1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình 10 chương 1 vecto

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 9,52 MB

Nội dung

Tốn Chương 1: VEC-TƠ §1 CÁC ĐỊNH NGHĨA Dạng Xác định véc-tơ, phương hướng véc-tơ, độ dài véc-tơ • Xác định véc-tơ xác định phương, hướng hai véc-tơ theo định nghĩa • Dựa vào tình chất hình học hình cho biết để tính độ dài véc-tơ ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ Ví dụ Trong hình 1.4, véc-tơ phương, hướng, ngược hướng véc-tơ #» w #» x #» a #» y #» b #» v #» u #» z Hình 1.4 Ví dụ Cho tam giác ABC Gọi M , N , P trung điểm BC, CA, AB # » #» a) Liệt kê tất véc-tơ khác véc-tơ , phương với M N có điểm đầu, điểm cuối lấy điểm cho # » #» b) Liệt kê véc-tơ khác véc-tơ , hướng với AB có điểm đầu, điểm cuối lấy điểm cho # » c) Vẽ véc-tơ véc-tơ N P mà có điểm đầu A B Ví dụ Cho hình vng ABCD cạnh a Gọi M trung điểm AB, N điểm đối xứng # » # » với C qua D Hãy tính độ dài véc-tơ M D M N HDedu - Page Dạng Chứng minh hai véc-tơ Để chứng minh hai véc-tơ ta chứng minh chúng có độ dài hướng # » # » # » # » dựa vào nhận xét tứ giác ABCD hình bình hành AB = DC AD = BC ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ Ví dụ Cho tứ giác ABCD Gọi M , N , P , Q trung điểm AB, BC, CD, DA Chứng # » # » minh M N = QP Ví dụ Cho tam giác ABC có trọng tâm G Gọi I trung điểm BC Dựng điểm B # » # » cho BB = GA #» #» a) Chứng minh BI = IC # » #» b) Gọi J trung điểm BB Chứng minh BJ = IG HDedu - Page §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ Dạng Xác định véc-tơ Dựa vào quy tắc cộng, trừ, quy tắc điểm, hình bình hành, ta biến đổi dựng hình để xác định véc-tơ Chú ý quy tắc sau # » # » a) −AB = BA # » # » # » b) AB + BC = AC (quy tắc điểm) # » # » # » c) AB − AC = CB (quy tắc trừ) # » # » # » d) AB + AD = AC (ABCD hình bình hành) ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ Ví dụ Cho tam giác ABC # » # » a) Xác định véc-tơ #» a = AB + BC #» # » # » b) Xác định véc-tơ b = AB − AC # » # » c) Xác định véc-tơ #» c = AB + AC Ví dụ Cho hình bình hành ABCD, có tâm O Hãy xác định véc-tơ sau đây: a) b) # » # » #» x = AB + AD # » # » #» y = AO + CD c) d) # » # » #» z = CD − AC #» # » # » t = OA − BD Ví dụ Cho tam giác ABC đều, G trọng tâm M trung điểm cạnh BC Hãy xác định véc-tơ sau đây: # » # » a) GB + GC # » # » b) AG + CB # » # » c) AB + M C # » # » # » d) AB + GB + GC Ví dụ Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I Gọi M điểm tùy ý không nằm đường thẳng AB Lấy tia M I điểm N cho IN = M I Hãy xác định véc-tơ: # » # » # » a) M A + M B − M I # » #» b) AM + N I HDedu - Page Dạng Xác định điểm thỏa đẳng thức véc-tơ cho trước Để xác định điểm M thỏa đẳng thức véc-tơ cho trước, ta làm sau: ◦ HƯỚNG 1: # » − Biến đổi đẳng thức véc-tơ cho dạng AM = #» v , A điểm cố định #» v véc-tơ cố định − Lấy A làm điểm gốc, dựng véc-tơ #» v điểm điểm M cần tìm ◦ HƯỚNG 2: # » # » − Biến đổi đẳng thức véc-tơ cho dạng AM = AB, A, B hai điểm cố định − Khi điểm M cần tìm trùng với điểm B ◦HƯỚNG 3: − Biến đổi đẳng thức véc-tơ cho đẳng thức véc-tơ với điểm M − Khi điểm M cần tìm điểm tùy ý ◦HƯỚNG 4: − Biến đổi đẳng thức véc-tơ cho đẳng thức véc-tơ sai với điểm M − Khi khơng có điểm M thỏa điều kiện ◦HƯỚNG 5: # » # » − Biến đổi đẳng thức véc-tơ cho dạng IM = AB , I, A, B điểm cố