Quản lý Trường Mầm non tư thục Mẹ yêu conquận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng

12 249 0
Quản lý Trường Mầm non tư thục Mẹ yêu conquận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC “MẸ YÊU CON” QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC “MẸ YÊU CON” QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các Thầy, Cô giáo Khoa sau đại học trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy, tư vấn giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Lê, người trực tiếp hướng dẫn luận văn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Phòng GD & ĐT quận Ba Đình, bạn đồng nghiệp khối mầm non công lập quận Ba Đình, bạn bè đồng nghiệp trường mầm non tư thục “Mẹ Yêu Con” động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Quản lý trường mầm non tư thục “Mẹ Yêu Con” quận Ba Đình, thành phố Hà Nội tiếp cận quản lý chất lượng” Tuy thân cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót.Tác giả mong nhận cảm thông dẫn góp ý Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSGD : Cơ sở giáo dục CSND : Chăm sóc nuôi dưỡng CSVC : Cơ sở vật chất GD – ĐT : Giáo dục đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên HS : Học sinh ISO : International Standard Organization MG : Mẫu giáo NCL : Ngoài công lập NT : Nhà trẻ MNTT : Mầm non tư thục PH : Phụ huynh PHHS : Phụ huynh học sinh QLGD : Quản lý giáo dục QLCL : Quản lý chất lượng TQM : Total Quality Management UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG … 1.1 Vài nét tổng quan nghiên cứu vấn đề … ………………………….5 1.2 Các khải niệm ……………………………………………… 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý nhà trường 18 1.2.4 Chất lượng 19 1.2.5 Quản lý chất lượng ……………………………………………… 21 1.3 Lý thuyết quản lý trường mầm non theo tiếp cận quản lý chất lượng… .28 1.3.1 Trường mầm non 28 1.3.2 Quản lý trường mầm non theo tiếp cận quản lý chất lượng … …… 31 Kết luận chương ……………………………………………………… 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC “MẸ YÊU CON” QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 43 2.1 Vài nét trường MNTT “Mẹ Yêu Con” quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển nhà trường giai đoạn 43 2.1.2 Những khó khăn 45 2.1.3 Những thuận lợi 47 2.2 Thực trạng quản lý trường MNTT “Mẹ Yêu Con” theo tiếp cận quản lý chất lượng ……………………………………………………………… 48 2.2.1 Thực trạng thực phương châm “Hướng vào khách hàng” để quản lý nhà trường ………………………………………….………………… 48 2.2.2 Thực trạng vận dụng nguyên tắc “Sự lãnh đạo ” vào quản lý nhà trường 54 2.2.3 Thực trạng huy động “ Sự tham gia người” vào quản lý nhà trường … …………………………………………………… 56 2.2.4 Thực trạng vận dụng kết hợp nguyên tắc“ Cách tiếp cận theo trình” “Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý” vào quản lý nhà trường ……57 2.2.5 Thực trạng thực “Cải tiến liên tục” vào quản lý nhà trường … ………61 2.2.6 Thực trạng vận dụng nguyên tắc “Quyết định dựa kiện” quản lý nhà trường …………………………………….…… ………………… 62 2.2.7 Thực trạng vận dụng nguyên tắc “Hợp tác có lợi với nhà cung ứng” vào quản lý nhà trường ……… ………… ……………………….64 2.3 Đánh giá thực trạng …… …………………………………………… 65 2.3.1 Ưu điểm ……………………… ………………………………….65 2.3.2 Tồn tại, hạn chế ……………………………………… ………… 69 2.3.3 Nguyên nhân …………………………… ………………………… 70 Kết luận chương ………… …………………………………………… 71 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRƢỜNG MNTT “MẸ YÊU CON” QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG… 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp …… ………………………………72 3.2 Các biện pháp quản lý chất lượng trường MNTT “Mẹ Yêu Con” theo tiếp cận quản lý chất lượng ………… ……………………………………73 3.2.1 Triển khai việc đưa quản lý chất lượng vào kế hoạch chiến lược phát triển trường MNTT “Mẹ Yêu Con” … …………………………… ……73 3.2.2 Thực tiêu chuẩn hóa quy trình hóa mặt công tác nhà trường …………………… …………………………….………………….79 3.2.3 Tổ chức chương trình đào tạo quản lý chất lượng cho toàn thể đội ngũ để biến quản lý thành tự quản ……… …………… …………….83 3.2.4 Xây dựng phát huy vai trò tổ nhóm cấu tổ chức quản lý chất lượng … …………………………………………………… 86 3.2.5 Xây dựng cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng ……… 89 3.2.6 Sử dụng chuyên gia quản lý chất lượng … …………………….92 3.3 Mối quan hệ biện pháp …………………………………… 93 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp …….94 Kết luận chương … …………………………………………………… 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………98 Kết luận ……………………………………………………98 Khuyến nghị …………………………………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………103 PHỤ LỤC ………………………………………………… …………….105 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá quản lý trường mầm non tiếp cận quản lý chất lượng 39 Bảng 2.1: Số lớp học số học sinh năm học 2011 – 2013 2012– 2013 44 Bảng 2.2: Số cán giáo viên, nhân viên năm học 2011 – 2012 2012 – 201344 Bảng 2.3: Hướng dẫn quy trình theo dõi thông tin sức khỏe trẻ ngày tiêu chí chất lượng khâu đón trẻ 59 Bảng 2.4: Kết khảo sát mức độ hài lòng PHHS năm học 2012- 2013 66 Bảng 2.5: Kết khảo sát nhận thức, suy nghĩ ý kiến giáo viên, nhân viên quản lý chất lượng năm học 2012– 2013 67 Bảng 3.1 Hướng dẫn thực quy trình đón trẻ 81 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 95 Bảng 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 96 DANH MỤC HÌNH Hình 2.2 Biểu đồ tỉ lệ giáo viên tính theo số năm kinh nghiệm dạy học 44 Hình 3.1 Mô tả tôn mục đích sứ mạng nhà trường 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam thành công huy động tham gia cấp học, đơn vị, sở giáo dục toàn xã hội Cấp học mầm non cấp học có vai trò đặc biệt trình hình thành nhân cách cho hệ tương lai Nếu từ nơi đây, chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ mầm non đảm bảo tạo tảng sâu gốc bền rễ cho trình phát triển đứa trẻ hệ Đảng nhà nước xác định lấy đổi quản lý khâu then chốt để đổi nghiệp giáo dục Bởi lẽ hoạt động quản lý tầm vĩ mô hay vi mô tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục, chất lượng nhà trường, chất lượng sản phẩm giáo dục Muốn đảm bảo chất lượng giáo dục, phải đảm bảo hoạt động quản lý thực có hiệu quả, có tầm nhìn, có chiến lược đắn.Quản lý chất lượng phương thức quản lý ứng dụng nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh.Sự hình thành phát triển ngày ưu việt hệ thống quản lý chất lượng chứng minh cho tính hiệu phương thức quản lý này.Chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ ngày nâng cao, đáp ứng vượt qua mong đợi khách hàng.Việc ứng dụng quản lý chất lượng vào quản lý giáo dục thực tiễn biện pháp mang lại hiệu cao việc đổi mô hình quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục chuẩn giáo viên, chuẩn nhà trường, chuẩn đầu cấp học … hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí chất lượng giáo dục xác định từ đầu, làm thước đo, làm định hướng cho công tác quản lý Nó đòi hỏi thay đổi phương thức quản lý nhằm hướng tới chuẩn mực định.Do vậy, tiếp cận phương thức quản lý chất lượng đòi hỏi thực tiễn Trong tình hình thực tế nay, hệ thống sở mầm non công lập quy mô lớn mạng lưới rộng khắp đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội đáp ứng mục tiêu giáo dục đất nước Với chủ trương xã hội hóa nghiệp giáo dục, hệ thống giáo dục mầm non công lập phát triển mạnh mẽ có đóng góp không nhỏ việc thỏa mãn nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ nhân dân đặc biệt khu vực thành phố, khu đô thị lớn Do đầu tư xây dựng vận hành nguồn vốn cá nhân tổ chức xã hội nên tính chất kinh doanh giáo dục điều tránh khỏi Hoạt động quản lý trường tư thục không đòi hỏi đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí chất lượng cấp học mà hướng tới đáp ứng yêu cầu cao chất lượng, nhu cầu đa dạng, phong phú xuất sắc, ưu việt sản phẩm giáo dục phận người học, phụ huynh học sinh xã hội Người quản lý phải điều hành tổ chức sở giáo dục để đáp ứng nhu cầu ngày cao đổi mới, đại hóa giáo dục, tiếp cận hình thức, triết lý giáo dục đại nhằm phát triển hệ trẻ em tương lai khỏe mạnh, thông minh, động, sáng tạo, chung sống thân ái, hoà bình, trở thành công dân toàn cầu.Hoạt động quản lý phải nhằm đảm bảo chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ, tạo xuất sắc mô hình nhà trường.Người quản lý tổ chức nhà trường tạo nên cạnh tranh lành mạnh hệ thống nhà trường, thúc đẩy mô hình giáo dục ngày ưu việt hơn, đem lại sản phẩm giáo dục ưu việt cho đất nước.Then chốt vấn đề chất lượng, cách thức tiếp cận chất lượng công tác quản lý, xây dựng văn hóa chất lượng tổ chức nhà trường, không ngừng nâng cao chất lượng, tốt tốt nữa, ưu việt ưu việt nữa, xuất sắc xuất sắc Là người trực tiếp làm công tác quản lý sở mầm non tư thục, nhận thấy vấn đề chất lượng vấn đề sống nhà trường, chất lượng cần trở thành mục tiêu, quản lý chất lượng cần trở thành phương thức quan trọng hoạt động quản lý nhà trường Chính vậy, “Quản lý trường mầm non tư thục “Mẹ Yêu Con” quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Quỳnh Anh (2013), Quản lý chất lượng giáo dục mầm non Trường mẫu giáo Việt – Triều hữu nghị , thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ QLGD Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2010),Quản lý nhà trường(Sách chuyên khảo giáo dục quản lý giáo dục dành cho hệ đào tạo cử nhân quản lý).Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục vào đào tạo (2010),Chuẩn phát triển trẻ tuổi, Ban hành theo thông tư số 23/2010/TT – BGDĐT ngày 23/7/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ giáo dục đào tạo (2008),Chuẩn giáo viên mầm non, Ban hành theo định số 02/2008/ QĐ – BGDĐT ngày 22/1/2008 Bộ giáo dục đào tạo (2014),Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, Ban hành theo Thông tư 02/ 2014/ TT – BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ giáo dục đào tạo (2008),Điều lệ trường mầm non, Ban hành theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Khoa học Công nghệ (2008) TCVN ISO 9001 : 2008 Phạm Thị Châu (2008),Quản lý giáo dục mầm non (Giáo trình dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non) Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính (2012),Tập giảng Quản lý chất lượng giáo dục, Trường đại học giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (2012),“Những thách thức giáo dục kỉ 21: cách nhìn chất lượng”, Trường đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 11 12 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục (dùng cho khóa đào tạo sau đại học giáo dục quản lý giáo dục) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đặng Xuân Hải (2011),Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi ( Tập giảng) Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Hậu (2010),Tập giảng Những sở Lý luận quản lý giáo dục Trường Đại học giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Quang Huân(2002), “Ứng dụng khoa học quản lý chất lượng, xu quản lý giáo dục nay”, Tạp chí thông tin KHGD Viện KHGD, số 91/2002 16 Phạm Quang Huân (2003), “Sự phát triển phương thức quản lý chất lượng”, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số tháng 10/2003 17 Phạm Quang Huân (2004), “Tiếp cận ISO 9000 Trong đổi quản lý giáo dục phổ thông nước ta”, Tạp chí Giáo dục số 96/2004 18 Phạm Quang Huân (2006), “Vận dụng nguyên tắc quản lý chất lượng theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000 vào nhà trưởng phổ thông”, Tạp chí Thông tin Khoa học sư phạm – ĐHSP Hà Nội Số 16, tháng 12/2006 19 Nguyễn Thị Bích Liên (2008),Biện pháp quản lý chất lượng trường mầm non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Luận văn thạc sỹ QLGD 20 Phan Thế Sủng, Lƣu Xuân Mới (2000),Tình cách ứng xử tình quản lý giáo dục đào tạo Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Lục Thị Nga (2004),Những tình thường gặp quản lý trường học (cách suy nghĩ ứng xử thành công) Nxb Giáo dục 22 UNESCO (1996), Học tập, kho báu tiềm ẩn (Báo cáo gửi UNESCO hội đồng quốc tế giáo dục thể kỉ XXI) (2002) NXB Giáo dục 23 Thủ tƣớng phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, phê quyệt theo định 771/ QĐ – TTg Thủ tướng phủ, ngày 13/6/2012 12

Ngày đăng: 29/08/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan