1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm y tế từ thực tiễn bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 773,31 KB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BVĐK Bệnh viện đa khoa CNTT Công nghệ thông tin KCB Khám chữa bệnh NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ .6 1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế 1.2 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc pháp luật bảo hiểm y tế 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm y tế .8 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo hiểm y tế 1.2.3 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm y tế 10 1.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm y tế 12 1.4 Kinh nghiệm thực bảo hiểm y tế số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam 15 Kết luận chương I 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG .26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam .26 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế 26 2.1.2 Mức đóng, phương thức đóng bảo hiểm y tế 29 2.1.3 Phạm vi hưởng bảo hiểm y tế 32 2.1.4 Thủ tục khám, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế 39 2.1.5 Quỹ bảo hiểm y tế 40 2.1.6 Quyền nghĩa vụ bên liên quan đến BHYT .43 2.2 Các đặc điểm kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tỉnh Bắc Giang có ảnh hưởng đến việc thực pháp luật bảo hiểm y tế 46 2.3 Các thành tựu thực pháp luật bảo hiểm y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 50 2.3.1 Với tư cách đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm việc đóng BHYT cho cơng chức, viên chức, người lao động làm việc bệnh viện 50 2.3.2 Với tư cách chủ thể có trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức thực pháp luật bảo hiểm y tế 51 iii 2.4 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân thực pháp luật bảo hiểm y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang .59 Kết luận chương II 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG 63 3.1 Các yêu cầu việc hoàn pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam 63 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế 64 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang .67 3.3.1 Kiến nghị Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang .67 3.3.2 Kiến nghị quan có thẩm quyền việc tổ chức thực pháp luật bảo hiểm y tế 69 Kết luận chương .71 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với mục đích bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cá nhân cộng đồng, pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) giữ vai trò quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội (ASXH) quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề ASXH đặt từ sớm Đảng, Nhà nước quan tâm, trọng ASXH thể quyền người công cụ để xây dựng xã hội hài hòa, văn minh Bảo hiểm y tế (BHYT) sách xã hội quan trọng trụ cột hệ thống ASXH, mang ý nghĩa nhân đạo cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội Pháp luật BHYT Việt Nam bắt đầu triển khai từ năm 1992, với đời Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng kèm theo Điều lệ Bảo hiểm y tế Cho đến nay, sách BHYT trải qua 05 lần sửa đổi, bổi sung Sau 27 năm thực sách pháp luật BHYT, Việt Nam đạt kết tích cực BHYT: số lượng người tham gia BHYT tăng qua năm; chất lượng khám chữa bệnh BHYT ngày cải thiện; quyền lợi người tham gia BHYT ngày mở rộng; quỹ BHYT trở thành nguồn tài phục vụ cho hoạt động bệnh viện Chính sách BHYT bảo đảm nguyên tắc chia sẻ rủi ro người tham gia BHYT, đồng thời đảm nhận nhiều sách phúc lợi xã hội khác Nghị số 21 -NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020, khẳng định: "Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế hai sách lớn Đảng Nhà nước Trong năm qua, công tác bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế đạt thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, thực cơng xã hội ổn định cính trị - xã hội" Tuy nhiên, với kết đạt được, công tác BHYT đứng trước thách thức lớn, là: chi phí khám chữa bệnh BHYT gia tăng theo cấp số nhân, quỹ BHYT tiềm ẩn nguy thâm hụt, việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế chưa đáp ứng nhu cầu điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển sách bảo hiểm y tế nước ta Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật bảo hiểm y tế theo quy định hành thực tiễn áp dụng để tìm ngun nhân, từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT trở nên cấp thiết Đây lý để học viên lựa chọn đề tài "Pháp luật bảo hiểm y tế từ thực tiễn bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo hiểm y tế sách an sinh xã hội quan trọng Đảng Nhà nước ta Do tính thiết yếu BHYT xã hội, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu BHYT pháp luật BHYT cấp độ khác như: Sách chuyên khảo khảo: "Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam" TS Nguyễn Hiền Phương chủ biên, nhà xuất Tư pháp Hà Nội, năm 2015; sách "Pháp luật bảo hiểm y tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay" TS Phùng Thị Cẩm Châu chủ biên, nhà xuất Tư pháp Hà Nội, năm 2018 Các cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận pháp luật BHYT thực tiễn áp dụng Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật BHYT số quốc gia giới Bài viết đăng báo, tạp chí chuyên ngành như: "Giải pháp đẩy nhanh tiến độ phát triển BHYT toàn dân" BS Đặng Minh Thơng đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội tháng năm 2015; "Kiến nghị hoàn thiện số quy định Luật bảo