Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mô phỏng quá trình hàn trên Robot hàn AXV6 trong đào tạo hệ cao đẳng nghề công nghệ hàn Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mô phỏng quá trình hàn trên Robot hàn AXV6 trong đào tạo hệ cao đẳng nghề công nghệ hàn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MƠ PHỎNG Q TRÌNH HÀN TRÊN ROBOT HÀN AX-V6 TRONG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ HÀN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT - CƠ KHÍ CHẾ TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Tiến Dương Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Đức Thiện Ngày sinh: 04/4/1977 Nghề nghiệp: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, không chép tài liệu khác (ngoại trừ tham khảo tài liệu chuyển giao công nghệ Robot AX-V6, phần mềm AX-ST, phần mềm AX-PM) Tất hình vẽ, hình ảnh kết thực nghiệm thực trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Lê Đức Thiện LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Tiến Dương, thầy cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Cơ khí, Viện Đào tạo sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập q trình làm luận văn Tôi biết ơn Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nâng cao trình độ Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp - quan tâm, động viên ủng hộ nhiệt tình họ tơi suốt thời gian thực đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Cơ sở khoa học lý luận dạy học .12 1.2 Phương pháp dạy học kỹ thuật .13 1.2.1 Khái niệm, phân loại phương pháp dạy học 13 1.2.3 Phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật .17 1.3 Tổng quan phương pháp dạy học mô 22 1.3.1 Khái niệm dạy học mô 22 1.3.2 Cấu trúc phương pháp dạy học mô 22 1.3.3 Ứng dụng phương pháp mô dạy học kỹ thuật 23 1.3.4 Quy trình soạn giáo án dạy mơn học kỹ thuật theo PPMP 25 1.4 Dạy học theo hướng tiếp cận Module 25 1.4.1 Khái niệm đặc tính Module .25 1.4.2 Module dạy học .26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY “MODULE ROBOT HÀN” TẠI TRƯỜNG CĐN CƠNG NGHIỆP THANH HÓA 30 2.1 Giới thiệu Trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa 30 2.1.1 Một vài nét Nhà trường 30 2.1.2.Về đội ngũ giáo viên 30 2.1.3 Về Học sinh – Sinh viên 31 2.2 Giới thiệu Khoa Cơ khí – Trường CĐNCN Thanh Hóa 31 2.2.1 Giới thiệu vài nét Khoa Cơ khí .31 2.2.2 Về giáo viên HSSV 31 2.2.3 Cơ sở vật chất để đào tạo nghề hàn .32 2.3 Thực trạng giảng dạy Module Robot hàn .32 2.3.1 Chương trình khung đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Công nghệ hàn 32 2.3.2 Chương trình chi tiết Module Robot hàn 37 2.3.3 Tổ chức thực dạy học Module Robot hàn .40 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .42 CHƯƠNG III - GIỚI THIỆU VỀ ROBOT HÀN AX-V6 VÀ PHẦN MỀM MƠ PHỎNG Q TRÌNH HÀN AX-ST 43 3.1 Giới thiệu chung Robot hàn AX-V6 43 3.1.1 Cấu hình hệ thống Robot hàn AX-V6 43 3.1.2 Thiết lập thông số chế độ hàn Robot hàn AX-V6 .45 3.1.3 Các phương pháp điều khiển Robot hàn AX-V6 49 3.2 Giới thiệu phần mềm AX-ST AX-PM 56 3.2.1 Phần mềm lập trình mơ AX-ST 56 3.2.2 Phần mềm kết nối AX-PM 58 3.3 Lập trình mơ q trình hàn Robot hàn AX-V6 phần mềm AX-ST .59 3.3.1 Chuẩn bị 59 3.3.2 Thiết kế mô hình phơi hàn 60 3.3.3 Lập trình cho Robot hàn mơ đường hàn 68 3.3.4 Hàn thực nghiệm phôi mẫu 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .78 CHƯƠNG IV- XÂY DỰNG GIÁO ÁN TÍCH HỢP DẠY PHẦN “LẬP TRÌNH MƠ PHỎNG QUÁ TRÌNH HÀN TRÊN ROBOT HÀN AX-V6 BẰNG PHẦN MỀM AX-ST” .79 4.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp .79 4.1.1 Một số khái niệm .79 4.1.2 Biên soạn giáo án tích hợp 85 4.2 Nội dung giáo án tích hợp dạy phần “Lập trình mơ trình hàn Robot hàn AX-V6 phần mềm AX-ST” 89 4.3 Tổng hợp kết đánh giá giảng giáo viên sinh viên .107 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… …………………109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TĂT PPDH Phương pháp dạy học PPMP GV GVDN Phương pháp mô Giáo viên Giáo viên dạy nghề HS HSSV Học sinh Học sinh – Sinh viên SV Sinh viên MPMT MTĐT Mơ máy tính Máy tính điện tử CĐNCN CĐN TCN SCN CĐ TC Cao đẳng nghề công nghiệp Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Cao đẳng Trung cấp SC ĐTN BLĐTBXH UBND ATLĐ NX CLMH NX HĐ NXB NL THCS AWS MAG/MIG FCAW TIG SAW SMAW Sơ cấp Đào tạo nghề Bộ lao động – Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân An toàn lao động Nhận xét Chất lượng mối hàn Nhận xét Hoạt động Nhà xuất Năng lực Trung học sở American Welding Society Metal Active Gas /Metal Inert Gas Flux Cored Arc Welding Tungsten Inert Gas Submerged Arc Welding Shielded Metal Arc Welding DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Mộ số PPDH thường dùng Bảng 1-2 Tỉ lệ lưu trữ thông tin trí nhớ người Bảng 3-1 Thơng số kỹ thuật Robot hàn Almega AX-V6 Bảng 3-2 Cấu hình tối thiểu máy tính để cài phần mềm AX-ST Bảng 3-3 Các lệnh để vẽ phác 2D DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc PPDH 14 Hình 1.2: Quá trình hình thành kỹ 18 Hình 1.3: Cấu trúc phương pháp dạy học mô 23 Hình 1.4: Sơ đồ quy trình soạn giáo án theo phương pháp mô .25 Hình 1.5: Cấu trúc module dạy học 27 Hình 2.1 : Phịng học Robot hàn 41 Hình 3.1: Cấu hình hệ thống chuẩn robot hàn AX-V6 43 Hình 3.2 : Thiết lập thông số chế độ hàn (gây hồ quang) 45 Hình 3.3 : Thiết lập thông số chế độ hàn (khi kết thúc hồ quang) 46 Hình 3.4: Thiết lập thơng số dao động mỏ hàn 47 Hình 3.5 : Góc nghiêng mỏ hàn 48 Hình 3.6 : Ảnh hưởng góc nghiêng mỏ hàn đến chất lượng mối hàn 48 Hình 3.7: Ảnh hưởng tầm với điện cực đến chất lượng mối hàn 48 Hình 3.8: Mức độ xác đường di chuyển robot 52 Hình 3.9: Các thành phần AX-ST 57 Hình 3.10 : USB mở khóa phần mềm (USB Dongle) .58 Hình 3.11: Giao diện phần mềm AX-PM 58 Hình 3.12: Cài đặt vị trí cho robot 59 Hình 3.13: Mơ tả vị trí hệ trục OXYZ khớp 60 Hình 3.14: Nhập tọa độ điểm 61 Hình 3.15: Vẽ hình trịn .62 Hình 3.16: Nhập thơng số Extrude 62 Hình 3.17: Nhập thơng số Revolve 62 Hình 3.18 Nhập kích thước chiều dài phôi 63 Hình 3.19: Bộ phơi hàn giáp mối không vát mép .63 Hình 3.20: Vẽ phơi thứ chưa vát mép 64 Hình 3.21: Vát mép phôi thứ 64 Hình 3.22: Vẽ phôi thứ hai chưa vát mép .65 Hình 3.23: Vát mép phơi thứ 65 Hình 3.24: Bộ phơi hàn giáp mơi có vát mép .65 Hình 3.25: Vẽ đế .66 Hình 3.26: Vẽ vách 66 Hình 3.27 Bộ phơi hàn góc 66 Hình 3.28: Vẽ phơi hàn ống .67 Hình 3.29 : Bộ phôi hàn ống 67 Hình 3.30: Bàn hàn Robot Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa 68 Hình 3.31: Sơ đồ di chuyển mỏ hàn hàn giáp mối 68 Hình 3.32: Dùng chuột để di chuyển mỏ hàn theo trục tọa độ 69 Hình 3.34: Chương tình hàn giáp mối vị trí hàn 70 Hình 3.36: Chạy mơ hàn giáp mối vị trí hàn .70 Hình 3.37: Vị trí phơi hàn hàn góc 71 Hình 3.38: Sơ đồ di chuyển mỏ hàn hàn góc .71 Hình 3.39: Chương trình hàn góc 71 Hình 3.40: Chạy mơ hàn góc .72 Hình 3.41: Sơ đồ di chuyển mỏ hàn hàn ống vị trí hàn ngang 72 Hình 3.42: Chương trình hàn ống vị trí hàn ngang 73 Hình 3.43: Minh họa số vị trí hàn ống vị trí hàn ngang 74 Hình 3.44: Chương trình hàn giáp mối 75 Hình 3.45: Vị trí phơi hàn bàn hàn 75 Hình 3.46: Màn hình thiết lập phương thức Playback .75 Hình 3.47: Menu nhập chương trình chạy tự động 76 Hình 3.48: Màn hình sửa chữa thơng số chương trình hàn 76 Hình 3.49: Robot thực hàn giáp mối vị trí hàn 77 Hình 3.50: Mối hàn giáp mối vị trí hàn sau hàn 77 Hình 3.51: Mối hàn góc vị trí hàn 2F 77 Hình 3.52: Mối hàn ống vị trí hàn 2G 77 Hình 4.1 Các thành tố cấu thành lực thực 81 Hình 4.2 Cấu trúc lực thực hoạt động chuyên môn .81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đẩy mạnh cơng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa với mục tiêu đưa Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Vấn đề ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất quan tâm hàng đầu, việc sử dụng robot trình sản xuất dần phổ biến hơn, lĩnh vực hàn Hiện nay, nhiều sở sản xuất hàn nước liên doanh với nước ngồi sử dụng Robot hàn q trình sản xuất để tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên, giá thành robot hàn cao Nên trước vào sản xuất thực tế cần phải thực mơ tồn q trình hàn máy tính để lựa chọn trình thực tối ưu nhất, hạn chế rủi ro, tổn thất…., sau truyền liệu sang cho robot thực Do địi hỏi cần phải có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề có khả lập trình vận hành thành thạo loại Robot hàn Chính trường đào tạo nghề cần phải trang bị cho Sinh viên kiến thức, kỹ lập trình mơ lập trình điều khiển hoạt động Robot hàn sản xuất Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy nghề hàn, mạnh dạn chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mơ q trình hàn Robot hàn AX-V6 đào tạo hệ cao đẳng nghề công nghệ hàn” góp phần nâng cao chất lượng học tập modun robot hàn sinh viên hệ cao đẳng nghề công nghệ hàn Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, sử dụng thành thạo phần mềm mơ q trình hàn AXST Robot hàn AX-V6 - Xây dựng giảng tích hợp để dạy phần lập trình mơ trình hàn Robot hàn AX-V6, nhằm phục vụ việc giảng dạy cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề công nghệ hàn đạt kết cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phần mềm phần mềm mơ q trình hàn Robot Almega AX-V6 hãng Daihen phần mềm AX-ST ứng dụng phương 10 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Hướng dẫn cài đặt phần mềm AX-ST * Cài đặt phần mềm Trước sử dụng AX-ST cần cài đặt phần mềm vào máy tính Tốt cài đặt từ ổ đĩa CD-ROM phần mềm copy vào máy tính Ở đây, tơi xin giới thiệu cách cài từ máy tính - Dùng chức Explore để mở file có chứa phần mềm AX-ST - Cài đặt Wizarl - Sau chấp thuận điều khoản nhà sản xuất, chọn “Accept” để tiếp tục cài đặt - Chọn “install” để tiến hành cài đặt - Chọn “Finish” để kết thúc trình cài đặt * Khởi động phần mềm AX-ST Trước khởi động ta phải cắm “USB Dongle” vào cổng USB máy tính Từ Start->Program->AX-ST Sau khởi động giao diện phần mềm thị sau: Giao diện phần mềm AX-ST sau khởi động Phụ lục Hướng dẫn cài đặt phần mềm AX-PM * Cài đặt phần mềm: - Trong thư mục AX-PM kích đúp file Setup.exe - Chọn Next để tiếp tục tiến trình cài đặt - Chọn Finish -> kết thúc trình cài đặt Phụ lục Kết nối Robot hàn với máy tính Để thực kết nối Robot máy ta thực sau: * Cài đặt mạng (Network setup) - Cài đặt địa IP cho Robot: Từ bảng dạy Robot ta chọn Constant Setting→[8] Communication→ [2] Enthernet →[1] TCP/IP nhập giá trị sau: Địa IP Robot Sau chọn Complete để hồn thành q trình nhập địa TCP/IP Tiếp tục chon Reset chọn FTP (giao thức truyền file mạng dựa theo chuẩn TCP), nhập giá trị sau: (thông thường máy tự mặc định) Cài đặt giao thức truyền (FTP) Cuối chọn complete để hồn thành chọn Reset quay lại hình bảng dạy - Cài đặt địa IP cho máy tính sau: Địa IP máy tính Sau cài đặt xong địa IP khởi động lại máy tính Robot * Khởi động phần mềm AX-PM cài đặt môi trường làm việc Sau khởi động phần mềm AX-PM Trên menu bar ta chọn Setting → Environment of operation xuất hộp thoại A setup of environment of operation ta tiến hành cài đặt sau: - Trong thẻ General, bỏ dấu “۷” hộp File overwrite check Đồng thời chọn ngôn ngữ tiếng anh →chọn OK - Trong thẻ FTP Comm ta cài đặt sau: + Robot name: AX-V6 + IPaddress: 192.168.1.2 (giống IP Robot) + Coment: Thienspkt2011 (ghi tùy ý khơng cần ghi) Sau cài đặt xong chọn Add →OK Nếu muốn xóa tên robot chọn robot cần xóa →Delete - Trong thẻ File ta chọn mặc định tên file máy tính “ROBO” Sau vùng cửa sổ Remote RC hiển thị tên robot kết nối AX-V6, click chuột phải vào chọn Conect FTP Com, cửa sổ thông tin robot kết nối hiển thị AX-V6 * Tạo Folder cho file chuyển đổi Để thực chuyển đổi file máy tính robot, phải tạo Folder điều khiển lưu giữ máy tính Trong AX-PM có loại Folder có cấu trúc sau: TT Tên Folder Chức Folder sở cho file điều khiển AX-PM Khi Folder làm sử dụng đĩa cứng có dung lượng lớn gán bất việc thư mục vê đĩa Điều cần thiết để xác định robot xếp folder làm việc Folder quản lý Chuẩn bị quản lý nhiều folder cho phép robot tương ứng lưu giữ quản lý nhiều file Mỗi tên folder biểu thị theo dạng sau: ROBO%%%%%( %%%% số ngun từ 0000÷9999) Folder lưu giữ Folder lưu giữ file xếp folder quản file lý * Truyền file liệu - Một số nguyên tắc chung truyền file liệu + Dùng máy tính cá nhân để thực tất thao tác truyền file + Phải nối khóa bảo vệ (protection key) thực truyền file + Truyền file lưu trữ điều khiển Robot tới thiết bị lưu trữ máy tính cá nhân gọi “Save” + Truyền file lưu trữ máy tính cá nhân tới thiết bị lưu trữ điều khiên Robot gọi “Load” + Các file truyền theo cách: Truyền riêng lẻ, truyền nhóm file, truyền tất file + Danh sách file ghi điều khiển Robot tương tự máy tính + Các file lưu trữ Folder sau: Tên Folder Loại file Tên file \Work (công Các file số (Lưu trữ giá trị riêng C00ctrl.con, việc) biệt tới robot giá trị cài đặt S00sigl.con,… khác nhau) \Worl\ACác file điều kiện hàn, file liệu đặc Aslarcw.001, Application tính hàn, file liệu đặc tính dây Aelarcw.001, file tương tự, tạo ứng Wfp.001,Wax.001, dụng hàn $wtbd001,$wfcd00, \Work\Log Các file lịch sử khác LG-Err001.log, Lg-pmd.log,… \Work\PLC Chương trình PLC Default.stf \Work\Progr Các file chương trình cơng việc MV6.001, MV6.002 am \Work\Unit File điều kiện phụ thuộc đơn vị Unit.con, U00unit001.con * Thực truyền chương trình hàn lập trình từ máy tính sang robot - Sau máy tính kết nối với Robot, ta tiến hành chọn cách truyền (tất file, nhóm file file đơn lẻ) Chọn Individual, để hiển thị file Các kiểu file hiển thị gồm kiểu sau đây: Kiểu File lưu giữ Tên file Chương trình (Program) File chương trình cơng việc MV6.*** File điều kiện gây hồ quang Aslarcw.*** Hàn (Weld) File điều kiện tắt hồ quang Aelarcw.*** File mặc định file ******.CON File điều kiện dao động File mặc định file Cảm biến (Sensor) File bù vị trí thay đổi File liệu đặc tính hàn Điều khiển hồ quang File liệu đặc tính dây (Arc Control) File sở liệu điều kiện hàn Các giá trị riêng biệt tới robot File số (Constants) giá trị cài đặt khác lưu giữ Chương trình PLC (chương trình PLC thang) Các file lịch sử khác Log Dao động (Weaving) Wfp.***,Wax.*** ******.CON DEV*** SWTBD*** SWSCD*** WTB*** WTB*** *****.STF LG-Err001.log, Lg-pmd.log,vv - Chọn file muốn truyền cửa sổ Local PC → UpLoad → Quá trình truyền liệu từ máy tính sang Robot - Kết thúc trình truyền file file chọn hiển thị cửa sổ Remote RC Hiển thị file AX-PM sau trình truyền liệu Tương tự q trình truyền file từ máy tính sang robot, ta truyền liệu từ robot sang máy tính cách chọn Download Phụ lục Mẫu giáo án tích hợp Mẫu số Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: Tên học trước: Thực từ ngày đến ngày TÊN BÀI: MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: II THỰC HIỆN BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời TT NỘI DUNG Hoạt động Hoạt động gian giáo viên học sinh Dẫn nhập Lựa chọn Lựa chọn ( Gợi mở, trao đổi phương pháp học, hoạt động hoạt động tạo tâm tích cực người học ) phù hợp phù hợp Giới thiêu chủ đề Lựa chọn Lựa chọn ( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải hoạt động hoạt động quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn phù hợp phù hợp kiến thức kỹ năng) Giải vấn đề Lựa chọn Lựa chọn (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hoạt động hoạt động hình thành phát triển lực phù hợp phù hợp phối hợp thầy) Kết thúc vấn đề Lựa chọn Lựa chọn - Củng cố kiến thức hoạt động hoạt động phù hợp phù hợp - Củng cố kỹ rèn luyện (Nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo) Hướng dẫn tự học VI RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN Phụ lục Bài 04: T T Họ tên SV : Lớp : ; Khóa: Kỹ 1: Thiết kế phôi hàn phần mềm AX-ST Đánh giá Nội Bằng Ghi Tiêu chí Khơn dung chứng Đạt g đạt - Thực theo trình tự bước Kỹ thuật - Vẽ phôi hàn theo vẽ Thời gian 60 phút An toàn Đảm bảo an tồn cho người máy tính T T PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Hàn đường thẳng vị trí hàn Kỹ 2: Lập trình cho robot thực hàn mơ đường thẳng Đánh giá Ghi Nội dung Tiêu chí Bằng chứng Khơn Đạt g đạt - Viết chương trình hàn đường thẳng hợp lý Kỹ thuật - Thực chạy mơ máy tính Thời gian 60 phút Đảm bảo an toàn cho người An toàn máy tính Kỹ 3: Truyền liệu từ máy tính đến robot điều khiển robot thực hàn phôi thật Đánh giá Bằng T Ghi Nội dung Tiêu chí Khơng chứng T Đạt đạt - Kết nối truyền liệu từ máy tính sang robot ngược lại Kỹ thuật - Thực hàn phôi thật - Chất lượng mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Thời gian 90 phút An toàn Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Phụ lục Mẫu phiếu đánh giá dạy tích hợp TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP THANH HĨA CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP Họ tên giáo viên dạy: Bộ phận Tên giảng: Thời gian: Bắt đầu Kết thúc Họ tên người dự: Bộ phận: Điểm Điểm Stt Nội dung đánh giá chuẩn đánh giá I Chuẩn bị giảng 3.0 Hồ sơ giảng đủ theo quy định; 0.5 Xác định mục tiêu bài; 0.5 Giáo án thể đầy đủ bước lên lớp; dự kiến phương 0.5 pháp phân bố thời gian cho nội dung hợp lý; Đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, đảm bảo yêu cầu sư phạm; chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho thực 1.0 hành Có phiểu hướng dẫn đánh giá kỹ hợp lý 0.5 II Sư phạm 10.0 Phong thái tự tin; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu; 1.0 Đặt chuyển tiếp vấn đề hợp lý,sinh động; 0.5 Kết hợp hài hoà phương pháp dạy học; làm bật trọng tâm 1.5 bài; Kết hợp dạy kiến thức với hướng dẫn kỹ hợp lý; lựa chọn 2.0 bước, thao tác cần làm mẫu; Khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu đồ dùng, phương tiện dạy học; thiết bị, dụng cụ trình dạy học; trình bày 1.5 bảng khoa học; Tổ chức tốt trình dạy học, đảm bảo hình thành kỹ năng; phát huy tính tích cực, sáng tạo người học; xử lý tốt 1.5 tình sư phạm; Kết hợp dạy kiến thức, hướng dẫn kỹ với việc thực mục tiêu giáo dục; Thực đúng, đủ bước lên lớp theo giáo án III Chuyên môn Khối lượng kiến thức, kỹ phù hợp với mục tiêu đào tạo đối tượng; Nội dung kiến thức xác, có cập nhật bổ sung kiến thức mới; cấu trúc logic khoa học; Trình tự (quy trình) hợp lý; sát thực tế; Thao tác mẫu thục, chuẩn xác; sản phẩm đạt yêu cầu; Phân tích sai hỏng thường gặp, biện pháp phịng tránh, khắc phục; Đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động VI Thời gian Sớm, muộn ≤ phút Sớm, muộn từ >1 đến ≤ phút Sớm, muộn từ >3 đến ≤ phút Sớm, muộn > phút giảng không xếp loại Tổng số điểm chuẩn Tổng số điểm đánh giá (Bằng chữ): 1.5 0.5 6.0 1.5 1.0 1.0 1.5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.0 20 Bằng số Ngày tháng năm 20 Người dự Phụ lục 7: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG AX-ST TRONG DẠY HỌC MODULE ROBOT HÀN (Dùng cho sinh viên) Họ tên sinh viên: ; Lớp: Ngành học: Hệ: Sau học xong “Hàn đường thẳng vị trí hàn bằng” Module Robot hàn phần mềm mô AX-ST, anh (chị) cho biết nhận xét cá nhân vấn đề sau: Học theo phương pháp mô người học a Dễ đạt mục tiêu học b Khó đạt mục tiêu học c Không đạt mục tiêu học Học xong học người học ứng dụng vào thực tế không ? a Đủ khả ứng dụng vào thực tế b Chưa đủ khả năng, cần bồi dưỡng thêm c Không đủ khả Thời gian rèn luyện kỹ người học a Đủ thời gian để rèn luyện kỹ b Không đủ thời gian Với phương pháp học có đảm bảo an toàn cho người học thiết bị a Rất đảm bảo b Chưa thật an tồn c Khơng đảm bảo an tồn Người học có cung cấp đủ lý thuyết cần thiết để thực hành không a Được cung cấp đày đủ lý thuyết liên quan b Chưa đủ, cần bổ sung c Không đủ kiến thức lý thuyết để thực hành Khơng khí học tập a Khơng khí học tập thoải mái b Khơng khí học tập gị bó Các học có nên tổ chức học khơng a Nên tiếp tục b Không nên tiếp tục 8.Sau học xong học, người học ứng dụng kiến thức a Đạt hiệu cao b Đạt hiệu thấp c Không đạt kêt Học theo phương pháp mơ người học có thể: a.Tự học b.Độc lập tư c.Cả hai Xin chân thành cảm ơn! Địa liên hệ: Lê Đức Thiện Khoa Cơ khí – Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa Tel: 0977 684 559 Email: Thienspkt 2011@gmail.com ... ? ?Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mô trình hàn Robot hàn AX-V6 đào tạo hệ cao đẳng nghề cơng nghệ hàn? ?? góp phần nâng cao chất lượng học tập modun robot hàn sinh viên hệ cao đẳng nghề công nghệ hàn. .. cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề công nghệ hàn đạt kết cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phần mềm phần mềm mơ q trình hàn Robot Almega AX-V6 hãng Daihen phần mềm AX-ST ứng dụng phương... học mô đào tạo nghề Trên sở xây dựng giảng tích hợp để dạy mơdun Robot hàn chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề hàn đạt kết cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ứng dụng phần mềm mơ q trình hàn