1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

223 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Chủ nhiệm đề tài : TS Trần Phƣơng Thảo Thƣ ký đề tài : GV Phan Thanh Dƣơng HÀ NỘI - 2017 Danh sách ngƣời thực đề tài Họ tên Nơi công tác Nội dung viết TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề TS BÙI THỊ HUYỀN Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 3 TS TRẦN PHƢƠNG THẢO Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 1,4 PGS.TS TRẦN ANH TUẤN Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề Bảng chữ viết tắt BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS năm 2011 : Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) BLTTDS năm 2015 : BLTTDS năm 2015 HĐXX : Hội đồng xét xử HĐTPTANDTC : Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao LHNGĐ : Luật hôn nhân gia đình LTCTAND : Luật tổ chức Tịa án nhân dân LTCVKSND : Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Nghị số : Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 06/2012/NQ-HĐTP 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành số quy định “Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 Nghị số : Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016 04/2016/NQ-HĐTP HĐTPTANDTC hƣớng dẫn thi hành gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phƣơng tiện điện tử TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VDS : Việc dân VVDS : Vụ việc dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIỆN PHÁP KHẨN 9 CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.1.2 Ý nghĩa BPKCTT 17 2.1.3 Các yêu cầu đặt việc xây dựng pháp luật biện pháp 19 khẩn cấp tạm thời tố tụng tố tụng dân 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN 30 SỰ VIỆT NAM 2015 VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.2.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dụng 30 2.2.3 Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 54 thực tiễn áp dụng 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN BỘ LUẬT TỐ TỤNG 59 DÂN SỰ VIỆT NAM 2015 VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 2.3.1 Sửa đổi tên Chƣơng VIII Bộ luật Tố tụng dân 2015 59 2.3.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 60 biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể điều kiện áp dụng 2.3.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Tố tụng dân 71 2015 thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.3.4 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 81 PHẦN THỨ HAI CÁC CHUYÊN ĐỀ Trang Một số vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời 85 tố tụng dân Yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện xây dựng 108 hoàn thiện pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Quysự định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành 124 biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thủ tục áp dụng 153 biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 trách nhiệm áp 178 dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Danh mục tài liệu tham khảo 197 PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Mở rộng dân chủ, tăng cƣờng pháp chế để thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ln đƣợc xác định nhiệm vụ, mục tiêu phấn đấu Đảng nhà nƣớc ta Để làm đƣợc điều này, yêu cầu đặt nhà nƣớc ta phải xây dựng đƣợc hệ thống quy phạm pháp luật chặt chẽ, bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Hiến pháp Việt Nam, văn pháp luật đƣợc xem đạo luật gốc, có tính chất làm tảng để ban hành văn pháp luật khác khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” (Điều 14) Bảo vệ quyền ngƣời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân khơng đơn việc quy định, ghi nhận quyền mà nhà nƣớc ta cịn tạo điều kiện thuận lợi cho công dân, chủ thể thực đƣợc quyền lợi ích đƣợc cơng nhận, đặc biệt cịn tạo phƣơng thức giải tranh chấp giúp chủ thể bảo vệ quyền lợi ích chúng bị xâm phạm, tranh chấp Trong phƣơng thức mà nhà nƣớc cho phép chủ thể áp dụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phƣơng thức tìm đến tịa án nhân dân có thẩm quyền để u cầu tịa án giải phƣơng thức đƣợc lựa chọn nhiều tƣơng đối có hiệu Với quy định pháp luật mà cụ thể Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2015 (BLTTDS 2015), vai trò tòa án việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể thể suốt trình tố tụng giải vụ việc, trƣớc tòa án án, định Một minh chứng điển hình cho điều việc tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể trình giải vụ việc dân (VVDS) Thực tiễn giải vụ việc dân tòa án nhân dân (TAND) cho thấy trình giải VVDS xảy khả tịa án chƣa án, định giải nội dung vụ việc nhƣng cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp để giải nhu cầu cấp bách đƣơng sự, ngăn chặn tình trạng tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng nhằm đảm bảo thi hành án Việc áp dụng khẩn cấp biện pháp tạm thời trình giải VVDS cần thiết, giúp tòa án kịp thời bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Các quy định BPKCTT hay gọi chế định BPKCTT pháp luật tố tụng dân nói chung hay BLTTDS 2015 đƣợc xem chế định thiếu đáp ứng đƣợc địi hỏi thực tiễn xét xử đặt Kế thừa phát triển quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 (BLTTDS 2004), BLTTDS Việt nam năm 2015 giành hẳn chƣơng (Chƣơng VIII) quy định BPKCTT, bao gồm 28 điều luật nhƣng nội dung số điều luật đƣợc sửa đổi, bổ sung Có thể coi bƣớc tiến lịch sử phát triển chế định BPKCTT Tuy nhiên, thực tiễn thi hành quy định BLTTDS 2015 BPKCTT bộc lộ vƣớng mắc, bất cập cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Nhiều quy định chƣa phù hợp với thực tiễn xét xử, số quy định dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, từ tịa lại xác định, áp dụng khác Ngồi cịn có tình trạng nhận thức chƣa đúng, chƣa đầy đủ tầm quan trọng việc áp dụng BPKCTT nên chậm định áp dụng BPKCTT áp dụng BPKCTT khơng phù hợp Đơi việc tịa án áp dụng BPKCTT khiên cƣỡng, hình thức đƣơng yêu cầu Những thực tế làm giảm đáng kể hiệu việc áp dụng quy định pháp luật BPKCTT, dẫn đến chƣa kịp thời bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Trƣớc tình hình này, việc nghiên cứu quy định BLTTDS 2015 thực tiễn áp dụng quy định để từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định BPKCTT tố tụng dân cần thiết Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài “ Biện pháp khẩn cấp tố tụng dân sự” nhằm đáp ứng nhiệm vụ công cải cách tƣ pháp đƣợc đề Nghị số 49NQ-TƢ ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân , đảm bảo tính đồng bộ, công khai, dân chủ, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời” 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài BPKCTT tố tụng dân vấn đề nghiên cứu tƣơng đối khó Có thể trƣớc có Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (BLTTDS 2004) pháp luật BPKCTT sơ sài, một, hai điều luật tƣơng đối đơn giản văn pháp lý dƣới luật nhƣ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Khi có BLTTDS 2004, số điều luật quy định BPKCTT tăng đáng kể, bao gồm 28 điều luật nhƣng nhiều quy định chƣa thật hợp lý dẫn đến thực tiễn áp dụng khơng nhiều, chí tịa án áp dụng Đến 2011, BLTTDS 2004 đƣợc sửa đổi, bổ sung số điều nhƣng quy định BPKCTT không đƣợc sửa đổi, bổ sung điều nào, hiệu việc áp dụng quy định BPKCTT chƣa đƣợc cải thiện Trong thời gian gần đây, vấn đề phần thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu số nhà khoa học số cán làm công tác thực tiễn nên có số cơng trình nghiên cứu BPKCTT tố tụng dân nhƣ sau: - Trong Giáo trình Luật tố tụng dân Học viện Tƣ pháp nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2007 có Chƣơng viết BPKCTT Tác giả chƣơng đƣa nghiên cứu BPKCTT tố tụng dân thông nội dung nhƣ khái quát chung BPKCTT, BPKCTT cụ thể thủ tục áp dụng BPKCTT theo quy định BLTTDS 2004 BLTTDS 2004 khơng cịn hiệu lực nên nghiên cứu dừng mức độ tham khảo pháp luật có BPKCTT - Trong Giáo trình Luật tố tụng dân Trƣờng Đại học luật Hà Nội nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2014 có Chƣơng 5, có phần đầu viết BPKCTT Vì giáo trình nên BPKCTT sách đƣợc viết mang tính đại cƣơng, chung giứoi thiệu BPKCTT nên vấn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác) Toà án xem xét để định áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể ghi đơn Nếu xét thấy yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó; khơng chấp nhận thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết Trong trường hợp họ có thay đổi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác, Tồ án yêu cầu họ phải làm đơn yêu cầu theo quy định Điều 133 BLTTDS 2015 Khi xem xét để định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể, Tồ án có quyền chấp nhận tồn bộ, phần khơng chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể cá nhân, quan, tổ chức, tuyệt đối không áp dụng BPKCTT khác yêu cầu áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời cá nhân, quan, tổ chức Trong trường hợp họ có thay đổi yêu cầu vượt yêu cầu ban đầu, Tồ án u cầu họ phải làm đơn yêu cầu bổ sung Như vậy, để tôn trọng quyền tự định đoạt đương cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nào, phạm vi mức độ Tịa án xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phạm vi yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Trong trường hợp xem xét yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức để định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà thẩm phán, hội đồng xét xử lại định áp dụng biện pháp khác với biện pháp mà người có quyền yêu cầu việc áp dụng biện pháp gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba Nhà nước phải bồi thường Ví dụ: Anh P có đơn u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài sản tranh chấp Theo quy định BLTTDS Tồ án có quyền xem xét để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp kê biên tài sản anh P Khi xem xét u cầu P, Tịa án lại khơng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài sản mà lại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản nơi giữ việc áp dụng biện pháp phong 189 tỏa tài sản nơi gửi giữ gây thiệt hại cho bị đơn Q Trong trường hợp này, Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho Q thẩm phán có hành vi trái pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp mà anh P có yêu cầu - Về quy định Nhà nước phải bồi thường thẩm phán, hội đồng xét xử áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cá nhân, quan, tổ chức (điểm c Khoản Điều 114 BLTTDS 2015 Khoản Điều 28 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước) Đây trường hợp Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cá nhân, quan, tổ chức nên gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba Do đó, Nhà nước phải bồi thường thiệt hại thẩm phán, hội đồng xét xử định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Ví dụ: Cơng ty A có đơn u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài khoản năm trăm triệu đồng ngân hàng Z Công ty B Theo quy định BLTTDS 2015 Tồ án có quyền chấp nhận phong toả tài khoản Cơng ty B ngân hàng Z từ năm trăm triệu đồng trở xuống không chấp nhận yêu cầu phong toả tài khoản Khi xem xét yêu cầu cơng ty A, Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài khoản tỷ đồng công ty B ngân hàng Z Việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án trường hợp vượt yêu cầu công ty A, gây thiệt hại cho cơng ty B Nhà nước phải bồi thường Khảo sát thực tiễn áp dụng quy định Điểm a,b,c khoản Điều 113 BLTTDS 2015 cho thấy gần khơng xảy ra, hay nói xác khó xảy ngại trách nhiệm bồi thường, tịa khơng tự áp dụng BPKCTT không áp dụng BPKCTT khác với yêu cầu, không áp dụng vượt yêu cầu người u cầu Các tịa dễ có tư tưởng: cần người có quyền, lợi ích cần bảo vệ đưa yêu cầu, 190 định áp dụng BPKCTT khơng tịa án chịu trách nhiệm Đây lý giải thích cho tượng BPKCTT tịa áp dụng ỏi Về quy định điểm d khoản Điều 113 BLTTDS 2015: Nhà nước phải bồi thường trường hợp tòa án áp dụng BPKCTT không thời hạn theo quy định pháp luật khơng áp dụng BPKCTT mà khơng có lý đáng Đây quy định bổ sung BLTTDS 2015 Việc BLTTDS 2015 bổ sung thêm khắc phục nhiều bất cập quy địnhở điểm a,b,c khoản Điều 113 BLTTDS 2015 Khảo sát thực tiễn áp dụng BPKCTT nhóm nghiên cứu nhận thấy ngại trách nhiệm nên tịa khơng tự áp dụng BPKCTT, người yêu cầu yêu cầu áp dụng BPKCTT gì, đến mức để an tồn tịa án định áp dụng BPKCTT đó, đến mức Thực tế mà tòa hay mắc phải chậm không định áp dụng BPKCTT Như với quy định điểm d khoản Điều 113 BLTTDS 2015, tịa khơng thể né tránh việc áp dụng BPKCTT, khơng thể q an tồn đến mức vô trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định lại cho thấy khó khăn lớn tiêu chí để xác định tịa án khơng định áp dụng BPKCTT mà khơng có lý đáng Vì khơng có quy định cụ thể nên xảy khơng thống tịa xác định khơng có lý đáng xảy tình tịa án cho có lý đáng để không định áp dụng BPKCTT đương lại cho khơng khơng phải lý đáng Tham khảo vấn đề PLTTDS số nước, nhóm nghiên cứu nhận thấy có điểm khác định Ví dụ BLTTDS Liên bang Nga, Điều 146 có quy định: “ Trong trường hợp đơn kiện khơng chấp nhận sau có phán tịa án có hiệu lực, bị đơn có quyền địi ngun đơn bồi thường thiệt hại gây việc áp dụng BPKCTT theo yêu cầu nguyên đơn” Như vậy, việc áp dụng BPKCTT khơng trách nhiệm bồi thường đặt trường hợp nguyên đơn đưa 191 yêu cầu áp dụng BPKCTT mà khơng đặt trường hợp tịa án tự áp dụng BPKCTT Quy định gần với quy định BLTTDS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: trách nhiệm bồi thường đặt tòa án áp dụng biện pháp bảo tồn tài sản, khơng đặt áp dụng BPKCTT đặt người đưa yêu cầu (Điều 96) Tham khảo BLTTDS Cộng hịa Pháp, chúng tơi nhận thấy nhà lập pháp không đặt vấn đề trách nhiệm bồi thường tòa án định BPKCTT khơng Chánh án hay thẩm phán có thẩm quyền có quyền độc lập, chủ động việc định áp dụng BPKCTT cần thiết, có quyền định tạm thời biện pháp bảo toàn giữ nguyên trạng nhằm phòng ngừa thiệt hại nghiêm trọng xảy chấm dứt tình trạng lộn xộn bất hợp pháp (Điều 848, 893 BLTTDS Pháp) Nếu đương cho định áp dụng BPKCTT khơng đúng, đương kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm không đặt vấn đề bồi thường Quy định thể tư tưởng tôn trọng tuyệt đối thẩm phán, trao cho thẩm phán phạm vi quyền hạn rộng, tạo cho thẩm phán môi trường làm việc chủ động bảo vệ tuyệt đối định thẩm phán Tuy nhiên, quy định theo hướng phù hợp thẩm phán có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất nghề nghiệp đảm bảo có ý thức tuân thủ pháp luật tốt Thực tiễn áp dụng PLTTDS Việt Nam giai đoạn cho thấy cần phải có quy định ràng buộc trách nhiệm chủ thể TTDS, kể chủ thể tịa án Nhóm nghiên cứu cho rằng, quy định trách nhiệm bồi thường tòa án tòa án áp dụng BPKCTT không BLTTDS Việt Nam thực quy định thể tiến lĩnh vực lập pháp, thể thái độ nghiêm túc, khách quan công tác xây dựng PLTTDS Đảng nhà nước ta Tuy nhiên, quy định vấn đề điểm hạn chế cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để việc áp dụng BPKCTT ngày đắn có hiệu cao MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015 VỀ TRÁCH NHIỆM DO ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI KHÔNG ĐÚNG 192 3.1 BLTTDS 2015 cần có quy định phù hợp trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời đƣa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Như phân tích p h ầ n c c q u y đ ị n h c ủ a B L T TD S v ề t r c h n h i ệ m c ủ a n g i yê u c ầ u p d ụ n g B P KC T T t h ì m ộ t s ố n ộ i d u n g c ủ a Điều 113 BLTTDS 2015 quy định trách nhiệm áp dụng BPKCTT không bộc lộ bất cập cần sửa đổi, bổ sung, là: - Thứ nhất: Khoản Điều 113 BLTTDS 2015 quy định trường hợp người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT bồi thường thiệt hại gây tâm lý e dè, lo ngại, từ làm cho người có quyền yêu cầu không dám đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT Vốn dĩ trình độ dân trí pháp luật người dân Việt Nam nhìn chung chưa cao, đặc điểm tâm lý người dân Việt Nam cầu an, ngại kiện tụng, vị tố tụng người đưa yêu cầu tòa án chưa bảo đảm mức, cộng thêm chế phải chịu trách nhiệm bồi thường đưa yêu cầu không tạo lực cản đường tiếp cận tịa án, tiếp cận cơng lý để bảo vệ quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức Tuy nhiên, chế phải chịu trách nhiệm đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không cần thiết phải quy định cần quy định hợp lý Vì người đưa yêu cầu có quyền đưa u cầu, tịa án người xem xét, định áp dụng BPKCTT hay khơng, đó, hợp lý trách nhiệm bồi thường quy định theo nguyên tắc: người đưa u cầu, tịa án có trách nhiệm bồi thường định áp dụng BPKCTT không Nhưng để thẩm phán phân công giải yêu cầu áp dụng BPKCTT lo lắng hoạt động nghề nghiệp trách nhiệm bồi thường cần thực theo Luật bồi thường nhà nước, cụ thể kinh phí bồi thường tòa án lấy từ quỹ tòa án ngân sách nhà nước cấp Sau lấy quỹ để bồi thường thẩm phán định áp dụng BPKCTT khơng phải bồi hồn phần lỗi - Thứ hai, theo quy định Điều 113 BLTTDS 2015, trách nhiệm bồi 193 thường thiệt hại đặt việc áp dụng BPKCTT xác định không việc áp dụng khơng gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba BLTTDS 2015 nên quy định rõ phải có u cầu địi bồi thường đặt trách nhiệm bồi thường hay cần định áp dụng BPKCTT không đúng, gây thiệt hại người yêu cầu áp dụng BPKCTT phải tự giác thực việc bồi thường Khoản Điều 113 BLTTDS 2015 cần quy định cụ thể theo hướng yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng, gây thiệt hại người bị thiệt hại có đơn yêu cầu bồi thường người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT tịa án phải có trách nhiệm bồi thường Như vậy, khoản Điều 113 BLTTDS 2015 cần sửa sau: “1 Người yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trong trường hợp yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT người thứ ba người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT phải với tòa án bồi thường người bị thiệt hại có u cầu địi bồi thường” 3.2 BLTTDS 2015 cần quy định rõ trách nhiệm bồi thƣờng tòa án trƣờng hợp tòa án không định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng Điểm d khoản Điều 113 BLTTDS 2015 quy định tòa án có trách nhiệm bồi thường tịa án khơng định áp dụng BPKCTT mà khơng có lý đáng Đây quy định cần thiết thực tiễn áp dụng cho thấy khơng có lý đáng khó xác định Vậy để áp dụng quy định này, BLTTDS 2015 cần có quy định cụ thể trường hợp coi khơng có lý đáng Ngồi quy định trách nhiệm người yêu cầu tòa án, BLTTDS 2015 cần bổ sung quy định để bảo vệ quyền, lợi ích người đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có Để đảm bảo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng đương việc áp dụng BPKCTT, BLTTDS có quy định trách nhiệm bồi thường người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT người thứ ba 194 BLTTDS cần phải có quy định để bảo vệ người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT có BLTTDS truy cứu trách nhiệm chiều, tức truy cứu trách nhiệm người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không Theo quy định Điều 133 BLTTDS 2015 , người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT phải thực nghĩa vụ bảo đảm Có thể phải lo khoản tiền bảo đảm đó, họ gặp phải nhiều khó khăn sống, kinh doanh, ví dụ họ phải trả lãi vay khoản tiền đó, hội kinh doanh Nếu yêu cầu áp dụng BPKCTT họ chứng tỏ quyền, lợi ích hợp pháp họ có khả bị xâm phạm bị thiệt hại Vì họ phải hưởng quyền yêu cầu đòi bồi thường họ chứng minh thiệt hại xảy họ việc họ phải yêu cầu áp dụng BPKCTT Người có trách nhiệm bồi thường cho người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT có người bị áp dụng BPKCTT Để tạo thống điều luật, Điều 113 BLTTDS 2015 nên sửa tên “Trách nhiệm áp dụng BPKCTT không đúng” tên “Xác định trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT” 195 Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... 124 biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thủ tục áp dụng 153 biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 trách nhiệm áp 178 dụng biện pháp khẩn cấp. .. lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời 85 tố tụng dân Yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện xây dựng 108 hoàn thiện pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Quysự định pháp luật tố tụng dân Việt... đặt việc xây dựng pháp luật biện pháp 19 khẩn cấp tạm thời tố tụng tố tụng dân 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN 30 SỰ VIỆT NAM 2015 VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ THỰC TIỄN

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w