hiểm y tế nhằm mục tiêu thực bảo hiểm y tế toàn dân" TS Đỗ Thị Dung đăng tạp chí Luật học số 8, năm 2017; "Giải pháp thực hiệu sách BHYT" ThS.BS Lê Văn Phúc đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 6B, năm 2018; "Giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế" TS Bùi Sỹ Lợi đăng Tạp chí Tài tháng năm 2019 Các cơng trình nghiên cứu phân tích số nội dung sách BHYT như: đối tượng tham gia, quỹ BHYT, lộ trình…qua đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật BHYT giải pháp giải pháp nhằm thực mục tiêu BHYT toàn dân Các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn như: "Đề án thực lộ trình tiến tới BHYT tồn dân giai đoạn 2012-2015-2020", đề án cấp nhà nước, Bộ Y tế chủ trì năm 2013; luận văn thạc sĩ "Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc Việt Nam" Bùi Thị Phương Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015; luận văn "Thực pháp luật bảo hiểm y tế Việt nam nay" Hoàng Mạnh Trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; luận văn thạc sĩ "Pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam thực tiễn thực tỉnh Yên Bái" Hà Thái Thọ, Đại học Luật Hà Nội, năm 2017; luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm y tế Việt Nam” Phùng Thị Cẩm Châu, khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2018 Các cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn nghiên cứu, phân tích tồn diện lý luận thực trạng pháp luật BHYT Việt Nam, thực tiễn thực số địa phương, qua đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BHYT nước ta Các báo cáo như: Bộ Y tế (2013), Báo cáo đánh giá 03 năm thực Luật BHYT, Hà Nội; Bộ Y tế (2015), Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế xây dựng sách BHYT liên quan đến chọn, sửa dụng toán vật tư y tế, Hà Nội; Bộ Y tế (2017), Hội nghị tổng kết 15 năm thực sách BHYT, Hà Nội Đặc biệt báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo sơ kết, tổng kết năm, 10 năm thực Luật Bảo hiểm y tế Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, BHXH tỉnh Bắc Giang, Sở Y tế tỉnh Bắc Giang; báo cáo Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang kết thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực BHYT địa bàn tỉnh Bắc Giang Các cơng trình nghiên cứu đánh giá, ghi nhận ưu điểm, hạn chế công tác triển khai mục tiêu BHYT toàn dân tổ chức thực Luật BHYT địa bàn tỉnh Bắc Giang, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế Nhìn chung, đề tài, cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, báo cáo sơ kết, tổng kết BHYT pháp luật BHYT nêu đề cập toàn diện vấn đề liên quan đến pháp luật BHYT; Nội dung nghiên cứu hệ thống tổng quan lý luận chung BHYT pháp luật BHYT, đưa nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm quy định pháp luật BHYT, thành công, hạn chế thực tiễn thi hành pháp luật BHYT Trong đó, có số cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo hiểm y tế thực tiễn thực địa phương Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật BHYT Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Vì vậy, luận văn cơng trình nghiên cứu "Pháp luật bảo hiểm y tế từ thực tiễn bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang", không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận BHYT, phân tích thực trạng quy định pháp luật BHYT tập trung đánh giá thực tiễn thực pháp luật BHYT Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (sau viết tắt BVĐK tỉnh Bắc Giang) Từ đề xuất giải pháp để hồn thiện pháp luật BHYT nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT BVĐK tỉnh Bắc Giang - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, tác giả Luận văn đặt nhiệm vụ chinh sau: Thứ nhất: Làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm BHYT, khái niệm vai trò pháp luật BHYT; nguyên tắc điều chỉnh nội dung pháp luật BHYT Tìm hiểu pháp luật BHYT số nước đề số gợi mở cho Việt Nam Thứ hai: Đánh giá thực trạng quy định pháp luật BHYT hành thực tiễn thực bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Trên sở tìm hạn chế cần hoàn thiện nguyên nhân hạn chế Thứ ba: Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BHYT nâng cao hiệu thực thi pháp luật BHYT Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn luật BHYT văn hướng dẫn thi hành Ngoài ra, luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BHYT bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật BHYT lĩnh vực rộng nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, để đảm bảo dung lượng độ sâu sắc, tác giả khơng trình bày tất vấn đề liên quan mà tập trung nghiên cứu, tìm hiểu có trọng tâm vấn đề BHYT triển khai thực BVĐK tỉnh Bắc Giang, gồm nội dung: đối tượng tham gia, quyền nghĩa vụ lợi hưởng BHYT, quỹ BHYT, tổ chức thực BHYT Luận văn không nghiên cứu tra, khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp việc xử lý vi phạm pháp luật BHYT Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận học thuyết Mác-Lê Nin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luật vật lịch sử Theo đó, vấn đề pháp luật BHYT nghiên cứu trạng thái vận động phát triển mối quan hệ không tách rời với yếu tố kinh tế, xã hội; đồng thời đề tài nghiên cứu dựa quan điểm, định hướng đảng nhà nước sách BHYT Việt Nam giai đoạn Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng trình thực luận văn bao gồm: - Phương pháp tổng hợp: nhằm tập hợp, chọn lọc thơng tin có ý nghĩa với luận văn, từ xếp, khái qt hóa thơng tin theo luận giải luận văn - Phương pháp mô tả: với mục đích khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước mơ tả quy định pháp luật tình hình thực pháp luật, qua tạo nên tranh tổng thể pháp luật BHYT Việt Nam - Phương pháp phân tích: lựa chọn chủ yếu tìm kiếm vấn đề cần làm rõ pháp luật BHYT tìm hiểu thực trạng tổ chức thực BVĐK tỉnh Bắc Giang, tìm nguyên nhân thực trạng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần xây dựng, hồn thiện sở lý luận BHYT pháp luật BHYT, từ góp phần hồn thiện pháp luật BHYT Việt Nam Ngồi ra, góc độ định, luận văn cung cấp kiến thức hữu ích cho người nghiên cứu sở lý luận, đặc biệt người làm công tác thực tiễn lĩnh vực BHYT để áp dụng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BHYT cách có hiệu - Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật học, xã hội học, công tác xã hội,…và cho tổ chức cá nhân quan tâm đến lĩnh vực BHYT Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hiểm y tế pháp luật bảo hiểm y tế Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật việt nam bảo hiểm y tế thực tiễn thực bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Chương 3: Một số định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế từ kinh nghiệm bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế Sức khỏe vốn quý người, trình sống có nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe Khi bị ốm đau, bệnh tật hay gặp vấn đề sức khỏe từ nguyên nhân nào, người bệnh phải đến sở y tế để KCB Khi đó, người bệnh tham gia quan hệ lao động mà trả khoản tiền định cho việc khám chữa bệnh, làm cho sống người bệnh trở nên khó khăn Do đó, người bệnh tìm kiếm biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt gánh nặng tài cho BHYT coi lựa chọn phù hợp Vì tham gia BHYT, người bệnh người cộng đồng san sẻ, giúp đỡ mặt tài để họ sử dụng thuốc men, trang thiết bị y tế sớm bình phục sức khoẻ Do tính chất ưu việt chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân, nên BHYT hầu hết quốc gia giới trọng, quan tâm Theo đó, hệ thống pháp luật mình, quốc gia đưa khái niệm BHYT, tạo sở cho việc xác định chất pháp lý BHYT, đồng thời xác định nội dung, phạm vi điều chỉnh quy pháp pháp luật BHYT Ở Việt Nam, khái niệm BHYT nhiều nhà làm luật, nhà nghiên cứu luật học đưa ra, như: Từ điển Bách khoa Việt Nam I xuất năm 1995 – Nhà xuất từ điển bách khoa, khái quát: "Bảo hiểm y tế loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân" [37.tr.151] Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quy định Công ước 102 ngày 28/6/1952: '' BHYT nội dung thuộc an sinh xã hội loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho người tham gia gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật" [36] Như vậy, theo khái niệm trên, BHYT có mục đích chủ yếu chăm lo sức khỏe, đảm bảo chi phí cho người dân gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật mà khơng phải mục đích lợi nhuận Trong pháp luật BHYT Việt Nam, khái niệm BHYT quy định Nghị định số 63/2005/NĐ-CP Chính phủ "BHYT sách xã hội nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức cá nhân để toán chi phí khám, chữa bệnh theo quy định Điều lệ cho người có thẻ BHYT ốm đau"[20 Điều 1]; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT năm 2014, khoản Điều định nghĩa: "BHYT hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định luật để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận nhà nước tổ chức thực hiện" Như vậy, văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam khẳng định: BHYT sách xã hội nhà nước tổ chức thực nhằm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân mà khơng mục đích lợi nhuận Ngồi ra, khái niệm BHYT cịn tiếp cận góc độ khác nhau: Dưới góc độ xã hội: BHYT hình thức tương trợ cộng đồng nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cộng đồng Các thành viên xã hội đóng góp phần thu nhập để hình thành quỹ chung nhằm mục đích chăm sóc y tế cho thành viên khác khơng mục tiêu lợi nhuận Người tham gia BHYT ốm đau, bệnh tật nhận chia sẽ, giúp đỡ cộng đồng chi phí y tế họ quỹ chung chi trả toàn phần lớn Tính xã hội BHYT thể rõ việc không phân biệt hay giới hạn đối tượng tham gia Mọi người xã hội, khơng kể tuổi tác, giới tính, thành phần xã hội tham gia BHYT Ngồi ra, tính xã hội thể giúp đỡ Nhà nước chăm sóc y tế, Nhà nước ln dành phần ngân sách để hỗ trợ cho hoạt động y tế hỗ trợ cho thành viên yếu xã hội tham gia BHYT Nhà nước với tư cách người quản lý xã hội, điều tiết kinh tế, ổn định đời sống nhân dân việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động y tế góp phần thực vai trị Dù chế độ trị điều kiện kinh tế xã hội nào, hầu hết quốc gia giới coi BHYT sách xã hội lớn, mà Nhà nước giữ vai trị tổ chức, quản lý bảo trợ Dưới góc độ kinh tế: BHYT hiểu thống tài người tham gia để đối phó với loại rủi ro, bệnh tật Nguồn tài nhiều người đóng góp tạo nên quỹ tchung, thống nên đảm bảo chi phí chi trả y tế cho người khơng may gặp rủi ro Những người tham gia BHYT sử dụng dịch vụ KCB, KCB khơng vấn đề kỹ thuật y tế mà bao gồm yếu tố kinh tế liên quan đến chi phí KCB, chi phí cho nghiệp vụ chun mơn kỹ thuật bác sĩ, chi phí cho trang thiết bị, thuốc, vật tư y tế phục vụ cho việc KCB Q trình thực BHYT q trình tổ chức sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Vì vậy, để sử dụng có hiệu nguồn quỹ đóng góp người tham gia BHYT, đồng thời nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân việc làm Nhà nước mà cụ thể quan tổ chức thực BHYT CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG 3.1 Các yêu cầu việc hoàn pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam - Hoàn thiện pháp luật BHYT phù hợp với đường lối sách đảng Nhà nước phát triển BHYT BHYT sách Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm đạo thực hiện, nhằm đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe cho người dân Tại Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị, nội dung BHYT tồn dân định hướng “Phát triển BHYT toàn dân, nhằm bước đạt tới cơng chăm sóc sức khỏe, thực chia sẻ người khỏe với người ốm, người giầu với người nghèo, người độ tuổi lao động với trẻ em, người già; công đãi ngộ BHYT” Tiếp đến, Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020, thể quan điểm Đảng “Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống ASXH, góp phần thực tiến cơng xã hội, bảo đảm ổn định trị-xã hội phát triển kinh tế xã hội Mở rộng hồn thiện chế độ, sách BHXH, BHYT có bước đi, lộ trình phù hợp với phát triển kinh tế xã hội” Thực chủ trương, đường lối Đảng, ngày 29/3/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 538/QĐTTg phê duyệt Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân giai đoạn 20122015 2020 Mục tiêu chung Đề án là: Mở rộng phạm vi bao phủ bảo hiểm y tế tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế, phạm vi dịch vụ y tế thụ hưởng giảm tỷ lệ chi trả từ tiền túi người sử dụng dịch vụ y tế; bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế; tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân, góp phần tạo nguồn tài ổn định cho cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng công bằng, hiệu quả, chất lượng phát triển bền vững Từ đó, thấy việc nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật để phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước từ thực tiễn Luật BHYT năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2014 cần thiết - Khắc phục bất cập quy định pháp luật BHYT hành đồng thời tiếp cận với xu hướng BHYT tiến giới Pháp luật BHYT Việt Nam hành, bên cạnh ưu điểm quy định, thành công trình tổ chức thực hiện, triển khai thực tế, 63 tồn số bất cập Cho nên, việc hoàn thiện pháp luật BHYT phải hướng tới mục tiêu khắc phục bất cập quy định pháp luật hành, bảo đảm tính khả thi quy định áp dụng thực tế Việt Nam lộ trình tiến tới BHYT tồn dân, q trình phát triển BHYT giới cho thấy xu hướng tiến với thành cơng đáng học hỏi Vì pháp luật BHYT Việt Nam nên theo sát xu hướng pháp luật giới sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật BHYT, đặc biệt nước thành công đường tiến tới BHYT tồn dân nước có hệ thống BHYT tiến để nước ta rút ngắn thời gian tiến tới BHYT toàn dân - Hoàn thiện pháp luật BHYT bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, khả cung ứng dịch vụ hệ thống y tế bối cảnh hội nhập y tế quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật BHYT phải sở điều kiện kinh tế xã hội đất nước khả cung ứng dịch vụ hệ thống y tế, BHYT phát triển điều kiện kinh tế xã hội phát triển Nếu quy định pháp luật BHYT không bao quát hết, không khai thác hết lợi ích tối đa mà hệ thống y tế mang lại tạo lãng phí nguồn lực xã hội, mặt khác, quy định pháp luật BHYT quyền lợi hưởng BHYT nằm khả cung cấp dịch vụ hay cách thức thực BHYT không phù hợp với tổ chức hệ thống y tế khiến cho quy định BHYT trở thành hình thức Vì vậy, để hồn thiện pháp luật BHYT cần có kết hợp hài hòa điều kiện kinh tế xã hội đất nước khả cung ứng dịch vụ hệ thống y tế Đồng thời việc hoàn thiện pháp luật BHYT cần phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc hội nhập quốc tế y tế tạo điều kiện để Việt Nam học tập ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật KCB cho người dân Để sách BHYT thực phù hợp với tình hình hội nhập nâng cao hiệu áp dụng vào thực tế, yêu cầu đặt việc việc hoàn chỉnh pháp luật BHYT phải phù hợp với thông lệ quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế Một là, cần tăng mức đóng BHYT Thực tế cho thấy, mức đóng phí BHYT đối tượng tham gia BHYT từ năm 2009 đến chưa có thay đổi, 4,5% (tiền lương tháng, tiền lương hưu, mức lương sở…) mức trần đóng cho phép 6%, quyền lợi người tham gia BHYT mở rộng nhiều kể từ 64 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT có hiệu lực Theo đó, từ năm 2015, số đối tượng điều chỉnh tăng mức hưởng BHYT, giá dịch vụ KCB ngày tăng (từ năm 2015 đến Nhà nước có 05 lần điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh BHYT, quy định văn bản: Thông tư liên tịch số số 37/2015/TTLT-BYT-BTC; Thông tư số 15/2018//TT-BYT; Thông tư 39/2018/TTBYT; Thông tư số 13/2019/TT-BYT); đồng thời, với phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng vào chẩn đoán điều trị cho người bệnh mơ hình bệnh tật thay đổi dẫn đến tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người bệnh Bên cạnh đó, thực thơng tuyến kỹ thuật KCB, người bệnh có điều kiện tiếp cận dịch vụ nhiều hơn, làm tăng tần suất KCB Từ thấy, chi phí y tế tăng nhanh, quỹ BHYT tăng không tương ứng với chi trả, nguyên nhân dẫn đến bội chi quỹ BHYT Do vậy, pháp luật BHYT cần có điều chỉnh tăng mức đóng BHYT tất đối tượng từ mức 4,5% lên mức 6%, để phù hợp với mức hưởng giá dịch vụ y tế tính đúng, tính đủ Hai là,cần tăng mức hỗ trợ đóng BHYT nhà nước cho đối tượng học sinh, sinh viên đối tượng tham gia BHYT người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình Theo quy định hành, đối tượng học sinh, sinh viên đối tượng tham gia BHYT ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng BHYT Nhóm đối tượng chưa có thu nhập, sống phụ thuộc vào gia đình mức đóng BHYT mức đóng người thứ hộ gia đình tham gia BHYT, Nhà nước hỗ trợ 30%, mức đóng cịn lại mức đóng người thứ hai hộ gia đình tham gia BHYT, lại không thuộc đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình để hưởng ưu đãi người thứ thứ hộ gia đình (Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014 Điều 13 có quy định : “Trường hợp người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác quy định Điều 12 Luật đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng mà người xác định theo thứ tự đối tượng quy định Điều 12 Luật này” Như vậy,học sinhsinh viên nằm nhóm khơng xuống đóng theo diện hộ gia đình nhóm 5) Mức đóng BHYT đối tượng học sinh, sinh viên 4,5% lương sở, nhà nước hỗ trợ 30% (mức lương sở 1.490.000đ) tương ứng số tiền phải đóng học sinh 469.000.000đ, mức đóng BHYT người thứ hai hộ gia đình, cao so với mức đóng người thứ 3, thứ danh sách hộ gia đình Vì vậy, pháp luật BHYT cần điều chỉnh quy định việc tham gia BHYTđối với đối tượng học sinh, sinh viên, theo hướng đưa đối tượng vào nhóm 65 hộ gia đình để hưởng mức giảm trừ nhiều hơn, tăng mức trợ cấp nhà nước lên 50% mức đóng Đối với người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình, mức đóng mức hỗ trợ quy định điểm c, khoản Điều Nghị định số 146/2018/NĐ - CP Chính phủ 17/10/2018 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế Theo đó, mức đóng BHYT hàng tháng người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình 4,5 % mức lương sở ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng BHYT Song người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình thu nhập phụ thuộc vào thời tiết, thị trường, nguồn thu thấp, không ổn định, bấp bênh Thực tế, để đảm bảo lộ trình BHYT tồn dân, thời gian qua tỉnh Bắc Giang hỗ trợ 20% mệnh giá thẻ BHYT hộ gia đình làm nơng, lâm nghiệp có mức sống trung bình Trong thời gian tới pháp luật cần tăng mức hỗ trợ nhà nước người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình từ 30% lên tối thiểu 50 % mức lương sở Ba là, cần bãi bỏ trường hợp “khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức trường hợp thảm họa” khỏi danh sách trường hợp không hưởng bảo hiểm y tế BHYT cứu cánh cho người bệnh có rủi ro sức khỏe, người bệnh gặp rủi ro sức khỏe trở ngại khách quan mang đến mà khơng tốn chi phí KCB làm giảm ý nghĩa sách BHYT, khiến cho người dân không mặn mà với việc tham gia BHYT mục tiêu BHYT toàn dân khó thành cơng Thực tế, khí hậu số địa phương nước ta khắc nghiệt, thường xuyên xảy bão, lũ … nên nguy xảy thảm họa cao Vì vậy, việc quỹ BHYT không trả trường hợp khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức trường hợp thảm họa không phù hợp Bốn là, cần ban hành danh mục số bệnh khám sàng lọc, chẩn đoán sớm hưởng BHYT Chẳng hạn như, dịch vụ xét nghiệm, chẩn đoán thai nhi để khám sàng lọc trẻ sơ sinh, kiểm tra sức khỏe thai nhi, phát thai nhi có dị tật bẩm sinh loại bỏ bào thai Trong trường hợp này, chẩn đốn thai nhi khơng mục đích điều trị lại quan trọng việc giảm chi phí y tế sau sinh, nâng cao chất lượng dân số, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội, mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Năm là, cần quy định đa dạng “gói dịch vụ” hệ thống cung cấp BHYT 66 Trên sở gói dịch vụ y tế bản, nhà nước cần đưa nhiều gói dịch vụ y tế nâng cao, đa dạng (gói BHYT bổ sung) với mức đóng góp khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu KCB ngày cao người dân Năm 2017, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 39/2017/TT - BYT quy định gói dịch vụ y tế cho y tế tuyến sở Thực gói dịch vụ y tế y tế tuyến sở, giải pháp nâng cao chăm sóc sức khỏe người dân tốt sở y tế gần với người dân, vừa tiết kiệm chi phí, vừa tiết kiệm thời gian người bệnh; đồng thời phát triển chuyên môn tuyến y tế sở, giảm tải cho bệnh viện tuyến trên, tạo tiền đề vững cho phát triển vững mạnh, đồng hệ thống y tế nước Trong thời gian tới, Bộ Y tế cần có đánh giá hiệu gói dịch vụ để sớm ban hành Gói dịch vụ y tế quỹ BHYT áp dụng bệnh viện tuyến huyện tiến tới tuyến tỉnh 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang 3.3.1 Kiến nghị Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BHYT đến người người lao động toàn bệnh viện, đặc biệt văn pháp luật liên quan đến hoạt động chuyên môn khám chữa bệnh BHYT; Tiếp tục tuyên truyền BHYT cho người bệnh đến khám điều trị Bệnh viện để người bệnh biết thực đúng, đủ quyền nghĩa vụ khám chữa bệnh BHYT Để cơng tác tun truyền có hiệu quả, cần thực thường xuyên, liên tục; nội dung tuyên truyền cần liên tục đổi mới, cập nhật kịp thời văn mới, quy định mới, đặc biệt quy định khám chữa bệnh BHYT; hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú đảm bảo hiệu phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Hai là, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT Chất lượng KCB BHYT thể thông qua chất lượng dịch vụ y tế Quyền lợi người tham gia BHYT đảm bảo hệ thống cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng đủ yêu cầu số lượng chất lượng, cụ thể, thông qua yếu tố sở hạ tầng, trang thiết bị, nguồn nhân lực tổ chức hoạt động khám chữa bệnh Về sở hạ tầng, trang thiết bị, cần tiếp tục đầu tư kinh phí để cải tạo, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị y tế đại, mua sắm thuốc, vật tư y tế phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh, đảm bảo quyền lợi cho người bệnh; Về nguồn nhân lực: tuyển dụng nguồn nhân lực phục vụ công tác khám bệnh, chữa đủ số lượng chuyên ngành, đáp ứng chất lượng, theo quy định phân 67 hạng bệnh viện giường bệnh; tiếp tục phát triển kỹ thuật mới, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo hướng chuyên khoa sâu; đẩy mạnh kế hoạch đào tạo nâng cao kiến thức, cập nhật kịp thời quy định, kiến thức mới y khoa nhằm hạn chế định khơng phù hợp với tình trạng bệnh Xây dựng quy chế tuyển dụng, thu hút ngồn nhân lực chất lượng cao, nhằm nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh Bệnh viện Về tổ chức hoạt động KCB: tăng cường quản lý chất lượng bệnh viện, nâng cao chất lượng điều trị, giảm số ngày điều trị cách hợp lý Tiếp tục cải cách thủ tục hành KCB, tốn chi phí KCB BHYT, tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh đến KCB Mở rộng loại hình điều trị ngoại trú triển khai số mơ hình dịch vụ khám chữa bệnh (bác sĩ gia đình) Đảm bảo cung cấp sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, phù hợp với khả chi trả quỹ bảo hiểm y tế Tiếp tục trì vị phát huy lợi từ mơ hình Bệnh viện vệ tinh Các khoa Lâm sàng triển khai thực nghiêm túc quy định tốn chi phí KCB BHYT, khắc phục tồn tại, sai sót, thực nghiêm túc quy chế chuyên môn kê đơn, hội chẩn, buồng Ba là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tồn diện hoạt động Bệnh viện theo tiêu chuẩn quy định Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ Y tế Ban hành tiêu chí ứng dụng cơng nghệ thơng tin sở khám bệnh, chữa bệnh Xây dựng triển khai đồng hồ sơ bệnh án điện tử tồn Bệnh viện để phục vụ cơng tác giám định điện tử đồng Có vậy, cơng tác KCB BHYT Bệnh viện đáp ứng với thời kỳ công nghệ 4.0 nay, bước tin học hóa cơng tác KCB BHYT, đồng với hệ thống KCB BHYT nước Bốn là, phối hợp chặt chẽ với quan BHXH tỉnh tốn chi phí KCB BHYT đơn vị Thực quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh BHYT, không đề nghị toán sai quy định dẫn đến việc quan BHXH từ chối toán Hàng năm chủ động xây dựng bổ sung quy trình chun mơn phù hợp với quy định hành tình hình thực tế đơn vị để tạo thống chẩn đoán, điều trị làm duyệt toán chi phí khám chữa bệnh BHYT Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bình đơn thuốc, bình bệnh án Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện; thường xuyên tổ chức giao ban, sinh hoạt chuyên môn khoa Lâm sàng, việc định dịch vụ kỹ thuật, sử dụng thuốc hay không đem bình tháng rút kinh nghiệm cho bác sĩ làm sai, tiếp thu để điều chỉnh, đưa định hợp lý dịch vụ, thuốc, 68 kỹ thuật bảo đảm không lãng phi, mức có kết chẩn đốn, điều trị tốt cho người bệnh Năm là, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng quỹ BHYT góp phần bình ổn quỹ BHYT chung toàn tỉnh; đảm bảo chế độ, quyền lợi người tham gia BHYT Các khoa lâm sàng, phịng khám khoa Khám bệnh trì thực tốt giải pháp bình ổn quỹ KCB BHYT, nâng cao chất lượng KCB; thực nghiêm túc bình quân đơn, bình quân hồ sơ bệnh án theo tiêu giao Bệnh viện Tại khoa Khám bệnh bác sĩ không kê đơn thuốc cho trường hợp khám ngoại trú chưa phát có biểu bệnh lý 3.3.2 Kiến nghị quan có thẩm quyền việc tổ chức thực pháp luật bảo hiểm y tế - Đối với Bộ Y tế: Đề nghị Bộ Y tế ban hành văn hướng dẫn cụ thể, kịp thời việc thực khám, chữa bệnh toán chi phí BHYT sở KCB BHYT; sớm ban hành giá DVKT phẫu thuật sử dụng phương pháp vô cảm gây tê để làm tốn chi phí khám chữa bệnh; quy định thêm chi phí phục vụ chuyển tuyến cho bệnh nhân từ tuyến tỉnh lên tuyến trung ương BVĐK tỉnh chưa phải tuyến cuối cùng; Tổ chức đấu thầu thuốc, vật tư y tế tập trung cấp quốc gia để việc cung ứng thuốc, vật tư y tế đảm bảo đầy đủ, tránh tình trạng số đơn vị cung ứng thuốc trúng thầu không cung cấp cung cấp không đầy đủ BVĐK tỉnh Bắc Giang, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người bệnh chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện; - Đối với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Đề nghị, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hồn thiện hệ thống thơng tin giám định BHYT; Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho cán làm công tác giám định, giúp nâng cao chất lượng giám định BHYT - Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang tiếp tục đầu tư kinh phí để cải tạo, xây sở vật chất, trang thiết bị y tế BVĐK tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng tốt nhu cầu KCB nhân dân tỉnh; Xem xét kết hoạt động thực tế bệnh viện năm trước, để giao dự toán chi khám bệnh, chữa bệnh BHYT năm sát với thực tế, đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho người dân vào đảm bảo quyền lợi Bệnh viện 69 - Đối với quan BHXH tỉnh Bắc Giang: Đề nghị quan BHXH tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật BHYT đến người dân, không ngừng đổi hình thức tuyên truyền giúp cho người dân hiểu vai trò ý nghĩa BHYT để họ tham gia, hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi mà họ hưởng KCB BHYT, để sách BHYT Đảng Nhà nước thực vào sống; phân bổ hợp lý lượng thẻ đăng ký KCB ban đầu cho sở KCB sở lực sở KCB, phân bổ hài hịa nhóm đối tượng tham gia BHYT, mức đóng trách nhiệm đóng BHYT nhằm quản lý sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh; Chỉ đạo phòng chức năng, thường xuyên kiểm tra, giám sát, hướng dẫn sở khám chữa bệnh BHYT thực quy định khám chữa bệnh theo quy định Luật Bảo hiểm Y tế văn hướng dẫn thi hành Kịp thời phát sai phạm để chấn chỉnh; phát sơ hở chế, sách để đề nghị với cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế 70 Kết luận chương Từ bất cập quy định pháp luật BHYT tồn thực tiễn thực BVĐK tỉnh Bắc Giang, địi hỏi phải hồn thiện quy định pháp luật đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT BVĐK tỉnh Bắc Giang cần thiết Có vậy, quy định pháp luật BHYT phát huy vai trị quan trọng hệ thống an sinh xã hội, tạo điều kiện giúp sở KCB quan BHXH thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia BHYT tham gia KCB BHYT Do đó, luận văn tác giả đưa số kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật BHYT, kiến nghị với BVĐK tỉnh Bắc Giang, Bộ Y tế, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, UBND tỉnh Bắc Giang quan BHXH Bắc Giang số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT BVĐK tỉnh Bắc Giang thời gian tới, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người tham gia BHYT KCB Bệnh viện 71 KẾT LUẬN Bảo hiểm y tế sách xã hội mang ý nghĩa nhân đạo có tính cộng đồng, chia sẻ nguy bệnh tật giảm bớt gánh nặng tài người ốm đau, bệnh tật, tạo nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động y tế, thực công nhân đạo lĩnh vực bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân Trải qua 27 năm hình thành phát triển, sách BHYT nước ta ln sửa đổi, bổ sung phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các quy định pháp luật Việt Nam hành BHYT đánh giá tương đối đầy đủ, thể tính nhân văn, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHYT Thực tiễn thực pháp luật BHYT Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2019, công tác tổ chức thực pháp luật BHYT đạt nhiều kết tích cực, chất lượng KCB BHYT Bệnh viện ngày cải thiện, người dân tiếp cận dịch vụ kỹ thuật y tế đại, hưởng đầy đủ quyền lợi BHYT theo quy định Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức thực pháp luật BHYT cịn tồn số khó khăn, bất cập địi hỏi pháp luật cần hồn thiện, có giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT BVĐK tỉnh Bắc Giang Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BHYT BVĐK tỉnh Bắc Giang, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BHYT giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT BVĐK tỉnh Bắc Giang, để quy định pháp luật bảo hiểm y tế triển khai hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng tham gia BHYT tham gia KCB 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (2009), Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 07/9/2009 đẩy mạnh cơng tác bảo hiểm y tế tình mới, Hà Nội; Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020, Hà Nội; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (2019),báo cáo tình hình sử dụng quỹ bảo hiểm y tế sử dụng thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang giai đoạn từ tháng 01/2014-tháng 9/2019, Bắc Giang; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (2019), Báo cáo công tác khám chữa bệnh năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Bắc Giang; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (2018), Báo cáo hoạt động bệnh viện năm 2018 phương hướng hoạt động năm 2019, Bắc Giang; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (2018), Báo cáo hoạt động bệnh viện năm 2017 phương hướng hoạt động năm 2018, Bắc Giang; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (2018), Báo cáo tình hình thực Luật BHYT từ 2015-2017, Bắc Giang; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (2018),Báo cáo tình hình thực Quyết định số 5205/QĐ-BYT tình hình thực cơng tác phối hợp thực sách pháp luật BHYT, Bắc Giang; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (2017), Báo cáo hoạt động bệnh viện năm 2016 phương hướng hoạt động năm 2017, Bắc Giang; 10 Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (2019), Quyết định phê duyệt Đề án vị trí việc làm Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang; 11 Bộ Y tế (2013), Báo cáo đánh giá 03 năm thực Luật BHYT, Hà Nội; 73 12 Bộ Y tế (2015), Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế xây dựng sách BHYT liên quan đến chọn, sửa dụng toán vật tư y tế, Hà Nội; 13 Bộ Y tế (2017), Hội nghị tổng kết 15 năm thực sách BHYT, Hà Nội; 14 Bộ Y tế ( 2013), Đề án thực lộ trình tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012-2015-2020, đề án cấp nhà nước; 15 Bộ Y tế (2015), Thông tư số 40/2015/TT-BYT ngày 31/12/2015 hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT, Hà Nội; 16 Bộ Y tế (2017), Thông tư số 39/2017/TT-BYT ngày 18/10/2017 quy định gói dịch vụ y tế cho tuyến y tế sở, Hà Nội; 17 Bùi Sỹ Lợi (2019), Giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Tạp chí Tài điện tử; 18 Bùi Thị Phương Dung (2015), Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015; 19 Chính phủ (2018) Nghị định số 146/2018/ NĐ-CP ngày 17/10/2018 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHYT, Hà Nội; 20 Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội; 21 Đặng Minh Thông (2015), Giải pháp đẩy nhanh tiến độ phát triển BHYT toàn dân, Tạp chí Bảo hiểm xã hội; 22 Đỗ Thị Dung (2018), Kiến nghị hoàn thiện số quy định Luật bảo hiểm y tế nhằm mục tiêu thực bảo hiểm y tế tồn dân, Tạp chí Luật học 23 Hoàng Mạnh Trường (2016), Thực pháp luật bảo hiểm y tế Việt nam nay, Luận văn thạc sĩ, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 24 Hà Thái Thọ (2017), Pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam thực tiễn thực tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 25 Lê Văn Phúc (2018) Giải pháp thực hiệu sách BHYT Tạp chí 74 Bảo hiểm xã hội số điện tử; 26 Phùng Thị Cẩm Châu (2018), Hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm y tế Việt Nam, luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội; 27 Phùng Thị Cẩm Châu (2018), Pháp luật bảo hiểm y tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, nhà xuất Tư pháp Hà Nội; 28 Quốc Hội (2008) Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, Hà Nội; 29 Quốc hội (2014) Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội; 30 Nguyễn Hiền Phương (2015), Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhà xuất Tư pháp Hà Nội, năm 2015; 31 Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang (2018), Báo cáo kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực BHYT địa bàn tỉnh bắc Giang từ 01/01/2015 đến 30/6/2018; 32 Sở Y tế tỉnh Bắc Giang (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 07/9/2009 ban Bí Thư Trung ương Đảng đẩy mạnh cơng tác bảo hiểm y tế tình hình mới, Bắc Giang; 33 Sở Y tế tỉnh Bắc Giang (2019), Báo cáo việc đánh giá tình hình tham gia bảo hiểm y tế thực quy định liên quan đến mức đóng bảo hiểm y tế, Bắc Giang; 34 Sở Y tế tỉnh Bắc Giang (2018), Báo cáo tình hình thực Luật Bảo hiểm y tế giai đoạn 2015-2017, Bắc Giang; 35 Sở Y tế tỉnh Bắc Giang (2017), Báo cáo việc thực sách, pháp luật BHYT từ 01/01/2016 đến hết quý I năm 2017, Bắc Giang; 36 Tổ chức Y tế giới (WHO) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1952), Công ước quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, số 102, Giơnevơ; 37 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập I, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 07/9/2009 ban Bí Thư Trung ương Đảng 75 đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế tình hình mới, Bắc Giang; 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2019), Kế hoạch tăng cường thực công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang; 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2013), Kế hoạch việc thực Đề án lộ trình BHYT tồn dân giai đoạn 2012-2015 2020 địa bàn tỉnh, Bắc Giang; 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2018), Quyết định việc giao dự toán chi khám bệnh, chữa bệnh BHYT năm 2018 cho sở khám chữa bệnh BHYT địa bàn tỉnh, Bắc Giang; 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2018), Thông báo kết luận việc trí hỗ trợ 20% mệnh giá thẻ BHYT hộ gia đình làm nơng, lâm nghiệp có mức sống trung bình, Bắc Giang; 43 Văn phòng Quốc hội (2014) Luật bảo hiểm y tế hợp nhất, Hà Nội; II Trang Web 44 "Bắc Giang: 10 thành tựu kinh tế - xã hội bật năm 2019" https://www.bacgiang.gov.vn, ngày 08/01/2020; 45 "Bảo hiểm Hàn Quốc" https://hanquoc.kr/bao-hiem-tai-han-quoc/; 46 "Công bố kết Tổng điều tra dân số 2019" https://www.bacgiang.gov.vn, ngày 11/7/2019; 47 Dân số nước Đức đạt mức kỷ lục năm 2019 nhờ người nhập cư, https://www.tapchinuocduc.com/tin-tuc/thoi-su-duc/17727-dan-so-duc-datmuc-cao-ky-luc-trong-nam-2019-nho-nguoi-nhap-cu.html, ngày 17/01/2020; 48 Đinh Quốc Thắng, "Kinh nghiệm giải phúc lợi y tế nhật gợi ý cho Việt Nam" http://www.inas.gov.vn/683-kinh-nghiem-giai-quyetphuc-loi-y-te-o-nhat-ban-va-nhung-goi-y-cho-viet-nam.html, ngày 12/8/2014; 49 Hải Nguyên, "Đôi nét pháp luật bảo hiểm y tế số nước" 76 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/20/1417, ngày 20/7/2008; 50 "Pháp luật bảo hiểm y tế Đức", http://www.pnvnnuocngoai.vn/bac-syonline/bao-hiem-online/phap-luat-ve-bao-hiem-y-te-o-duc-34938.html, ngày 17/3/2015; 51 "Quản lý Quỹ BHYT: Kinh nghiệm Quốc tế & học cho Việt Nam" http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/quan-ly-quy-bhyt-kinh-nghiemquoc-te-bai-hoc-cho-viet-nam-18099, ngày 13/12/2017 52 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, "Tìm hiểu Bảo hiểm y tế Nhật Bản" http://medinet.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tim-hieu-bao-hiem-y-te-tai-nhat-banso-y-te-hcm-c1780-5662.aspx, ngày 24/5/2018 53 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, "5 điểm bật hệ thống bảo hiểm y tế Hàn Quốc khiến nhiều nước đến nghiên cứu học tập", http://www.medinet.gov.vn/quan-ly-chat-luong-kham-chua-benh/5-diemnoi-bat-cua-he-thong-bao-hiem-y-te-han-quoc-khien-nhieu-nuoc-dennghien-c8-12299.aspx, ngày 20/6/2019 54 Thảo Linh "Tiến nhanh tới mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân", https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/42124402-tien-nhanh-toi-muctieu-bao-hiem-y-te-toan-dan.html, 04/11/2019 55 Thái Bình, "Người nghèo, đối tượng ưu đãi xã hội, trẻ em hưởng quyền lợi toán BHYT 100%", https://suckhoedoisong.vn/nguoi-ngheo-doituong-uu-dai-xa-hoi-tre-em-duoc-huong-quyen-loi-thanh-toan-BHYT-100n159665.html, ngày 29/6/2019; 56 Thu Hương," Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang 25 năm hình thành phát triển https://bacgiang.baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/cong-nghe-thongtin.aspx?CateID=52&ItemID=4259, ngày 16/02/2020; 77 ... nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật BHYT Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Vì v? ?y, luận văn cơng trình nghiên cứu "Pháp luật bảo hiểm y tế từ thực tiễn bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang" , không... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG .26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm y tế Việt... hiểm y tế; thẻ bảo hiểm y tế; phạm vi hưởng bảo hiểm y tế; tổ chức khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế; toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; quỹ bảo hiểm y tế; quyền

Ngày đăng: 11/02/2021, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN