ dáng người, diễn tả bút sắt, mực nho màu nước… Phương pháp ký họa : Đỉnh đầu Hướng tay Hướng vai Trọng tâm thể Hướng ngực Hướng hông Trục thể Hướng gối Gót chân Hình 46 Cách chia tỷ lệ dáng người 115 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Ký họa dáng người ta phải quan sát kỹ nắm bắt cấu trúc thể người, phân tích, so sánh tỷ lệ, dáng đứng, tư chân, tay… xác định trục thể người, trọng tâm thể, hướng chân, tay… Dùng bút phác qua trục thể, vạch vị trí đầu, ngực, hông, đầu gối, chân hướng chân tay (dáng đứng người mẫu thời trang), sau vẽ đường nét thể người nét đậm nhạt có tính chất bao qt chung hình dáng lớn thể người mẫu Ký họa I • Dáng người đứng (tồn thân đơn nam nữ) • Dáng người đứng (toàn thân đơn nam nữ) Ký họa dáng người bút sắt, yêu cầu bắt dáng nhanh tư đứng người mẫu, dùng bút sắt để vẽ nhanh, tạo đậm nhạt nét bút Hình 47 Ký hoạ dáng người 116 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Ký họa Ký họa mực nho, phân mảng sáng tối, tạo lớp chồng đè từ nhạt đến đậm Ký họa màu nước, thực bước, bắt dáng nhanh, phân mảng sáng tối lớn trang phục, tạo lớp màu chồng đè từ nhạt đến đậm, tạo ly nếp trang phục Hình 48 Ký hoạ dáng người - mực nho, màu nước 117 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy môn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Ký họa Hình 49 Ký họa thâm diễn, tả kỹ chất liệu trang phục 118 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN 3.2.3 Giảng viên hướng dẫn thực hành lớp, tự học nhà, tài liệu nghiên cứu Mơn hình họa theo chương trình (đào tạo theo hệ thống tín chỉ) thời lượng thực hành lớp không nhiều so với đào tạo truyền thống, hình họa buộc sinh viên vẽ lớp buổi x tiết = tiết, theo chương trình cũ sinh viên vẽ hình họa lên tới 16 tiết/1 Chính lẽ đó, u cầu giáo viên bố trí thời gian học sinh viên cách hợp lý, mục đích lớp hướng cho học sinh phương pháp tự nghiên cứu, cách tìm tư liệu,thậm trí làm việc theo nhóm,… Theo nhóm đề tài đưa giải pháp sau : Buổi (4 tiết) sinh viên hồn thiện phần dựng hình, buổi (4 tiết) sinh viên tiếp tục phân mảng, gợi bóng hồn thiện Trên sở kiến thức thu nhận lớp, sinh viên phải thực tập mà giáo viên giao làm việc nhà Ví dụ số tập yêu cầu sinh viên vẽ nhà : Hình 50 Tĩnh vật chì 119 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN 3.2.3.1 Bài tập nhà mơn hình Hình 51 Chân dung chì Hình 52 Tĩnh vật bột màu a/ Học phần : Bài tập nhà (Khổ giấy A2) + Bài 1: Vẽ vật thể + Bài 2: Vẽ vật thể + Bài 3: Vẽ vật thể + Bài 4: Tổng hợp vật thể + Bài 5: Tổng hợp vật thể tượng chân dung b/ Học phần : Bài tập nhà (Khổ giấy A2) + Bài 1: Vẽ chân dung trẻ em + Bài 2: Vẽ chân dung nam trẻ + Bài 3: Vẽ chân dung nữ trẻ + Bài 4: Vẽ chân dung người già (nam) + Bài 5: Vẽ chân dung người già (nữ) c/ Học phần : Bài tập nhà + Bài 1: Tĩnh vật màu – khổ giấy A2 + Bài 2: Tĩnh vật màu – khổ giấy A2 120 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN + Bài 3: Chân dung màu + Bài 4: Chân dung màu + Bài 5: Bán thân màu – khổ giấy A2 – khổ giấy A2 – khổ giấy A1 d/ Học phần : Bài tập nhà + Bài 1: Tĩnh vật màu – khổ giấy A2 + Bài 2: Tĩnh vật màu – khổ giấy A2 + Bài 3: Chân dung màu – khổ giấy A2 + Bài 4: Chân dung màu – khổ giấy A2 + Bài 5: Bán thân màu – khổ giấy A1 e/ Học phần : Bài tập nhà + Bài 1: Tĩnh vật sơn dầu + Bài 2: Tĩnh vật sơn dầu + Bài 3: Chân dung sơn dầu + Bài 4: Bán thân sơn dầu + Bài 5: Toàn thân sơn dầu – toan khổ 45 x 60cm – toan khổ 45 x 60cm – toan khổ 45 x 60cm – toan khổ 60 x 80cm 70 x 90cm – toan khổ 60 x 80cm 70 x 90cm 3.2.3.1 Bài tập nhà môn ký họa chuyên ngành Đồ họa a/ Ký họa 1: Bài tập nhà + Bài 1: Ký họa chân dung (nam, nữ) 10 bài, khổ A4 + Bài 2: Ký họa bàn tay, bàn chân 10 bài, khổ A4 + Bài 3: Ký họa bán thân , 10 bài, khổ A4 10 bài, khổ A4 + Bài 4: Ký họa tồn thân , + Bài 5: Ký họa nhóm 10 bài, khổ A4 b/ Ký họa 2: Bài tập nhà + Bài 1: Ký họa nhóm (ngồi trời) khổ A3 + Bài 2: Ký họa phong cảnh khổ A3 + Bài 3: Ký họa phong cảnh có người khổ A3 c/ Ký họa 3: Bài tập nhà + Bài 1: Ký họa nhóm người có chủ đề 121 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy môn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN + Bài 2: Ký họa phong cảnh vùng miền + Bài 3: Ký họa phong cảnh có người, có chủ đề 3.2.3.2 Bài tập nhà môn ký họa chuyên ngành Nội thất a/ Ký họa 1: Bài tập nhà + Bài 1: Ký họa bắt dáng người + Bài 2: Ghi chép dáng đồ vật không gian + Bài 3: Ký họa đồ vật với tỷ lệ người + Bài 4, Bài 5: Ký họa người, đồ vật không gian nội thất, khổ A3 khổ A3 khổ A3 khổ A3 b/ Ký họa 2: Bài tập nhà + Bài 1: Vẽ ghi mặt đứng, mặt bên cơng trình thực tế + Bài 2: Ký hoạ phong cảnh (cơng trình kiến trúc, nội thất) + Bài 3, 4, Bài 5: Tổng hợp 1, c/ Ký họa 3: Bài tập nhà + Bài 1: Ký họa diễn tả chất liệu chi tiết cơng trình + Bài 2: Ký hoạ phong cảnh (tả chất liệu cơng trình kiến trúc, nội thất) + Bài 3, 4, Bài 5: Ký họa người, đồ vật không gian nội thất 3.2.3.3 Bài tập nhà môn ký họa chuyên ngành Thời trang a/ Ký họa 1: Bài tập nhà khổ giấy A4 + Bài 1: Ký họa 10 dáng , chất liệu thô, + Bài 2: Ký họa 10 dáng , chất liệu bóng, khổ giấy A4 + Bài 3: Ký họa 10 dáng , chất liệu xốp, khổ giấy A4 + Bài 4: Ký họa 10 dáng , chất liệu trơn, khổ giấy A4 + Bài 5: Ký họa 10 dáng , chất liệu tổng hợp, khổ giấy A4 b/ Ký họa 2: Bài tập nhà + Bài 1: Ký họa dáng , chất liệu thô, + Bài 2: Ký họa dáng , chất liệu bóng, khổ giấy A4 khổ giấy A4 122 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN + Bài 3: Ký họa dáng , chất liệu xốp, + Bài 4: Ký họa dáng , chất liệu trơn, + Bài 5: Ký họa dáng , chất liệu tổng hợp, c/ Ký họa 3: Bài tập nhà + Bài 1: Ký họa dáng , chất liệu + Bài 2: Ký họa dáng , chất liệu + Bài 3: Ký họa dáng , chất liệu + Bài 4: Ký họa dáng , chất liệu + Bài 5: Ký họa dáng , chất liệu thơ, bóng, xốp, trơn, tổng hợp, khổ giấy A4 khổ giấy A4 khổ giấy A4 khổ giấy A4 khổ giấy A4 khổ giấy A4 khổ giấy A4 khổ giấy A4 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mơn hình họa đóng vai trị quan trọng chuyên ngành thiết kế, với phương thức đào tạo khơng cịn phù hợp, tham khảo tình trạng đào tạo ngành thiết kế số trường nước rơi vào tình trạng chung, áp dụng chương chình đào tạo theo hệ thống tín chỉ, học thực hành lớp bị cắt ngắn Trong với đặc thù giảng dạy mơn mỹ thuật nói chung, mơn hình họa nói riêng, giáo viên lại có kinh nghiệm giảng dạy khác nhau, thiếu thống nhất, chưa quán xuyên xuốt q trình giảng dạy mơn Chính vậy, nhóm đề tài tập hợp kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm giáo viên giảng dạy mơn hình họa mơn chun ngành để đưa giải pháp phù hợp, với mục đích xây dựng chương trình mơn hình họa đáp ứng phù hợp cho đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đặc biệt đưa phương hướng đào tạo phù hợp với chuyên ngành như: Thiết kế Nội thất, Thiết kế Đồ họa, Thiết kế Thời trang khoa nay.Những đề xuất mà nhóm đề tài đưa ra, cần đóng góp giáo viên chun mơn giúp hồn thiện chương trình Các giải pháp mà nhóm đề tài đưa có phần nặng sinh viên, hy vọng sinh viên đáp ứng được, phần giúp cho sinh viên tăng cường khả vẽ nhanh, vẽ ghi…, giúp sinh viên phát huy tốt khả sáng tạo thiết kế 123 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Thơng qua đề tài nghiên cứu, nhóm đề tài có kiến nghị khoa cần biên soạn giáo trình phù hợp cho mơn hình họa, giáo viên giảng dạy mơn hình họa phải thống chương trình đào tạo, hướng cho sinh viên phương pháp nghiên cứu lớp hoàn thiện hệ thống tập nhà IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Mỹ huật Hà Nội 1925 – 1990, Tư liệu trích dẫn, NXB Mỹ thuật 1990 Jacques Charpier & Pierre Sédghers, Lê Thanh Lộc dịch, Nghệ thuật hội họa,NXB Trẻ, 1996 E.H.Gombrrich, Lê Sĩ Tuấn biên dịch, Câu truyện nghệ thuật, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tr.50, 399, 495 Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997.tr.169, 426 Biên dịch Phạm Cao Hoàn, Khải Phạm, Nguyễn Khoan Hồng, 70 danh họa bậc thầy giới, NXB Mỹ thuật, 1999 tr.106 David Piper, Lê Thanh Lộc dịch, Thưởng ngoạn hội họa, NXB Văn hóa Thơng tin, 1997 Đặng Thị Bích Ngân, Từ điển Mỹ thuật phổ thơng, Nhà xuất Mỹ thuật 2002 Họa sỹ Hoàng Anh, Nghiên cứu Hình họa Nga, Hình họa đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 TS Họa sỹ Lê Văn Sửu, Vì sinh viên mỹ thuật cần học mơn hình họa, Hình họa đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 10 TS Bùi Thanh Mai, Vai trị hình họa đào tạo mỹ thuật, Hình họa đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 11 TS Họa sỹ Đặng Thị Bích Ngân, Chương trình dạy đại học trường nghệ thuật thị giác truyền thơng - Uqàm, Canada, Hình họa đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 12 Trường Đại học mỹ thuật Việt Nam, Hình họa đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 124 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN 13 Tham khảo sử dụng số tư liệu, tranh ảnh “Tạp chí Mĩ thuật” tạp chí “Nghiên cứu Mĩ thuật” trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội; “Thông tin Mĩ thuật” trường Đại học Mĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh “Thơng tin khoa học” trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc Hoạ T.W.“Giáo trình hình hoạ 1,2, 3” Triệu Khắc Lễ 14 Tranh ảnh hoạ sĩ đăng sách báo; vẽ sinh viên, giảng viên trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam, đại học Mỹ thuật Công nghiệp, trường Đại học Mĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Đại học Mở Hà Nội 15 Thơng tin chương trình đào tạo trường: Đại học mỹ thuật Việt Nam, Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Đại học sư phạm nghệ thuật trung ương, Đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội Chú thích trích dẫn: (1) Triệu Khắc Lễ, Hình họa 1, NXB Đại học sư phạm, 2003, Tr.15,16 (2) David Piper, Lê Thanh Lộc dịch, Thưởng ngoạn hội họa, NXB Văn hóa Thông tin, 1997 tr 33, 34 (3,4) Jacques Charpier & Pierre Sédghers, Lê Thanh Lộc dịch, Nghệ thuật hội họa, NXB Trẻ, 1996 tr 109, 94 (5) Trường Đại học Mỹ huật Hà Nội 1925 – 1990, Tư liệu trích dẫn, NXB Mỹ thuật 1990 (6) Trường Đại học mỹ thuật Việt Nam, Hình họa đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010, tr.205,206 Tên riêng: (Các hoạ sĩ, nhà điêu khắc giới) - Anh-gơ-rơ (Jean Auguste Dominique Ingres 1755 - 1814): Hoạ sỹ cấp tiến vĩ đại kỷ XIX thuộc trường phái Tân cổ điển, nước Pháp - Pô-li-cơ-let (Polycletus): Một nhà điêu khắc danh Hy Lạp cổ đại (khoảng 450 - 420 trước Công nguyên) - Phi-đi-át (Phidias): Nhà điêu khắc Hy Lạp cổ đại, hoạt động Aten-nơ (chết khoảng năm 432 trước Công nguyên) - Lê-ô-na-đờ Vanh-xi (Leonatdo đa Vinci 1452- 1519): Nghệ sỹ, nhà khoa học, nhà tư tưởng, người có tư tưởng hồn thiện thời Phục hưng 125 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN - Mi-ken-lăng-giơ (Michelangelo Buonaroti 1475-1564): Nhà điêu khắc, hoạ sỹ, nhà kiến trúc, nhà thơ nhân vật vĩ đại thời Phục hưng Ý - Ra-pha-en (Raphael 1483 - 1520): Hoạ sỹ nhà kiến trúc Ý; tác phẩm ông, tư tưởng thời đại Phục hưng thể trọn vẹn - Albrecht Dürer (Albrecht Duerer, 1471 - 1528) họa sĩ, lý thuyết gia nghệ thuật tiếng châu Âu thời kỳ Chủ nghĩa nhân đạo Phong trào Cải cách - Đa-vít (David, Jacques - Louis 1748 - 1825): Hoạ sĩ Pháp, gương mặt trung tâm trường phái Tân cổ điển - Pi-cat-xô (Picasso, Pablo 1881 - 1973), Hoạ sỹ, nhà điêu khắc danh nhất, đa tài sáng tác nhiều kỷ XX; người Tây Ban Nha, thành danh Pháp - Van-gốc (Vincent Van Gogh 1853 - 1890), Hoạ sỹ tiếng thời kỳ hậu ấn tượng; người Hà Lan song tiếng Pháp - Ma-tit-xơ (Henri Matisse 1869-1954), Hoạ sỹ người Pháp, thủ lĩnh phái Dã thú - Tề Bạch Thạch (1864 - 1957) danh họa Trung Quốc mệnh danh bậc đại danh họa “Tam biệt chi tài” - Danh nhân văn hóa giới 126 ... 36 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN Hình 8.Nguồn giáo trình hình họa đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp 37 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa. . .Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỔI... bù lại 32 Nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy mơn hình họa Khoa TDCN – Viện ĐH Mở HN 1.2 Phương pháp vẽ hình họa 1.2.1 Yêu cầu hình họa Trong trường nghệ thuật tạo hình, hình họa môn học nhằm

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Mỹ huật Hà Nội 1925 – 1990, Tư liệu và trích dẫn, NXB Mỹ thuật. 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ư" li"ệ"u và trích d"ẫ"n
Nhà XB: NXB Mỹ thuật. 1990
2. Jacques Charpier & Pierre Sédghers, Lê Thanh Lộc dịch, Nghệ thuật hội họa,NXB Trẻ, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh"ệ" thu"ậ"t h"ộ"i h"ọ"a
Nhà XB: NXB Trẻ
3. E.H.Gombrrich, Lê Sĩ Tuấn biên dịch, Câu truyện nghệ thuật, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1997. tr.50, 399, 495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu truy"ệ"n ngh"ệ" thu"ậ"t
Nhà XB: NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
4. Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997.tr.169, 426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ đ"i"ể"n ti"ế"ng Vi"ệ"t
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
5. Biên dịch Phạm Cao Hoàn, Khải Phạm, Nguyễn Khoan Hồng, 70 danh họa bậc thầy thế giới, NXB Mỹ thuật, 1999. tr.106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 70 danh h"ọ"a b"ậ"c th"ầ"y th"ế" gi"ớ"i
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
6. David Piper, Lê Thanh Lộc dịch, Thưởng ngoạn hội họa, NXB Văn hóa Thông tin, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ưở"ng ngo"ạ"n h"ộ"i h"ọ"a
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
7. Đặng Thị Bích Ngân, Từ điển Mỹ thuật phổ thông, Nhà xuất bản Mỹ thuật 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ đ"i"ể"n M"ỹ" thu"ậ"t ph"ổ" thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Mỹ thuật 2002
8. Họa sỹ Hoàng Anh, Nghiên cứu Hình họa ở Nga, Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u Hình h"ọ"a "ở" Nga
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
9. TS. Họa sỹ Lê Văn Sửu, Vì sao sinh viên mỹ thuật cần học môn hình họa, Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sao sinh viên m"ỹ" thu"ậ"t c"ầ"n h"ọ"c môn hình h"ọ"a
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
10. TS. Bùi Thanh Mai, Vai trò của hình họa trong đào tạo mỹ thuật, Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò c"ủ"a hình h"ọ"a trong "đ"ào t"ạ"o m"ỹ" thu"ậ"t
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
11. TS. Họa sỹ Đặng Thị Bích Ngân, Chương trình dạy đại học của trường nghệ thuật thị giác và truyền thông - Uqàm, Canada, Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ươ"ng trình d"ạ"y "đạ"i h"ọ"c c"ủ"a tr"ườ"ng ngh"ệ" thu"ậ"t th"ị" giác và truy"ề"n thông - Uqàm, Canada
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
12. Trường Đại học mỹ thuật Việt Nam, Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình h"ọ"a trong "đ"ào t"ạ"o M"ỹ" thu"ậ"t
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
(5) Trường Đại học Mỹ huật Hà Nội 1925 – 1990, Tư liệu và trích dẫn, NXB Mỹ thuật. 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ư" li"ệ"u và trích d"ẫ"n
Nhà XB: NXB Mỹ thuật. 1990
(6). Trường Đại học mỹ thuật Việt Nam, Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật, 2010, tr.205,206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình h"ọ"a trong "đ"ào t"ạ"o M"ỹ" thu"ậ"t
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
14. Tranh ảnh của các hoạ sĩ đăng trên sách báo; bài vẽ của sinh viên, giảng viên trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam, đại học Mỹ thuật Công nghiệp, trường Đại học Mĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Đại học Mở Hà Nội Khác
15. Thông tin chương trình đào tạo các trường: Đại học mỹ thuật Việt Nam, Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Đại học sư phạm nghệ thuật trung ương, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội.Chú thích trích dẫn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w