1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng

242 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ngày nay DVC có vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi người, gia đình và sự phát triển của xã hội, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến các nhu cầu cuộc sống và sự phát triển của con người. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, các nhu cầu thiết yếu cơ bản của người dân ngày càng phong phú đa dạng, đòi hỏi Chính phủ phải bảo đảm cung ứng khi thị trường chưa đáp ứng được và khắc phục những hạn chế của thị trường. Việc cung ứng DVC, nếu không đáp ứng được về số lượng, chất lượng hoặc chậm trễ sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích cơ bản của người dân, gây ra tình trạng bất bình đẳng và mất ổn định trong xã hội làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước. Do đó, việc tổ chức cung ứng các DVC cho người dân và cộng đồng là trách nhiệm ngày càng lớn của Chính phủ. Nhà nước có vai trò quan trọng trong quản lý và cung ứng dịch vụ công trong xã hội. Có các yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan chi phối tới quản lý nhà nước đối với cung ứng DVC ở mỗi nước và luôn luôn xảy ra sự bất cập giữa một bên là cung về DVC mà đại diện là nhà nước và một bên là cầu về DVC mà đại diện là đòi hỏi của mọi người dân trong xã hội. Quản lý DVC trong giáo dục nói chung và GDMN trong thời gian gần đây được đặt ra nhằm giải quyết vấn đề đáp ứng nhu cầu của người dân, của người học, đặc biệt đối với cấp học thấp nhất là mầm non, đảm bảo thực hiện công bằng trong giáo dục, xây dựng nền móng bền vững cho sự phát triển của các bậc học tiếp theo. 1.2. Trong một thời gian dài, nước ta thực hiện chế độ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, nhà nước quán xuyến và cung cấp hầu hết mọi nhu cầu của người dân trên cơ sở kế hoạch hóa nền kinh tế nên người dân không có khái niệm “dịch vụ công” như cách hiểu hiện nay và nhà nước cũng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng như quan điểm chỉ đạo chiến lược phát triển GD đến năm 2020 đều khẳng định “đổi mới cơ bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà nước, cùng với sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế, nhà nước ta từng bước cho phép các thành phần tư nhân tham gia đầu tư kinh doanh trên những lĩnh vực mà trước đây nhà nước độc quyền cung cấp hàng hóa, dịch vụ trong đó có dịch vụ giáo dục. Đây là một chủ trương nhằm từng bước phát huy tính chủ động và huy động nguồn lực, vốn của các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân (cả trong và ngoài nước) với nhiều hình thức đầu tư khác nhau vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn đối với sự phát triển của đất nước nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với tất cả các chủ thể quản lý nói chung và chủ thể QLGD nói riêng, trong đó có GDMN. 1.3. Một thực tế cho thấy trong thời gian qua, chất lượng giáo dục ở các trường MN nói chung và các trường MN công lập nói riêng còn có những bất cập, chất lượng GDMN ở một số trường còn chưa được như mong muốn, QL trường MN công lập cũng có những bất cập, Bên cạnh đó, số lượng các trường MN tư thục, dân lập được thành lập mới trên các thành phố lớn trong đó có Hà Nội ngày càng tăng và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các trường MN công lập trên địa bàn Hà Nội. Vì vậy, muốn hòa nhập, phát triển và khẳng định vị thế của mình, các trường MN công lập phải đổi mới phương pháp quản lý trong đó quản lý DVC có tính chất quyết định. Dịch vụ công trong trường MN nói chung và trong trường MN công lập nói riêng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy, việc quản lý các dịch vụ này cần được quan tâm đặc biệt hơn nữa. 1.4. Vấn đề QLGD nói chung và QLGD trường MN nói riêng cũng đã được nhiều công trình quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về dịch vụ công và quản lý dịch vụ công trong trường MN công lập. Chính vì những lý do trên, đề tài: “Quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng” được chọn làm đề tài của công trình nghiên cứu này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM MAI THỊ KHUYÊN QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN ix MỞ ĐẦU Chương 1:7CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỊCH VỤ CÔNG VÀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG7TRONG TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THEO TIẾP CẬN7BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu dịch vụ công dịch vụ công trường mầm non 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý dịch vụ công giáo dục mầm non 13 1.2 Dịch vụ công trường mầm non .15 1.2.1 Dịch vụ dịch vụ công 15 1.2.2 Dịch vụ giáo dục dịch vụ công giáo dục 18 1.2.3 Trường mầm non công lập 22 1.2.4 Hoạt động dịch vụ công trường mầm non .23 1.3 Quản lý dịch vụ chất lượng dịch vụ 27 1.3.1 Quản lý dịch vụ .27 1.3.2 Chất lượng dịch vụ 29 1.3.3 Các cấp độ bảo đảm chất lượng 31 1.3.4 Mơ hình CIPO giáo dục 34 1.4 Quản lý dịch vụ công trường mầm non theo tiếp cận bảo đảm chất lượng dựa vào mơ hình CIPO .36 1.4.1 Nội dung quản lý dịch vụ công trường mầm non theo tiếp cận đảm bảo chất lượng dựa vào mơ hình CIPO .36 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dịch vụ công trường mầm non công lập 44 Kết luận Chương 47 iii Chương 2:THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG VÀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG .49 2.1 Khái quát giáo dục mầm non thành phố Hà Nội .49 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .50 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng .50 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 50 2.2.3 Phương pháp khảo sát .51 2.2.4 Chọn mẫu địa bàn nghiên cứu 51 2.2.5 Công cụ đánh giá thang đánh giá .52 2.2.6 Quy trình nghiên cứu thực trạng .53 2.3 Thực trạng dịch vụ công trường mầm non công lập thành phố Hà Nội 53 2.3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ 53 2.3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non .65 2.3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật .74 2.3.4 Thực trạng tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN .77 2.3.5 Mức độ sẵn sàng tham gia vào cung cấp nguồn lực tài cha mẹ trẻ cho dịch vụ công trường mầm non 82 2.4 Thực trạng quản lý dịch vụ công trường mầm non theo tiếp cận bảo đảm chất lượng 84 2.4.1 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào dịch vụ công .84 2.4.2 Thực trạng quản lý yếu tố trình dịch vụ công 97 2.4.3 Thực trạng quản lý yếu tố đầu 103 2.4.4 Thực trạng yếu tố bối cảnh tác động ảnh hưởng tới hoạt động quản lý dịch vụ công trường mầm non .110 2.5 Đánh giá chung dịch vụ công quản lý dịch vụ công trường mầm non công lập thành phố Hà Nội 119 2.5.1 Những thành công đạt nguyên nhân 119 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 119 Kết luận Chương 122 iv Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ DỊCH VỤ CƠNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG 123 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 123 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 123 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 123 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 123 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi có hiệu .124 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa 124 3.2 Các giải pháp đề xuất 124 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi giải pháp đề xuất 153 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 153 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm .153 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm .154 3.3.4 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp 155 3.4 Thử nghiệm giải pháp “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường mầm non.” 158 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 158 3.4.2 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm khoa học 159 3.4.3 Giả thuyết thử nghiệm 160 3.4.4 Mẫu thời gian thử nghiệm 160 3.4.5 Nội dung cách thức thử nghiệm .160 3.4.6 Tiêu chí thang đánh giá kết thử nghiệm 165 3.4.7 Phương pháp đánh giá thử nghiệm .166 3.4.8 Kết thử nghiệm .166 Kết luận Chương 169 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .175 PHỤ LỤC .183 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BĐCL Bảo đảm chất lượng CB Cán CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CMT Cha mẹ trẻ CL Chất lượng CLGD Chất lượng giáo dục CIPO Mơ hình Quản lý chất lượng theo tiếp cận trình C: Context (bối cảnh), I: Input (đầu vào), P: Process (quá trình), O: Outcome (đầu ra) DV Dịch vụ ĐLC Độ lệch chuẩn DVC Dịch vụ công GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục MN Mầm non ND Nội dung PDCA Plan – Do – Check – Action ( Kế hoạch – Tổ chức – Chỉ đạo – Kiểm tra) SPSS Statistical Package for the Social Sciences QL Quản lý QLCL Quản lý chất lượng QLGD Quản lý giáo dục vi Viết tắt Viết đầy đủ QLCLGD Quản lý chất lượng giáo dục QLDVC Quản lý dịch vụ cơng TB Trung bình TBC Trung bình chung TP Thành phố TQM Quản lý chất lượng tổng thể vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số trường học, giáo viên trẻ mầm non TP Hà Nội 50 Bảng 2.2: Mô tả khách thể nghiên cứu phân theo nhóm khu vực 51 Bảng 2.3: Mô tả đặc điểm khách thể nghiên cứu 51 Bảng 2.4: Mô tả đối tượng vấn nghiên cứu 52 Bảng 2.5: Thang đánh giá mức độ khảo sát thực trạng .52 Bảng 2.6: Kết thực hoạt động chăm sóc thể lực tinh thần 55 Bảng 2.7: Kết đánh giá chung hoạt động chăm sóc dinh dưỡng 58 Bảng 2.8: Kết đánh giá chung hoạt động chăm sóc vệ sinh 61 Bảng 2.9: Kết đánh giá chung hoạt động chăm sóc dinh dưỡng 62 Bảng 2.10 : Kết đánh giá chung hoạt động bảo đảm an toàn 64 Bảng 2.11 Kết đánh giá chung tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng 65 Bảng 2.12: Kết đánh giá chung hoạt động vui chơi cho trẻ 67 Bảng 2.13: Kết đánh giá chung hoạt động học 69 Bảng 2.14: Kết đánh giá chung hoạt động lao động .71 Bảng 2.15: Kết đánh giá chung hoạt động ngày lễ, ngày hội 73 Bảng 2.16: Kết đánh giá chung tổ chức hoạt động giáo dục 73 Bảng 2.17: Kết ĐGC hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 76 Bảng 2.18: Kết đánh giá chung tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức 79 Bảng 2.19: Điểm TBC theo ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát 80 Bảng 2.20: Kết đánh giá chung chương trình giáo dục 86 Bảng 2.21: Kết đánh giá chung đội ngũ nhà trường 89 Bảng 2.22: Kết đánh giá chung quản lý sở vật chất khai thác nguồn thực phẩm 92 Bảng 2.23: Kết đánh giá chung quản lý hoạt động tài .95 Bảng 2.24: Kết đánh giá chung quản lý yếu tố đầu vào 96 Bảng 2.25: Kết đánh giá chung quản lý hoạt động chăm sóc .97 nuôi dưỡng 97 viii Bảng 2.26: Kết đánh giá chung quản lý hoạt động giáo dục 99 Bảng 2.27: Kết đánh giá chung quản lý hoạt động giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật nhà trường .100 Bảng 2.28: Kết đánh giá chung quản lý hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học 102 Bảng 2.29: Kết đánh giá chung quản lý yếu tố đầu đáp ứng yêu cầu ngành .103 Bảng 2.30: Kết đánh giá chung quản lý yếu tố đầu đáp ứng yêu cầu trường 105 Bảng 2.31: Kết đánh giá chung quản lý yếu tố đầu đáp ứng yêu cầu trẻ cha mẹ trẻ 106 Bảng 2.32: Kết đánh giá chung quản lý yếu tố đầu đáp ứng yêu cầu xã hội, cộng đồng địa phương 108 Bảng 2.33: Kết đánh giá chung quản lý dịch vụ công 109 Bảng 2.34: Số lượng dân cư địa bàn số trẻ đến trường MN TP Hà Nội .110 Bảng 2.35: Kết đánh giá chung yếu tố sách tác động tới QLDVC 114 Bảng 2.36: Kết đánh giá chung yếu tố nhận thức công đồng dân cư 116 Bảng 2.37: Kết đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dịch vụ công trường mầm non 118 Bảng 3.1 Ý kiến đánh giá tính cấp thiết giải pháp .155 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 157 Bảng 3.3 Kết đánh giá lực thực dịch vụ công giáo viên Trường Mẫu giáo số trước sau thử nghiệm .166 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Hình 1.1: Các cấp độ quản lí chất lượng Edward Sallis .31 Hình 1.2 Chu trình Deming wikipedia.org/wiki/Chu_trình_PDCA [102] 34 Sơ đồ 1.1: Mơ hình CIPO giáo dục theo Unessco 35 Sơ đồ 1.2: Mơ hình CIPO QLDVC trường mầm non .37 Biểu đồ 2.1: Mức độ đánh giá tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể lực tinh thần 54 Biểu đồ 2.2: Mức độ thực tổ chức hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 57 Biểu đồ 2.3: Mức độ thực dịch vụ chăm sóc vệ sinh cho trẻ 59 Biểu đồ 2.4: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 63 Biểu đồ 2.5: Mức độ đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 66 Biểu đồ 2.6: Mức độ đánh giá tổ chức hoạt động học 68 Biểu đồ 2.7: Mức độ tổ chức hoạt động lao động cho trẻ 69 Biểu đồ 2.8: Mức độ tổ chức hoạt động ngày lễ, ngày hội cho trẻ (%) 72 Biểu đồ 2.9: Mức độ tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật .75 Biểu đồ 2.10: Mức độ thực dịch vụ tuyên truyền, phổ biến kiến thức 78 Biểu đồ 2.11: Kết mức độ thực chương trình giáo dục mầm non 85 Biểu đồ 2.12: Mức độ thực đội ngũ nhà trường MN .88 Biểu đồ 2.13: Đánh giá chung sở vật chất khai thác nguồn thực phẩm .91 Biểu đồ 2.14: Kết đánh giá quản lý hoạt động tài .94 Biểu đồ 2.15: Kết đánh giá CBQL GV QL hoạt động chăm sóc ni dưỡng 98 Biểu đồ 2.16: Mức độ khảo sát thực sách phát triển giáo dục mầm non 113 Biểu đồ 2.17: Kết mức độ nhận thức cộng đồng giáo dục mầm non 115 Biểu đồ 3.1 Thâm niên công tác đối tượng tham gia khảo sát 154 Biểu đồ 3.2 Năng lực nghề nghiệp giáo viên trường mầm non trước sau thử nghiệm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngày DVC có vai trị quan trọng đời sống người, gia đình phát triển xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu sống phát triển người Cùng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhu cầu thiết yếu người dân ngày phong phú đa dạng, địi hỏi Chính phủ phải bảo đảm cung ứng thị trường chưa đáp ứng khắc phục hạn chế thị trường Việc cung ứng DVC, không đáp ứng số lượng, chất lượng chậm trễ ảnh hưởng đến quyền lợi ích người dân, gây tình trạng bất bình đẳng ổn định xã hội làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Do đó, việc tổ chức cung ứng DVC cho người dân cộng đồng trách nhiệm ngày lớn Chính phủ Nhà nước có vai trò quan trọng quản lý cung ứng dịch vụ cơng xã hội Có yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan chi phối tới quản lý nhà nước cung ứng DVC nước luôn xảy bất cập bên cung DVC mà đại diện nhà nước bên cầu DVC mà đại diện đòi hỏi người dân xã hội Quản lý DVC giáo dục nói chung GDMN thời gian gần đặt nhằm giải vấn đề đáp ứng nhu cầu người dân, người học, đặc biệt cấp học thấp mầm non, đảm bảo thực công giáo dục, xây dựng móng bền vững cho phát triển bậc học 1.2 Trong thời gian dài, nước ta thực chế độ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, nhà nước quán xuyến cung cấp hầu hết nhu cầu người dân sở kế hoạch hóa kinh tế nên người dân khơng có khái niệm “dịch vụ cơng” cách hiểu nhà nước chưa quan tâm mức đến vấn đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI quan điểm đạo chiến lược phát triển GD đến năm 2020 khẳng định “đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN” 219 Đối tượng Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN CBQL GV ĐTB ĐLC ĐLC Trao đổi vấn đề tâm lý lứa tuổi trẻ Trao đổi vấn đề chăm sóc dinh dưỡng chăm sóc trẻ Tổ chức hội thảo cho cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng trẻ Tổ chức hội thảo cho cha mẹ giáo dục trẻ Tổ chức hội thảo cho cha mẹ chuẩn bị trẻ vào lớp CMT ĐTB ĐLC ĐLC 3,278 ,802 3,666 ,833 3,237 1,181 3,340 ,829 3,652 ,914 3,197 1,111 2,943 ,949 3,526 ,908 3,146 1,312 2,876 ,953 3,524 ,948 3,192 1,344 2,861 ,869 3,575 ,930 3,353 1,272 Phối hợp với quan, đoàn thể tham gia vào hoạt động giáo dục, chăm 3,325 ,759 3,322 1,040 3,271 ,839 ,715 3,530 1,094 3,251 ,856 sóc, ni dưỡng trẻ nhà trường Thu hút hỗ trợ từ quan, đoàn thể cho hoạt động giáo dục, chăm sóc, 3,330 ni dưỡng trẻ nhà trường 220 Kết khảo sát chia theo quận/huyện Hồn Kiếm Ba Đình Hà Đơng Sơn Tây Ba Vì Sóc Sơn ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Chăm sóc sức khoẻ thể 3,297 ,779 3,348 ,853 3,463 ,727 3,380 ,806 3,528 ,732 3,472 ,885 lực tinh thần Chăm sóc 3,201 ,706 3,609 ,795 3,355 ,902 2,944 1,021 3,290 ,820 3,437 ,927 dinh dưỡng Chăm sóc vệ 3,326 ,647 3,076 ,882 3,155 ,791 3,322 ,664 3,544 ,525 3,491 ,673 sinh Chăm sóc giấc 3,087 ,954 3,089 ,760 3,370 ,934 3,382 ,910 3,539 ,923 3,603 ,937 3,341 ,675 3,250 ,882 3,226 ,916 3,310 ,699 3,599 ,605 3,630 ,657 ngủ Đảm bảo an toàn 221 Hoạt động vui 3,270 ,899 3,480 ,825 3,381 ,981 3,302 ,814 3,532 ,585 3,600 ,689 3,666 ,759 3,132 ,765 2,984 ,710 3,211 ,767 3,539 ,690 4,000 ,640 3,513 ,792 3,732 ,794 3,097 ,815 2,744 ,752 3,135 ,808 3,594 ,765 3,252 ,878 3,120 ,834 3,370 ,888 3,160 ,749 3,491 ,922 3,536 ,745 2,917 ,722 3,400 ,685 3,445 ,907 3,486 ,841 3,045 ,684 2,874 ,837 3,543 ,722 3,555 ,657 3,247 ,516 3,299 ,524 3,293 ,502 3,390 ,500 chơi Hoạt động học Hoạt động lao động Hoạt động ngày lễ, ngày hội Hoạt động giáo dục hòa nhập Hoạt động tuyên truyền 222 Đánh giá chung nội dung theo đối tượng khảo sát Đối tượng CBQL GV CMT ĐTB ĐLC ĐLC ĐTB ĐLC ĐLC 1.Chăm sóc sức khoẻ thể lực tinh thần 3,395 ,654 3,427 ,856 3,401 ,761 2.Chăm sóc dinh dưỡng 3,269 ,797 3,326 ,928 3,171 ,908 3.Chăm sóc vệ sinh 3,165 ,685 3,383 ,733 3,181 ,723 4.Chăm sóc giấc ngủ 2,697 ,831 3,631 ,813 3,256 ,642 5.Đảm bảo an toàn 3,170 ,741 3,488 ,758 3,135 ,772 6.Hoạt động vui chơi 3,757 ,542 3,289 ,872 3,216 ,922 7.Hoạt động học 3,432 ,569 3,409 ,884 3,146 ,845 8.Hoạt động lao động 3,017 ,840 3,421 ,834 3,151 ,928 9.Hoạt động ngày lễ, ngày hội 2,722 ,779 3,584 ,742 3,096 ,996 10.Hoạt động giáo dục hòa nhập 2,999 ,757 3,286 ,838 3,157 ,966 11 Hoạt động tuyên truyền 3,045 ,534 3,530 ,543 3,235 ,918 Kết đánh khảo sát quản lý dịch vụ công trường mầm non Đối tượng Các yếu tố sách CBQL ĐTB ĐLC GV ĐLC ĐTB Chính sách đãi ngộ giáo viên mầm non 2,923 1,149 3,525 1,066 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên mầm non 2,943 1,077 3,487 1,053 Chính sách hỗ trợ cho giáo dục trẻ hoà nhập 2,823 1,015 3,388 ,990 3,191 1,006 3,646 ,960 3,038 ,813 Chính sách hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ em địa bàn Chính sách bảo trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ,825 3,699 223 Quản lý chương trình giáo dục mầm non với điều kiện thực tế nhà trường địa phương Chỉ đạo chương trình giáo dục trẻ mầm non riêng Đối tượng CBQL GV ĐTB ĐLC ĐLC ĐTB 3,895 ,777 3,354 1,020 Chỉ đạo chương trình giáo dục khiếu cho trẻ 3,943 ,807 3,358 1,047 Chỉ đạo chương trình giáo dục kỹ sống cho trẻ 3,699 ,826 3,199 1,013 Chỉ đạo chương trình ngoại ngữ cho trẻ 3,813 ,790 3,197 3,990 ,772 3,392 1,006 3,861 ,724 3,231 1,053 3,727 ,684 3,322 3,742 ,791 3,231 1,036 nhà trường Chỉ đạo phát triển chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho trẻ Chỉ đạo Thực thực đơn ngày, tuần phong phú Chỉ đạo Thực thực đơn phù hợp với lứa tuổi trẻ mầm non Chỉ đạo Thực thực đơn cho trẻ suy dinh dưỡng béo phì ,978 ,959 224 Đối tượng Về đội ngũ trường mầm non CBQL GV ĐTB ĐLC ĐLC ĐTB Đảm bảo đội ngũ CBQL trường MN có đủ trình độ quản 3,493 ,797 3,502 ,942 3,225 ,962 3,318 ,931 3,502 ,809 3,544 ,961 3,478 ,766 3,492 ,910 3,187 ,985 3,328 ,940 trẻ phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kinh 3,469 ,838 3,517 ,864 3,225 ,942 3,305 ,901 3,215 ,918 3,292 ,917 lý, chuyên môn kinh nghiệm Đảm bảo quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo kế cận trường MN Đảm bảo đội ngũ CBQL chuyên môn, GV cốt cán kế cận trường MN 4.Tiếp nhận phân công đội ngũ cán quản lý phù hợp với trình độ chun mơn kinh nghiệm Tiếp nhận phân công đội ngũ giáo viên phù hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ kinh nghiệm Tiếp nhận phân công đội ngũ nhân viên chăm sóc nghiệm Tuyển chọn sử dụng nhân viên bếp theo u cầu trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tuyển chọn sử dụng nhân viên bếp phụ theo u cầu trình độ chun mơn, nghiệp vụ 225 CBQL Cơ sở vật chất nguồn thực phẩm ĐTB CBQL 1.Giám sát nguồn nước ĐLC GV CMT CBQL 3,225 ,952 3,644 ,915 3,105 ,960 3,583 ,870 3,144 ,999 3,633 ,914 3,014 ,896 3,553 ,840 3,115 1,031 3,612 ,933 2,986 ,852 3,523 ,674 3,048 ,831 3,566 ,661 3,005 ,817 3,561 ,665 9.Xây dựng hệ thống an ninh trường học 2,967 ,834 3,479 ,680 10.Xây dựng hệ thống an ninh lớp học 3,359 ,772 3,631 ,917 11.Chỉ đạo đảm bảo diện tích 1,5 m2/trẻ 3,139 ,812 3,549 ,916 3,124 ,857 3,462 ,888 2.Tuyển chọn nhà cung cấp nguồn gốc thực phẩm rõ ràng, an toàn 3.Tuyển chọn nhà cung cấp thực phẩm mùa, sản xuất địa phương 4.Chỉ đạo quy trình bếp ăn chiều, đầy đủ dụng cụ 5.Chỉ đạo an toàn, vệ sinh đồ thân ăn uống sinh hoạt trẻ 6.Chỉ đạo an tồn, vệ sinh đồ chơi khn viên nhà trường 7.Chỉ đạo đảm bảo an toàn, vệ sinh, đủ chỗ ngủ dành cho trẻ 8.Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin áp dụng trường học 12.Chỉ đạo đảm bảo bàn ghế học tập kích cỡ quy định theo độ tuổi 226 CBQL Về quản lý hoạt động tài trường mầm non 1.Xây dựng kế hoạch sử dụng quy định ngân sách cung cấp 2.Xây dựng kế hoạch sử dụng quy định khoản thu ngân sách 3.Chỉ đạo cơng khai, minh bạch thu chi tài 4.Chỉ đạo đảm bảo chi phí cho bữa ăn đủ dinh dưỡng 5.Chỉ đạo đảm bảo công khai, minh bạch chi phí dinh dưỡng cho trẻ theo ngày ĐTB CBQL ĐLC GV CMT CBQL 3,780 ,650 3,523 1,086 3,727 ,610 3,481 1,047 3,689 ,675 3,354 1,024 3,665 ,702 3,269 1,015 3,670 ,721 3,326 1,076 227 Đối tượng CBQL ĐTB Quan tâm gia đình xã hội Chính sách phát triển giáo dục mầm non địa bàn GV ĐLC ĐLC ĐTB 3,700 ,663 3,348 ,785 2,984 ,838 3,549 ,742 Điểm chung bình độ lệch chuẩn quản lý yếu tố đầu vào Đối tượng CBQL GV ĐTB ĐLC ĐLC ĐTB Chương trình giáo dục mầm non nhà trường 3,836 ,441 3,288 ,716 Đội ngũ nhà trường 3,351 ,685 3,566 ,490 Cơ sở vật chất nguồn thực phẩm 3,103 ,607 3,391 ,929 Quản lý hoạt động tài nhà trường 3,706 ,543 3,223 ,808 Quản lý hoạt động giáo dục Đối tượng QL HĐ vui Hoạt động chơi học QLHĐ lao QL HĐ động ngày lễ, ngày hội CBQL GV ĐTB 3,73 3,85 3,75 3,89 ĐLC ,719 ,629 ,731 ,645 ĐTB 3,28 3,50 3,21 3,44 ĐLC ,932 ,896 ,949 ,908 ĐTB 3,42 3,60 3,38 3,58 ĐLC ,896 ,839 ,922 ,861 Quản lý hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức 228 Đối tượng QLTT1 QLTT2 QLTT3 QLTT4 QLTT5 QLTT6 QLTT7 ĐTB 3,89 3,81 4,01 3,77 3,97 3,71 3,54 ĐLC ,841 ,722 ,654 ,823 ,638 ,835 ,925 ĐTB 3,45 3,40 3,49 3,27 3,43 3,25 3,28 ĐLC ,927 ,888 ,862 ,975 ,869 ,976 ,950 ĐTB 3,58 3,53 3,65 3,42 3,60 3,39 3,36 ĐLC ,923 ,861 ,840 ,958 ,842 ,958 ,949 CBQL GV Thực trạng quản lý yếu tố đầu Thực trạng quản lý yếu tố đầu đáp ứng yêu cầu ngành Đối tượng KQQL1 KQQL2 KQQL3 KQQL4 ĐTB 4,02 4,05 4,09 4,09 ĐLC ,747 ,634 ,648 ,729 ĐTB 3,25 3,23 3,33 3,21 ĐLC ,973 1,042 1,049 1,010 ĐTB 3,49 3,48 3,56 3,48 ĐLC ,975 1,009 1,007 1,016 CBQL GV Thực trạng quản lý yếu tố đầu Thực trạng quản lý yếu tố đầu đáp ứng yêu cầu trường Đối tượng KQQL5 KQQL6 KQQL7 KQQL8 ĐTB 3,91 3,90 3,90 3,95 ĐLC ,400 ,385 ,398 ,407 ĐTB 3,08 3,13 3,11 3,17 ĐLC ,792 ,798 ,804 ,742 ĐTB 3,33 3,37 3,35 3,41 ĐLC ,794 ,782 ,794 ,748 CBQL GV 229 Thực trạng quản lý yếu tố đầu đáp ứng yêu cầu trẻ cha mẹ trẻ Đối tượng KQQL9 KQQL10 KQQL11 KQQL12 ĐTB 3,96 3,79 4,08 4,04 ĐLC ,723 ,687 ,825 ,739 ĐTB 3,22 3,01 3,41 3,16 ĐLC 1,036 1,090 1,071 ,974 ĐTB 3,44 3,25 3,62 3,43 ĐLC 1,010 1,049 1,048 ,993 CBQL GV Đối tượng CBQL ĐTB Giáo viên ĐLC ĐTB ĐLC Quan lý yếu tố đầu vào 3,499 ,341 3,367 ,401 Quản lý yếu tố trình 3,639 ,358 3,381 ,349 Quản lý yếu tố đầu 3,977 ,315 3,200 ,639 Các yếu tố đầu ảnh hưởng tới quản lý dịch vụ công trường mầm non Đối tượng VHNT NLQL PCĐN CSVCTBDH CCCS ĐKVHXH ĐTB 3,65 3,22 3,03 3,06 3,14 3,07 ĐLC ,893 ,856 ,953 ,913 ,935 ,940 ĐTB 3,33 3,58 3,48 3,52 3,65 3,57 ĐLC ,966 ,890 ,881 ,914 ,852 ,857 ĐTB 3,43 3,47 3,35 3,38 3,49 3,42 ĐLC ,954 ,894 ,927 ,938 ,908 ,912 CBQL GV 230 Kết khảo nghiệm tính khả thi hiệu giải pháp 231 232 Kết thử nghiệm giải pháp trường mầm non số 5- Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Trước thực nghiệm Tiêu chí ĐTB Tốt Khá TB Yếu 21 2,33 22 2,18 20 1,73 23 2,16 21 1,69 22 1,71 20 2,38 Phát triển kiến thức chuyên môn thực dịch vụ công trường mầm non qua tham gia nâng hạng bồi dưỡng chỗ Xây dựng chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng trẻ hoạt động dịch vụ công nhà trường Xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” để thực nhóm hoạt động dịch vụ cơng lớp phụ trách Vận dụng phương pháp, phương tiện giáo dục tiên tiến phù hợp với trẻ, nhóm lớp, nhà trường tình hình thực tế địa phương Thể cách làm mới, cải tiến chất lượng công việc với vai trò người thực hiện, đề xuất sáng kiến kinh nghiệm Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm xây dựng môi trường lớp theo hướng “Giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm” trang thông tin tổ, nhóm chun mơn Được cha mẹ trẻ thể hài lòng kết Hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ; Hoạt động giáo dục; Hoạt động GD hòa nhập trẻ khuyết tật nhà trường; Hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học ni dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em cho CMT cộng đồng Điểm trung bình 2,03 233 Sau thực nghiệm Tiêu chí ĐTB Tốt Khá TB Yếu 11 15 3,04 15 13 3,11 18 2,6 20 2,84 19 2,47 21 2 2,47 13 16 3,07 Phát triển kiến thức chuyên môn thực dịch vụ công trường mầm non qua tham gia nâng hạng bồi dưỡng chỗ Xây dựng chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng trẻ hoạt động dịch vụ công nhà trường Xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” để thực nhóm hoạt động dịch vụ cơng lớp phụ trách Vận dụng phương pháp, phương tiện giáo dục tiên tiến phù hợp với trẻ, nhóm lớp, nhà trường tình hình thực tế địa phương Thể cách làm mới, cải tiến chất lượng cơng việc với vai trị người thực hiện, đề xuất sáng kiến kinh nghiệm Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm xây dựng môi trường lớp theo hướng “Giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm” trang thơng tin tổ, nhóm chun mơn Được cha mẹ trẻ thể hài lòng kết Hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ; Hoạt động giáo dục; Hoạt động GD hòa nhập trẻ khuyết tật nhà trường; Hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học ni dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em cho CMT cộng đồng Điểm trung bình 2,8 ... lý dịch vụ công trường mầm non công lập theo tiếp cận bảo đảm chất lượng 5.2 Nghiên cứu thực trạng dịch vụ công quản lý dịch vụ công trường mầm non công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm. .. sở lý luận dịch vụ công quản lý dịch vụ công trường mầm non công lập theo tiếp cận bảo đảm chất lượng Chương 2: Thực trạng dịch vụ công quản lý dịch vụ công trường mầm non công lập thành phố Hà. .. công, quản lý dịch vụ công trường mầm non công lập địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng, đề xuất giải pháp quản lý dịch vụ công trường mầm non công lập để nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 09/02/2021, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa (2006), Đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam, NXB
Tác giả: Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa
Nhà XB: NXB" Thống kê
Năm: 2006
2. Nguyễn Như Ất (2005), “Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục của Liên Bang Nga”, Quản lý Nhà nước về Giáo dục – Lý luận và thực tiễn, tr 359-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục của Liên Bang Nga”
Tác giả: Nguyễn Như Ất
Năm: 2005
3. Lê Thị Thu Ba (2016), Quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Thu Ba
Năm: 2016
4. Đặng Quốc Bảo (2001), Kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề lý luận và những ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 9,25,28,62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề lý luận và những ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
5. Đặng Quốc Bảo (2003), Phát triển nhà trường: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhà trường: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
6. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 237-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến 2020, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1999
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Hội thảo quốc gia “Vai trò điều tiết của Nhà nước trong việc đảm bảo chất lượng và công bằng giáo dục”, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia “Vai trò điều tiết của Nhà nước trong việc đảm bảo chất lượng và công bằng giáo dục”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
15. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục - những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Đại Cương về quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
22. Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương (2015), Quản lý chất lượng trong giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quộc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quộc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
25. Nguyễn Kim Dung và Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số khái niệm thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học, Tạp chí Giáo dục, số 66, tháng 9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số khái niệm thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học
Tác giả: Nguyễn Kim Dung và Phạm Xuân Thanh
Năm: 2003
26. Vũ Trí Dũng (2014), Marketing dịch vụ công, NXB Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing dịch vụ công
Tác giả: Vũ Trí Dũng
Nhà XB: NXB Kinh tế Quốc dân
Năm: 2014
27. Phạm Thị Hồng Điệp (2013), “Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 27. Phạm Thị Hồng Điệp (2013), “Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công Kinh
Tác giả: Phạm Thị Hồng Điệp
Năm: 2013
28. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục – đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 10-11, 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề Giáo dục – đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
29. Đặng Đức Đạm (2006), Dịch vụ công và yêu cầu đổi mới, Tạp chí Quản lý Kinh tế 2/2006, Tr48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ công và yêu cầu đổi mới
Tác giả: Đặng Đức Đạm
Năm: 2006
30. Nguyễn Minh Đạo (2001), Khoa học Quản lý, Tập 1, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Quản lý, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Năm: 2001
31. Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ công, NXB Khoa học – Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ công
Tác giả: Đỗ Thị Hải Hà
Nhà XB: NXB Khoa học – Kỹ thuật
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN