1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục nghề nghệp tỉnh long an

97 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

KHÓA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TỈNH LONG AN – KHÓA K23 TÊN ĐỀ TÀI PHAN THÀNH PHẢI – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THÀNH PHẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THÀNH PHẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Minh NGHỆ AN, 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, lịng biết ơn sâu sắc tơi xin kính gửi đến: Ban Giám hiệu, Khoa Công nghệ thông tin, Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học, giảng viên Trường Đại học Vinh cán bộ, giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Cơng nghiệp Long An nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Minh, trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ, bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Long An tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập hồn thành chương trình cao học cơng nghệ thơng tin Ban giám hiệu, phòng, khoa, giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Long An, cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý q trình nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè dành tình cảm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận góp ý chân thành, dẫn quý thầy, cô bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phan Thành Phải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép cơng bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả Phan Thành Phải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CNTT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1.Những khái niệm đề tài 1.1.1 Công nghệ thông tin 1.1.2 Giáo dục nghề nghiệp 1.1.2.1 Về cấu trúc Luật Giáo dục nghề nghiệp 1.1.2.2 Một số nội dung Luật Giáo dục nghề nghiệp 10 1.2.Vai trò giải pháp CNTT 18 1.2.1 Vai trò CNTT 18 1.2.2 Giải pháp 20 1.3.Nhân lực, nguồn nhân lực CNTT 20 1.3.1 Nhân lực 21 1.3.2 Nguồn nhân lực 21 1.4.Năng lực tiêu chuẩn lực 23 1.4.1 Năng lực 23 1.4.2 Tiêu chuẩn lực 23 1.4.3 Những lực cán quản lý GDNN hội nhập quốc tế 24 Chương 27 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG LĨNH VỰC GDNN TỈNH LONG AN 27 2.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, KT - XH tình hình CNTT tỉnh Long An 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Long An 27 2.1.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.1.2 Khí hậu 28 2.1.1.3 Thủy văn 28 2.1.1.4 Tài nguyên 29 2.1.2 Tình hình phát triển KT - XH tỉnh Long An 30 2.2.Thực trạng CNTT địa bàn tỉnh Long An 31 2.2.1 Điểm mạnh 31 2.2.2 Điểm yếu 32 2.2.3 Thời 33 2.2.4 Thách thức 33 2.3.Thực trạng ứng dụng CNTT lĩnh vực GDNN tỉnh Long An 34 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế 34 2.3.2 Phương hướng phát triển 39 2.4.Đánh giá chung thực trạng 40 2.4.1 Về ứng dụng công nghệ thông tin 40 2.4.2 Hạ tầng kỹ thuật 41 2.4.3 Hạ tầng nhân lực 42 2.4.4 Mơi trường tổ chức sách 43 Chương 45 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CNTT TRONG LĨNH VỰC GDNN TỈNH LONG AN 45 3.1.Đề xuất mơ hình hệ thống mạng cho Cơ quan QLNN GDNN 45 3.1.1 Hạ tầng hệ thống mạng 45 3.1.1.1 Yêu cầu kỹ thuật Hệ thống máy chủ trung tâm 45 3.1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật Phần mềm triển khai ảo hóa quản trị điện tốn đám mây 45 3.1.1.3 Hệ thống mạng 45 3.1.1.4 Xây dựng hệ thống tường lửa kết nối mạng với Internet 49 3.1.2 Mơ hình ứng dụng 49 3.1.2.1 Tiêu chuẩn hệ thống 49 3.1.2.2 Kết nối WAN dùng VPN 51 3.1.2.3 Yêu cầu thiết kế WAN: 52 3.1.2.4 u cầu mơ hình đối tượng người dùng: 53 3.2.Phát triển hệ thống phần mềm, cổng thông tin điện tử 55 3.2.1 Phần mềm ứng dụng 55 3.2.2 Phần mềm quản lý 64 3.2.2.1 Phần mềm Hệ thống quản lý văn 64 3.2.2.2 Thư điện tử (E-mail) 65 3.2.2.3 