Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
240,64 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTÌNHHÌNHĐẦUTƯXDCBỞCÔNGTYĐIỆNLỰCI I. VÀI NÉT VỀ CÔNGTYĐIỆNLỰCI 1. Quá trình hình thành và phát triển Côngty tiền thân là Cục ĐiệnLực thuộc Bộ công nghiệp nặng, đến 1975 thống nhất nước nhà đổi tên thành CôngtyđiệnlựcI với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên phạm vi miền Bắc. Cho tới tháng 3 năm 1995 CôngtyđiệnlựcI trở thành đơn vị thành viên của Tổng côngtyđiệnlực Việt Nam, sau khi tách các nhà máy phát điện và sở điệnlực Hà Nội về trực thuộc Tổng côngtyđiệnlực Việt Nam (EVN). Tháng 3 năm 1995 CôngtyđiệnlựcI là một doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), thành viên của EVN. Côngty có 39 đơn vị trực thuộc gồm 26 sở điệnlực quản lý kinh doanh ở 26 tỉnh và thành phố miền Bắc ngoại trừ Hà Nội, Hải Phòng; 3 trường đào tạo bồi dưỡng; 10 đơn vị phụ trợ và kinh doanh khác. CôngtyđiệnlựcI có tổng số vốn kinh doanh khoảng 1900 tỷ đồng và 15.110 cán bộ công nhân viên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Đến hết năm 2000 tổng số khách hàng của CôngtyđiệnlựcI là 79.179 hộ, hàng năm số lượng khách hàng tăng từ 9 đến 14 %. CôngtyđiệnlựcI được Tổng côngty giao vốn, tài sản và những nguồn lực khác, được phép huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nước dưới mọi hìnhthức theo qui định của nhà nước để thực hiện nhiệm vụ của mình. Côngty có trách nhiệm bảo toàn vốn được giao, không ngừng tích luỹ vốn để phát triển và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. Côngty hạch toán độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại các ngân hàng trong và ngoài nước, hoạt động theo pháp luật và sự phân cấp của EVN. Các đơn vị trực thuộc CôngtyđiệnlựcI cũng hạch toán độc lập có con dấu và trụ sở riêng, được mở tài khoản tại các ngân hàng, có tư cách pháp nhân do Côngty phân cấp và uỷ quyền. 2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của Công ty. 2.1. Chức năng, quyền hạn của Côngty 2.1.1. Về công tác lập kế hoạch * Kế hoạch sản xuất kinh doanh - Côngty xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu, chỉ tiêu và sự cân đối nguồn lựccôngty phù hợp với kế hoạch của Tổng côngty giao. - Căn cứ vào kế hoạch 5 năm được duyệt để tính toán phân bổ kế hoạch năm, côngty phân bổ và lập kế hoạch toàn diện hàng năm để trình Tổng côngty duyệt về các mặt phát triển, cải tạo, nâng cấp, đại tu phát triển lưới điện phân phối trong phạm vi Côngty quản lý kế hoạch lưới điện thương phẩm, cung ứng điện cho các thành phần kinh tế và các địa phương, kế hoạch chương trình chống tổn thất điện năng, giảm chi phí kinh doanh, kế hoạch đổi mới công nghệ, thiết bị lưới điện, thông tin, liên lạc trong kinh doanh phân phối điện năng. - Côngty chỉ đạo lập, duyệt, giao kế hoạch hàng năm, hàng quí cho các đơn vị trực thuộc. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế kể trên. * Kế hoạch về xây dựng - Lập kế hoạch xây dựng các công trình điện hàng năm trong phạm vi quản lý thuộc mọi nguồn vốn và trình Tổng côngty duyệt như lập đề cương khảo sát thực tế phục vụ cho dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, lập tổng tiến độ tổng dự toán nhóm A, nhóm B, nghiên cứu lập bản vẽ thi côngcông trình của Tổng công ty. 2.1.2. Quản lý đầutư phát triển - CôngtyđiệnlựcI được Tổng côngty uỷ quyền hoặc cho tổ chức thực hiện các dự án đầutư phát triển theo kế hoạch của Tổng công ty, được Tổng côngty giao cho các nguồn lực để thực hiện dự án theo quyết định phân cấp của Tổng công ty. - Côngty lập và trình Tổng côngty kế hoạch chuẩn bị đầutư các công trình thuộc nhóm C và các công trình khác được Tổng côngty giao sau khi BCNCKT được duyệt; tiến hành đấu thầu và chọn thầu theo quyết định phân cấp của Tổng côngty - Lập và trình Tổng côngty kế hoạch xây dựng các công trình thuộc đơn vị quản lý. - Côngty lập và trình Tổng côngty kế hoạch phát triển điện nông thôn 5 năm và hàng năm theo đặc thù của lưới điệncôngty quản lý. Nghiên cứu và trình Tổng côngty duyệt các chính sách về đầutư và giá điện cho nông thôn. - Lập và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hàng năm phát triển điện nông thôn bằng các nguồn vốn, kể cả vốn tranh thủ của nước ngoài. Từng bước cải tạo lưới điện nông thôn tiến tới mỗi hộ dùng điện có công tơ riêng. 2.1.3. Quản lý tài chính - kế toán Côngty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển nguồn vốn và các nguồn lực được Tổng côngty giao. Được huy động các nguồn vốn để thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh có lãi. Được giữ lại vốn khấu hao cơ bản, được mua cổ phiếu trái phiếu theo qui định của Nhà nước. Côngty phải nộp các loại thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập, thuế đất, thuế tài nguyên (nếu có), thuế thu trên vốn và các khoản Côngty trực tiếp kinh doanh. Nộp lợi nhuận cho Tổng côngty theo qui định, lợi nhuận còn lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh Côngty được trích lập các quỹ theo qui định của Nhà nước và của Tổng công ty. Côngtythực hiện hạch toán - kế toán - thống kê theo chế độ hiện hành hạch toán - kế toán - thống kê của Nhà nước và của Tổng công ty. Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, quí trình Tổng côngty duyệt. Xây dựng bảng tổng kết tài sản và quyết toán định kỳ của Công ty. 2.1.4. Công tác kinh doanh điện năng Côngty mua điện của Tổng côngty theo giá bán buôn nội bộ thông qua hợp đồng kinh tế, mua điện của các nhà cung cấp khác theo giá thoả thuận (nếu có) và bán điện cho khách hàng theo giá qui định của Nhà nước đối với từng đối tượng dử dụng điện. Những khách hàng chưa có giá qui định của Nhà nước thì thoã thuận giá bán, trình Tổng côngty duyệt trước khi kí hợp đồng bán điện. Không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về khối lượng và chất lượng điện, an toàn liên tục và ổn định; quản lý chặt chẽ khách hàng, điện năng thương phẩm mua và bán, giảm dư nợ tiền điện, thực hiện giá bán theo đúng đối tượng của biểu giá Nhà nước qui định. Côngty lập chương trình và biện pháp tổ chức thực hiện giảm tổn thất điện năng kỹ thuật và thương mại. Xây dựng và thực hiện chế độ giao tiếp kinh doanh văn minh, lịch sự, chống mọi tiêu cực, cửa quyền, phiền hà. Thực hiện cải tiến các thủ tục kí hợp đồng mua bán điện. Không ngừng đổi mới công nghệ trong công tác kinh doanh. 2.1.5. Tổ chức và đào tạo cán bộ lao động Tiến hành qui hoạch, đào tạo, lựa chọn, sử dụng lao động và cán bộ phù hợp với qui định của Nhà nước và pháp luật. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân thuộc Côngty quản lý. Nghiên và áp dụng các tiêu chuẩn, các chức danh, các định mức và định biên lao động: tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, tiêu chuẩn viên chức Nhà nước. Trình Tổng côngty xem xét, ra quyết định thành lập và giải thể các đơn vị, các xí nghiệp trực thuộc. Căn cứ vào bộ máy quản trị được Tổng côngty duyệt, Côngty được quyền thành lập các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ. Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn định mức - định biên lao động, đánh giá tiền lương và qui chế trả lương, trả thưởng nội bộ Công ty. Xây dựng huấn luyện và tổ chức thực hiện các nội qui, qui chế về kỷ luật lao động, bảo hộ lao động, qui trình kỹ thuật an toàn, qui định sản xuất kinh doanh; tạo điều kiện để công nhân viên chức nắm vững và thực hiện đầy đủ các nội qui qui chế đó. Xây dựng các tổ chức khen thưởng, tổ chức các hìnhthức thi đua phát huy sáng kiến cải tiến và hợp lý hoá sản xuất. 2.1.6. Công tác thanh tra an toàn lao động - Lập kế hoạch an toàn lao động - Qui trình qui phạm: phổ biến theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra định kỳ và bất thường việc thực hiện chỉ thị, thể lệ qui định qui trình qui phạm về an toàn lao động, môi trường… - Thanh tra thiết bị - Tập huấn kiểm tra qui trình điều tra tai nạn lao động - Thanh tra kiểm tra giải quyết đơn khiếu nại tố cáo 2.1.7. Quản lý vật tư thiết bị Côngty được quyền tổ chức mua bán vật tư, thiết bị với các tổ chức trong và nước để phục vụ cho nhiệm vụ của mình. Được nhận uỷ thác xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị cho các đơn vị trong ngành theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng chính sách của Nhà nước và qui định trong phân cấp của Tổng công ty, phù hợp với thị trường. 2.2. Nhiệm vụ của Côngty - Quản lý vận hành an toàn các trạm biến áp, các thiết bị truyền tải cao, trung và hạ thế, đảm bảo cung cấp đủ điện, ổn định và chất lượng cao, thực hiện tốt Kế hoạch 5 năm của Tổng côngty giao. - Xây dựng phương án qui hoạch và phát triển lưới điện cao, trung và hạ thế cho các thời kỳ kế hoạch 5 năm và lâu dài, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. - Thực hiện sữa chữa và bảo dưỡng từ trùng tu đến đại tu các thiết bị trên lưới điện nhằm ngày càng hoàn thiện lưới điện thuộc phạm vi quản lý của Công ty. - Tổ chức thực hiện hệ thống kinh doanh truyền tải và phân phối điện năng trên toàn lưới điện thuộc miền quản lý của Công ty. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thu nộp tiền điện và đóng góp vào ngân sách Nhà nước. 2.3. Lĩnh vực hoạt động của Côngty - Tổ chức kinh doanh bán điện cho các hộ tiêu dùng điện trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý. - Khảo sát và thiết kế lưới điện - Thí nghiệm và sửa chữa các thiết bị điện - Tổ chức xây lắp và sửa chữa lưới điện - Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị điện. - Tổ chức các dịch vụ khác về điện 3. Bộ máy tổ chức quản lý của CôngtyđiệnlựcI Tổ chức quản lý CôngtyđiệnlựcI gồm: - 1 giám đốc: giúp vệc cho giám đốc có 3 phó giám đốc và 15 phòng chức năng. - Các đơn vị trực thuộc Côngty (Bao gồm 26 Điệnlực các tỉnh thành, các trung tâm xí nghiệp; các khách sạn, trường). Cơ cấu tổ chức bộ máy côngty được thể hiện cụ thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý CôngtyđiệnlựcI Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của Ban giám đốc, bảo đảm cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty được liên tục. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng: - Chấp hành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đã đề ra, thông qua các chỉ thị của giám đốc. - Phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Côngty - Đề xuất với Giám đốc Côngty những chủ trương, biện pháp để giải quyết những khó khăn trong sản xuất kinh doanh. - Tăng cường công tác quản lý tổ chức cán bộ và đào tạo cán bộ. Nhiệm vụ các đơn vị trực thuộc chính của Côngty Các điệnlựctỉnh (thành phố) có nhiệm vụ: - Quản lý vận hành kinh doanh bán điện năng trên địa bàn tỉnh - Thiết kế xây dựng cải tạo sữa chữa đường dây và trạm điệntừ 35 KV trở xuống. - Lập dự án đầutư các công trình từ trạm 35 KV trở xuống 4. Đặc điểm kinh doanh điện năng của Côngty Đặc điểm về sản phẩm điện năng, về ngành điện là các yếu tố căn bản tạo nên tính chất đặc thù trong kinh doanh buôn bán điện năng. Phòng LĐTL KT PHÒ NG Phòng LĐTL KT GIÁM ĐỐC ph. điều phối lưới điện T.T Kỹ thuật máy tính Ph. kỹ thuậ t Ph. than h tra an toàn Ph. quản lý xây dựng Ph. kinh tế đối ngoạ i Ph. kiểm toán & KT Ph .điện nông thôn Ph. KD điện nâng Ph. Vật tư và xuất nhập khẩ U Ph. tài chín h kế toán Ph. than h tra bảo vệ Ph. tổ chức cán BỘ Ph. KH SX & ĐT XD Điệnlực Lào CaiĐiện lực Hoà BìnhĐiện lực Vĩnh PhúcĐiện lực Hưng Yên Ban QLDA lưới điện XN CƯ vật tưĐiệnlực Phú Thọ Điệnlực Quảng Ninh T.T thí nghiệm điện XN giao nhận VCĐiện lực Bắc NinhĐiện lực Hà Tĩnh TT Tư vấn XD ĐL Điệnlực Bắc CạnĐiện lực Sơn La XN Xây lắp điệnĐiện lực Lai ChâuĐiện lực Cao Bằng XN sứ tt cách điệnĐiệnlực Hà NamĐiện lực Ninh Bình Điệnlực Tuyên Quang Điệnlực Nghệ An Điệnlực Lạng Sơn Điệnlực Yên Bái Điệnlực Hà Tây Điệnlực Hải dương Điệnlực Bắc Giang Điệnlực Th. Nguyên Điệnlực Nam Định Điệnlực Hà Giang Khách sạn ĐL IĐiện lực Thái BìnhĐiện lực Thanh HoáĐiện lực Nam Định văn phòng CÔNGTY LĐTL Phòng LĐTL Phó GĐ ĐTXD Phó GĐ ĐTXD Phó GĐ SX -KT Đặc điểm thứ nhất, trong quá trình kinh doanh điện năng tổn thất điện năng là điều không thể tránh khỏi, nó tồn tại khách quan. Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật cũng như biện pháp quản lý có thể làm giảm tỷ lệ tổn thất xuống. Đặc điểm thứ hai, nhu cầu về điện năng tăng trưởng cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế. Điện năng có một vai trò quan trong trong đời sống xã hội, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, góp phần tăng trưởng quốc phòng, cũng cố an ninh và phát triển nền kinh tế đất nước tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Khi mức sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu sử dụng điện ngày càng lớn. Như vậy nhu cầu về điện năng luôn có xu hướng tăng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Đây là một thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh điện năng. Các doanh nghiệp này không phải lo lắng nhiều về việc tiêu thụ hàng hoá, tìm kiếm thị trường. Chi phí để đẩy mạnh quá trình tiêu thụ hàng hoá như quảng cáo, tiếp thị hay khuyến mại sẽ nhỏ hơn các doanh nghiệp kinh doanh các loại hàng hóa thông thường. Đặc điểm thứ ba, việc tổ chức kinh doanh mua bán điện vẫn do Nhà nước độc quyền. Như chúng ta biết rằng, nước ta bước vào cơ chế thị trường nhưng có một đặc điểm của kinh tế thị trường là chỉ quan tâm đến các nhu cầu có khả năng thanh toán, còn các nhu cầu cơ bản như: điện, nước, y tế, giáo dục…kinh tế thị trường khó có thể giải quyết được. Để khắc phục khuyết tật của thị trường Nhà nước đứng ra tổ chức cung ứng hàng hoá côngcộng vì lợi ích của toàn xã hội. Điện năng là một trong những hàng hoá thiết yếu của nền kinh tế quốc dân, phục vụ cho quảng đại tầng lớp nhân dân. Chính vì lẽ đó, đối với điện năng Nhà nước vẫn độc quyền kinh doanh, quản lý thông qua hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước - Các côngtyĐiện lực. Điều này có nghĩa các doanh nghiệp kinh doanh điện năng chưa bị nguy cơ cạnh tranh đe doạ. Các quyết định quản lý, kinh doanh của côngty chưa chịu sự chi phối của môi trường cạnh tranh mà chỉ phụ thuộc vào môi trường kinh doanh và bản thân người lãnh đạo doanh nghiệp. Đặc điểm thứ tư, giá cả hàng hoá điện năng do Nhà nước ấn định và quản lý. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả hàng hoá và dịch vụ do hoạt động của qui luật Cung - Cầu quyết định, nhưng điện năng lại do Nhà nước độc quyền quản lý. Các Côngtyđiệnlực mua điện của Tổng côngtyđiệnlực Việt Nam, sau đó tổ chức kinh doanh bán cho các khách hàng mua điện. Giá mua điện do Tổng côngty quy định được tính toán dựa trên việc đảm bảo bù đắp các chi phí sản xuất, truyền tải, khấu hao thiết bị máy móc…có tham khảo ý kiến của các Côngtyđiệnlực thành viên. Tuy hạch toán độc lập nhưng các Côngty kinh doanh điện năng không chủ động trong việc lựa chọn nhà cung cấp và không thể tác động vào giá mua sản phẩm đầu vào. Việc cung ứng các yếu tố đầu vào hoàn toàn phụ thuộc vào Tổng công ty, mọi quyết định của Tổng côngty về giá điện đều có ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện đến hoạt động của các Côngtyđiện lực. Còn giá bán điện năng cho khách hàng mua điện, các Côngtyđiệnlực vẫn không có quyền quyết định, giá bán này do Uỷ ban vật giá Nhà nước qui định theo mục đích sử dụng điện của khách hàng. Như vậy, thực chất hoạt động kinh doanh bán điệnở các Côngtyđiệnlực là việc tổ chức cung ứng điện năng phục vụ cho nhu cầu của xã hội với tổn thất nhỏ nhất và cố gắng thu hết tiền bán điện. Để đảm bảo kinh doanh có lãi, các Côngtyđiệnlực phải cố gắng tổ chức bộ máy kinh doanh, quản lý, vận hành, đồng thời phải áp dụng triệt để các biện pháp kỹ thuật để giảm tỷ lệ tồn thất xuống dưới mức cho phép, cố gắng thu hết nợ phát sinh Đặc điểm thứ năm, chi phí vận hành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Hàng hoá điện năng có tính chất kỹ thuật nên việc quản lý kinh doanh ngoài các yêu cầu về mặt kinh tế còn phải quản lý cả hệ thống lưới điện truyền tải, phân phối, trạm biến áp, các đồng hồ đo đếm điện năng và phải phối hợp chặt chẽ các hoạt động từ việc vận hành lưới điện, sữa chữa, đại tu, ghi chỉ số công tơ, thu tiền điện…tạo thành một vòng khép kín của quá trình quản lý. Chính vì vậy, chi phí vận hành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Đặc điểm thứ sáu, về phương diện đo đếm cũng mang tính chất chất đặc biệt, ở những ngành nghề kinh doanh thông thường, người bán có thể dùng phương tiện đo đếm chung để cân, đong, đo đếm hàng hoá cho khách hàng, còn trong kinh doanh điện, đồng hồ đo điện là phương tiện đặc biệt dùng để đo lường sản lượng điện khách hàng đã tiêu thụ. Khách hàng tiêu dùng điện năng trước, thanh toán tiền mua điện sau. Do đó khoảng cách về mặt thời gian giữa việc tiêu dùng điện và việc trả tiền điện nên hiện tượng chây ỳ, không chịu trả tiền là hiện tượng không thể tránh khỏi, gây khó khăn