1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học môn PLC nghề điện công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội

95 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 726,62 KB

Nội dung

Ứng dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học môn PLC nghề điện công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội Ứng dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học môn PLC nghề điện công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC MÔN PLC NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUY TÙNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn sản phẩm luận văn mà tơi viết tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn đầy đủ Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm pháp lý mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lương Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo Tiến sỹ Lê Huy Tùng, người tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật- trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả gửi lời cảm ơn đến cán Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu; Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội, đồng nghiệp em học sinh khoa Điện - Điện tử - Tin học trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm trường Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn góp ý để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lương Thị Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu xã hội đào tạo nghề 1.1.2 Định hướng giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học 1.1.3 Xuất phát từ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học diễn phổ biến sâu rộng ngành, có ngành giáo dục giai đoạn 1.1.4 Xuất phát từ nhu cầu giảng dạy môn chuyên môn nghề nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 1.4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.7 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG ĐỊA BÀN HÀ NỘI 13 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 13 2.1.1 Phương pháp dạy học (Teaching method) 13 2.1.2 Quy trình (Process) 14 2.1.3 Thiết kế (Design) 14 2.1.4 Quy trình thiết kế giảng 14 2.1.5 Mô (Simulation) 15 2.1.6 Công nghệ (Technology) 16 2.1.7 Công nghệ mô (Simulation technology) 16 2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG 17 2.2.1 Tính chất mơ 17 2.2.2 Các thiết bị phần mềm dùng mô 19 2.2.3 Cấu trúc phương pháp mô 20 2.2.4 Mơ hình mơ hình mô 21 2.2.5 Áp dụng công nghệ mô dạy học 26 2.2.6 Những yêu cầu đặt áp dụng công nghệ mô dạy học 29 2.2.7 Mục đích áp dụng công nghệ mô dạy học 31 2.2.8 Tình hình nghiên cứu áp dụng mô dạy học 34 2.2.9 Những ưu việt hạn chế công nghệ mô 38 2.3 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG ĐỊA BÀN HÀ NỘI 39 2.3.1 Đặc điểm học sinh học nghề 39 2.3.2 Việc vận dụng phương pháp giảng dạy số trường Cao đẳng nghề 40 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN PLC NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG 43 CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI 43 3.1 HIỆN TRẠNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI 43 3.1.1 Hiện trạng dạy mơn học nói chung 43 3.1.2 Hiện trạng dạy học môn PLC 43 3.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ MƠ PHỎNG 44 3.2.1 Những yêu cầu chung 44 3.2.2 Nguyên tắc thiết kế 46 3.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MƠN PLC NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHỆP CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ MƠ PHỎNG 48 3.3.1 Những điều kiện cần để thiết kế giảng có ứng dụng công nghệ mô 48 3.3.2 Quy trình thiết kế 51 3.4 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC PLC 63 3.4.1 Đặc điểm môn học PLC nghề Điện công nghiệp 63 3.4.2 Phân tích nội dung mơn học PLC 65 3.5 XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG MÔN PLC NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VỚI SỰ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG 65 3.5.1 Giáo án thứ nhất: Điều khiển tín hiệu đèn giao thơng 65 3.5.2 Giáo án thứ hai: Đếm sản phẩm 70 4.1 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 4.1.2 Đối tượng sở thực nghiệm 75 4.2 CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM 76 4.2.1 Chương trình, lớp giáo viên tham gia thực nghiệm 76 4.2.2 Cơ sở vật chất phương tiện dạy học 76 4.3 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 77 4.3.1 Chọn thiết kế dạy 77 4.3.2 Tiến trình thực nghiệm 77 4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 78 4.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 78 4.4.2 Kết thực nghiệm thông qua kiểm tra 79 4.4.3 Đánh giá định tính 80 4.4.4 Đánh giá định lượng 80 4.5 LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐN Cao đẳng nghề MP Mô ĐCN Điện công nghiệp DH Dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng K50A-N1 Khóa 50 lớp A – nhóm K50A-N2 Khóa 50 lớp A – nhóm K50B-N1 Khóa 50 lớp B – nhóm K50B-N2 Khóa 50 lớp B – nhóm K42A Khóa 42 lớp A K42B Khóa 42 lớp B I/O (Input/Output) Vào/Ra PLC (Programmable Logic Control) Điều khiển logic khả trình PT Phương tiện PTDH Phương tiện dạy học MH Mô hình PPMP Phương pháp mơ STT Số thứ tự HS Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ I Các bảng biểu Tên bảng biểu STT Trang Bảng 4.1 Đối tượng sở thực nghiệm 75 Bảng 4.2 Bảng thống kê điểm học sinh kiểm tra thứ 79 Bảng 4.3 Bảng thống kê điểm học sinh kiểm tra thứ hai 80 Bảng 4.4 Bảng thống kê kết kiểm tra học sinh 81 Bảng 4.5 Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra HS 81 Bảng 4.6 Đối tượng thực lấy ý kiến chuyên gia 84 II Các hình vẽ Tên hình vẽ STT Trang Hình 2.1 Cơng nghệ mơ 18 Hình 2.2 Q trình mơ 20 Hình 2.3 Phân loại mơ hình 23 Hình 3.1 Quy trình xây dựng giảng theo công nghệ mô 55 Hình 3.2.Quy trình xây dựng giảng điện tử với phần mềm Front Page 58 Hình 3.3 Quy trình xây dựng mơ với phần mềm WinCC 6.0 62 Hình 3.4 Giao diện mơ điều khiển tín hiệu đèn giao thơng 70 Hình 3.5 Giao diện mơ đếm sản phẩm 74 Hình 4.1 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp ĐCN K50A- 82 N2 ĐCN K50A-N1 10 Hình 4.2 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp ĐCN K50B - 83 N2 ĐCN K50B-N1 11 Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 83 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu xã hội đào tạo nghề Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 xác định rõ mục tiêu chiến lược giáo dục Việt Nam tập trung nâng cao chất lượng toàn diện, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo lợi cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế; nhấn mạnh đến việc “dạy người”, đồng thời với “dạy chữ” dạy nghề…; xác định nhiều giải pháp quan trọng đổi quản lý giáo dục; phát triển nhân lực ngành giáo dục; tiếp tục đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học đánh giá chất lượng giáo dục; nhà nước xã hội tăng cường đầu tư cho giáo dục, gắn giáo dục - đào tạo với nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ; đẩy mạnh hội nhập quốc tế giáo dục - đào tạo [4] Trong năm qua, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ Q trình cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta yêu cầu phải đáp ứng đủ số lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao : Tin học, tự động hóa, điện, điện tử, chế biến xuất v.v đòi hỏi lao động phải qua đào tạo, có doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành phải thường xuyên bổ sung, cập nhật, hoàn thiện chương trình dạy nghề xây dựng chương trình dạy nghề mới; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; đầu tư, đổi trang thiết bị giảng dạy đặc biệt trọng đổi phương pháp giảng dạy để đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao trực tiếp làm việc với kỹ thuật, công nghệ 1.1.2 Định hướng giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học Ban Chấp hành Trung ương trí thơng qua Nghị "Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Đối với Đề án "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" [3] Tin học hóa trình dạy học quan điểm đắn cần thiết bối cảnh đất nước bước bước vào xã hội thông tin, xã hội học tập Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường nghề cịn mang tính tự phát tin học hóa q trình dạy học, dạy nghề trường nghề, sở đào tạo nghề có ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp dạy học [1] 1.1.3 Xuất phát từ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học diễn phổ biến sâu rộng ngành, có ngành giáo dục giai đoạn Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị ngày 17 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể Máy tính, cơng cụ dạy học đại, mơ hình học cụ hỗ trợ đắc lực cho trình dạy học, biến vấn đề trừu tượng, khó hiểu trở thành đơn giản nhờ việc mô trực quan sinh động Nhờ ứng dụng công nghệ mô mà chất vấn đề lột tả rõ ràng, trực quan như: phương trình tốn học, vật lý học, ngun lý hoạt động mạch điện, chuyển động học, q trình sản xuất… Ứng dụng cơng nghệ mơ q trình dạy học khơng mang hiệu mặt sư phạm đổi phương pháp dạy học mà cịn có ý nghĩa mặt kinh tế đất nước ta nghèo, đầu tư cho giáo dục cịn hạn chế Sử dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ mơ q trình dạy học làm giảm chi phí mua sắm vật tư, thiết bị thường xuyên mà đường ngắn để tiếp cận tri thức [2] 1.1.4 Xuất phát từ nhu cầu giảng dạy môn chuyên môn nghề nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội trực thuộc Bộ nông nghiệp & phát triển nơng thơn có nhiệm vụ đào tạo nghề cho đối tượng nước, đặc biệt khu vực phía nam Hà Nội Trường có bề dày công tác đào tạo nghề, với giáo viên có tay nghề cao chủ yếu thầy, cô giảng dạy theo phương pháp truyền thống, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mô thiết kế giảng Nghề điện công nghiệp nghề truyền thống trường, nghề trang bị cho người học kiến thức, kỹ vận hành, sửa chữa khắc phục cố hệ thống điện, dây truyền tự động hóa nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất Môn PLC môn học chuyên môn nghề bắt buộc, cung cấp cho người học kỹ lập trình, kỹ điều khiển hệ thống tự động hóa, dây truyền sản xuất công nghiệp đại Môn học yêu cầu người học phải có tư trừu tượng, tư tổng hợp cao, phải có nhìn tổng quát, gắn kết cấu điều khiển với cấu chấp hành Do việc ứng dụng công nghệ mô vào việc thiết kế giảng môn học PLC nói riêng mơn học có tính chất tư trừu tượng nói chung cơng việc thực mang lại hiệu cho tiếp thu giảng, lĩnh hội tri thức cho người học, biến vấn đề khó hiểu trở nên đơn giản, trực quan sinh động Muốn làm cần phải xây dựng quy trình cụ thể cho môn Bảng 4.3: Bảng thống kê điểm học sinh kiểm tra thứ hai Lớp Hình thức Điểm Số h/s 10 ĐCN K50A-N2 TN 23 0 ĐCN K50A-N1 ĐC 22 5 0 ĐCN K50B-N1 TN 21 ĐCN K50B-N2 ĐC 22 7 0 ĐCN K42B TN 22 ĐCN K42A ĐC 21 0 TN 66 15 23 16 ĐC 65 23 19 11 0 Tổng số 4.4.3 Đánh giá định tính Thơng qua việc quan sát, dự lớp thực nghiệm, dễ dàng nhận thấy hứng thú học tập, tập trung ý nghe giảng xây dựng học sinh, chuyển biến nét mặt học sinh, học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài, có học sinh đặt câu hỏi có tính chất suy luận cao, địi hỏi trình tư lớp 4.4.4 Đánh giá định lượng Dựa vào kết kiểm tra, tiến hành xử lý kết phương pháp thống kê toán học để thấy tỉ lệ phần trăm số kiểm tra đạt điểm yếu kém, trung bình, khá, giỏi lớp thực nghiệm lớp đối chứng 80 Bảng 4.4: Bảng thống kê kết kiểm tra học sinh Lớp Hình Tổng thức số Số kiểm tra Kém TB Khá Giỏi ĐCN K50A-N2 TN 46 13 13 20 ĐCN K50A-N1 ĐC 44 27 ĐCN K50B-N1 TN 42 11 15 15 ĐCN K50B-N2 ĐC 44 26 10 ĐCN K42B TN 44 16 16 10 ĐCN K42A ĐC 42 27 TN 132 40 44 45 ĐC 130 14 80 24 12 Tổng số Bảng 4.5: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra học sinh Lớp Hình Tổng thức số Tỉ lệ phần trăm (%) Kém TB Khá Giỏi ĐCN K50A-N2 TN 46 0.0 28.3 28.3 43.5 ĐCN K50A-N1 ĐC 44 9.1 61.4 15.9 13.6 ĐCN K50B-N1 TN 42 2.4 26.2 35.7 35.7 ĐCN K50B-N2 ĐC 44 9.1 59.1 22.7 9.1 ĐCN K42B TN 44 4.5 36.4 36.4 22.7 ĐCN K42A ĐC 42 14.3 64.3 16.7 4.8 TN 132 2.3 30.3 33.3 34.1 ĐC 130 10.8 61.5 18.5 9.2 Tổng số 81 Tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra 70% 61% 60% 50% 44% 40% 28% 30% ĐCN K50A-N1(ĐC) 16% 20% 14% 9% 10% 0% ĐCN K50A-N2( TN) 28% 0% Kém TB Giỏi Khá Hình 4.1: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp ĐCN K50A-N2 ĐCN K50A-N1 Tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra 59% 60% 50% 40% 36% 30% 20% 26% 20% 36% ĐCN K50B-N1(TN) 23% ĐCN K50B-N2( DC) 9% 10% 9% 0% Kém TB Giỏi Khá Hình 4.2: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp ĐCN K50B -N2 ĐCN K50B-N1 82 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra 70,0% 61,5% 60,0% 50,0% 40,0% 30,3% 30,0% 33,3% TN 132 ĐC 130 18,5% 20,0% 10,0% 34,1% 10,0% 9,2% 2,3% 0,0% Kém TB Khá Giỏi Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 4.5 LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Song song với q trình thực nghiệm, để đảm bảo tính khách quan, tính khả thi quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô phỏng, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến chuyên gia sư phạm kỹ thuật, thầy giáo có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực đào tạo nghề Trong tháng năm 2013, thông qua vấn trực tiếp phát phiếu thăm dò ý kiến chuyên gia cho thầy giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nghề điện công nghiệp Các ý kiến chuyên gia thống đánh giá tính khả thi quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô 83 Bảng 4.6: Đối tượng thực lấy ý kiến chuyên gia TT Đơn vị lấy ý kiến chuyên gia Số lượng phiếu Khoa Điện – Điện tử, trường CĐN Cơ Điện Hà Nội Khoa Điện – Điện tử, Trường CĐN Thủy Lợi Ghi 20 15 Kết ý kiến chuyên gia sau: + Mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học đại: 51% thường xuyên, 29% thỉnh thoảng, 20% khi, 0% không sử dụng + Mức độ sử dụng giảng điện tử: 63% dạy, 23% có ý định dạy, 14% chưa dạy + Mức độ vận dụng công nghệ mô vào dạy học: 57% vận dụng, 17% có ý định vận dụng, 26% chưa vận dụng + Cơ sở để thiết kế giảng với ứng dụng cơng nghệ mơ phỏng: 14% theo quy trình , 69% tự làm theo hiểu biết mình, 17% khơng theo quy trình nào, 0% ý kiến khác + Mức độ cần thiết xây dựng quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô phỏng: 91% cần thiết, 9% cần thiết, 0% không cần thiết + Hiệu ứng dụng cơng nghệ mơ việc kích thích học sinh học tập, nâng cao chất lượng đào tạo:100% có hiệu quả, 0% khơng có hiệu + Các bước thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô chi tiết, rõ ràng: 86% đồng ý, 14% không đồng ý + Các bước thiết kế mô giảng xác, phù hợp với đối tượng giáo viên dạy nghề: 86% đồng ý, 11% không đồng ý, 3% ý kiến khác 84 + Có thể vận dụng quy trình để thiết kế giảng có ứng dụng công nghệ mô cho môn chuyên môn nghề nghề điện công nghiệp: 83% đồng ý, 17% khơng đồng ý + Q trình giảng dạy thực tế thấy sở vật chất có đủ điều kiện để đảm bảo dạy tốt theo phương pháp sử dụng công nghệ mô phỏng: 74% đủ điều kiện, 17% không đủ điều kiện, 9% ý kiến khác + Trình độ giáo viên nhà trường có đủ điều kiện để đảm bảo giảng dạy tốt theo phương pháp mô phỏng: 66% đủ điều kiện, 20% không đủ điều kiện, 14% ý kiến khác 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đất nước thời kỳ đổi mới, thời kỳ hội nhập, mở cửa tăng cường giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với nước giới, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia có cơng nghiệp phát triển Để đạt điều đất nước cần có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề vững vàng, đáp ứng yêu cầu khắt khe lao động sản xuất Có đủ trí tuệ để theo kịp với phát triển khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến Vậy cần phải đổi hệ thống giáo dục, lĩnh vực đào tạo nghề Dạy học có ứng dụng công nghệ mô hướng đắn việc đổi phương pháp dạy học, thể vai trò quan trọng giáo dục, đào tạo nghề Với việc phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, với tốc độ xử lý, nhớ máy tính ngày nâng cao cách nhanh chóng, phát triển đa dạng ngôn ngữ sử dụng để lập trình cho mơ ngày thân thiện hơn, mà khơng địi hỏi cao kỹ lập trình người sử dụng việc sử dụng mơ dạy học cần phải nhân rộng Áp dụng kỹ thuật mô phù hợp với xu lấy người học làm trung tâm Đặc biệt đào tạo nghề, địi hỏi kinh phí cao cho trang thiết bị, phịng thí nghiệm, số nghề đặc thù khơng thể tiến hành khảo sát, thí nghiệm đối tượng thực việc áp dụng mơ mang lại hiệu to lớn Với môn học lập trình PLC nghề điện cơng nghiệp môn học chuyên môn nghề bắt buộc, cung cấp cho người công nhân kỹ thuật kiến thức bản, chuyên sâu vận hành sửa chữa dây truyền, hệ thống sản xuất tự động, bán tự động nhà máy xí nghiệp, sở sản xuất Mơn học có tính trừu tượng cao, khó khăn cho người học nắm bắt, tiếp thu kiến thức Vấn đề trực quan hóa giảng, trực quan hóa hệ thống, dây truyền sản xuất việc cần thiết trở thành nỗi trăn trở nhiều giáo viên dạy nghề 86 nhằm đổi phương pháp dạy học, tích cực hóa tư người học, ứng dụng công nghệ mô dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghề Luận văn nghiên cứu vận dụng công nghệ mô vào q trình thiết kế giảng mơn học PLC nghề điện công nghiệp, làm rõ vấn đề sau: Tổng quan số khái niệm công nghệ mô Thực trạng ứng dụng công nghệ mô vào dạy học số trường CĐN địa bàn Hà Nội Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc ứng dụng công nghệ mô phỏng, vận dụng công nghệ mô vào thiết kế giảng Xây dựng quy trình thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô cho môn PLC nghề điện công nghiệp Tiến hành xây dựng số giảng mơn lập trình PLC, mơn học chun mơn nghề bắt buộc nghề điện công nghiệp, ứng dụng cơng nghệ mơ sở lập trình phần mềm STEP – 300 V5.5 WinCC V6.0 Tiến hành thực nghiệm sư phạm sở dạy nghề sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn đề Kết kiểm chúng bước đầu khẳng định tính đắn khả thi quy trình thiết kế giảng có ứng dụng cơng nghệ mơ phỏng, thể tính khả thi kết nghiên cứu Kiến nghị: Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất phương tiện dạy học đại cho sở đào tạo nghề, trường nghề Thường xuyên đào tạo chuyên đề đổi phương pháp dạy học, hướng dẫn khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại, phổ cập tin học cho giáo viên có nhu cầu Xây dựng nhiều phịng học chuyên môn nghề 87 Hướng nghiên cứu tiếp tục: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện dạy học ứng dụng công nghệ mô cho tất mơn học lập trình PLC, mơn học nghề điện công nghiệp số nghề khác Xây dựng mơ thực hành hồn tồn ảo để dạy học từ xa, dạy qua mang Internet 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Chỉ thị số 22 nhiệm vụ toàn ngành năm học 2005 - 2006 Ngày 29/7/2005 [2] Bộ lao động thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề, Mô dạy nghề điện tử, Tài liệu bồi dưỡng công nghệ cho giáo viên dạy nghề toàn quốc, Hà Nội 2007 [3] Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI [4] Thơng cáo báo chí số nội dung chủ yếu phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2011” Văn phịng Chính phủ dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 [5] Nguyễn Công Hiền (1999), Giáo trình mơ hình hóa hệ thống mơ phỏng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Lê Thanh Nhu (2001), Luận án Tiến sỹ “Vận dụng phương pháp mô vào dạy học kỹ thuật công nghiệp trung học phổ thông” , Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [8] Lê Huy Tùng (2013),”Ứng dụng mơ giáo dục”, tạp chí Giáo dục [9] Alessi, S M Trollip, S R., "Computer-based instruction: Methods and development," Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1991 [10] Grabe, M Grable, C., "Intergrating Technology for Meaningful Learning," Boston: Houghton Mifflin Company, 1996 [11] Thomas, R., Hooper, E., "Simulations: An opportunity we are missing," Journal of Research on Computing in Education, vol 23, pp 497-513, 1991 89 [12] David A Damassa, Tufts university and ECAR(2010), Simulation Technologies in Higher Education: Uses, Trends, and Implications [13] Siemens (2003), SIMATIC HMI WinCC V6 Getting Started, NÜRNBERG GERMANY [14] Siemens (2007), SIMATIC HMI WinCC V6.2 SP2 Migration, NÜRNBERG GERMANY 90 PHỤ LỤC Viết chương trình PLC S7-300( 4) 91 92 Viết chương trình PLC S7-300( 5) 93 94 ... NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN PLC NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI 3.1 HIỆN TRẠNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG... ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN PLC NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG 43 CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI 43 3.1 HIỆN TRẠNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG... Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội trường Cao đẳng nghề Thủy Lợi 1.4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 Nếu giảng môn học PLC nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội

Ngày đăng: 10/02/2021, 03:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại , Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại
[7]. Lê Thanh Nhu (2001), Luận án Tiến sỹ “Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trung học phổ thông” , Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sỹ “Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trung học phổ thông”
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2001
[9]. Alessi, S. M. và Trollip, S. R., "Computer-based instruction: Methods and development," Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer-based instruction: Methods and development
[10]. Grabe, M. và Grable, C., "Intergrating Technology for Meaningful Learning," Boston: Houghton Mifflin Company, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergrating Technology for Meaningful Learning
[11] Thomas, R., và Hooper, E., "Simulations: An opportunity we are missing," Journal of Research on Computing in Education, vol. 23, pp. 497-513, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulations: An opportunity we are missing
[8]. Lê Huy Tùng (2013),” Ứ ng d ụ ng mô ph ỏ ng trong giáo d ụ c”, t ạp chí Giáo d ục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w