định − Khi điểm M cần tìm thuộc đường trịn tâm I, bán kính AB ◦HƯỚNG 6: # » # » − Biến đổi đẳng thức véc-tơ cho dạng M A = M B , A, B điểm cố định phân biệt − Khi điểm M cần tìm thuộc đường trung trực đoạn AB ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ # » # » # » #» Ví dụ Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện BA + BC + M B = # » # » # » # » Ví dụ Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện M A − M B + M C = BC # » # » # » Ví dụ Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện M A − M B = AB # » # » # » Ví dụ Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện |M A| = |M B − M C| HDedu - Page Dạng Tính độ dài tổng hiệu hai véc-tơ − Độ dài véc-tơ độ dài đoạn thẳng có hai đầu mút điểm đầu điểm cuối véc-tơ − Ta thường sử dụng công thức cạnh hệ thức lượng tam giác vng, định lý Pytago, tính chất tam giác đều, hình chữ nhật, hình vng, ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ # » # » Ví dụ Cho tam giác ABC cạnh a Tính AB − AC # » # » Ví dụ Cho hình vng ABCD cạnh a Tính DB + DC Ví dụ Chứng minh # » # » # » # » ABC thỏa mãn AB + AC = AB − AC ∆ABC tam giác vng Ví dụ Cho hình vng ABCD cạnh a Gọi M trung điểm AB, N điểm đối xứng # » # » với C qua D Hãy tính độ dài véc-tơ sau M D, M N # » Ví dụ Cho hình vng ABCD cạnh a, M điểm Tính độ dài véc-tơ M A − # » # » # » M B − M C + M D HDedu - Page Dạng Chứng minh đẳng thức véc-tơ a) Sử dụng quy tắc ba điểm b) Sử dụng quy tắc hình bình hành ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ # » # » # » # » # » Ví dụ Cho điểm A, B, C, D, E Chứng minh AB + CD + EA = CB + ED # » # » # » #» Ví dụ Cho hình bình hành ABCD Chứng minh BA + DA + AC = Ví dụ Cho tam giác ABC Gọi M, N, P trung điểm cạnh BC, CA, AB # » # » # » #» Chứng minh AM + BN + CP = # » # » # » # » # » # » Ví dụ Cho điểm A, B, C, D, E Chứng minh AC + DE − DC − CE + CB = AB # » Ví dụ Chứng minh hai hình bình hành ABCD A B C D có tâm AA + # » # » # » #» BB + CC + DD = HDedu - Page §3 TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ Dạng Các toán sử dụng định nghĩa tính chất phép nhân véc-tơ với số Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa tính chất phép nhân véc-tơ với số để giải tập #» Ví dụ Cho #» u = −2 #» a + b Tìm véc-tơ đối #» u Ví dụ Cho ABC có trọng tâm G Gọi I trung điểm BC Hãy tính: # » #» a) BC theo IB # » #» b) BC theo IC # » #» c) AG theo IA # » # » #» Ví dụ Chứng minh I trung điểm AB IA + IB = HDedu - Page Dạng Phân tích véc-tơ theo hai véc-tơ không phương Dùng quy tắc véc-tơ để phân tích véc-tơ theo hai véc-tơ không phương Lý thuyết cần nhớ #» - Cho véc-tơ #» a b không phương Khi đó, với #» x , tồn cặp số h, k #» #» #» cho x = h a + k b y # » # » - Điểm M thuộc đoạn AB cho xAM = yBM (x, y > 0) AM = AB x+y # » # » # » - Quy tắc điểm: AB + AC = BC - Quy tắc hình bình hành # » # » # » Nếu ABCD hình bình hành AB + AD = AC # » # » # » - Hiệu hai véc-tơ: AC − AB = BC - Trung điểm đoạn thẳng #» 1# » I trung điểm đoạn thẳng AB ⇔ AI = AB # » #2 » #» ⇔ IA + IB = # » # » # » ⇔ M A + M B = 2M I, ∀M - Trọng tâm tam giác # » # » # » #» G trọng tâm tam giác ABC ⇔ GA + GB + GC = # » # » # » # » ⇔ M A + M B + M C = 3M G, ∀M ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ # » # » # » Ví dụ Cho tam giác ABC có G trọng tâm Phân tích véc-tơ AG theo véc-tơ AB AC Ví dụ Cho hình bình hành ABCD Gọi M trung điểm cạnh CD Phân tích véc-tơ # » # » # » AM theo véc-tơ AB AC Ví dụ Cho tam giác ABC Gọi H, K thuộc cạnh AB AC cho 3AH = 2AB, # » 3AK = AC Trên cạnh BC lấy điểm M cho 4BM = 3M C Phân tích véc-tơ BM theo # » # » véc-tơ AH AK Ví dụ Cho tứ giác ABCD (AD BC không song song) Trên cạnh AB CD lấy # » điểm M , N cho AM = kAB DN = kDC (0 < k < 1) Phân tích véc-tơ M N theo # » # » véc-tơ AD BC HDedu - Page Dạng Chứng minh đẳng thức véc-tơ có chứa tích véc-tơ với số Phương pháp giải: • Hướng Biến đổi vế thành vế lại Khi đó: - Nếu xuất phát từ vế phức tạp ta cần thực việc đơn giản biểu thức - Nếu xuất phát từ vế đơn giản ta cần thực việc phân tích véc-tơ • Hướng Biến đổi đẳng thức cần chứng minh đẳng thức biết ln • Hướng Biến đổi đẳng thức véc-tơ biết thành đẳng thức cần chứng minh Khi thực phép biến đổi cần lưu ý: # » # » # » - Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C ta ln có: AB = AC + CB # » # » # » - Quy tắc hình bình hành: Với hình bình hành ABCD ta ln có: AC = AB + AD # » # » # » - Quy tắc trừ: Với ba điểm A, B, O ta ln có: OB − OA = AB - Tính chất trung điểm đoạn thẳng: Với điểm M tuỳ ý I trung điểm AB ta có: # » # » #» IA + IB = # » Ä # » # »ä MI = MA + MB - Tính chất trọng tâm tam giác: Với điểm M tuỳ ý G trọng tâm tam giác ABC ta có: # » # » # » #» GA + GB + GC = # » # » # » # » M A + M B + M C = 3M G - Các tính chất phép cộng, trừ véc-tơ phép nhân số với véc-tơ ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ Ví dụ Cho hình bình hành ABCD Chứng minh rằng: # » # » # » # » AB + 2AC + AD = 3AC # » # » # » Ví dụ Cho tam giác ABC với trọng tâm G Chứng minh rằng: BA + CA = −3AG Ví dụ Cho tứ giác ABCD Gọi M N trung điểm đoạn thẳng AB CD # » # » # » Chứng minh rằng: AC + BD = 2M N Ví dụ Cho tam giác ABC Gọi M điểm cạnh BC cho M B = 2M C Chứng minh # » 1# » 2# » rằng: AM = AB + AC 3 HDedu - Page Ví dụ Cho tứ giác ABCD Gọi M, N thuộc đoạn thẳng AB, CD cho M B = 2M A N C = 2N D Chứng minh rằng: # » 2# » 1# » M N = AD + BC 3 Ví dụ Cho tam giác ABC Lần lượt lấy điểm M, N, P đoạn thẳng AB, BC 1 CA cho AM = AB, BN = BC, CP = CA Chứng minh rằng: 3 # » # » # » #» AN + BP + CM = Ví dụ Cho hình bình hành ABCD có tâm O Gọi M điểm Chứng minh rằng: # » # » # » # » #» a) OA + OB + OC + OD = # » # » # » # » # » b) M A + M B + M C + M D = 4M O Ví dụ Cho tam giác ABC tâm O M điểm tam giác Gọi D, E, F # » # » # » 3# » hình chiếu M BC, CA, AB Chứng minh rằng: M D + M E + M F = M O HDedu - Page 10 Dạng Chứng minh tính thẳng hàng, đồng quy Phương pháp giải: # » # » a) Sử dụng nhận xét: ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng ⇔ ∃k ∈ R cho AB = k AC b) Sử dụng kết quả: Cho tam giác ABC Khi M , B, C thẳng hàng ⇔ ∃α ∈ R cho # » # » # » AM = αAB + (1 − α)AC c) Sử dụng định lí tính thẳng hàng, đồng quy Menelaus, Ceva ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ LÝ THUYẾT CẦN NHỚ #» #» #» Định lí Điều kiện cần đủ để hai véc-tơ #» a b ( b = ) phương tồn số k cho #» #» a = kb # » # » Định lí Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng tồn số k cho AB = k AC Định lí Cho tam giác ABC Khi điểm M thuộc đường thẳng BC tồn số α # » # » # » cho AM = αAB + (1 − α)AC # » # » # » # » # » # » Định lí Cho tam giác ABC ba điểm M , N , P thoả mãn