cho hoạt động của các Côngtyđiện lực. II. THỰCTRẠNGTÌNHHÌNHĐẦUTƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA CÔNGTYĐIỆNLỰCI * Một vài nét về tìnhhình phát triển điện năng Theo thống kê gần đây thì sản xuất và tiêu thụ điện năng trên thế giới chiếm trên 10.000 TWh (Tera oát giờ). Hầu như tất cả các nước đều sản xuất ra điện năng. Sự tiêu thụ điện năng cho một đầu người hàng năm đối với mỗi nước có khác nhau thể hiện sức sản xuất của cải vật chất cho xã hội và mức sống sử dụng điện trung bình của người dân nước đó. Việc sử dụng các dạng năng lượng khác nhau để biến thành điện năng của mỗi nước tuỳ vào tìnhhình tài nguyên và đường lối phát triển điện năng của mỗi nước. Nhà máy nhiệt điện là một dạng nguồn điện kinh điển sử dụng nhiên liệu: than dầu, khí đốt, chiếm tỷ lệ khá cao. Khoảng 79,5% tổng sản lượng điện năng là do nhiệt điện sản xuất ra, khoảng 6,7% tổng sản lượng điện do nhà máy thuỷ điện sản xuất ra; phần còn lại trong tổng số này tuyệt đại đa số là do nhà máy điện nguyên tử sản xuất ra. Các dạng nguồn điện như phong điện, năng lượng mặt trời chiếm tỷ lệ khá nhỏ không đáng kể trong tổng sản lượng này. Cùng với sự phát triển đi lên của xã hội loài người, đặc biệt từ thập kỷ chín mươi trở lại đây, thế giới đang phải đối phó với sự tăng trưởng nhanh nhu cầu về sử dụng điện. Đầutư vào ngành điện cũng tăng lên một cách khác thường: Năm 1989 tăng 70 tỷ đô la so với năm 1985, tiếp theo là 5 năm sau tăng tăng lên gấp đôi đạt tới 190 tỷ đô la và dự kiến từ nay đến năm 2020 sẽ lên tới 1300 tỷ đô la. Với nhu cầu khối lượng vốn đầutư lớn như trên sẽ là một thách thức rất lớn không phải chỉ với ngành điện mà cả các ngân hàng trong nhiều nước và quốc tế. Nhiều dự báo cho rằng trước cuộc khủng hoảng vừa qua Châu Á đã là một khu vực đầutư cho ngành điện rất cao, sau khủng hoảng nhờ kinh tế hồi phục, đầutư sẽ tăng vì nhu cầu sản xuất điện ngày càng tăng. Quan hệ giữa tăng tốc độ tăng nhu cầu sử dụng điện với tốc độ tăng GDP hàng năm và mức tiêu thụ điện cho đầu người/năm 1991 ở các khu vực chủ yếu (Bảng 2.2) cho thấy ở những nước mức tiêu thụ điện cho đầu người thấp thì tốc độ tăng nhu cầu sử dụng điện cao. Do tốc độ tăng trưởng cao, Châu Á sẽ chiếm 50% tổng nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên thế giới từ nay đến năm 2020. [...]... trưởng kinh tế xã h i Nhận thức rõ tầm quan trọng của ngành i n, của hoạt động đầutư xây dựng cơ bản, Tổng côngtyi n lực Việt Nam, Côngtyi n lựcI coi đầutư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ hàng đầu Th i gian qua nhất là trong giai đoạn 1996 - 2001, tiếp tục công cuộc đ i m i của cả nước, Côngtyi n lựcI đã chú trọng đẩy mạnh hoạt động đầutưXDCB để góp phần mở rộng mạng lư i cung cấp i n. .. về tìnhhình phát triển i n năng của thế gi i và Việt Nam, tìnhhìnhcông tác đầutư xây dựng cơ bản các công trình i n trong phạm toàn ngành 1 Thực trạngđầutư xây dựng cơ bản ởCôngtyi n lựcI Việt Nam bắt đầu c i tổ hệ thống kinh tế có kế hoạch từ Đ i h i Đảng lần thứ VI, đưa đất nước ta chuyển dần từ nền kinh tế “mệnh lệnh” sang nền kinh tế thị trường Đến Đ i h i VII của Đảng quyết định chiến... thầu xây lắp chiếm tỷ lệ lớn nhất cả về số tư ng đ i cũng như số tuyệt đ i là do đặc i m kinh tế kỹ thuật của nghành i n n i chung và về kinh doanh i n năng của Côngtyi n lựcI n i riêng Côngty mua i n đầu nguồn của Tổng côngtyi n lực Việt Nam, hoặc bổ sung bằng các nguồn phát nhỏ và có thể mua i n của các đơn vị khác nếu cần, r i bán i n cho từng khách hàng dùng i n, b i vậy mà nhu cầu... n i dung cơ bản kế hoạch đầutưXDCB gồm hai phần: phần một là phần đánh giá tìnhhìnhthực hiện Kế hoạch đầutưXDCB năm báo cáo Nêu rõ mục tiêu, tiến độ, kh i lượng và vốn đầutư đã thực hiện của từng công trình thể hiện bằng biểu thực hiện Kế hoạch vốn đầutư (phân theo nguồn huy động và cơ cấu vốn); phần hai : kế hoạch vốn đầutưXDCB của năm sau Kế hoạch đầutưXDCB là công cụ quan trọng để Công. .. cầu đầutư về truyền t i và phân ph ii n, ước tính chiếm 1/3 toàn bộ kinh phí đầutư cho ngành i n của các nước Riêng khu vực Châu Á, đầutư vào nguồn l i chiếm khoảng 50% toàn bộ đầutư vào cơ sở hạ tầng Tất cả những yêu cầu phát triển đầutư trên đè nặng lên ngành t i chính m i quốc gia và cả thế gi i Đ i v i Việt Nam do hậu quả chiến tranh kéo d i nên cơ sở vật chất kỹ thuật trong ngành i n. .. mức độ, phạm vi của các kết quả đó Để đánh giá hiệu quả ph i dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu m i có thể xem xét toàn diện hoạt động đầutư Hiệu quả được thể hiện thông qua hai nhóm chỉ tiêu đó là hiệu quả t i chính và hiệu quả kinh tế xã h i Đ i v iCôngtyi n lực I, là một doanh nghiệp Nhà nước, hiệu quả của hoạt động đầutưXDCB được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu 1 i n thương phẩm... các nước trong khu vực và trên thế gi i * Công tác đầutưXDCB ngành i n Thứ nhất, về tìnhhìnhthực hiện vốn đầu tưCông tác đầu tư xây dựng cơ bản ngành i n Việt Nam trong những năm qua đã vượt qua m i khó khăn phức tạp để có thêm nhiều công trình nguồn và lư ii n phục vụ kịp th i cho nền kinh tế - xã h i Có thể thấy khả năng thực hiện vốn đầutư xây dựng i n đều tăng dần qua qua các năm, bình... nhiều hơn i u đó cho chúng ta thấy rằng Côngty đã không ngừng tăng cường thu hút nguồn vốn đầutư nước ngo i, mở rộng hợp tác đầu tư quốc tế góp phần c i tạo, nâng cấp hệ thống i n miền Bắc để hệ thống lư ii n toàn miền vận hành và phát triển sâu rộng hơn, khẳng định uy tín của Côngty trước cả nước và các đ i tác đầutư 2 Kết quả, hiệu quả của công tác đầutưXDCBởCôngtyi n lựcI 2.1 Các... vốn đầutưXDCBCôngty cho phép chúng ta thấy được trong tổng vốn đầu tư của côngty vốn đầutưXDCB chiếm bao nhiêu phần trăm, cũng như cho phép thấy được cách thức sử dụng vốn của Côngty như thế nào Tỷ trọng vốn đầutưXDCB của Côngtyi n lựcI qua các năm thể hiện qua bảng 2.12: Bảng 2.12: Tỷ trọng vốn đầutưXDCB giai đoạn 1996 - 2001 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1996 1997 Tổng vốn đầutư 851.698... giai đoạn kế tiếp và g iđầu cho nhau nên giá trị t i sản cố định cũng tăng lên liên tục Do đó việc tách biệt giá trị t i sản cố định giữa các năm chỉ mang tính qui ước và tư ng đ i Trong những năm qua, cùng v i sự tiến bộ của khoa học công nghệ, kết hợp v itinh thần làm việc không mệt m i của cán bộ và công nhân, Côngtyi n lựcI đã triển khai được rất nhiều dự án, xây dựng thêm nhiều trạm i n . cách i n i n lực Hà Nam i n lực Ninh Bình i n lực Tuyên Quang i n lực Nghệ An i n lực Lạng Sơn i n lực Yên B i i n lực Hà Tây i n lực H i dương i n. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XDCB Ở CÔNG TY I N LỰC I I. V I NÉT VỀ CÔNG TY I N LỰC I 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty tiền thân là Cục i n