Trang thông tin điện tử 66 3.2.2.4 Phần mềm quản dạy nghề cho lao động nông thôn (1956) 68 3.2.2.5 Website cá nhân phục vụ công tác giảng dạy 69 3.2.3 Các yêu cầu thiết kế đặc tính kỹ thuật phần mềm 70 3.2.3.1 Tính đồng quản lý tập trung 70 3.2.3.2 Tính bảo mật an toàn liệu 70 3.2.3.3 Tính linh hoạt, mềm dẻo 71 3.2.3.4 Khả quản trị 71 3.2.3.5 Tính tiện dụng 72 3.3.Giải pháp nâng cao lực ứng dụng CNTT GDNN 73 3.3.1 Ứng dụng CNTT Quản lý đào tạo 73 3.3.2 Ứng dụng CNTT công tác giảng dạy 74 3.3.3 Cơ chế sách quản lý nhà nước CNTT 75 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực CNTT 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TĂT Cán quản lý CBQL Công nghệ thông tin CNTT Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Dạy nghề DN Đội ngũ giáo viên ĐNGV Đào tạo ĐT Giáo viên dạy nghề GVDN Giáo viên GV Học sinh, sinh viên HS-SV Lao động – Thương binh Xã hội LĐ – TB&XH Lao động nông thôn LĐNT Nghiên cứu khoa học NCKH Sơ cấp nghề SCN Trung cấp nghề TCN Cao đẳng nghề CĐN Giáo dục nghề nghiệp Kinh tế, xã hội Cơ sở liệu Thông tin Truyền thông Kinh tế, xã hội GDNN KT – XH CSDL TTTT KT-XH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ thông tin ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, trị góp phần hình thành người Hiến chương Okinawa (tháng 7/2000) khẳng định: “Công nghệ thông tin truyền thông động lực tạo nên mặt kỷ 21 Nó tác động sâu sắc đến cách thức sống, học tập làm việc; đến cách thức Nhà nước giao tiếp với dân chúng Công nghệ thơng tin nhanh chóng trở thành phận sống còn, định phát triển kinh tế giới ” Trong Tuyên Ngôn Thiên Niên Kỷ thơng qua Phiên họp tồn thể thứ Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, ngày 08/09/2000 khẳng định Ngồi mục tiêu Hịa Bình, An Ninh, Xóa Đói Giảm Nghèo nhiều mục tiêu lịch sử khác, Tun Ngơn có nêu: “Chúng tơi tâm bảo đảm lợi ích Cơng nghệ mới, đặc biệt Công nghệ thông tin Truyền thông, đến với người…” Như vậy, thấy việc đưa Công Nghệ Thông Tin đến với người sứ mệnh, mục tiêu quan trọng hàng đầu toàn nhân loại ngày Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh tâm đưa ứng dụng CNTT vào cải cách hành chính, phục vụ cơng việc quan Nhà nước Việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước gắn với cơng tác cải cách hành nhằm cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, diện rộng cho người dân doanh nghiệp, làm cho hoạt động quan nhà nước minh bạch hơn, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt Về lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo Dạy nghề, nhằm quán triệt triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quyế t định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”; Quyế t định số 1982/QĐ-TTg ngày 31/10/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý, hoạt động dạy học nghề đến năm 2020”; Quyết định số 4010/QĐ-UBND ngày 29/10/2015 UBND tỉnh Long An việc ban hành Kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường công tác đổi quản lý giáo dục giai đoạn 2015 2020 Quyết định số 43/QĐ-UBND ngày 08/11/2011 UBND tỉnh Long An việc ban hành Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin tỉnh Long An đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Mặc dù có quan tâm Việt Nam nói chung tỉnh Long An nói riêng, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Dạy nghề (hiện gọi Giáo dục nghề nghiệp) chưa trọng mức so với tầm quan trọng cơng tác Trong q trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, có việc ứng dụng CNTT đặt nhiều yêu cầu, đòi hỏi lớn mạnh nguồn nhân lực số lượng lẫn chất lượng Sự hạn chế chất lượng nguồn nhân lực CNTT thể kết công việc đạt được, có bước thay đổi tích cực chưa tương xứng với tiềm yêu cầu đặt Từ đánh giá, nhìn nhận trên, việc tìm biện pháp mang tính khả thi hiệu công tác tăng cường ứng dụng CNTT 75 Đảm bảo đến năm 2020, 50% giảng viên CNTT trường Trung cấp, Cao đẳng có trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học Ứng dụng đồng chương trình hỗ trợ giảng dạy môn học xây dựng chương trình dạy học từ xa, chương trình ôn tập bổ sung kiến thức cho HS-SV tất trường 3.3.3 Cơ chế sách quản lý nhà nước CNTT Ban hành sách có quy chế, quy định, chế tài chặt chẽ việc ứng dụng CNTT, đảm bảo quy trình tác nghiệp thực hiệu quả, đồng thời tạo nề nếp làm việc thói quen sử dụng máy tính cơng việc giáo viên, cán bộ, cơng chức Quy định quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn điện tử địa bàn tỉnh nói chung sở GDNN nói riêng Bảo đảm tận dụng triệt để hạ tầng kỹ thuật trang bị để trao đổi văn điện tử đơn vị Quy định an toàn, an ninh thông tin, đẩy mạnh sử dụng chữ ký số hoạt động ứng dụng CNTT Xây dựng sách ưu đãi thích hợp cho cán bộ, cơng chức chuyên trách CNTT, nhằm trì thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao từ tỉnh, thành khác nước 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Để nâng cao lực ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh, Long An phải coi vấn đề đào tạo nguồn nhân lực lĩnhvực ưu tiên hàng đầu Cần quy hoạch, nâng cấp trường, trung tâm đào tạo CNTT vừa đáp ứng phổ cập vừa đẩy mạnh đào tạo chuyên sâu hướng tới hợp tác đào tạo chuyên gia Đào tạo giáo viên, cán bộ, cơng chức: Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phổ cập thường xuyên cho giáo viên, cán bộ, công chức kiến thức kỹ ứng dụng CNTT, để thực quy trình tin học hóa 76 nghiệp vụ tác nghiệp Với hình thức đào tạo chỗ, gửi cán đào tạo gắn với triển khai ứng dụng Đào tạo cán chuyên trách công nghệ thông tin: Đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, quản lý giám sát dự án ứng dụng CNTTcho cán chuyên trách CNTT; đào tạo chuyên sâu, chuyên đề cho cán chuyên trách CNTT Bổ sung biên chế cho đội ngũ cán chuyên trách CNTT: Bổ sung biên chế cho đội ngũ cán chuyên trách CNTT cấp Sở, ngành, đơn vị đồng thời có sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích cán hoạt động lĩnh vực Tăng cường xã hội hóa cơng tác phổ cập tin học cho toàn xã hội: Gắn kết chặt chẽ với trình đổi giáo dục đào tạo Đổi toàn diện đào tạo nhân lực CNTT, tạo chuyển biến chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH-HĐH tỉnh Khuyến khích tổ chứcs, cá nhân ngồi nước tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhân lực CNTT nhiều hình thức Đồng thời cần xây dựng thực sách thu hút nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao nước tham gia phát triển CNTT tỉnh nhà nói chung lĩnh vực GDNN nói riêng 77 Kết luận chương Căn vào định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp, chiến lược phát triển CNTT địa bàn tỉnh Long An, kết hợp kiến thức chuyên môn học đề tài nêu số mơ hình hệ thống mạng cho quan quản lý nhà nước, phần mềm ứng dụng, phần mềm quản lý đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực ứng dụng CNTT trình quản lý giảng dạy sở GDNN địa bàn tỉnh Các giải pháp xuất phát từ nhu cầu thực tiển phát triển CNTT, từ thực trạng công tác đào tạo CSDN từ vấn đề mà thực tế xã hội địi hỏi Các giải pháp hệ thống mang tính kế thừa, có liên quan, tác động lẫn Vì vậy, việc thực giải pháp cần phải mang tính đồng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận CNTT có vai trị quan trọng việc phát triển KT-XH tỉnh Long An, đặc biệt việc ứng dụng CNTT lĩnh vực GDNN bối cảnh Chính phủ tâm xây dựng Chính phủ điện tử tương lai Và ngành công nghệ khác, CNTT yếu tố quan trọng then chốt góp phần việc đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao cho tỉnh nhà Từ việc nghiên cứu sở lý luận, pháp lý, kinh nghiệm thực tế công tác kiến thức học Trường, đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp tỉnh Long An” đạt số kết sau: - Đề xuất Mơ hình tiêu chuẩn hệ thống mạng cho Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Long An - Yêu cầu kỹ thuật để phát triển hệ thống phần mềm quản lý, phần mềm ứng dụng, trang thông tin điện tử cho sở GDNN - Giải pháp nâng cao lực ứng dụng CNTT lĩnh vực GDNN Kiến nghị Về hướng nghiên cứu tiếp theo: - Cần nâng cấp trang thông tin điện tử Sở thành Cổng giao tiếp điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ phục vụ sở GDNN người dân - Xây dựng, nâng cấp hoàn thiện phần mềm ứng dụng chuyên ngành lĩnh vực GDNN - Có chế độ sách ưu đãi cho cán chuyên trách CNTT./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục (2005), Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Luật Công nghệ thông tin (2006), Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014), Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Những quy định đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục (2006), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường, Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Với Sự Hỗ Trợ Của Máy Tính, Hội thảo Đổi giảng dạy ngữ văn trường Đại học, Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM, 2003 Phạm Văn Danh, Ứng dụng ICT để nâng cao hiệu qủa dạy học đổi phương thức đào đạo bậc học Hội thảo Đánh giá lực ICT dạy học đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp Dạy nghề, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM, tháng 4/2009 PGS.TS Phạm Xuân Hậu, CN.Phạm Văn Danh, Ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu dạy - học nghiên cứu khoa học trường ĐH sư phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục - ĐHSP TP.HCM Quyết định số 2129/QĐ-UBND tỉnh ngày 20-6-2013 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển CNTT truyền thông tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Giáo trình Thiết kế Xây dựng mạng LAN WAN, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia - viện công nghệ thông tin 10 TCP/IP Network Administration Craig Hunt, O'Reilly & Associates 11 LAN Design Manual BICSI 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG, NHU CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO I Thông tin Trường Thông tin chung 1.1 Tên Trường:…………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Số điện thoại:…………… Số fax:.…………… Email:.…………… Hiệu trưởng/Lãnh đạo:……………………………………………… 1.2 Họ tên người điền thông tin……………………… Chức vụ: ……… Điện thoại liên hệ:…………………Email liên hệ:………………… Thông tin chức máy cấu tổ chức - Tổng số cán bộ, giảng viên: ………… người - Danh sách khoa/phòng đơn vị trực thuộc: …………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết khảo sát sử dụng để phục vụ triển khai ứng dụng CNTT quản lý, dạy học nghề đồng bộ, thống từ Trung ương đến Trường nghề chất lượng cao 81 II Nội dung khảo sát ứng dụng CNTT Cơ chế, sách ứng dụng CNTT quản lý, dạy, học nghề  Chưa có  Đã ban hành Liệt kê tóm tắt thơng tin, trích yếu văn bản: ………… ……………………………………………………….………………… …………………………………………………………………………… (Ghi tóm tắt đề nghị cung cấp danh mục kèm theo phiếu khảo sát) Cơ sở hạ tầng CNTT 2.1 Hạ tầng CNTT phục vụ công tác quản lý chung: - Máy chủ: Số lượng (nếu có)…………chiếc ; Hệ điều hành sử dụng (Window, Linux) : ………………………………………………………………………… Các hệ thống, dịch vụ cài đặt (web, mail…): …………………… Đơn vị có nhu cầ u trang bi bổ ̣ sung thiế t bi ̣trên tương lai không?  Có ………… chiế c  Khơng Máy tính (phục vụ hoạt động Phòng/Khoa đơn vị trực - thuộc): St t Tên thiết bị Số lượng/người Máy tính để bàn/Máy tính xách tay … chiếc/ … người Máy in (A4, A3, màu…) … chiếc/ … người 82 St t Tên thiết bị Số lượng/người Thiết bị khác: ……………………………………… … chiếc/ … người ……………………………………… 2.2 Hạ tầng phục vụ hoạt động dạy, học nghề - Phòng LAB phục vụ hoạt động dạy, học thực hành ( mơ tả chi tiết số lượng phịng, số máy tính/phịng): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Hạ tầng phục vụ đào tạo trực tuyến (máy chủ, mạng, đường truyền):  Chưa có  Có Thuyết minh thêm:……………………………………… - Hạ tầng phục vụ xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu điện tử :  Chưa có  Có Thuyết minh thêm: ……………………………………… 2.3 Hạ tầng mạng kết nối Internet : Stt Kết nối Chất Số máy Loại kết Tốc độ lượng tính nối (1) (Mbps) đường kết truyền (2) nối 83 Kết nối mạng LAN nội Kết nối mạng WAN Trường với đơn vị cấp trên/trong ngành Kết nối Internet Ghi chú: (1) Loại kết nối bao gồm: 0: Chưa có kết nối 3: Cáp thường 1: Leased Line 4: Không dây 5: ADSL 6: Khác (đề nghị gi rõ) 2: Cáp quang (2) Chất lượng đường truyền: A: Tốt B: Trung bình C: Kém Mục đích sử dụng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.4 Nhu cầu nâng cấp/bổ sung hạ tầng CNTT thời gian tới:  Chưa cần thiết  Có Ghi rõ yêu cầu nâng cấp (máy chủ, máy tính, mạng…): …………….…………………………………………………………… ………………….……………………………………………………… ……………………….………………………………………………… Các phần mềm, hệ thống phục vụ quản lý, dạy, học nghề 3.1 Phần mềm, ứng dụng phục vụ quản lý 84 Các phần mềm/phân hệ ứng dụng trường:  Chưa triển khai  Đã triển khai (đánh dấu “X” vào ) Website/Cổng thông tin Các phần mềm quản lý khác (ghi Phần mềm điều hành tác rõ: nghiệp ……………………… ) Đối với phần mềm/phân hệ ứng dụng sử dụng đề nghị cung cấp thêm thơng tin chi tiết sau a Website /Cổng thông tin điện tử - Điạ chỉ Website/Cổng thông tin: ………………………………………… - Hiện trạng Website/Cổng thơng tin Cổng tích hợp dịch vụ Website cung cấp thông tin - Tần suất cập nhật, giao dich, ̣ trao đổ i thông tin:  Hàng ngày  Hàng tuần  ……… lần/ tháng - Nhu cầu nâng cấp/bổ sung thời gian tới:  Chưa cần thiết  Có Ghi rõ yêu cầu nâng cấp: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b Phần mềm quản lý văn điều hành tác nghiệp - Đối tượng sử dụng phần mềm Văn thư Lãnh đạo Trường 85 Lãnh đạo Khoa/Phịng Tồn cán nhân viên - Các văn lưu trữ, quản lý phần mềm: Văn đi, đến Số lượng……… Văn nô ̣i bô ̣ Số lượng……… Điều hành tác nghiệp Khác (nêu cụ thể):….…………………………………………… - Nhu cầu nâng cấp/bổ sung thời gian tới:  Chưa cần thiết  Có Ghi rõ yêu cầu nâng cấp: ………………………………… c Phần mềm, ứng dụng quản lý khác (mô tả mục tiêu, chức bản) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.2 Phần mềm/Hệ thống hỗ trợ hoạt động dạy, học nghề a Hệ thống hỗ trợ hoạt động đào tạo trường  Chưa triển khai  Có Thuyết minh thêm nội dung bên dưới: - Đối tượng sử dụng phần mềm Lãnh đạo Trường Khoa/Phòng Số lượng………… Toàn cán nhân viên Số lượng…………………………………… 86 - Các yêu cầu, phân hệ chức triển khai (nếu có, thuyết minh thêm sau phân hệ/tính năng): + Quản lý họat động đào tạo: ………………………………………………………………… + Quản lý sở vật chất: ………………………………………………………………… + Quản lý tuyển sinh: ………………………………………………………………… + Quản lý chứng chỉ,bằng cấp: ………………………………………………………………… + Quản lý học viên: ………………………………………………………………… + Quản lý học phí: ………………………………………………………………… + Quản lý giảng viên: ………………………………………………………………… + Quản lý tài chính/tài sản: ………………………………………………………………… + Quản lý điểm: ………………………………………………………………… + Quản lý thư viện: ………………………………………………………………… 87 + Các chức khác: ………………………………………………………………… - Nhu cầu nâng cấp/bổ sung thời gian tới:  Chưa cần thiết  Có Ghi rõ yêu cầu nâng cấp: ………………………………………………………………… b Phần mềm/Hệ thống đào tạo, sát hạch trực tuyến dạy nghề  Chưa có  Có Thuyết minh thêm: - Các yêu cầu, phân hệ chức triển khai : Các tính liên quan đến đào tạo trực tuyến (quản lý giảng viên, học viên, quản lý lớp học, quản lý giảng…) ………………………………………………………………………… + Các tính liên quan đến sát hạch trực tuyến (quản lý câu hỏi, đề thi, quản lý thi, chấm thi…) ………………………………………………………………………… + Các Video cung cấp trực tuyến ………………………………………………………………………… + Các tiện ích hỗ trợ khác ………………………………………………………………………… - Nhu cầu nâng cấp/bổ sung thời gian tới:  Chưa cần thiết 88  Có Ghi rõ u cầu nâng cấp: ………………………………………………………………………… Số hóa, mơ hóa chương trình, học liệu, giảng dạy nghề - Đã triển khai xây dựng giảng mô tương tác?  Chưa  Đã triển khai Ghi rõ nội dung: ………………………………………………………………………… Nhu cầu số hóa, mơ hóa thời gian tới:  Chưa cần thiết  Cần thiết Thuyết minh thêm, nội dụng tập trung vào nghề: Bài giảng chuẩn theo nghề trọng điểm để dùng chung Quốc gia Khu vực Quốc tế Các nghề khác theo nhu cầu (ghi rõ) : ………………………………………………………………………… Nguồn nhân lực - Có bơ ̣ phâ ̣n/phịng chun trách về CNTT?  Chưa  Có - Có cán chuyên trách về CNTT?  Chưa  Có Số người là: - Thống kê chung trình độ, kỹ ứng dụng CNTT: KỸ NĂNG SỬ DỤNG Người sử dụng Ứng dụng điều hành, tác nghiệp Ứng dụng Truy cập internet đào tạo nghề sử dụng email 89 Tốt Trung bình Yếu Tốt Trung bình Yếu Tốt Trung bình Yếu Lãnh đạo Trường Cán quản lý Giảng viên… - Nhu cầu, nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng CNTT thời gian tới: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… III Chiến lược, lộ trình, kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT quản lý, dạy học nghề trường đến 2020 ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… IV Kiến nghị, đề xuất (Về ứng dụng CNTT: trang thiết bị, hạ tầng, phần mềm ứng dụng, đào tạo… phục vụ quản lý, dạy học nghề Trường nghề) ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ., ngày tháng năm 2017 ... luận nâng cao lực ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp nâng cao lực ứng dụng CNTT lĩnh vực. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THÀNH PHẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Công nghệ thông. .. luận nâng cao lực ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp thông qua số khái niệm liên quan Luật CNTT, Luật Giáo dục nghề nghiệp, nguồn nhân lực nâng cao lực ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục nghề

Ngày đăng: 10/02/2021, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Giáo dục (2005), Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Khác
2. Luật Công nghệ thông tin (2006), Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Khác
3. Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014), Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Khác
4. Những quy định về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục (2006), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Mạnh Cường, Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Với Sự Hỗ Trợ Của Máy Tính, Hội thảo Đổi mới giảng dạy ngữ văn ở trường Đại học, Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM, 2003 Khác
7. PGS.TS Phạm Xuân Hậu, CN.Phạm Văn Danh, Ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả dạy - học và nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH sư phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục - ĐHSP TP.HCM Khác
8. Quyết định số 2129/QĐ-UBND tỉnh ngày 20-6-2013 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển CNTT và truyền thông tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Khác
9. Giáo trình Thiết kế và Xây dựng mạng LAN và WAN, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia - viện công nghệ thông tin Khác
10. TCP/IP Network Administration. Craig Hunt, O'Reilly & Associates Khác
1.1. Tên Trường:…………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………Số điện thoại:…………… Số fax:.…………… Email:.……………Hiệu trưởng/Lãnh đạo:……………………………………………… Khác
1.2. Họ tên người điền thông tin……………………… Chức vụ: ……… Điện thoại liên hệ:…………………Email liên hệ:………………… Khác
2. Thông tin về chức năng bộ máy và cơ cấu tổ chức - Tổng số cán bộ, giảng viên: ………… người.- Danh sách khoa/phòng và đơn vị trực thuộc: …………………………… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w