1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tình hình đầu tư trong doanh nghiệp nhà nước ở việt nam và định hướng phát triển đầu tư

60 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

Đầu tư phát triển có thể được xem là hoạt động quan trọng nhất đốI vớI mỗI doanh nghiệp và thậm chí đốI vớI mỗI quốc gia, bởI chỉ có đầu tư phát triển mớI duy trì và hơn nữa là mở rộng tiềm lực sản xuất của doanh nghiệp hay quốc gia đó. Vậy thì doanh nghiệp, đơn vị cấu thành nền kinh tế, đã thực hiện hoạt động này như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu xem các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện ra sao? Kết quả như thế nào? Còn những hạn chế gì và nguyên nhân do đâu? Và một số giảI pháp sẽ được đưa ra trong phần cuối.B.Nội dung:Chương 1 : Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp. I.Một số vấn đề về đầu tư phát triển:1.Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triểnKhái niệm đầu tư và đầu tư phát triển được nhắc nhiều trong các vấn đề kinh tế xã hội. Đặc biệt với vấn đề nóng nhất hiện nay, đầu tư chứng khoán đang là vấn đề thường trực của đa số người dân nhưng ít ai hiểu được rõ về đầu tư. Và hiện nay trên thế giới cũng chưa có một quan điểm nào thống nhất về đầu tư và bản chất của đầu tư.Quan điểm về đầu tư trên các giác độ : Kinh tế, tài chính, kế toán.Trên quan điểm về tài chính, đầu tư là quá trình làm bất động một số vốn nhằm thu lợi nhuận trong các kỳ kinh doanh tiếp theo. Quan điểm này xem xét đầu tư dưới góc độ vốn và cho rằng: ngoài việc tạo ra các tài sản vật chất tham gia trực tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp, còn bao gồm các khoản chi tiêu gián tiếp cho sản xuấtkinh doanh, như: các chi phí nghiên cứu, đào tạo nhân viên, chi phí quản lý…Trên quan điểm về kinh tế, đầu tư là làm tăng vốn cố định tham gia vào hoạt động của các doanh nghiệp trong các chu kỳ kinh doanh nối tiếp.Đó là quá trình làm tăng tài sản cho sản xuất và kinh doanh, bao gồm cả tài sản cố định và tài sản lưu động. Quan điểm này xem xét đầu tư dưới dạng kết quả của hoạt động sử dụng nguồn vốn.Theo quan điểm kế toán, khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổ các khoản vốn đã bỏ ra vào các mục, các tài khoản cố định, trong một khoảng gian nhất định, phục vụ cho việc quản lý các kết quả đầu tư.Ngày nay, đa số các nhà kinh tế cho rằng: “Đầu tư là phương thức tạo giá trị mới, để cho vốn thực hiện được chức năng cung cấp giá trị thặng dư cho người sở hữu nó”.Đầu tư phát triển ( gọi tắt là quá đầu tư) là quá trình sử dụng vốn đầu tư để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng thông qua các hoạt động xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiềt bị, tiến hành các côngtác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí phục vụ cho phát huy tác dụng trong một chu kỳ hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật này.Theo định nghĩa trên thì các hình thức mua cổ phần, gửi tiền tiết kiệm, mua hàng tích trữ không được xem là những hoạt động tạo vốn tư bản thật sự, vì vậy không phải là đầu tư phát triển. Trên giác độ toàn xã hội, đầu tư phát triển là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản ( tài chính, vật chất, trí tuệ…) mới cho nền kinh tế trong tương lai. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân tổ chức không phải là đầu tư đối với nền kinh tế.Từ các quan điểm về đầu tư và đầu tư phát triển, các nội dung của đầu tư là : đầu tư tài chính, đầu tư thương mại, đầu tư tài sản vật chất và sức lao động.Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước ( gửi tiền tiết kiệm , mua trái phiếu chính phủ). Hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hànhĐầu tư thương mại là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuộn do chênh lệch giá khi mua và gía khi bán. Cũng giống như đầu tư tàI chính, đầu tư thương mại cũng không tạo ra tàI sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương ), mà chỉ làm tăng tàI sản tài chính của người đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu tư và người đầu tư với khách hàng của họ.Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xà hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống cuả mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng , sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Loại đầu tư này gọi chung là đầu tư phát triển.

A.Lời mở đầu: Đầu tư phát triển có thể được xem là hoạt động quan trọng nhất đốI vớI mỗI doanh nghiệp và thậm chí đốI vớI mỗI quốc gia, bởI chỉ có đầu tư phát triển mớI duy trì và hơn nữa là mở rộng tiềm lực sản xuất của doanh nghiệp hay quốc gia đó. Vậy thì doanh nghiệp, đơn vị cấu thành nền kinh tế, đã thực hiện hoạt động này như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu xem các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện ra sao? Kết quả như thế nào? Còn những hạn chế gì và nguyên nhân do đâu? Và một số giảI pháp sẽ được đưa ra trong phần cuối. B.Nội dung: Chương 1 : Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp. I.Một số vấn đề về đầu tư phát triển: 1.Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển được nhắc nhiều trong các vấn đề kinh tế xã hội. Đặc biệt với vấn đề nóng nhất hiện nay, đầu tư chứng khoán đang là vấn đề thường trực của đa số người dân nhưng ít ai hiểu được rõ về đầu tư. Và hiện nay trên thế giới cũng chưa có một quan điểm nào thống nhất về đầu tư và bản chất của đầu tư. Quan điểm về đầu tư trên các giác độ : Kinh tế, tài chính, kế toán. -Trên quan điểm về tài chính, đầu tư là quá trình làm bất động một số vốn nhằm thu lợi nhuận trong các kỳ kinh doanh tiếp theo. Quan điểm này xem xét đầu tư dưới góc độ vốn và cho rằng: ngoài việc tạo ra các tài sản vật chất tham gia trực tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp, còn bao gồm các khoản chi tiêu gián tiếp cho sản xuất-kinh doanh, như: các chi phí nghiên cứu, đào tạo nhân viên, chi phí quản lý… -Trên quan điểm về kinh tế, đầu tư là làm tăng vốn cố định tham gia vào hoạt động của các doanh nghiệp trong các chu kỳ kinh doanh nối tiếp.Đó là quá trình làm tăng tài sản cho sản xuất và kinh doanh, bao gồm cả tài sản cố định và tài sản lưu động. Quan điểm này xem xét đầu tư dưới dạng kết quả của hoạt động sử dụng nguồn vốn. -Theo quan điểm kế toán, khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổ các khoản vốn đã bỏ ra vào các mục, các tài khoản cố định, trong một khoảng gian nhất định, phục vụ cho việc quản lý các kết quả đầu tư. Ngày nay, đa số các nhà kinh tế cho rằng: “Đầu tư là phương thức tạo giá trị mới, để cho vốn thực hiện được chức năng cung cấp giá trị thặng dư cho người sở hữu nó”. Đầu tư phát triển ( gọi tắt là quá đầu tư) là quá trình sử dụng vốn đầu tư để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng thông qua các hoạt động xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiềt bị, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí phục vụ cho phát huy tác dụng trong một chu kỳ hoạt động của các cơ sở vật chất - kỹ thuật này. Theo định nghĩa trên thì các hình thức mua cổ phần, gửi tiền tiết kiệm, mua hàng tích trữ không được xem là những hoạt động tạo vốn tư bản thật sự, vì vậy không phải là đầu tư phát triển. Trên giác độ toàn xã hội, đầu tư phát triển là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản ( tài chính, vật chất, trí tuệ…) mới cho nền kinh tế trong tương lai. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân tổ chức không phải là đầu tư đối với nền kinh tế. Từ các quan điểm về đầu tư và đầu tư phát triển, các nội dung của đầu tư là : đầu tư tài chính, đầu tư thương mại, đầu tư tài sản vật chất và sức lao động. -Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước ( gửi tiền tiết kiệm , mua trái phiếu chính phủ). Hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành -Đầu tư thương mại là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuộn do chênh lệch giá khi mua và gía khi bán. Cũng giống như đầu tư tàI chính, đầu tư thương mại cũng không tạo ra tàI sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương ), mà chỉ làm tăng tàI sản tài chính của người đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu tư và người đầu tư với khách hàng của họ. -Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xà hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống cuả mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng , sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Loại đầu tư này gọi chung là đầu tư phát triển. 2.Đặc điểm của đầu tư phát triển. -Cần một số lượng vốn rất lớn và số vốn này sẽ nằm đọng lại trong suốt quá trình đầu tư. Tiền vật tư, lao động huy động là rất lớn và phải sau một thời gian dài sau mới phát huy tác dụng. -Thời gian từ lúc đầu tư cho đến khi phát huy hiệu quả là lâu dài, thời gian thu hồi vốn lâu nên không tránh khổi nhữngyếu tố tiêu cực, không ổn định của chính trị, kinh tế xã hội. -Các thành quả của đầu tư phát triển là công trình có tính bền vững lâu dài, đa số là các công trình xây dựng. -Đầu tư là loại hình hoạt động kinh tế gắn liền với rủi ro và những bất trắc. Thờ gian đầu tư càng dài thì rủi ro càng cao, ngoài những rủi ro thường gặp về tài chính, thành toán hay thu nhập thì còn có những rủi ro khác về chính trị, kinh tế, xã hội. 3.Vai trò của đầu tư phát triển a.Các lý thuyết về đầu tư phát triển sản xuất -Khái niệm về sản xuất : Sản xuất là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào thành nhữg sản phẩm đầu ra. -Lý thuyết về hàm sản xuất Cob Douglas : Các nhà kinh tế phân chia các yếu tố sản xuất ( các đầu vào ) thành: lao động và thường được ký hiệu bằng chữ L (Labour); tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động và đối tượng lao động ( nguyên liệu , vật liệu, máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng…) và thường được ký hiệu bằng chữ K (Capital). Để phản ánh mối quan hệ giữa đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp ta dùng hàm sản xuất.Hàm sản xuất chỉ rõ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa Q có thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương ứng với một trình độ công nghệ nhất định. Để có thể tiến hành và phát triển sản xuất cần phải có vốn, lao động, trong đó yếu tố vốn ở đây bao gồm tất cả các chi phí để mua tư liệu lao động và đối tượng lao động với một trình độ công nghệ nhất định, chi phí để bồi dưỡng lao động đủ trình độ quản lý sử dụng các tư liệu lao động và đối tượng lao động sản xuất ra sản phẩm với năng suất và chất lượng ngày càng cao. Để có được số lao động cần thiết sử dụng các tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường cũng cần phải chi phí.Như vậy suy cho cùng để tiến hành sản xuất với quy mô ngày càng lớn cần phải tăng các yếu tố đầu vào, tức là tăng chi phí cho các yếu tố đầu vào hay nói cách khác là tăng đầu tư cho các yếu tố này. Tăng đầu tư vốn cho phép tăng các đầu vào không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng và do đó tất yếu đầu ra sẽ không chỉ lớn hơn về số lượng mà còn cao hơn cả về chất lượng. Theo Keynes, mỗi sự gia tăng về vốn đầu tư đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu về nhân công và nhu cầu về tư liệu sản xuất. Do đó làm tăng việc làm và tăng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế. Tất cả các điều đó làm tăng thu nhập của nền kinh tế và đến lượt mình tăng thu nhập lại làm gia tăng đầu tư mới.Qúa trình này thể hiện thông qua một đại lượng gọi là số nhân đầu tư. Số nhân đầu tư thể hiện mối quan hệ giữa mức gia tăng thu nhập và mức gia tăng đầu tư. Số nhân này xác định sự gia tăng đầu tư sẽ làm cho thu nhập gia tăng như thế nào. Có hai phương thức để phát triển sản xuất, đó là: Thứ nhất, mở rộng quy mô sản xuất theo chiều rộng: nhằm gia tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, từ đó tăng sản lượng đầu ra nhờ sử dụng nhiều hơn các yếu tố đầu vào, các nguồn lực của sản xuất, trong khi đó năng suất và hiệu quả của các yếu tố sản xuất đó không đổi. Thứ hai, phát triển sản xuất theo chiều sâu: là sự tăng lên của sản phẩm chủ yếu do tăng năng suất lao động nhờ đầu tư bổ sung và hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào của sản xuất. b.Đầu tư tác động đến nền kinh tế xã hội. - Tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế, thường vào khoảng 24 - 28%.Đối với tổng cầu tác động của đầu tư là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng. Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoàt động thì tổng cung , đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng ln. Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tiêu dùng tăng lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển xã hội… Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư,dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định cuả nền kinh tế của mọi quốc gia. - Tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong quá trình phát triể kinh tế của mỗi quốc gia, vốn đầu tư là một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thường được coi là đầu vào, là một trong những yếu tố cùng với lao động- kỹ thuật- công nghệ tạo nên sự tăng trưởng. Đầu tư đồng nghĩa với việc cung cấp nhiên liệu, động lực và các yếu tố cần thiết khác cho nền kinh tế vận hành. - Tác động đến khả năng công nghệ và khoa học của đất nước. Trung tâm của công nghiệp hoá , hiện đại hoá là phát triển công nghệ. Đặc điểm quan trọng, cơ bản mang tính quýêt định nhất của công nghiệp là sự thay thế lao động thủ công sang lao động mang tính kỹ thuật, máy móc đẩy mạnh sự phân công lao động xã hội. Đầu tư là điều kiện tiên quyết cuả sự phát triểnvà tăng cường khả năng công nghệ của nứơc ta hiện nay. - Tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển ở công nghiệp và dịch vụ. Như vậy, chính đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. c.Đầu tư tác động vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chính đầu tư đã quyết định sự ra đời, tồn tại và phảt triển của mỗi doanh nghiệp.Thật vậy, để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ doanh nghiệp nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm. Lắp đặt máy móc thiết bị và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất- kỹ thuật đã được tạo ra. Do đó vốn đầu tư là yếu tố đầu tiên cần phải có để hình thành nên các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiện cho các cơ sở này tiến hành hoạt động cuả mình. II.Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 1. Đầu tư cho xây dựng cơ bản: Đặc trưng: Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vất chất có đặc điểm riêng khác vớI các ngành sản xuất vật chất khácbởI có tính cố định tạI một vị trí nhất định, nên nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm. Có tính đơn chiếc, quy mô lớn, kết cấu phức tap, thờI gian thực hiện và sử dụng lâu dài… Vai trò: đầu tư xây dựng cơ bản có ý nghĩa quyết dịnh trong việc tạp ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho doanh nghiệp, là nhân tố quan trọng nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp. Hình thức đầu tư: -Đầu tư cho hoạt động xây dựng: đây là quá trình lao động để tạo ra những sản phẩm xây dựng bap gồm các công việc: +Thăm dò, khảo sát, thiết kế. [...]... kinh tế trong nước và quốc tế Chương 2 : Tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghịêp nhà nước ở Việt Nam I .Tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 1 .Tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nước a Quy mô vốn đầu tư: DNNN đã góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần; chi phối được những ngành và lĩnh vực then chốt;... này chính là đầu tư phát triển VI .Đầu tư trong doanh nghiệp nhà nước - những đặc trưng chủ yếu Doanh nghiệp nhà nước được đặc trưng bởI chính khái niệm, vai trò và mục tiêu của nó Chính bởI vậy hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước cũng nhằm mục đích để đạt được mục tiêu đó Khái niệm: DNNN là những cơ sở kinh doanh do nhà nước sở hữu hoàn toàn hay một phần Quyền sở hữu thuộc về nhà nước là đặc... thường và 30% có lãi Số các doanh nghiệp làm ăn có lãi thường là những doanh nghiệp độc quyền kinh doanh của Nhà nước như: bưu chính - viễn thông, điện lực, xăng dầu vì thế cũng không phản ánh đúng thực lực kinh doanh 2 .Tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam a Đầu tư xây dựng cơ bản: Xây dựng cơ bản là hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư Đầu tư xây... vớI doanh nghiệp ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam Hình thức này thường được thực hiện thông qua quan hệ kinh tế đốI ngoạI, có thể là trực tiếp (mua công nghệ) hoặc gián tiếp (qua liên doanh vớI nước ngoài) -Một số nộI dung trong đầu tư cho KH&CN: +Đầu tư vào dệ thống máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng cho việc nghiên cứu ứng dụng và triển khai KH&CN +Đầu tư cho công tác phát triển. .. nữa Và việc đầu tư cho nh ững tài sản vô hình đó là đầu tư phát triển , vì khi đã đầu tư hiệu quả , nó luôn duy trì và gia tăng giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp Đó là: - Đầu tư vào quyền sử dụng đất: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật Chủ sở hữu có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài... cứu năm 2006, tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nước có nhiều đổi mới Năm 2006, cả nước chỉ còn 3,61% là doanh nghiệp nhà nước, tuy số lượng ít nhưng doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả cao hơn, số liệu cụ thể như sau: doanh nghiệp nhà nước vẫn là nơi thu hút nhiều lao động (32,7%), đóng góp nhiều nhất cho ngân sách nhà nước (gần 41%), là nơi tập trung nguồn vốn lớn(54%) và có lợi nhuận... tiếp thị và truyền thông tốt) -Việc đầu tư phát triển thương hiệu cần phải được xây dựng thành một chiến lược và có sự giúp đỡ của những chuyên gia Nếu không, nó sẽ là con dao hai lưỡi -Hình thành Quỹ đầu tư phát triển thương hiệu và mở rộng thị phần kinh doanh trích từ các khoản thu của doanh nghiệp 6 .Đầu tư cho chất lượng sản phẩm: Đặc trưng: Trong sản xuất kinh doanh nói chung, doanh nghiệp luôn... đầu tư phát triển - Đầu tư cho hoạt động quản lí: Một bộ máy tinh giản gọn nhẹ nhưng hoạt động trơn tru và nhịp nhàng sẽ vừa hiệu quả hơn vừa tiết kiệm một khoản chi phí rất lớn cho doanh nghiệp - Đầu tư cho bằng phát minh sáng chế: Bằng phát minh, sáng chế hay bản quyền là những tài sản vô hình quan trọng của doanh nghiệp Nó tạo ra thế mạnh và lợI thế ạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường Đầu tư. .. 65308 99728 139444 204534 Công ty cổ phần có vốn Nhà nước Công ty cổ phần không có vốn 10417 27211 39106 56094 76992 Nhà nước 19725 20001 26708 47386 85249 Doanh nghiệp có vốn đầu 229841 262107 291120 344611 414789 tư nước ngoài DN 100% vốn nước ngoài DN liên doanh vớI nước ngoài Tổng số Doanh nghiệp Nhà nước DNNN trung ương DNNN địa phương Doanh nghiệp ngoài Nhà 83902 106832 131896 160949 217653 145939... thể đi đầu trong phục vụ nông nghiệp như tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, cung cấp công nghệ chế biến cho nông nghiệp và các loại máy móc, công nghệ phân bón cho nông nghiệp. Nước ta có dân số ở nông thôn và làm nghề nông lớn Vì vậy, việc phát huy vai trò của các DNNN sé tạo điều kiện để phát triển mạnh lĩnh vực nông nghiệp và phát huy nội lực của lĩnh vực nông nghiệp. Ngoài ra, các DNNN đi đầu trong . phát triển: 1.Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển được nhắc nhiều trong các vấn đề kinh tế xã hội. Đặc biệt với vấn đề nóng nhất hiện nay, đầu tư chứng. người đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu tư và người đầu tư với khách hàng của họ. -Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trong. A.Lời mở đầu: Đầu tư phát triển có thể được xem là hoạt động quan trọng nhất đốI vớI mỗI doanh nghiệp và thậm chí đốI vớI mỗI quốc gia, bởI chỉ có đầu tư phát triển mớI duy trì và hơn nữa là mở rộng

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w