1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp Trình độ trung cấp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4

108 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 832,43 KB

Nội dung

Phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp Trình độ trung cấp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4 Phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp Trình độ trung cấp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH HUẤN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Cao Văn Sâm Hà Nội 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tơi viết luận văn tim hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có, trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước ngồi chưa cơng bố phương tiện thông tin truyền thông Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đình Huấn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành tháng năm 2013 Khoa Sư phạm kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước tiên bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Cao Văn Sâm trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sư phạm kỹ thuật, Viện sau Đại học, Trường Đại học bách Khoa Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường cho tơi ý kiến đóng góp phương hướng nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể thầy giáo học sinh trường Trung cấp xây dựng số tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho thực luận văn Do thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót trình làm luận văn, tác giả mong đóng góp hội đồng chấm luận văn bạn đọc để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Đình Huấn MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN 14 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Tổng quan chương trình đào tạo nghề 14 Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề vấn đề chương 14 trình đào tạo Chương trình đào tạo 15 Một số quy định chung xây dựng chương trình phát triển 20 chương trình đào tạo nghề Phát triển chương trình đào tạo 23 1.2.1 Cơ sở chung 23 1.2.2 Chuẩn bị xây dựng chương trình đào tạo 24 1.2.3 Giai đoạn thiết kế chương trình đào tạo 27 1.2.4 Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá dẫn 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 37 1.2 NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ 2.1 2.1.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình 37 độ trung cấp nghề Trường Trung cấp Xây dựng số Tổng quan chương trình khung nghề Điện Cơng nghiệp 37 áp dụng trường Trung cấp Xây dựng số 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn áp dụng chương trình khung nghề Điện cơng nghiệp Trường Trung cấp Xây dựng số 43 Nhận xét cán quản lý, giáo viên học sinh chương 2.1.3 trình khung nghề điện cơng nghiệp Trường Trung cấp Xây 45 dựng số Nhu cầu nguồn lao động qua đào tạo danh nghiệp 2.2 đặc điểm công việc người lao động sau đào tạo nghề 48 Điện công nghiệp Trường Trung cấp Xây dựng số 2.2.1 2.2.2 Nhu cầu nguồn lao động qua đào tạo nghề danh nghiệp trường trung cấp Xây dựng số Thực trạng chất lượng nguồn lao động sau đào tạo nghề nghiệp Trường Trung cấp Xây dựng số 49 58 Đặc điểm công việc người lao động sau đào tạo 2.2.3 đánh giá nhà tuyển dụng chất lượng nguồn lao đơng sau 59 đâị tạo nghề Trường Trung cấp xây dựng số 2.2.4 Sự phù hợp chương trình đào tạo với thực tế CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP 3.1 Đề xuất phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp 62 63 63 3.1.1 Các yêu cầu đặt xây dựng chương trình đào tạo 63 3.1.2 Chương trình đào tạo 63 3.1.3 Xây dựng chương trình mô đun đào tạo Trang bị điện hệ thống lạnh, Hệ thống máy lạnh dân dụng, Hệ thống máy lạnh công 66 nghiệp I Thiết bị hệ thống lạnh, Tin học văn phịng nghề điện cơng nghiệp 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Đánh giá phận quản lý, giáo viên giảng dạy chuyên gia chương trình đào tạo Đào tạo thử nghiệm chương trình đánh giá nhà tuyển dụng người lao động sau đào tạo Đào tạo thử nghiệm 88 91 91 Kết học tập nhận xét học sinh nội dung chương trình đào Đánh giá nhà tuyển dụng chất lượng người lao động sau đào tạo Phản hồi học sinh sau q trình thực tập cơng ty KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 94 95 96 I KẾT LUẬN 96 II KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 TÓM TẮT LUẬN VĂN 100 PHỤ LỤC 102 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lý CTĐT Chương trình đào tạo DACUM Develop A currculum GD&ĐT Giáo dục đào tạo GTV Gruppo Trentino di Volontarito GTZ Gesellsschaft fuf Technische Zunammenarbeit KCN Khu công nghiệp LĐ – TB&XH PPDH Phương pháp dạy học 10 TCN Trung cấp nghề 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông Lao động thương binh xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Những động từ thường dùng để xác định mục tiêu Bảng 2.1 Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc Bảng 2.2 Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn Bảng 2.3 Kết khảo sát ý kiến cán quản lý chương trình đào tạo Bảng 2.4 Kết khảo sát ý kiến giáo viên nội dung số mơn học chương trình đào tạo Bảng 2.5 Kết khảo sát ý kiến học sinh phù hợp chương trình đào tạo với định hướng nghề nghiệp người học Bảng 2.6 Kết khảo sát ý kiến học sinh phù hợp chương trình đào tạo với định hướng nghề nghiệp người học Bảng 2.7 Kết khảo sát nhà tuyển dụng chất lượng người lao động sau đào tạo tai Bảng 2.8 Kết khảo sát ý kiến học sinh phù hợp nội dung số mơn học, mơ đun chương trình đào tạo với thực tế Bảng 3.1 Danh mục môn học,mô đun đào tạo nghề tự chọn chương trình đào tạo Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến cán quản lý nội dung chương trình đào tạo Bảng 3.3 Kết khảo sát ý kiến giáo viên nội dung chương trình đào tạo Bảng 3.4 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia nội dung chương trình đào tạo Bảng 3.5 Kết khảo sát ý kiến học sinh nội dung mô đun nghề Điện công nghiệp Bảng 3.6 Kết khảo sát ý kiến nhà tuyển dụng chất lượng nguồn lao động sau đào tạo Bảng 3.7 Kết khảo sát ý kiến học sinh phù hợp nội dung chương trình đào tạo thực tế sản xuất DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Bố cục mơn học mơ đun đào tạo Hình 2: Mơ hình quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề Hình Thiết lập mô đun/ môn học từ kết phân tích nghề Hình 4: Các cấp độ diễn đạt triển khai mục tiêu MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta q trình cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao trở thành vấn đề cấp bách Với quy luật cung - cầu thị trường lao động, đào tạo phải hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu lao động kỹ thuật khách hàng chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ Để tồn phát triển, trường dạy nghề bắt buộc phải chuyển sang đào tạo theo “hướng cầu” việc phát triển chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn điều kiện tiên Trường Trung cấp xây dựng số đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng, trụ sở đóng thị xã Phúc Yên-Vĩnh Phúc Các ngành nghề đào tạo trường thuộc nhóm ngành xây dựng, kế tốn, khí điện Những năm qua, nhà trường trọng quan tâm đến việc trì, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tuy nhiên, việc phát triển chương trình đào tạo nghề cấp thiết hàng đầu, cơng tác đào tạo nghề tồn số vấn đề nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo, điều kiện sở vật chất hạn chế, chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đa dạng thị trường Đặc điểm công việc nhà máy địa bàn tỉnh đa dạng, đòi hỏi người lao động sau đào tạo phải có kỹ trình độ tay nghề cao đổi hầu hết vị trí dây chuyền sản xuất Với phát triển khoa học kỹ thuật, dây truyền sản xuất nhà máy ngày đại với nhiều trang thiết bị điện - điện tử mới, nhiều quy trình vận hành mới, bắt buộc chương trình đào tạo nghề phải luôn cập nhật, bổ sung kiến thức kỹ đào tạo Trong năm vừa qua, Trường Trung cấp Xây dựng số luôn tìm hiểu nhu cầu nhà tuyển dụng để cố gắng xây dựng chương trình đào tạo cho nghề nói chung nghề điện cơng nghiệp nói riêng, đáp ứng yêu cầu đó.Từ năm 2008, nhà trường thực theo chương trình khung nghề điện cơng nghiệp LĐTB&XH ban hành vào đào tạo năm Thực công văn số: 21/2011/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng 07 năm 2011 ban hành 10 3.2.3 Đánh giá nhà tuyển dụng chất lượng người lao động sau đào tạo Khảo sát ý kiến 10 danh nghiệp đề cập phần II chất lượng người lao động sau đào tạo với chương trình đào tạo sau học sinh thực tập nhà máy Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Đáp ứng Đáp ứng Không đáp yêu cầu phần yêu ứng dduocj cầu yêu cầu 25,4% 11,8% Quý công ty đánh giá chất lượng nguồn lao động sau đào tạo nghế Điện cơng nghiệp với vị trí 62,8% u cầu cơng việc cơng ty mình? Bảng 3.6 Kết khảo sát ý kiến nhà tuyển dụng chất lượng nguồn lao động sau đào tạo Như vây, so với kết khảo sát trước đây, kết đạt khả quan nhiều Các công ty đánh giá kỹ người lao động vị trí cơng việc phân cơng, vị trí địi hỏi trình độ cao mà trước chuyên viên hay lao động lâu năm phụ trách Kỹ vân hành sửa chưa máy công nghiệp, thiết bị lạnh người lao động có nhiều tiến so với số lạo động thực tập công ty năm trước 94 3.2.4 Phản hồi học sinh sau trình thực tập công ty Lấy ý kiến 112 học sinh sau q trình thực tập cơng ty địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Có Khơng 90,6% 9,4% Theo anh (chị) nội dung chương trình đào tạo có phù hợp với cơng việc thực tế công ty hay không? Bảng 3.7 Kết khảo sát ý kiến học sinh phù hợp nội dung chương trình đào tạo thực tế sản xuất Kết ý kiến nhà tuyển dụng phản hồi học sinh sau trình thực tập cơng ty thấy nội dung chương trình đào tạo mang lại hiệu định việc đáp ứng nhu câu công ty người lao động sau đào tạo 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Trung cấp Xây dựng số thời gian qua tim điểm chưa phù hợp chương trình đào tạo với thực tiễn, nội dung kiến thức, kỹ mà chương trình chưa đáp ứng với thực tế sản xuất nhà máy địa bàn tỉnh Cụ thể chương trình đào tạo cịn thiếu kỹ sửa chữa máy lạnh cơng nghiệp không phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trương thực tế sản xuất - Từ thực trạng trên, tác giả đề xuất xây dựng chương trình đào tào tạo phù hợp với chương trình khung thời lượng nội dung kiến thức đáp ứng kỹ nghề mà hầu hết doanh nghiệp địi hỏi người lao động sau đào tạo Ba mơ đun đào tạo Máy RADIO-CASSETTE, Hệ thống âm thanh, Sửa chữa nguồn máy tính thay ba mơ đun đào tạo Hệ thống máy lạnh công nghiệp I, Thiết bị hệ thống lạnh, Kỹ thuật cảm biến với kỹ thiết thực cho người học làm việc nhà máy Quá trình đào tạo thực nghiệm thu kết tốt, nhà tuyển dụng đánh giá cao tay nghề người lao đông sau đào tạo - Tuy nhiên số điểm chưa phù hợp chương trình đào tạo mà tác giả phân tích luận văn chưa giải triệt để Lý vấn đề theo quy định Bộ LĐ – TB & XH, nội dung danh mục môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nội dung thống chung trường dạy nghề, bắt buộc phải tuân theo 96 II KIẾN NGHỊ - Qua trình thực chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp, phân tích phần II, nhiều nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp với sở vật chất nhà trường mà áp dụng gây lãng phí khó khăn q trình thực Vì vây, tác giả kính đề nghị Ban Giám hiệu nhà trường cho phép đưa chương trình đào tạo vào đào tạo thay chương trình đào tạo cũ Về phía quan quản lý cấp trên, tác giả kính đề nghị cho phép trường sửa đổi số nội dung nhỏ trong số mô đun, môn học đào tạo bắt buộc cho phù hợp với sở vật chất nhà trường thực tế sản xuất - Kính đề nghị quan quản lý nghiên cứu chỉnh sửa lại khung chương trình, nới rộng thời lượng dành cho môn học, mô đun tự chọn để trương đưa thêm vào chương trình nhiều nội dung đào tạo sát với thực tế trường, địa phưng, tiếp cận với yêu cầu nhà tuyển dụng để mang lại hiệu cao cho xã hội Đồng thời, quan quản lý nên thường xuyên rà soát lại nội dung chường trình để loại bỏ nội dung khơng phù hợp với thực tiến, bổ sung thêm kiến thức, kỹ bắt kịp với tiến khoa học kỹ thuật 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tìm hiểu luật giáo dục, Nhà XB Giáo dục Hà Nội 2.Bộ lao động – Thương binh Xã hôi (2008) Chương trình khung nghề Điện cơng nghiệp Trình độ trung caaos nghề, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 NXB Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010, QĐ số 48/2002/ QĐ – TT ngày 14/4/2002, Hà Nội Đặng Đình Bối Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có tham gia, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Minh Đường (1994) Phương pháp đào tạo nghề theo mô đun kỹ hành nghề Bộ GD ĐT – Vụ giáo viên Nguyễn Minh Đường (1993) Mô đun kỹ nghê, theo phuong pháp tiếp cận, hướng biên soạn áp dụng, NXB KHKT Hà Nội Đỗ Huân (1989), Nghiên cứu tổng quan phương thức đào tạo nghề theo mô đun Chuyên sâu thông tin khoa học kỹ thuật, UBKHKT Nhà nước Luật giáo dục nước CHXHCN Việt nam (2008), Nhà XB Chính chị Quốc gia Hà Nội 10 TS Lê Thanh Nhu, Bài giảng lý luận dạy học môn chuyên ngành kỹ thuật T rường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Đức Trí (1995), Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun kỹ hành nghề, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài, Hà Nội 12 Invent (2003) Đào tạo nghề áp dụng phương thức Modul hướng tới việc làm bước đầu triển khai Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 98 14 Omron (2002) Catalong Inventer Omron Omron 15 ILO (1980) Module ò Employable Skills Geneva 16 Bruce Markenzie (1995) Designing a Competency – Based Training Curriulum Homesgle College TAFE Australia 99 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ trung cấp trường Trung cấp Xây dựng số Tác giả luận văn: Nguyễn Đình Huấn Khóa: 2011A Người hướng dẫn: PGS.TS Cao Văn Sâm Nội dung tóm tắt: a Lý chọn đề tài Trường Trung cấp xây dựng số đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng, trụ sở đóng thị xã Phúc Yên-Vĩnh Phúc Các ngành nghề đào tạo trường thuộc nhóm ngành xây dựng, kế tốn, khí điện Những năm qua, nhà trường trọng quan tâm đến việc trì, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tuy nhiên, việc phát triển chương trình đào tạo nghề cấp thiết hàng đầu, công tác đào tạo nghề tồn số vấn đề nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo, điều kiện sở vật chất hạn chế, chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đa dạng thị trường Đặc điểm công việc nhà máy địa bàn tỉnh đa dạng, đòi hỏi người lao động sau đào tạo phải có kỹ trình độ tay nghề cao đổi hầu hết vị trí dây chuyền sản xuất Với phát triển khoa học kỹ thuật, dây truyền sản xuất nhà máy ngày đại với nhiều trang thiết bị điện - điện tử mới, nhiều quy trình vận hành mới, bắt buộc chương trình đào tạo nghề phải ln ln cập nhật, bổ sung kiến thức kỹ đào tạo Trong năm vừa qua, Trường Trung cấp Xây dựng số ln ln tìm hiểu nhu cầu nhà tuyển dụng để cố gắng xây dựng chương trình đào tạo cho nghề nói chung nghề điện cơng nghiệp nói riêng, đáp ứng u cầu đó.Từ năm 2008, nhà trường thực theo chương trình khung nghề điện cơng nghiệp LĐTB&XH ban hành vào đào tạo năm Thực công văn số: 21/2011/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng 07 năm 2011 ban hành 100 chương trình khung nghề Điện cơng nghiệp trường Trung cấp Xây dựng số thực xây dựng chương trình đào tạo Do thời gian chuẩn bị sở vật chất, rà soát nội dung môn đun - môn học, lựa chọn danh mục môn học tự chọn gấp gáp nên trình thực chương trình bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với điều kiện thực tế Nhà trường nhu cầu nhà tuyển dụng lao động Chính vậy, việc phát triển chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đáp ứng cao nhu cầu nhà tuyển dụng nhiệm vụ cấp thiết đặc Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp Trình độ trung cấp Trường Trung cấp Xây dựng số 4” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Mình b Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Vận dụng sở lý luận phương pháp DACUM để phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghệp hệ trung cấp nghề trường Trung cấp Xây dựng số tỉnh Vĩnh Phúc phù hợp với chương trình khung, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng lao động điều kiện nhà trường Đối tượng nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp trình độ trung cấp nghề trường Trung cấp Xây dựng số Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung môn học, mô đun chuyên môn nghề môn học, mô đun tự chọn chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp c Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa văn kiện, tài liệu có liên quan đến vấn đề để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 101 - Phương pháo điều tra, khảo sát phiếu hỏi Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát phiếu lấy ý kiến CBQL, giáo viên, học sinh để đánh giá thực sạng việc áp dụng chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường Trung cấp Xây dựng số đóng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đánh giá nhà tuyển dụng chất lượng lao động sau đào tạo - Phương pháp thực nghiệm Khảo sát đặc điểm công việc người lao động sau đào tạo nhà máy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để tìm kỹ năng, kiến thức mà chương trình đào tạo chưa đáp ứng d Nội dung luận văn Luận văn bao gồm chương Chương trình bày khái quát loại chương trình đào tạo, bước phát triển chương trình đào tạo nghề Chương nêu lên thực trạng áp dụng chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường Trung cấp xây dựng số 4, mặt hạn chế chương trình đào tạo Chương tìm nhũng kết phân tích chương tác giả xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực tế Đóng góp luận văn - Luận văn phân tích, tìm kỹ chung mà nhà tuyển dụng địa bàn tỉnh cần người lao động sau đào tạo nghề điện cơng nghiệp - Tìm điểm chưa phù hợp chương trình đào tạo đại từ lựa chọn, xây dựng danh mục nội dung mơn học, mơ đun tự chọn cho chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn - Chứng minh tính hợp lý chương trình đạo tạo thực nghiệm Kết luận: Kết luận luận văn phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường Trung cấp Xây dựng 102 số thời gian qua tìm điểm chưa phù hợp chương trình đào tạo thực tiễn, nội dung kiến thức, kỹ mà chương trình chưa đáp ứng với thực tế sản xuất nhà máy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng tỉnh lân cân nói chung Từ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực tế sản xuất Kiến nghị: - Với trường Trung cấp Xây dựng số 4: Cho phép sử dụng chương trình đào tạo vào giảng dạy thay chương trình đào tạo cũ - Với quan quản lý: Cho phép trương sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình khung cho phu hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường, đồng thời nghiên cứu nới rộng khung thời giancho danh mục môn học, mô đun đào tạo tự chọn 103 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: (Dành cho cán quản lý) ( Xin vui lòng đánh dấu √ vào ô phù hợp) Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Hoàn Tương đối phù hợp Không phù thành phù song cần phải điều hợp hợp chỉnh lại Chương trình đào tạo có phù hợp với điều kiện sở vật chất lực đội ngũ giáo viên nhà trường hay không? Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Tiến Tiến chưa nhiều Chương trình đào tạo nhiều điểm tiến so với chưng trình đào tạo ban đầu hay khơng? 104 Khơng tiến Phụ lục số 2: (Dành cho giáo viên giảng dạy) ( Xin vui lòng đánh dấu √ vào ô phù hợp) Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Tiến Tiến chưa nhiều Khơng tiến Chương trình đào tạo nhiều điểm tiến so với chưng trình đào tạo ban đầu hay không? Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Có Chương trình đào tạo mang tính chất khả thi thực tế hay khơng? 105 Không Phụ lục số 3: (Dành cho chuyên gia) ( Xin vui lịng đánh dấu √ vào phù hợp) Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Có Chương trình đào tạo có nhiều đảm bảo nguyên tắc sư phạm mục tiêu đào tạo ban đầu hay không? Không Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Có Chương trình đào tạo có nhiều đảm bảo nguyên tắc sư phạm mục tiêu đào tạo ban đầu hay không? 106 Không Phụ lục số 4: (Dành cho học sinh) ( Xin vui lịng đánh dấu √ vào phù hợp) Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Có Nội dung chương trình ba mơ đun đào tạo có phù hợp với khả nhận thức anh (chị) hay không? Không Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Có Nội dung chương trình ba mơ đun đào tạo có phù hợp với định hướng nghề nghiệp ban đầu anh (chị) hay không? Không Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Có Theo anh (chị) nội dung chương trình có phù hợp với cơng việc thực tế công ty hay không? 107 Không Phụ lục số 5: (Dành cho công ty có học sinh trường thực tập) ( Xin vui lịng đánh dấu √ vào phù hợp) Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Đáp ứng Đáp ứng Không đáp ứng yêu câu phần yêu câu yêu cầu Quý công ty đánh naò chất lượng nguồn lao đốngau đào tạo nghề Điện cơng nghiệp với vị trí u cầu cơng việc cơng ty mình? 108 ... tập/ chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ 2.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ trung cấp nghề Trường. .. Một số quy định chung xây dựng chương trình phát triển chương trình đào tạo nghề 1.1.3.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo a Chương trình dạy nghề dài hạn (trình độ trung cấp nghề trình độ. .. TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ 2.1 2.1.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình 37 độ trung cấp nghề Trường Trung cấp Xây dựng số Tổng quan chương trình khung nghề Điện Cơng nghiệp 37

Ngày đăng: 09/02/2021, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w