1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự việt nam

207 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 21,47 MB

Nội dung

■■ : ' •! -; s / í s g ỵ s '&'!* đ ỉ^ ” • * TRẦN PHƯƠNCx THẢO ẵSSS BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM TRONG TỐ TỤNG DÂN VIỆT ssss LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC r £• v ■ ‘ỉ A ' ^ •rỗ ^ •#$ ÍĨÀ NỘI - 28*1 V ị ~í^ B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ TU PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • TRÀN PHƯƠNG THẢO BIỆN PHẤP khẩn CỈP tạm thời TRONG TÁ TỤNG DÂN VIỆT HAM ■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật Dân sư M ã số: 62.38.30.0*1 LUẬN ÁN TIẾN S Ĩ LUẬT HỌC N gười hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TRUNG TỤNG TS TRẦN VĂN TRƯNG TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG BẠ! HỌC LUẬT HÀ NỘI ị PHÒNG SỌC ■ A j f ì ) * > -[ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các so liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa tùng cơng bổ cơng trình khác Hà nội, ngày thảng năm 2012 Tác giả luận án TRẦN PHƯƠNG THẢO D A N H M ỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật Tổ tụng dân năm 2004 H Đ XX : Hội đồng xét xử H Đ TPTA N D TC : Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao LSHTT : Luật sở hữu trí tuệ LTC T A N D : Luật tổ chức tòa án nhân dân L TCV K SN D : Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân NQ : Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 số 02/2005/NQ- HĐ TP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân PLTTG QCVA DS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PL T TG Q C V A K T : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTG Q C TC LĐ : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động TAND : Tòa án nhân dàn tối cao TA N D TC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân PLTTDS : Pháp luật tố tụng dân VVDS : Vụ việc dân VADS : Vụ án dân VKS : Viện kiểm sát VK SN D : Viện kiểm sát nhân dân V K SN D TC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ị CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c o BẢN VÈ BIỆN PHÁP KHẲN 13 CẤP TẠM THỜI TRONG TÓ TỤNG DÂN s ự 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 13 tố tụng dân 1.2 Một sô vân đê pháp luật tố tụng dân biện pháp 43^ khẩn cấp tạm thời chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN s ự 74 VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÈ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ THỤC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dạng 74 2.2 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dụng 101 2.3 Trách nhiệm chủ thể yêu cầu, áp dụng biện pháp 136 khẩn cấp tạm thời không thực tiễn áp dụng CHƯƠNG 3: YÊU CẰU VÀ KIÉN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẶT 146 TĨ TỤNG DÂN SỤ VIỆT NAM VÈ BIỆN PHÁP KHẨN CÁP TẠM THỜI 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam 146 biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam biện 154 pháp khẩn cấp tạm thời KỂTLƯẬN 19Ỉ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ 194 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 MỎ ĐẦU TÍNH CẤP THIÉT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI Bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân (TTDS) mục tiêu hướng đến hoạt động giải vụ việc dân (VV DS) tòa án nhân dân (TAND) Để đạt mục tiêu này, trường họp cần thiết, TAND áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) theo quy định pháp luật BPKCTT pháp luật tố tụng dân (PLTTDS) ghi nhận từ lâu hiệu bật kiểm chứng qua thực tiễn TTDS rât nhiêu nước giới Với BPKCTT, tịa án giải nhu cầu câp bách đáng đương sự, bảo vệ tức khắc chứng dùng để giải VVDS hay bảo tồn nhanh chóng tài sản nhằm đảm bảo cho khả thi hành án dân sự, từ bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích họp pháp đưong mà VVDS chưa có phán thức giải nội dung Việt Nam khẩn trương thực công cải cách tư pháp thủ tục tố tụng theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 sau Nghị số 49-NỌ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị đề Thực tiễn thực cải cách tư pháp, cải cách thủ tục tố tụng cộng với thực tiễn việc hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua cho thấy TTDS Việt Nam mà trước hết PLTTDS Việt Nam cần phải đáp ứng hai địi hỏi tính nhanh chóng tính bảo đảm an tồn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ tòa án [80, tr 86] Một chế định PLTTDS có khả đáp ứng tương đổi tốt hai địi hỏi chế định BPKCTT Chế định BPK CTT mà quy định BPKCTT Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) ghi nhận, tạo sở pháp lý họp pháp để trường hợp quyền, lợi ích họp pháp đương TTDS cần tòa án can thiệp, bảo vệ tức khắc, T A N D có quyền sử dụng biện pháp tố tụng tương đối đặc biệt BPK CTT - biện pháp có ý nghĩa bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích họp pháp đương sự, “góp phần bảo đảm tính thực tế, thiết thực cho việc giải vụ án” TAND [21, 116] Hiện nay, chế định BPKCTT quy định chủ yếu chương VIII BLTTDS gồm 28 điều luật cụ thể với nhiều nội dung khác Mặc dù so với văn PLTTDS trước đây, Việt Nam chưa có BLTTDS chế định BPKCTT quy định BLTTDS có bước phát triển tương đối dài, đáng ghi nhận, nhiên, qua khoảng thời gian năm (từ năm 2005 BLTTDS bắt đầu có hiệu lực nay) thực tiễn thực quy định cho thấy nhiều quy định bộc lộ bất cập, vướng mắc, chưa thực phù họp với địi hỏi thực tiễn TTDS Chính thực trạng pháp luật nhiều vướng mắc, bất cập nguyên nhân làm tòa án áp dụng BPKCTT Kết khảo sát thực tiễn áp dụng BPK.CTT TTDS năm qua cho thấy tỉ lệ trung bình VADS tịa án áp dụng BPKCTT thấp, 0,13% tổng số VADS tòa án thụ lý (xem bảng trang 95 luận án) Ngay phía đương sự, họ pháp luật cơng nhận quyền u cầu tịa án áp dụng BPKCTT có quyền, lợi ích hợp pháp cần tòa án bảo vệ khẩn cấp, đương e dè, không tự tin để đưa yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT Tại nhiều tòa án nước ta, từ việc giải vụ án dân (VADS) thực theo quy định BLTTDS đến chưa có VADS có áp dụng BPKCTT Rõ ràng, xét mặt lý luận, chế định BPKCTT có ý nghĩa thiết thực, BPKCTT cần áp dụng để bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích họp pháp đương sự, nhung thực tiễn TTDS Việt N am thời gian qua lại cho thấy chế định BPKCTT chưa phát huy hiệu vốn có, biện pháp tố tụng áp dụng Nhận biết nhiều quy định BLTTDS (trong có quy định BPKCTT) bất cập, hạn chế, cần phải khắc phục, hoàn thiện, Uỷ ban thường vụ quốc hội phân cơng cho Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Trong trình thực Dự án, có nhiều quan điểm, ý kiến có giá trị đưa nhằm sửa đổi, bổ sung, hồn thiện BLTTDS có hồn thiện chế định BPKCTT Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS đưọc thông qua ngày 29 tháng năm 2011 cho thấy phần quy định BPKCTT khơng có nội dung sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS chưa cải thiện hiệu điều chỉnh PLTTDS BPKCTT, chưa cải thiện đưọ'c thực trạng pháp luật BPKCTT Điều có nghĩa tình trạng “ngại” áp dụng BPKCTT tòa án tiêp diễn Luật sửa đối, bổ sung số điều BLTTDS chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn áp dụng BPKCTT TTDS Trong tình hình nay, việc nghiên cứu toàn diện, sâu sắc quy định PLTTDS BPKCTT, thực tiễn áp dụng quy định PLTTDS BPKCTT để nhận biết thành công lập pháp dẫn đến kết đạt thực tiễn áp dụng BPKCTT bất cập, hạn chế công tác lập pháp để từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện hon nừa chế định BPKCTT, nâng cao hiệu việc áp dụng BPKCTT vô cần thiết, cần thực Việc nghiên cứu đề tài góp phần thực nhiệm vụ quan trọng công cải cách tư pháp đề Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị: “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch” [17, tr 5] tiếp tục nhấn mạnh Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị: “hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọng bảo vệ quyền người” [18, tr 3] TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI Trong thời gian qua, Việt Nam có sổ cơng trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề Có thể lý đo dẫn đến thực trạng văn PLTTDS trước có q quy định BPKCTT, một, hai điều luật tương đối đon giản văn luật Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (PLTTGQCTCLĐ) Thực tiễn hoạt động tố tụng giải VADS, lao động, thưong mại suốt thời gian dài trước có BLTTDS cho thấy BPKCTT khơng tịa án trọng áp dụng nên BPKCTT chưa thể hiệu vốn có thực tiễn giải VADS Như vậy, với sổ điều luật ỏi với hiệu áp dụng thực tiễn TTDS không bật nên BPKCTT TTDS chưa thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trong suốt thời gian dài trước ban hành BLTTDS cơng trình nghiên cứu BPKCTT Chỉ sau Nhà nước ta ban hành BLTTDS, vấn đề BPKCTT TTDS phần thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu cán làm công tác thực tiễn Sau việc điểm qua số cơng trình nghiên cứu nước nước khoảng thời gian hon thập kỷ qua đưa lại nhìn tổng thể hon tình hình nghiên cứu BPKCTT TTDS Việt Nam: - Trước ban hành BLTTDS gần cơng trình nghiên cứu riêng, chun sâu vấn đề BPKCTT TTDS Có số cơng trình nghiên cứu số nội dung PLTTDS, có đề cập sơ qua đến BPKCTT Trong sổ cơng trình nghiên cứu đó, sách “Luật tố tụng dân Việt N am (lược giải) tiến sĩ luật khoa, luật sư Nguyễn Mạnh Bách nhà xuất Đ ồng Nai xuất năm 1996 có đề cập sâu hon BPKCTT so với cơng trình khác Ví dụ điểm B Đoạn Chương II sách, tác giả có viết quyền hạn Chánh án tịa án cấp sơ thẩm, có quyền định áp dụng BPKCTT Trong sách tác giả viết tới trang BPKCTT theo quy định Điều 41, Điều 42 PLTTGQCVADS nhìn nhận tác giả BPKCTT TTDS bị chi phối nhiều PLTTDS cũ trước tác giả tiếp cận BPK CTT góc độ thuộc quyền ban hành Chánh án Tác giả đă phân chia thẩm quyền Chánh án theo hai loại: quyền ban hành án lệnh phê đơn quyền ban hành án lệnh cấp thẩm để phân tích điểm khác hai loại quyền hạn Nhận xét cách khách quan, tác giả tiếp cận BPKCTT TTDS lăng kính nhà nghiên cứu hiểu biết PLTTDS trước đây, tnà TTDS Việt N am chịu ảnh hưởng rõ nét PLTTDS Pháp Tác giả phân tích yếu tố khẩn cấp, thủ tục xin án lệnh phê đơn thủ tục cấp thẩm Tuy nhiên, PLTTGQCVADS năm 1989 khơng cịn phân chia quyền hạn Chánh án theo hai trường hợp tác giả nêu Vì vậy, sách tác giả Nguyễn Mạnh Bách dùng để tham khảo PLTTDS trước có PLTTG QCVA DS - Luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành dân “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tổ tụng dân Việt N am ” tác giả Nguyễn Văn Pha, mã số 50507 năm 1997 nghiên cứu BPKCTT Có thể khẳng định, trước có BLTTDS, cơng trình nghiên cứu hoi, có ý định nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt BPKCTT Trong luận văn mình, tác giả trọng nghiên cứu số vấn đề lý luận BPKCTT khái niệm, ý nghĩa BPKCTT, sơ lược trình phát triển chế định BPKCTT PLTTDS, tham khảo số quy định PLTTDS số nước BPKCTT Đặc biệt, tác giả tìm hiểu phân tích quy định PLTTG QCVADS, vướng mắc, bất cập luật hành, sở m ạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định PLTTGQCVADS Tuy nhiên, tính nay, cơng trình nghiên cứu tác giả BPKCTT thực cách nhiều năm, nội dung nghiên cứu dựa quy định PLTTGQCVADS năm 1989 - văn bị thay BLTTDS nên luận văn có giá trị tham khảo số vấn đề lý luận phân tìm hiểu quy định PLTTDS khơng cịn phù hợp, số kiến nghị khơng cịn tính thời sự, khơng cịn khả đáp ứng đòi hỏi thực tiễn - Trong nội dung Hội thảo khoa học “N hũng điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành BLTTDS” tổ chức vào tháng 12/2004 Học viện tư pháp có nội dung đề cập đến BPKCTT BLTTDS góc độ tỉm hiểu điểm BLTTDS, có chế định BPKCTT Những nghiên cứu công bố hội thảo điểm quy định BLTTDS so với PLTTGQCVADS BPKCTT mà khơng sâu tìm hiểu vấn đề lý luận BPKCTT khái niệm, sở hình thành, chất, đặc điểm yêu cầu đặt mặt lý luận BPKCTT - Các sách chuyên ngành xuất Giáo trình Luật TTDS khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất năm 1995, Giáo trình Luật TTDS Học viện Tư pháp Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2007, Giáo trình Luật TTDS Trường Đại học Luật H Nội Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2010 có phần BPKCTT Vì giáo trình nên vấn đề khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa BPKCTT TTDS, quy định BLTTDS B P K C T T đề cập mức độ đại cưong - Cuốn sách tham khảo Luật TTDS Việt Nam - Nghiên cún so sánh tác giả Tống Quang Cường Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2007 có viết phần BPKCTT TTDS Mặc dù sách không viết riêng BPKCTT TTDS sách này, với 188 yêu cầu áp dụng vựọt yêu cầu để phải bồi thường Làm tịa án vừa phải bồi thường, vừa tự làm giảm uy tín Khoản Điều 101 BLTTDS cịn mang nặng tính hình thức, chưa phù họp với thực tế Thực tiễn TTDS cho thấy có hay xảy ra, xảy “căn bệnh” quen thuộc hoạt động quan nhà nước cần quy định quy định này, phù hợp với tính khẩn cấp BPK C T T : việc chậm không định áp dụng BPKCTT làm đương bị thiệt hại Rất tiếc không quy định khoản Điều 101 BLTTDS, cần phải bổ sung vào khoản Điều 101 BLTTDS T phân tích trên, ba điểm a,b, c nay, khoản Điều 101 BLTTDS cần bổ sung điểm d sau: ííd Tịa ủn chậm khơng qut định áp dụng BPKCTT, gây thiệt hại người có quyền, lợi ích hợp pháp người có u cầu bồi thường" 3.2.4.3 BLTTDS cần bổ sung quy định để bảo vệ quyền, lợi ích người đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có Để đảm bảo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng đương việc áp dụng BPKCTT, BLTTDS có quy định trách nhiệm bồi thường người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT người thứ ba BLTTDS cần phải có quy định để bảo vệ người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT có BLTTDS truy cứu trách nhiệm chiều, tức truy cứu trách nhiệm người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không Theo quy định BLTTDS, người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT phải nộp khoản tiền bảo đảm định cho yêu cầu áp dụng BPK.CTT Có thể phải lo khoản tiền bảo đảm đó, họ gặp phải nhiều khó khăn sống, kinh doanh, ví dụ họ phải trả lãi vay khoản tiền đó, hội kinh doanh Nếu yêu cầu áp dụng BPKCTT họ chứng tỏ quyền, lợi ích họp pháp họ có khả bị xâm phạm bị thiệt hại Vì phải lo khoản tiền bảo đảm để tòa án áp dụng BPKCTT, họ họ phải chịu m ột số khó khăn định Vì họ phải hưởng quyền yêu cầu đòi bồi thường họ chứng minh thiệt hại xảy họ việc họ phải yêu 189 cầu áp dựng BPKCTT Người có trách nhiệm bồi thường cho người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT có người bị áp dụng BPKCTT Để tạo thống điều luật, Điều 101 BLTTDS nên sửa tên “Trách nhiệm áp dụng BPKCTT không đúng” bang tên “Xác định trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT” Như vậy, để giải tất bất cập, vướng mắc quy định trách nhiệm áp dụng BPKCTT, Điều 101 BLTTDS sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 101 Xác định trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT Người yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trong trường họp yêu cầu áp dụng BPKCTT không đủng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT người thứ ba người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT phải với tỏa án bồi thường người bị thiệt hại có yêu cầu đòi bồi thường Người yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT có có quyền yêu cầu người bị áp dụng BPKCTTphải bồi thường cho thiệt hại xảy với mà có liên quan đến việc yêu cầu áp dụng BPKCTT Tòa án áp dụng BPKCTT khơng mị gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT người thứ ba tòa ản phải bồi thường thuộc trường hợp san đây: a Tịa án tự áp dụng BPKCTT; b Tòa án áp dụng BPKCTT khác với BPKCTT mà cá nhân, quan, tẻ chức có yêu cầu; c Tòa án áp đụng BPKCTT vượt yêu cầu áp dụng BPKCTT nhân, quan, tô chức d Tịa án chậm khơng định áp dụng BPKCTT, gây thiệt hại người có quyền, lợi ích hợp pháp nên người bị thiệt hại có yêu cầu bồi thường 190 KÉT LUẬN CHU ONG ] Thực tiễn áp dụng quy định BLTTDS BPKCTT bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập cần nhanh chóng khắc phục Trong giai đoạn nay, Việt Nam thực công đối đất nước lĩnh vực đời sống xã hội việc hồn thiện PLTTDS có pháp luật BPKCTT địi hỏi tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Hoàn thiện PLTTDS nói chung, có pháp luật BPKCTT nói riêng cịn đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng xây dựng nhà nưóc pháp quyền mà thu đưọ’c số thành đáng khích lệ Đặc biệt việc hồn thiện PLTTDS nói chung, có pháp luật BPKCTT nói riêng hoạt động bản, quan trọng thực Nghị Đảng Chiến lược cải cách tư pháp đảm bảo kế thừa pháp luật truyền thống Việt Nam, có tiếp thu chọn lọc nhũng quy định PLTTDS nước vào thực tiễn Việt Nam Xác định nguyên nhân chủ yếu thực trạng BPKCTT tịa án quyyết định áp dụng quy định PLTTDS vẩn đề nhiều bất cập, vướng mắc, làm cho phía người có quyền u cầu áp dụng BPKCTT phía tịa án e ngại thực quyền nên chương luận án mạnh dạn đưa kiến nghị tương đối cụ thể nội dung BLTTDS quy định BPKCTT kiến nghị quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, thẩm quyền định áp dụng BPKCTT, thủ tục áp dụng BPKCTT, trách nhiệm áp dụng BPKCTT không đúng, BPKCTT cụ thể điều kiện áp dụng, hủy bỏ BPKCTT Các kiến nghị đưa sở phân tích, đánh giá, so sánh quy định PLTTDS BPKCTT với quy định PLTTDS số nước giới, sở tìm hiểu đặc thù thực tiễn TTDS Việt Nam Các kiến nghị chương đưa giải pháp tương đối thiết thực hoàn thiện pháp luật BPKCTT, góp phần nâng cao hiệu việc tịa án bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể xã hội 191 K Ế T LUẬN Bảo vệ hiệu quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội mục tiêu phấn đấu hệ thống tòa án nước ta từ trung ương đến địa phương Đe đạt mục tiêu này, tòa án phải sử dụng nhiều biện pháp tố tụng phù hợp khác nhằm giải giải hiệu VVDS Một biện pháp tố tụng biện pháp áp dụng BPKCTT BPKCTT TTDS tòa án sử dụng trường họp khẩn cấp mà đương VVDS cần giải nhu cầu cấp bách để bảo toàn chứng cứ, tài sản đương khỏi bị hủy hoại, tẩu tán Vai trị BPKCTT TTDS cịn nhìn nhận m ột biện pháp bảo đảm, bảo đảm cho việc giải VVDS thi hành án dân Với ý nghĩa vai trò quan trọng nên không PLTTDS Việt Nam mà hầu hết PLTTDS nước có quy định BPKCTT Trong quan niệm Việt Nam hầu hết nước, BPKCTT xem biện pháp tố tụng cần thiết tòa án định áp dụng để đảm bảo cho việc giải vụ việc dân thi hành án Với đặc trưng tòa án khẩn cấp can thiệp vào vụ việc đương sự, sử dụng quyền lực nhà nước để buộc bên đương phải thực định tạm thời mình, tịa án giải nhu cầu cấp bách hợp pháp đương tịa án ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, chứng bên đương Làm điều có nghĩa đảm bảo giải VVDS thi hành án dân sự, từ bảo vệ thực tế quyền, lợi ích họp pháp đương N hư vậy, dù xét phương diện (cả lý luận thực tiễn), BPKCTT biện pháp tố tụng quan trọng, tòa án sử dụng cần thiết Thực chất, việc áp dụng BPKCTT quy định PLTTDS Việt Nam quy trình tố tụng bao gồm nhiều hoạt động tố tụng từ có yêu cầu áp dụng BPKCTT đến tòa án định áp dụng BPKCTT Việc thi hành định định áp dụng BPKCTT tòa án quan thi hành án dân đảm nhiệm Toàn quy trình tố tụng thực nhằm mục đích bảo vệ tạm thời, tức khắc quyền, lợi ích họp pháp đương sự, không quyền, lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ bị thiệt hại BPKCTT 192 định áp dụng thực chất định tạm thời tịa án, khơng phải định giải nội dung vụ án Trên sở xác định đưọc chất BPKCTT, công tác lập pháp công tác áp dụng pháp luật BPKCTT có định hưóng đắn đạt kết cao Nhận thức ý nghĩa, vai trò BPKCTT TTDS, với định hướng nghiên cứu BPKCTT góc độ pháp luật nên việc nghiên cứu, phân tích để sở đánh giá ưu điểm, bất cập quy định PLTTDS Việt Nam BPKCTT công việc cần thiết So với PLTTGQCVADS, PLTTGQCVAKT, PLTTGQCTCLĐ, BPKCTT BLTTDS có nhiều quy định mới, tích cực, phù hợp với thực tiễn TTDS Điều thể bước phát triển lịch sử phát triển PLTTDS Việt Nam, làm cho việc áp dụng BPKCTT tịa án có sở pháp lý rõ ràng hơn, cụ thể Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan số quy định BPKCTT BLTTDS chưa thực khoa học, thể nhiều điểm bất cập, vướng mắc, dẫn đến thực tế đáng phải suy nghĩ tình trạng tịa án áp dụng BPKCTT Phân tích để tìm điểm vướng mắc, bất cập nguyên nhân thực tế tòa án áp dụng BPKCTT nội dung mà nghiến cíni sinh trọng thực Khơng tìm hiểu, phân tích PLTTDS Việt Nam BPKCTT, việc đối chiếu, so sánh quy định PLTTDS Việt Nam với quy định PLTTDS số nước giới BPKCTT thực Kết cho thấy giũa pháp luật nước có vài điểm khác nhau, song giống điểm BPK.CTT TTDS biện pháp hữu hiệu giúp tòa án bảo vệ tức khắc quyền, lợi ích hợp pháp bên đương cách buộc bên đương phải chấp hành định tạm thời tình trạng khẩn cấp qua Tuy nhiên, việc áp dụng BPKCTT TTDS phải đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự, bảo vệ bình đẳng quyền, lợi ích cho bên đương sự, khơng thể muốn bảo vệ khẩn cấp quyền, lợi ích bên đương lại làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp bên đương Xuất phát từ thực trạng PLTTDS Việt Nam BPKCTT công tác áp 193 dụng BPKCTT thực tiễn TTDS năm gần cho thấy cần phải nhanh chóng hồn thiện PLTTDS BPKCTT để cải thiện thực trạng áp dụng BPKCTT TTDS Trong giai đoạn nay, Việt Nam tiếp tục công đổi mới, tiếp tục triển khai chiến lược cải cách tư pháp, hoàn thiện pháp luật BPKCTT đòi hỏi tất yếu, khách quan Hồn thiện pháp luật, có pháp luật BPK.CTT góp phần phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hoạt động thiết thực xây dụng nhà nước pháp quyền Cơng tác hồn thiện pháp luật BPKCTT xác định phải bám sát tư tưởng đạo Đảng N hà nước, kế thừa pháp luật truyền thống Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc điểm tiến ửong cơng tác lập pháp số nước thể giói Xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật BPKCTT, số quy định BLTTDS BPKCTT kiến nghị sửa đổi, bổ sung Nhũng kiến nghị đưa phù họp, đáp úng yêu cầu đặt mặt lý luận thực tiễn Quy định BLTTDS quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, trách nhiệm áp dụng BPKCTT không đúng, BPKCTT cụ thể, thủ tục áp dụng BPKCTT, hủy bỏ định áp dụng BPKCTTT kiến nghị sửa đổi, bổ sung dựa nhCmg lập luận, sở kho học Có thể số kiến nghị đưa chưa giải hết vướng mắc, bất cập mà tồn kiến nghị cung cấp thêm giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp chủ thể TAND 194 N H Ũ N G C Ô N G T R ÌN H CỦA T Á C G IẢ Đà C Ơ N G BĨ L IÊ N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.Trần Phương Thảo (2009), “ Bảo vệ quyền lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt N a m ” ; Tạp Luật học (1), tr 26 - 34 Trần Phương Thảo (2010), “ Bàn trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không quy định Điều 101 Bộ luật Tố tụng dân sự” ; Tạp Tòa án nhân dân (4), tr 12 - 19 Trần Phương Thảo (2010), “Nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tổ tụng dân Việt N am ” ; Tạp Luật học (4), tr 25 - 31 Trần Phương Thảo (2010), “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân sự” , Tạp chí Kiểm sát (24), tr 27 - 31 Trần Phương Thảo (2011), “Bàn biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học(5), tr 29 195 T ÀI LIỆU T H A M K H Ả O T À I L IỆ U T IÉ N G V IỆ T Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi, Sài gòn Chantal ARENS (2005), Bồi thường thiệt hại lỗi quan tư pháp gây ra, Tham luận lóp bồi dưỡng thẩm phán ngày 31/10 ngày 1/11/2005, Bản dịch N hà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật tố tụng dân Việt Nam lược giải, Nxb Đồng Nai Ban đạo cải cách tư pháp - Ban chấp hành trung ương (2006), Tài liệu phiên họp lần thứ 14 - Các báo cáo chuyên đề, Hà nội Ban Tuyên giáo trung ương (2008), Nghị sổ 21 - NQTW ngày 30//1/2008 tiếp tục hoàn thiện thể chế kiến trúc thượng tầng có định hướng xã hội chủ nghĩa , Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Thương tố tụng (1972), Nxb Thần Chung Sài Sòn Bộ luật tổ tụng dân Đức, NXB Tư pháp, Hà nội Bộ luật tổ tụng dân Việt Nam , Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Tổ tụng dàn Liên bang Nga (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội; 10 Bộ luật Tổ tụng dân Cộng hỏa Pháp (1998),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2002), Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội 12 Thiều Châu ( 2004), Hán Việt tự điển, Nxb Thanh niên 13 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2005), “v ề kiểm sát việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự”, Tạp chí kiểm sát ( 11) 14 Nguyễn Văn Cường, Lê Thế Phúc (2010), Một sổ vướng mắc trình giải vụ việc kinh doanh, thương mại đề xuất, kiến nghị hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân sự, Tham luận Hội thảo đánh giá việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân sau năm triển khai thực hiện, tập trung vào lĩnh vực giải tranh chấp thương mại ngày 17/6/2010 15 Tổng Quang Cường (2007), Luật Tố tụng dân Việt Nam - Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học quốc gia 196 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08 - NQ/TƯngày 2/1/2002 Bộ Chinh trị, Ban chắp hành Trung ương Đảng khóa IX sổ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48 - NQ/TƯ ngày 24//5/2005 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Chiến lược xây dụng hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Đang cộng sản Việt N am (2005), Nghị 49 - NQ/TƯngày 2//6/2005 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2002, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật tố tụng dân Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ Tư pháp 20 Lê Thị Hương Giang (2009), “v ề thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tòa án theo Luật thi hành án dân năm 2008”, Tạp chí nghề luật (2) 21 Lê Thu Hà (2006), Một sổ vấn đề pháp luật tổ tụng dân thực tiễn áp dụng, Bình luận khoa học, Nxb Tư pháp Hà Nội 22 Lê Thu Hà (2007), “Những điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Tạp chí tịa án nhân dân (1) 23 Trần Vũ Hải (2003), Anh hưởng Hiệp định thương mại Việt Mỹ đến pháp luật tổ tụng dân Việt Nam, Tham luận Chương trình tọa đàm Dự thảo Bộ luật tổ tụng dân Việt Nam ngày 7/11/2003, Hà Nội 24 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Họp chủng quốc Hoa kỳ quan hệ thương mại (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tơ Văn Hịa (2007), Tính độc lập tòa án (Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lv luận, thực tiễn Đức, Mv, Pháp, Việt Nam kiến nghị đổi với Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội 27 Học viện tư pháp (2010), Kỹ thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tòa án, Tập tài liệu dùng cho lóp đào tạo nghiệp vụ thi hành án 197 dân 28 Hoàng Quốc Hồng (2003), “Thẩm quyềm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tịa hành chính”, Tạp luật học (6) 29 Nguyễn N hư Hùng (2006), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời xác minh điều kiện thi hành án”, Tạp chíHKLP (9) 30 Khoa luật Đại học quốc gia (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Lân (2001), Từ điển từ ngữ tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 33 Nguyễn Văn Luật (2003), Giới thiệu chung Dự án Bộ luật tổ tụng dân sự, Tham luận Chương trình tọa đàm Dự thảo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam ngày 7/11/2003, Hà Nội 34 Luật sở hữu trí tuệ (2007), Nxb trị quốc gia 35 Luật sửa đổi, bổ sung sổ điều BLTTDS (2011), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1971), Tuyển tập, Nxb Sự thât, Hà Nội 37 C.Máe (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 38 C.Mác - PH.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Vũ Văn Mầu (1974), Dân luật khải luận, Sài gòn 40 Chu Xuân Minh (2004), Tham luận biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện , Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000-2003, 6, Hà Nội 41 Chu Xuân minh (2010), Vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân giải vụ việc dân sự, nhân gia đình - Kiến nghị sửa đổi, bỗ sung , Tham luận Chương trình tọa đàm Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân ngày 29,30/1/2010 tổ chức Lao Cai 42 Chu Xuân minh (2010), cần thống tổ tụng kinh doanh, thương mại với tổ tụng dân sự, Tham luận Hội thảo đánh giá việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân sau năm triển khai thực hiện, tập trung vào lĩnh vực giải tranh chấp thương mại ngày 17/6/2010 43 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998,), Tài liệu tham khảo Hội thảo pháp luật tố tụng 198 dân tổ chức Hà Nội ngày 7,8/9/1998 44 N h pháp luật Việt - Pháp (1998), Hội thảo pháp luật thi hành án, Tài liệu tham khảo hội thảo ngày 24,25/8/1998 Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức, Hà Nội 45 N hà pháp luật Việt - Pháp (2001), Nội dung trao đổi sổ điểm Bộ luật tố tụng dãn sự, tài liệu tham khảo hội thảo tổ chức vào ngày 27//6/2001 Hà nội 46 N h pháp luật Việt - Pháp (2002), Một sổ nội dung nguyên tảc tổ tụng xét hỏi tranh tụng - Kinh nghiệm Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý thẩm phán , Tài liệu tham khảo buổi tọa đàm ngày 18/1/2002, Hà Nội 47 N hà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu tham khảo Hội thảo đổi tổ chức hệ thống tòa án tổ chức Hà Nội ngày 23 30/10/2008 48 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Từ xiết nợ đến cầu viện công lý: tố tụng vỉ thời đại dân doanh” , Tài liệu tọa đàm Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, Câu lạc luật gia Việt - Đức Văn phòng Viện Konard Adenauer, Hà Nội 49 Phạm Duy Nghĩa (2010), “ Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài” , Tạp nghiên cứu lập pháp (23) 50 Vũ Thị Thanh Mai (2010), Thủ tục áp dụng BPKCTT theo quy định BLTTDS, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Pha (1997), Biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tổ tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 52 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tể (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 53 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 54 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Bibliotheque Lê Văn Phúc (1992), Bộ Bắc kỳ pháp viện biên chế Bộ luật dân sự, thương tổ tụng Bắc kỳ 1921, Hà Nội - hnp Tokinoise 56 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án: vấn đề đặt cho việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nhà nước pháp luật (3), 199 năm 2010 57 Isabelle POIDEVIN (2005), Phổ biến sử dụng án lệ, Tham luận lóp bồi dưỡng thấm phán ngày 31/10 ngày 1/11/2005, Bản dịch Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội 58 Quách Mạnh Quyết (2010), Vai trò chứng minh đương - vấn đề tổ tụng dân nay, Cơng trình nghiên cứu khoa học đạt giải khuyến khích Bộ Tư pháp tổ chức năm 2009 59 Quách Mạnh Quyết (2010), Phát triển tính tranh tụng mơhình tổ tụng dân Việt Nam nay, Cơng trình nghiên cứu khoa học đạt giải khuyến khích Bộ Tư pháp tổ chức năm 2010 60 Star - Việt Nam (2004), Các bình luận Star Kèm theo Bình luận theo điều khoản Dự thảo Bộ luật tố tụng dân trình Tịa án nhân dân tối cao ngày ỉ 2/4/2004, Hà Nội 61 star - Việt Nam - Tòa án nhân dân tối cao (2004), Chương trình tọa đàm số quy định Bộ luật tổ tụng dân ngày 26,27/10/2004, Hà Nội 62 Star - Việt Nam (2004), Bình luận theo từrig điều khoản Dự thảo Bộ luật Tổ tụng dân 63 Nguyễn Bích Thảo (2008), “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tịa án”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (9) 64 TANDTC (1978), Tập hệ thống hóa Luật lệ tố tụng dân sự, Hà nội 65 TANDTC (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tổ tụng dân sự, Hà Nội 66 TANDTC (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 67 TANDTC (2000), pháp luật tổ tụng dân sự, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017 Tăng cường lực xét xử Việt Nam, Hà nội 68 TANDTC (2005), Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành sổ quy định chương VIII "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời ” Bộ luật tố tụng dãn ngày 27/4/2005, Hà Nội 69 TANDTC (2009), Một sổ nội dung vướnẹ mắc Bộ luật tổ tụng dân cần tập trung thảo luận đề xuất, kiến nghị xây dựng Luật sửa đổi, bẻ sung 200 số điều Bộ luật tô tụng dân 70 TANDTC (2010), Dự thảo I Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 71 TANDTC (2010), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật Luật sửa đối, bổ sung số điều Bộ luật tổ tụng dân 72 TANDTC (2010), Báo cảo tổng kết năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 73 TANDTC (2010), Dự án Luật sửa đổi, bổ sung sổ điều Bộ luật tổ tụng dân sự, Hà Nội 74 Trần Phương Thảo, “Bàn biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định BLTTDS”, Tạp chí Luật học (5) 75 Lê Tài Triển (1968), Nhiệm vụ Chảnh thẩm tịa hộ, Nhóm nghiên cứu dự hoạch, Sài Gòn 76 Trường cán tòa án - Tòa án nhân dân tối cao (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng dân sự, Hà nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tổ tụng dân Việt Nam, N xb Công án nhân dân, Hà nội 79 Trường Đại học luật hà nội (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 80 Trần Anh Tuấn (2004), “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân Việt N am ”, Tạp chí luật học, đặc san Góp ý Dự thảo Bộ luật tố tụng dân 81 Trần Anh Tuấn (2005), Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Pháp Việt Nam 82 Trần Anh Tuấn (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dụng Bộ luật tố tụng dân Việt N am ”, Tạp chí luật học 83 Trần Anh Tuấn (2009), Pháp luật tổ tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 84 Trần Anh Tuấn (2010), Một số vấn đề cần sửa đổi, bỗ sung Bộ luật tố tụng 201 dân sự, tham luận Chương trình tọa đàm vê Dự thảo luật sửa đôi, bô sung sô điều cùa Bộ luật tô tụng dân ngàv 29,30/1/2010 85 Trần Anh Tuấn (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp trưòng, Mã số LH-09-04/ĐHL - HN, Hà Nội 86 Thanh Tùng (2011), Mỗi tịa tính phí bảo đảm kiểu, Báo Pháp luật ngày 18/ 1/ 2011 87 Viện đại học mở (2010), Giảo trình Luật tổ tụng dân Việt Nam, Nxb 88 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp (2004), Tổng hợp ỷ kiến đóng góp Dự thảo Bộ luật tỗ tụng dân sự, Thông tin khoa học pháp lý, Hà nội 89 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp (2004), Một số vấn đề Luật Tố tụng dân nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (3), Thơng tin khoa học pháp lý, Hà Nội; 90 Viện khoa học xã hội Việt Nam (GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên) (2010), Giáo dục quyền người - Nhũng vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội 91 Viện khoa học xét xử (TANDTC) (2010), Pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tịa án nhân dân, Chun đề khoa học xét xử, Nxb T pháp 92 VK SND (2009), Tài liệu tổng kết năm thực Bộ luật tố tụng dân sự, tập II, Hà Nội 93 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2001), Những quan điểm Bộ luật Tổ tụng dân Việt Nam , Đe tài cấp bộ, Hà Nội; 94 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1994), Phân tích so sánh hai hệ thống luật: Mỹ Pháp , Thông tin khoa học pháp lý tháng 10 năm 1994 95 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb T điển Bách khoa - N xb Tư pháp, Hà nội 96 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 98 Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Quyền người - Các văn kiện quan trọng, Hà Nội 202 99 Việt Nam dân chủ cộng hòa (1957), Tập luật lệ tư pháp , Bộ Tư pháp xuất năm 1957, Hà Nội 100 Vụ công tác lập pháp thuộc Bộ Tư pháp (2004), Những vẩn đề Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Nxb Tư pháp 101 Nguyễn N hư Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội T À I L IỆ U T IÉ N G A N H 102 The Vietnamese/Sưedish Joint Maste Program (2003), Procedural Laxv, particuỉarly civilprocedual Iaw, Selected Articles, Autumn September 2003 TRANG WEB 103 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc uslegalsystem i.html, Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Ấn phẩm chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ năm 2004 104 http://phapluattp.vn/2010020511127266p 1063c 1016/vuong-nguoi-vuong-luatnen-de-ne-tranh.htm 105 http://www.ecolaw.vn/vi/node/278, Trần Hồng Phong (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ án kinh tế - dân 106 http://www.havip.com.vn/vn quest.asp?module=l 13&gid=True&sid= (2010), Havip intellecttual Property & Law Group, Biện pháp khẩn cấp tạm thời 107 http://www Iuatsuvidanl0.wordpress.com 108 http://www.baomoi.com 109.http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=73&modid=384&ItemID=177 110 http://vienkiemsatha ... biện pháp khẩn cấp tạm thời 13 tố tụng dân 1.2 Một sô vân đê pháp luật tố tụng dân biện pháp 43^ khẩn cấp tạm thời chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN s ự 74 VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÈ BIỆN... Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam 146 biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam biện 154 pháp khẩn cấp tạm thời KỂTLƯẬN 19Ỉ DANH MỤC... VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÈ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ THỤC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dạng 74 2.2 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dụng 101

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w