M B = αM C, N C = β N A, P A = γ P B Khi M , N , P thẳng hàng αβγ = # » # » # » # » # » # » Định lí Cho tam giác ABC ba điểm M , N , P thoả mãn M B = αM C, N C = β N A, P A = γ P B Khi đường thẳng AM , BN , CP đôi song song đồng quy αβγ = −1 # » # » Ví dụ Trên cạnh tam giác ABC lấy điểm M , N , P cho M A + 3M B = # » # » # » # » #» 6N B − N C = P C + 2P A = Chứng minh ba điểm M , N , P thẳng hàng Ví dụ Cho tam giác ABC có O, H, G tâm đường tròn ngoại tiếp, trực tâm trọng tâm tam giác Chứng minh ba điểm O, H, G thẳng hàng HDedu - Page 11 Dạng Xác định M thoả mãn đẳng thức véc-tơ Phương pháp: Biến đổi đẳng thức véc-tơ dạng sau: # » OM = #» v (O cố định #» v biết) ⇒ M xác định Những điểm cần ý: • Áp dụng qui tắc để biến đổi như: qui tắc điểm, qui tắc hình bình hành, qui tắc hiệu • Biến đổi đẳng thức véc-tơ cho có vec tơ có chứa điểm cuối điểm cần tìm qua véc-tơ xác định • Vẽ hình để xác định điểm mơ tả điểm cần tìm vị trí so với điểm cố định mà đề cho ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ #» # » #» Ví dụ Cho hai điểm A, B Tìm I thoả mãn IA + 2IB = #» # » # » Ví dụ Cho tam giác ABC Tìm J thoả mãn JA + 2.JB = CB # » # » # » #» Ví dụ Cho tam giác ABC Tìm K thoả mãn: KA − 3KB + KC = #» #» #» # » Ví dụ Cho hình bình hành ABCD Xác định điểm I thoả mãn 3IA + IB − IC = DA Ví dụ Cho trước hai điểm A, B hai số thực α + β = Chứng minh tồn #» # » #» điểm I thoả mãn α.IA + β.IB = HDedu - Page 12 §4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Dạng Tìm tọa độ điểm độ dài đại số véc-tơ trục Căn vào định nghĩa tọa độ điểm, độ dài đại số véc-tơ công thức tọa độ véc-tơ #» u + #» v , #» u − #» v ,k #» u # » • Điểm M có tọa độ a ⇔ OM = a #» e với O điểm gốc # » # » • Véc-tơ AB có độ dài đại số m = AB ⇔ AB = m #» e • Nếu A B có tọa độ a b AB = b − a xA + xB • Tọa độ trung điểm I đoạn AB : xI = • Nếu #» u = (u1 ; u2 ), #» v = (v1 ; v2 ) #» u + #» v = (u1 + v1 ; u2 + v2 ); #» u − #» v = (u1 − v1 ; u2 − v2 ); #» k u = (ku ; ku ), k ∈ R ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ # » # » Ví dụ Trên trục tọa độ (O; #» e ), cho ba điểm A, B, C với: OA = 4, #» e , OB = −7, #» e, # » OC = −3, #» e a Xác định tọa độ điểm A, B, C b Tìm tọa độ trung điểm M , N , P theo thứ tự đoạn thẳng AB, BC, CA c Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC, CA Ví dụ Trên trục tọa độ (O, #» e ), cho ba điểm A(1), B(−2), C(7) Tìm tọa độ điểm M cho AM + 3BM = 2CM Ví dụ Trên trục tọa độ (O, #» e ), cho điểm A(2), B(−3), C(−6) Tìm tọa độ D(x) cho DA + 4DB ≤ 3DC #» #» Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho #» a = (−4; 2), b = (5; 8) Tính tọa độ véc-tơ #» a+ b, #» #» #» #» a − b , #» a , #» a + b , −(5 #» a − b ) #» Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho véc-tơ #» a = (4; −2), b = (−1; −1) , #» c = (2; 5) Hãy #» #» #» phân tích véc-tơ b theo hai véc-tơ a c #» Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho #» a = (x; 2), b = #» #» 4a − b Å ã #» −5; , c = (x; 7) Tìm véc-tơ #» c = #» #» Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho #» a (1; −2); b (−3; 0); #» c (4; 1) Tìm tọa độ t = #» a − #» #» 3b + c HDedu - Page 13 Dạng Xác định tọa độ véc-tơ điểm mặt phẳng tọa độ Oxy Trong mặt phẳng Oxy, với điểm M tùy ý, tồn hai số thực x, y cho # » # » # » #» #» OM = x i + y j Bộ hai số thực (x; y) gọi tọa độ véc-tơ OM , ký hiệu OM = (x; y) # » hay OM (x; y) ! #» #» • Tọa độ véc-tơ đơn vị i (1; 0), tức i = (1; 0) #» #» • Tọa độ véc-tơ đơn vị j (0; 1), tức j = (0; 1) #» • Tọa độ véc-tơ-không (0; 0), tức = (0; 0) # » Nếu biết tọa độ hai điểm A, B ta tính tọa độ véc-tơ AB theo công thức # » AB = (xB − xA ; yB − yA ) ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(3; 2), B(2; −1), C(−2; −2) Tìm tọa độ điểm D Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC Gọi M (4; −1), N (3; 0) P (4; 2) trung điểm cạnh BC, CA AB Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có AD = chiều cao ứng với # » #» #» ’ = 30◦ Chọn hệ trục tọa độ (A; #» cạnh AD góc BAD i , j ) cho i AD hướng # » # » # » # » Tìm tọa độ véc-tơ AB, BC, CD AC HDedu - Page 14 Dạng Tính tọa độ trung điểm - trọng tâm Phương pháp giải, kinh nghiệm giải  x + xB  x M = A M trung điểm AB ⇔ y + yB  A yM = 2 x + xB + xC  x G = A G trọng tâm tam giác ABC ⇔ y + y + yC  A B y G = ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 4), B(−2; 6) Tìm tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(−1; 2), B(1; 4), C(−1; −2) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(3; 1), B(2; 2), G(2; −1) Tìm tọa độ điểm C biết G trọng tâm tam giác ABC Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(−2; 0), B(0; −4) Gọi M trung điểm AB, tìm tọa độ trọng tâm tam giác OBM Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(1; 5), B(−4; −3), C(2; −1) Gọi G trọng tâm tam giác ABC, tìm tọa độ điểm G điểm đối xứng G qua B HDedu - Page 15 Dạng Chứng minh ba điểm thẳng hàng, điểm thuộc đường thẳng Sử dụng điều kiện cần đủ sau: #» #» #» • Hai véc-tơ #» a b = phương tồn số k cho #» a = kb # » # » • Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng hai véc-tơ AB AC phương • Điểm M thuộc đường thẳng AB ba điểm M , A, B thẳng hàng ĄĄĄ BÀI TẬP DẠNG ĄĄĄ Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(−1; 1), B(1; 3), C(2; 4) a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng b) Đường thẳng AB cắt trục Ox điểm M Tìm tọa độ điểm M #» Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho ba véc-tơ #» a = (1; 2), b = (−3; 1) #» c = (6; 5) Tìm m #» #» #» #» để véc-tơ u = m a + b phương với c Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(5; 5), B(6; −2), C(−2; 4) a) Chứng minh ba điểm A, B, C ba đỉnh tam giác b) Tìm tọa độ điểm D cho ABCD hình bình hành Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(−2; 1) B(−4; 5) a) Tìm trục Ox điểm C cho ABCO hình thang có cạnh đáy AO b) Tìm tọa độ giao điểm I hai đường chéo hình thang ABCO HDedu - Page 16 ... • Tọa độ trung điểm I đoạn AB : xI = • Nếu #» u = (u1 ; u2 ), #» v = (v1 ; v2 ) #» u + #» v = (u1 + v1 ; u2 + v2 ); #» u − #» v = (u1 − v1 ; u2 − v2 ); #» k u = (ku ; ku ), k ∈ R ĄĄĄ BÀI TẬP... A(? ?1; 1) , B (1; 3), C(2; 4) a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng b) Đường thẳng AB cắt trục Ox điểm M Tìm tọa độ điểm M #» Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho ba véc-tơ #» a = (1; 2), b = (−3; 1) ... dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A (1; 4), B(−2; 6) Tìm tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(? ?1; 2), B (1; 4), C(? ?1; −2) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC

Ngày đăng: 11/02/2021, 15:59

w