1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sử dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học môn trang bị điện tại trường đại học lao động xã hội – cơ sở sơn tây

105 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÌNH THƢƠNG SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI - CƠ SỞ SƠN TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Chuyên sâu: Sƣ phạm kỹ thuật Điện NGƢỜI HƢỚNG DẤN KHOA HỌC: TS Hà Thu Lan Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đƣợc viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác, có đƣợc trích dẫn từ nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày … tháng …năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tình Thƣơng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, khẩn trƣơng với giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình TS Hà Thu Lan (Học viện Cơng nghệ bƣu Viễn thơng) với bảo thầy, cô Viện Sƣ Phạm Kỹ Thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn “Sử dụng công nghệ mô vào dạy học môn trang bị điện Trường Đại học Lao động Xã hội- Cơ sở Sơn Tây ” hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hà Thu Lan trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo Viện Sƣ phạm Kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy ban Giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa tập thể giáo viên khoa Điện- Điện tử Trƣờng Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây, tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu, thực hiện, để hồn thành luận văn tiến độ Tơi xin cảm ơn tập thể bạn bè đồng nghiệp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả từ công việc đầu tiên, suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nỗ lực phấn đấu, nhƣng thời gian có hạn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng …năm 2015 Tác giả ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Trang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC 1.1 Khái niệm trình dạy học .5 1.1.1 Lý luận dạy học gì? 1.1.2 Quá trình dạy học .6 1.1.3 Phƣơng tiện dạy học [5] 1.1.4 Nội dung dạy học .10 1.2 Tổng quan công nghệ mô dạy học 15 1.2.1 Công nghệ: .15 1.2.2 Công nghệ dạy học: 15 1.2.3 Công nghệ mô .16 1.2.4 Đặc trƣng công nghệ mô 17 1.3 Mơ hình (Model) 19 1.3.1 Khái niệm .19 1.3.2 Phân loại 20 1.3.3 Tính chất đặc trƣng mơ hình 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 24 iii CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI - CƠ SỞ SƠN TÂY 25 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây 25 2.2 Thực trạng sử dụng công nghệ mô dạy học 26 2.2.1 Chƣơng trình, nội dung mơn học 26 2.2.2 Thực trạng sử dụng CNMP vào dạy học môn trang bị điện trƣờng Đại học Lao động Xã hội - Cơ Sở Sơn Tây .38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI .47 3.1 Nguyên tắc thiết kế giảng có sử dụng CNMP 47 3.1.1 Thể đƣợc đầy đủ nội dung dạy học 47 3.1.2 Đảm bảo tính trực quan 47 3.1.3 Đảm bảo tính logic khoa học 47 3.1.4 Đảm bảo tính tƣơng thích 47 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống .48 3.2 Nguyên tắc sử dụng giảng có sử dụng CNMP 48 3.2.1 Đảm bảo tính sƣ phạm sử dụng CNMP .48 3.2.2 Đảm bảo tính sáng tạo học sinh trình dạy học .49 3.2.3 Đảm bảo tính an tồn q trình sử dụng 49 3.3 Xây dựng quy trình thiết kế giảng mơn trang bị điện có sử dụng CNMP trƣờng Đại học Lao động Xã hội – Cơ sở Sơn Tây 49 3.3.1 Phân tích nội dung chƣơng trình mơn học trang bị điện 49 3.3.2 Xác định mục tiêu học .52 3.3.3 Xác định nội dung kiến thức liên quan đến học 53 3.3.4 Xây dựng nội dung phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập 53 3.3.5 Thiết kế hoạt động Dạy - Học 54 3.3.6 Lựa chọn phần mềm xây dựng nội dung mô 54 iv 3.4 Thiết kế số giảng chƣơng trình mơn Trang bị điện nghề Điện công nghiệp Trƣờng Đại học Lao động Xã hội có sử dụng CNMP .62 3.4.1 Bài giảng số 62 3.4.2 Bài giảng số 70 3.5 Thực nghiệm sƣ phạm 78 3.5.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .78 3.5.3 Đối tƣợng thực nghiệm 79 3.5.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm 79 3.5.5 Kết thực nghiệm 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ Ngh viết tắt CĐ Cao đ ng CNMP Công nghệ mô CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐH Đại học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GT Giáo trình GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 KĐB Không đồng 12 KHGD Khoa học giáo dục 13 MĐ Mô đun 14 MH Môn học 15 NDDH Nội dung dạy học 16 NLTH Năng lực thực 17 PTDH Phƣơng tiện dạy học 18 SPKT Sƣ phạm kỹ thuật 19 SV Sinh viên 20 TĐKC Tự động khống chế vi ầy ủ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh mục MH, mô đun đào tạo, thời gian phân bổ thời gian 30 Bảng 2.2 Nội dung tổng quát phân bố thời gian môđun trang bị điện 33 Bảng 2.3 Nhận thức GV, cán quản lý tầm quan trọng việc đổi PPDH 40 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học 41 Bảng 2.5 Mức độ hứng thú với môn học SV năm 43 Bảng 2.6 Mức độ hứng thú với môn học SV năm 44 Bảng 2.7 Kết điều tra mức độ lĩnh hội kiến thức 44 Bảng 2.8 Thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng với môn học SV .44 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học 45 Bảng 3.1 Cấu trúc lại nội dung chƣơng trình mơn học trang bị điện .50 Bảng 3.2 Kết học tập học sinh 80 Bảng 3.3 Bảng phân phối Fi (số học sinh đạt điểm Xi) 82 Bảng 3.4 Bảng tần suất fi (số % học sinh Fi đạt điểm Xi) .82 Bảng 3.5 Bảng tần suất hội tụ tiến fa (số % học sinh Fi đạt điểm  Xi) 82 Bảng 3.6 Tính phƣơng sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp đối chứng 83 Bảng 3.7 Tính phƣơng sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm .83 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc q trình dạy học Hình 1.2 Các thành tố trình dạy học .8 Hình 1.3 Bản chất công nghệ dạy học .16 Hình 1.4 Cấu trúc công nghệ mô 17 Hình 1.5 Phân loại mơ hình theo tính chất .20 Hình 2.1 Biểu đồ nhận thức GV cán quản lý tầm quan trọng .41 Hình 2.2 Biểu đồ thể mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học .42 Hình 2.3 Mức độ hứng thú với môn học SV năm 43 Hình 2.4 Mức độ hứng thú với môn học sinh viên năm 44 Hình 2.5 Mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học .45 Hình 3.1 Mơ mạch điện b ng phần mềm Ecodial 55 Hình 3.2 Mô mạch điện b ng phần mềm Ekts 55 Hình 3.3 Mơ mạch điện b ng phần mềm CADe-Sumi 56 Hình 3.4 Mơ mạch điện b ng phần mềm Powerpoint 56 Hình 3.5 Hƣớng dẫn tạo hiệu ứng cho mạch điện b ng phần mềm Powerpoint .60 Hình 3.6 Quy trình thiết kế giảng có ứng dụng CNMP .61 Hình 3.7 Đƣờng tần suất tần suất hội tụ tiến hai lớp 84 viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn ề tài Thế giới hôm chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu cơng nghệ thơng tin (CNTT) CNTT góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phƣơng pháp hình thức dạy học Những phƣơng pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin Các hình thức dạy học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi nhờ hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông Học tập, cập nhật tri thức trở thành nhu cầu cần thiết cho ngƣời cho phát triển xã hội Thực “học để làm việc”, “học để cống hiến”, “học để hành nghề ” học để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu luôn biến đổi đòi hỏi khắt khe thị trƣờng lao động ngồi nƣớc địi hỏi, u cầu cấp thiết Quá trình đào tạo với kế hoạch cứng nhắc trở nên lỗi thời hiệu Để thực đƣợc vấn đề cần phải quan tâm, đổi phƣơng pháp sƣ phạm dạy nghề, đổi nội dung dạy học phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất, phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Đảng nhà nƣớc quan tâm đến việc đổi phƣơng pháp dạy học Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp dạy học tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học …” để ngƣời học trƣờng có đủ khả trình độ tiếp cận với phát triển khoa học kỹ thuật, không làm việc cho mà phải sẵn sàng làm chủ tƣơng lai Cùng với việc phát triển công nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng CNTT dạy học, phƣơng pháp dạy học mô ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi Trong đó: N – tổng số học sinh đƣợc kiểm tra Xi – điểm đạt đƣợc kiểm tra Fi – số đạt điểm Xi Bảng 3.3 Bảng phân phối Fi (số học sinh đạt điểm i) Xi Lớp N 10 Đối chứng 23 5 Thực nghiệm 24 10 8.70 4.35 Bảng 3.4 Bảng tần suất fi (số % học sinh Fi đạt điểm i) Lớp Xi N Đối chứng 23 4.35 8.70 17.39 21.74 21.74 13.04 Thực nghiệm 24 0.00 4.17 8.33 16.67 25.00 20.83 16.67 8.33 Bảng 3.5 Bảng tần suất hội tụ tiến fa (số % học sinh Fi đạt điểm  Xi) Lớp Xi N Đối chứng 23 100 Thực nghiệm 24 100 10 95.65 86.96 69.57 47.83 26.09 13.04 4.35 100 95.83 87.50 70.83 45.83 25.00 8.33 * Tính tốn với lớp ối chứng: Điểm trung bình (kỳ vọng): X ĐC = n  Xi Fi  (1*3  2*  4*5  5*6  5*7  3*8  2*9  1*10) / 23  6.43 N i=1 82 Bảng 3.6 Tính phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp đối chứng Xi Fi 10 5 Nhƣ ta có: (Xi - X ĐC) (Xi - X ĐC)2 -3.43 11.80 -2.43 5.93 -1.43 2.06 -0.43 0.19 0.57 0.32 1.57 2.45 2.57 6.58 3.57 12.71 Tổng: 42.03  ĐC = 67.65 / 23 = 2.94 δ2ĐC ĐC = (Xi - X ĐC)2 * Fi 11.80 11.86 8.23 0.95 1.60 7.35 13.16 12.71 67.65 = 1.71 VĐC = (1.71 / 6.43)*100 = 26.59 (%) * Tính tốn với lớp thực nghiệm: Điểm trung bình (kỳ vọng): n XTN =  X i Fi  (1*  2*5  4*6  6*7  5*8  4*9  2*10) / 24  7.33 N i=1 Bảng 3.7 Tính phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm (Xi - X ĐC) -3.33 (Xi - X ĐC)2 11.11 (Xi - X ĐC)2 * Fi 11.11 -2.33 5.44 10.89 -1.33 1.78 7.11 -0.33 0.11 0.67 0.67 0.44 2.22 1.67 2.78 11.11 10 2.67 7.11 14.22 28.78 57.33 Xi Fi Tổng: Nhƣ ta có:  TN = 57.33 / 24 = 2.39 TN = δ2TN = 1.55 VTN = (1.55 / 7.33)*100 = 21.15 (%) 83 (X TN -X ĐC ) t = δ   N TN TN * Tính hệ số t:  δ   +    N ĐC  = ĐC (7.33-6.43)  2.39   2.94    +   24   23  = 1.89 Chọn mức ý nghĩa  = 0.05, tra bảng phân phối Student (phụ lục 3) ta có tbảng = 1.671 Nhƣ vậy, t > tbảng ta kết luận điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng, tức khác điểm hai lớp có ý nghĩa đáng tin cậy F = 2TN / 2ĐC = 2.39 / 2.94 = 0.81 * Hệ số F : Chọn mức ý nghĩa  = 0.05, tra bảng phân phối Fisher (phụ lục 4) ta có Fbảng = 2.0050 Nhƣ vậy, F < Fbảng nghĩa khác số liệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng chấp nhận đƣợc * Vẽ ƣờng tần suất ƣờng tần suất hội tụ tiến củ h i lớp: 30 120 25 100 20 80 15 60 10 40 20 0 10 Lớp đối chứng a) Đƣờng tần suất hai lớp 10 Lớp thực nghiệm b) Đƣờng tần suất hội tụ tiến hai lớp Hình 3.7 Đường tần suất tần suất hội tụ tiến hai lớp 84 * Nhận xét kết ánh giá kiểm tr : - Điểm trung bình lớp thực nghiệm ( X TN = 7.33) cao điểm trung bình lớp đối chứng ( X ĐC = 6.43) - Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Điều chứng tỏ độ phân tán điểm số (hay độ phân tán kiến thức) quanh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đƣờng tần suất tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm phần lớn n m bên phải phía so với lớp đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng học tập học sinh lớp thực nghiệm tốt tỉ lệ học sinh đạt loại khá, loại giỏi cao 3.5.5.3 Đánh giá chung - Nội dung (kiến thức kỹ năng), phƣơng pháp, phƣơng tiện tiến trình thực học hồn toàn phù hợp với - Hiệu việc dạy học có sử dụng CNMP thể rõ: Học sinh chủ động lĩnh hội chọn lọc kiến thức, phát biểu theo ngôn ngữ thân (nhận thức có tính chủ định), tự suy nghĩ, tìm tịi vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết suốt trình thực nhiệm vụ cơng việc cụ thể - Theo tiêu chí xác định, kết kiểm tra đánh giá cho thấy dạy học có sử dụng CNMP góp phần đổi phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn trang bị điện nói riêng, mơđun nghề nói chung Để kh ng định tính khả thi đề tài, với mục đích vận dụng dạy học có sử dụng CNMP cho mơ đun nghề nhà trƣờng, cuối buổi toạ đàm tác giả mạnh dạn xin ý kiến lãnh đạo, cán quản lý giáo viên khả vận dụng dạy học có sử dụng CNMP cho mơn học/mơđun nghề nhà trƣờng Kết 100% biểu đồng ý đƣa đề tài vào thực nhà trƣờng 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau cấu trúc lại chƣơng trình mơn học (mơ đun) trang bị điện, tác giả xây dựng quy trình biên soạn đƣợc số giảng mơn trang bị điện có sử dụng CNMP Tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm kết hợp với phƣơng pháp chuyên gia lấy ý kiến lãnh đạo, cán quản lý giáo viên tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi nhƣ ứng dụng dạy học có sử dụng CNMP vào mơn trang bị điện nói riêng, mơn nghề nói chung Kết thu đƣợc sau q trình thực nghiệm sƣ phạm cho thấy nội dung, phƣơng pháp tiến trình thực hồn tồn phù hợp với + Dạy học môn học trang bị điện có sử dụng CNMP cho nghề điện trƣờng Đại học Lao động Xã hội – Cơ sở Sơn Tây cần thiết khả thi + Dạy học môn trang bị điện có sử dụng CNMP giúp nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học, tăng cƣờng đƣợc tính tích cực, gây đƣợc hứng thú học tập, phát triển lực nhận thức tƣ kỹ thuật cho học sinh - sinh viên, nâng cao chất lƣợng dạy học + Những kết chứng minh đƣợc tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn nêu Dạy học có sử dụng CNMP đòi hỏi phải kết hợp khéo léo phƣơng pháp dạy học khác Việc cấu trúc lại chƣơng trình mơn học (chia học có thời lƣợng lớn thành nhiều học nhỏ để dạy tích hợp lý thuyết với thực hành) cần có thẩm định hội đồng khoa học cấp Trƣờng, cấp Bộ 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tốt nghiệp tác giả với đề tài “Sử dụng công nghệ mô vào dạy học môn Trang bị điện Trƣờng Đại học Lao động Xã hội - Cơ Sở Sơn Tây” hoàn thành đƣợc mục tiêu nội dung đề Đề tài giải đƣợc số vấn đề sau: - Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận dạy học có sử dụng CNMP - Nghiên cứu, điều tra thực trạng dạy học môn trang bị điện Trƣờng Đại học Lao động Xã hội - Cơ Sở Sơn Tây - Trên sở nghiên cứu dạy học có sử dụng CNMP, cấu trúc lại chƣơng trình môn học (mô đun) trang bị điện theo lực thực hiện, xây dựng số giảng tiến hành thực nghiệm để đánh giá kết Bƣớc đầu kết thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng dạy học có sử dụng CNMP vào mơn trang bị điện Trƣờng Đại học Lao động Xã hội - Cơ Sở Sơn Tây cần thiết khả thi, đồng thời góp phần đổi phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, thực đề tài tác giả có số kiến nghị nhƣ sau: - Kiến nghị với nhà trƣờng môn cho triển khai việc dạy học có sử dụng CNMP cho mơ đun nghề điện cơng nghiệp - Cần mở khố bồi dƣỡng giáo viên phƣơng pháp dạy học có sử dụng CNMP - Cần cấu trúc lại nội dung chƣơng trình mơn học theo mơ đun với học có thời lƣợng nhỏ để thuận lợi cho việc dạy học có sử dụng CNMP tích hợp lý thuyết với thực hành - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giảng mơn học/mơđun nghề có sử dụng CNMP - Nhà trƣờng cần đầu tƣ sở vật chất, trang, thiết bị đầy đủ để đảm bảo điều kiện áp dụng phƣơng pháp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Bộ lao động thƣơng binh xã hội, Tổng cục dạy nghề, Mô dạy nghề điện tử, Tài liệu bồi dƣỡng công nghệ cho giáo viên dạy nghề toàn quốc, Hà Nội 2007 [2] Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Minh Đƣờng (2000), Một số xu dạy nghề trước ngưỡng cửa kỷ 21 Tham luận Hội thảo đào tạo nguồn nhân lực Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2000 [4] Nguyễn Minh Đƣờng, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa quan hệ quốc tế Đề tài KX05-10, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục [6] Nguyễn Công Hiền (1999), Giáo trình mơ hình hóa hệ thống mơ phỏng, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Bùi Thị Mùi (2009), Giáo trình lý luận dạy học, Trƣờng Đại học Cần Thơ [8] Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [9] Nguyễn Xuân Lạc (2013), Bài giảng lý luận công nghệ dạy học tương tác, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [10] Nguyễn Xuân Lạc (2013), Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học – công nghệ, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [11] Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học môn chuyên ngành kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [12] Lê Thanh Nhu, Bài giảng phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [13] Lê Thanh Nhu (2001), uận án Tiến sỹ “Vận dụng phương pháp mô vào dạy học kỹ thuật công nghiệp trung học phổ thông”, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 88 [14] Lê Huy Hoàng (2005), uận án Tiến sỹ “Thí nghiệm thực hành ảo - ứng dụng dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 trung học phổ thông”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [17] Nguyễn Đức Trí (2011), Giáo dục nghề nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội [18] Dƣơng Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội [19] T điển tiếng việt (1997), Nhà xuất Đà Nẵng [20] Ian Stewart (1986), Những khái niệm toán học đại, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội B Tiếng nƣớc [21] Chao Yuen Ren (1962), Model in General, A logic, Methodology and Philosophy of Science, California 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý giáo viên) Thực chủ trƣơng, sách Đảng nhà nƣớc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Cần cải biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phát huy tƣ khoa học sáng tạo, lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề học sinh Để đổi phƣơng pháp nâng cao chất lƣơng dạy học, thử nghiệm phƣơng pháp dạy học sử dụng công nghệ mô cho môn học/môđun nghề Xin thầy (cô) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Công nghệ mô là: trình tạo mơ hình có đặc điểm tƣơng tự theo thực tế mang đặc trƣng nguyên hình hệ thống phƣơng tiện, phƣơng pháp kỹ để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mơ hình đối tƣợng khảo sát sử dụng mơ hình thay cho ngun hình tiến hành nghiên cứu thực nghiệm * Ý kiến khác: Theo thầy (cô) nh ng nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng công nghệ mô vào dạy học Phƣơng tiện sở vật chất chƣa phù hợp, chƣa trang bị đầy đủ Năng lực chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên cịn hạn chế Cấu trúc chƣơng trình mơn học chƣa phù hợp Trình độ học sinh thấp, khơng có khả vừa học lý thuyết vừa thực hành Thói quen sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống * Ý kiến khác: Thầy (cô) có mong muốn việc sử dụng cơng nghệ mơ vào dạy học mơn học/mơđun nghề trường không Rất muốn Muốn Không cần thiết 90 Về mức độ sử dụng phương pháp day học: Phƣơng pháp dạy học TT Phƣơng pháp thuyết trình Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở Phƣơng pháp nêu vấn đề Phƣơng pháp dạy học thảo luận theo nhóm Phƣơng pháp angorit hố Phƣơng pháp chƣơng trình hố Phƣơng pháp dự án Phƣơng pháp mô 10 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 11 Dạy học theo lực thực Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng thực Để áp dụng rộng rãi việc sử dụng công nghệ mô vào dạy học cần có nh ng điều kiện Lãnh đạo nhà trƣờng có chủ trƣơng tạo điều kiện sở vật chất Giáo viên cần nắm vững dạy học có sử dụng cơng nghệ mơ Giáo viên phải có trình độ cao chun mơn lực sƣ phạm Học sinh phải tích cực, chủ động chiếm lĩnh chi thức có phản hổi với giáo viên Phải có phƣơng tiện, thiết bị dạy học đại * Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh, sinh viên) Để tìm giải pháp dạy học có hiệu nh m phát huy tƣ khoa học sáng tạo, lực tự học, tự hoàn thiện kiến thức tay nghề cho em Để đổi phƣơng pháp nâng cao chất lƣơng dạy học, chúng tơi thử nghiệm phƣơng pháp dạy học có sử dụng công nghệ mô Mong em cho biết ý kiến số vấn đề sau: m tra cứu thông tin mạng internet chưa Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa m soạn thảo văn hay v sơ đồ hệ thống điện máy tính chưa Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa m vừa học lý thuyết vừa thao tác mơ hình lại vừa làm sản phảm chưa Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa m có mong muốn vừa học lý thuyết lại vừa thao tác, thực hành mô hình hay v t th t khơng Rất muốn Bình thƣờng Xin chân thành cảm ơn em ! 92 Không cần thiết PHỤ LỤC BẢNG TRA PHÂN PHỐI STUDENT (Cho  = 0.05, bậc tự v = v1+v2 = 24+23 = 47, Giá trị t 1.671 Ý nghĩa: P(t > t) =  Bậc tự (v) t0.10 t0.05 t0.025 t0.01 t0.005 3.078 6.314 12.706 31.821 63.657 1.886 2.920 4.303 6.965 9.925 1.638 2.353 3.182 4.541 5.841 1.533 2.132 2.776 3.747 4.604 1.476 2.015 2.571 3.365 4.032 1.440 1.943 2.447 3.143 3.707 1.415 1.895 2.365 2.998 3.499 1.397 1.860 2.306 2.896 3.355 1.383 1.833 2.262 2.821 3.250 10 1.372 1.812 2.228 2.764 3.169 11 1.363 1.796 2.201 2.718 3.106 12 1.356 1.782 2.179 2.681 3.055 13 1.350 1.771 2.160 2.650 3.012 14 1.345 1.761 2.145 2.624 2.977 15 1.341 1.753 2.131 2.602 2.947 16 1.337 1.746 2.120 2.583 2.921 17 1.333 1.740 2.110 2.567 2.898 18 1.330 1.734 2.101 2.552 2.878 19 1.328 1.729 2.093 2.539 2.861 20 1.325 1.725 2.086 2.528 2.845 21 1.323 1.721 2.080 2.518 2.831 22 1.321 1.717 2.074 2.508 2.819 93 23 1.319 1.714 2.069 2.500 2.807 24 1.318 1.711 2.064 2.492 2.797 25 1.316 1.708 2.060 2.485 2.787 26 1.315 1.706 2.056 2.479 2.779 27 1.314 1.703 2.052 2.473 2.771 28 1.313 1.701 2.048 2.467 2.763 29 1.311 1.699 2.045 2.462 2.756 30 1.310 1.697 2.042 2.457 2.750 40 1.303 1.684 2.021 2.423 2.704 60 1.296 1.671 2.000 2.390 2.660 120 1.289 1.658 1.980 2.358 2.617 1000000 1.282 1.645 1.960 2.326 2.576 94 PHỤ LỤC BẢNG TRA PHÂN PHỐI FISHER (Cho  = 0.05, bậc tự v1=24, bậc tự v2=23, tìm F.) v1 10 12 15 20 24 30 40 60 120 161.45 199.50 215.71 224.58 230.16 233.99 236.77 238.88 240.54 241.88 243.91 245.95 248.01 249.05 250.10 251.14 252.20 253.25 18.513 19.000 19.164 19.247 19.296 19.330 19.353 19.371 19.385 19.396 19.413 19.429 19.446 19.454 19.462 19.471 19.479 19.487 10.128 9.552 9.277 9.117 9.013 8.941 8.887 8.845 8.812 8.786 8.745 8.703 8.660 8.639 8.617 8.594 8.572 8.549 7.7086 6.9443 6.5914 6.3882 6.2561 6.1631 6.0942 6.0410 5.9988 5.9644 5.9117 5.8578 5.8025 5.7744 5.7459 5.7170 5.6877 5.6581 6.6079 5.7861 5.4095 5.1922 5.0503 4.9503 4.8759 4.8183 4.7725 4.7351 4.6777 4.6188 4.5581 4.5272 4.4957 4.4638 4.4314 4.3985 5.9874 5.1433 4.7571 4.5337 4.3874 4.2839 4.2067 4.1468 4.0990 4.0600 3.9999 3.9381 3.8742 3.8415 3.8082 3.7743 3.7398 3.7047 5.5914 4.7374 4.3468 4.1203 3.9715 3.8660 3.7870 3.7257 3.6767 3.6365 3.5747 3.5107 3.4445 3.4105 3.3758 3.3404 3.3043 3.2674 5.3177 4.4590 4.0662 3.8379 3.6875 3.5806 3.5005 3.4381 3.3881 3.3472 3.2839 3.2184 3.1503 3.1152 3.0794 3.0428 3.0053 2.9669 5.1174 4.2565 3.8625 3.6331 3.4817 3.3738 3.2927 3.2296 3.1789 3.1373 3.0729 3.0061 2.9365 2.9005 2.8637 2.8259 2.7872 2.7475 10 4.9646 4.1028 3.7083 3.4780 3.3258 3.2172 3.1355 3.0717 3.0204 2.9782 2.9130 2.8450 2.7740 2.7372 2.6996 2.6609 2.6211 2.5801 11 4.8443 3.9823 3.5874 3.3567 3.2039 3.0946 3.0123 2.9480 2.8962 2.8536 2.7876 2.7186 2.6464 2.6090 2.5705 2.5309 2.4901 2.4480 12 4.7472 3.8853 3.4903 3.2592 3.1059 2.9961 2.9134 2.8486 2.7964 2.7534 2.6866 2.6169 2.5436 2.5055 2.4663 2.4259 2.3842 2.3410 13 4.6672 3.8056 3.4105 3.1791 3.0254 2.9153 2.8321 2.7669 2.7144 2.6710 2.6037 2.5331 2.4589 2.4202 2.3803 2.3392 2.2966 2.2524 14 4.6001 3.7389 3.3439 3.1122 2.9582 2.8477 2.7642 2.6987 2.6458 2.6022 2.5342 2.4630 2.3879 2.3487 2.3082 2.2664 2.2229 2.1778 v2 15 4.5431 3.6823 3.2874 3.0556 2.9013 2.7905 2.7066 2.6408 2.5876 2.5437 2.4753 2.4034 2.3275 2.2878 2.2468 2.2043 2.1601 2.1141 16 4.4940 3.6337 3.2389 3.0069 2.8524 2.7413 2.6572 2.5911 2.5377 2.4935 2.4247 2.3522 2.2756 2.2354 2.1938 2.1507 2.1058 2.0589 17 4.4513 3.5915 3.1968 2.9647 2.8100 2.6987 2.6143 2.5480 2.4943 2.4499 2.3807 2.3077 2.2304 2.1898 2.1477 2.1040 2.0584 2.0107 18 4.4139 3.5546 3.1599 2.9277 2.7729 2.6613 2.5767 2.5102 2.4563 2.4117 2.3421 2.2686 2.1906 2.1497 2.1071 2.0629 2.0166 1.9681 19 4.3807 3.5219 3.1274 2.8951 2.7401 2.6283 2.5435 2.4768 2.4227 2.3779 2.3080 2.2341 2.1555 2.1141 2.0712 2.0264 1.9795 1.9302 20 4.3512 3.4928 3.0984 2.8661 2.7109 2.5990 2.5140 2.4471 2.3928 2.3479 2.2776 2.2033 2.1242 2.0825 2.0391 1.9938 1.9464 1.8963 21 4.3248 3.4668 3.0725 2.8401 2.6848 2.5727 2.4876 2.4205 2.3660 2.3210 2.2504 2.1757 2.0960 2.0540 2.0102 1.9645 1.9165 1.8657 22 4.3009 3.4434 3.0491 2.8167 2.6613 2.5491 2.4638 2.3965 2.3419 2.2967 2.2258 2.1508 2.0707 2.0283 1.9842 1.9380 1.8894 1.8380 23 4.2793 3.4221 3.0280 2.7955 2.6400 2.5277 2.4422 2.3748 2.3201 2.2747 2.2036 2.1282 2.0476 2.0050 1.9605 1.9139 1.8648 1.8128 24 4.2597 3.4028 3.0088 2.7763 2.6207 2.5082 2.4226 2.3551 2.3002 2.2547 2.1834 2.1077 2.0267 1.9838 1.9390 1.8920 1.8424 1.7896 25 4.2417 3.3852 2.9912 2.7587 2.6030 2.4904 2.4047 2.3371 2.2821 2.2365 2.1649 2.0889 2.0075 1.9643 1.9192 1.8718 1.8217 1.7684 26 4.2252 3.3690 2.9752 2.7426 2.5868 2.4741 2.3883 2.3205 2.2655 2.2197 2.1479 2.0716 1.9898 1.9464 1.9010 1.8533 1.8027 1.7488 27 4.2100 3.3541 2.9604 2.7278 2.5719 2.4591 2.3732 2.3053 2.2501 2.2043 2.1323 2.0558 1.9736 1.9299 1.8842 1.8361 1.7851 1.7306 28 4.1960 3.3404 2.9467 2.7141 2.5581 2.4453 2.3593 2.2913 2.2360 2.1900 2.1179 2.0411 1.9586 1.9147 1.8687 1.8203 1.7689 1.7138 29 4.1830 3.3277 2.9340 2.7014 2.5454 2.4324 2.3463 2.2783 2.2229 2.1768 2.1045 2.0275 1.9446 1.9005 1.8543 1.8055 1.7537 1.6981 30 4.1709 3.3158 2.9223 2.6896 2.5336 2.4205 2.3343 2.2662 2.2107 2.1646 2.0921 2.0148 1.9317 1.8874 1.8409 1.7918 1.7396 1.6835 40 4.0847 3.2317 2.8387 2.6060 2.4495 2.3359 2.2490 2.1802 2.1240 2.0772 2.0035 1.9245 1.8389 1.7929 1.7444 1.6928 1.6373 1.5766 60 4.0012 3.1504 2.7581 2.5252 2.3683 2.2541 2.1665 2.0970 2.0401 1.9926 1.9174 1.8364 1.7480 1.7001 1.6491 1.5943 1.5343 1.4673 120 3.9201 3.0718 2.6802 2.4472 2.2899 2.1750 2.0868 2.0164 1.9588 1.9105 1.8337 1.7505 1.6587 1.6084 1.5543 1.4952 1.4290 1.3519 96 ... trình dạy học mơn Trang bị điện Trƣờng Đại học Lao động Xã hội- Cơ sở Sơn Tây 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng CNMP vào dạy học môn Trang bị điện Trƣờng Đại học Lao động Xã hội – Cơ sở Sơn Tây. .. TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI - CƠ SỞ SƠN TÂY 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học L o ộng Xã hội - Cơ sở Sơn Tây Trƣờng Đại học Lao động. .. 1: Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng công nghệ mô dạy học Chƣơng 2: Thực trạng Sử dụng công nghệ mô vào dạy học môn Trang bị điện Trƣờng Đại học Lao động Xã hội - Cơ Sở Sơn Tây Chƣơng 3: Sử dụng

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ lao động thương binh và xã hội, Tổng cục dạy nghề, Mô phỏng trong dạy nghề điện tử, Tài liệu bồi dƣỡng công nghệ mới cho giáo viên dạy nghề toàn quốc, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng trong dạy nghề điện tử
[2]. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1999
[3]. Nguyễn Minh Đường (2000), Một số xu thế về dạy nghề trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21. Tham luận Hội thảo về đào tạo nguồn nhân lực tại Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xu thế về dạy nghề trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2000
[4]. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và quan hệ quốc tế. Đề tài KX05-10, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và quan hệ quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha
Năm: 2006
[5]. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
[6]. Nguyễn Công Hiền (1999), Giáo trình mô hình hóa hệ thống và mô phỏng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mô hình hóa hệ thống và mô phỏng
Tác giả: Nguyễn Công Hiền
Năm: 1999
[7]. Bùi Thị Mùi (2009), Giáo trình lý luận dạy học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận dạy học
Tác giả: Bùi Thị Mùi
Năm: 2009
[8]. Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2009
[9]. Nguyễn Xuân Lạc (2013), Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học tương tác, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học tương tác
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2013
[10]. Nguyễn Xuân Lạc (2013), Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học – công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học – công nghệ
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2013
[11]. Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học các môn chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học các môn chuyên ngành kỹ thuật
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2009
[12]. Lê Thanh Nhu, Bài giảng phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật
[13]. Lê Thanh Nhu (2001), uận án Tiến sỹ “Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trung học phổ thông”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uận án Tiến sỹ “Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trung học phổ thông”
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2001
[14]. Lê Huy Hoàng (2005), uận án Tiến sỹ “Thí nghiệm thực hành ảo - ứng dụng trong dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 trung học phổ thông”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uận án Tiến sỹ “Thí nghiệm thực hành ảo - ứng dụng trong dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 trung học phổ thông”
Tác giả: Lê Huy Hoàng
Năm: 2005
[15]. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1996
[16]. Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2010
[17]. Nguyễn Đức Trí (2011), Giáo dục nghề nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2011
[18]. Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học và giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học và giáo dục
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
[20]. Ian Stewart (1986), Những khái niệm của toán học hiện đại, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.B. Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm của toán học hiện đại
Tác giả: Ian Stewart
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1986
[21]. Chao Yuen Ren (1962), Model in General, A logic, Methodology and Philosophy of Science, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Model in General, A logic, Methodology and Philosophy of Science
Tác giả: Chao Yuen Ren
Năm: 1962

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w