MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghe - nói - đọc - viết là những hoạt động diễn ra thường xuyên trong cuộc sống của chúng ta. Trong bốn dạng hoạt động này, xét về tần số xuất hiện, thì cặp hoạt động nghe - nói diễn ra liên tục, thường xuyên hơn. Cặp hoạt động này có hai đặc tính nổi bật: - Thứ nhất, nghe - nói là cặp hoạt động ngôn ngữ nói - dạng giao tiếp trực tiếp bằng âm thanh trong hoạt động ngôn ngữ. Hoạt động nghe - nói luôn luôn là một phương tiện đắc lực song hành cùng con người, giúp con người nhận thức và tìm hiểu thế giới xung quanh một cách có hiệu quả. Vì thuộc lĩnh vực âm thanh như vậy, nên hoạt động nghe - nói có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc, ít bị phụ thuộc vào điều kiện xung quanh. - Thứ hai, nghe - nói là cặp hoạt động mang cả đặc tính của việc tiếp nhận lời nói lẫn việc tạo lập lời nói. Nếu như nghe là tiếp nhận lời người khác thì nói là tạo lập lời nói của chính mình. Hai hoạt động này thường luân phiên, thay thế nhau trong giao tiếp của con người. Kỹ năng nghe - nói là kỹ năng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, giao tiếp của trẻ em. Nghe - nói tốt sẽ giúp các em giao tiếp có hiệu quả và cũng là cơ sở quan trọng tạo ra sự thành công trong học tập. Bên cạnh đó, nghe - nói còn là một phương tiện để trẻ tư duy và nhận thức về thế giới xung quanh một cách tích cực. Chính khả năng sử dụng ngôn ngữ của các em, đặc biệt là kỹ năng nghe - nói đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách tương tác xã hội và ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả giao tiếp. Năng lực ngôn ngữ tốt là cơ sở giúp trẻ phát triển năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực hợp tác. Đồng thời giúp trẻ tự mình tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh một cách dễ dàng. Muốn sử dụng kỹ năng nghe - nói một cách có hiệu quả cần phải có sự luyện tập thường xuyên, liên tục và có kế hoạch. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra những nội dung cũng như các biện pháp phát triển kỹ năng nghe - nói cho trẻ một cách hiệu quả là hết sức cần thiết. Trẻ khiếm thính do hạn chế về khả năng nghe dẫn đến hạn chế phát triển ngôn ngữ lời nói, cũng vì vậy mà khả năng tư duy của các em bị hạn chế, trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong việc lĩnh hội tri thức. Tuy nhiên, đa số trẻ khiếm thính vẫn còn lại một phần sức nghe. Rèn luyện và tận dụng khả năng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục trẻ khiếm thính. Đó là cơ sở cho việc phát triển khả 2 năng tri giác âm thanh, là điều kiện tiên quyết của quá trình hình thành, phát triển ngôn ngữ nói. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, con người phát minh ra các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Sự ra đời của máy trợ thính, điện cực ốc tai có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ khiếm thính, giúp trẻ có thể nghe được âm thanh của môi trường xung quanh và âm thanh tiếng nói. Tuy nhiên, những thiết bị trợ thính chỉ có tác dụng khuếch đại âm thanh chứ không thể chữa được tật khiếm thính. Việc nghe qua máy trợ thính hoặc nghe qua điện cực ốc tai có nhiều điểm khác biệt với âm thanh nghe được qua tai bình thường. Nếu không được tập luyện, phục hồi và phát triển kỹ năng nghe - nói phù hợp thì trẻ vẫn không thể nghe và nói được. Rèn luyện và phát triển kỹ năng nghe - nói có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giáo dục trẻ khiếm thính. Đó là cơ sở cho việc hình thành và phát triển ngôn ngữ nói – phương tiện giao tiếp, học tập chủ yếu trong môi trường giáo dục hòa nhập. Giai đoạn từ 0 – 6 tuổi là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất về thể chất cũng như tâm lí, là giai đoạn rất quan trọng vì những nền tảng đầu tiên cho cuộc sống được hình thành. Một nền tảng tốt tạo cơ hội cho đứa trẻ có một cuộc sống độc lập, tự tin, hạnh phúc, nhiều ý nghĩa và để trở thành một thành viên hữu ích cho xã hội. Đặc biệt, giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi là giai đoạn quyết định tới chất lượng ngôn ngữ của trẻ. Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng, giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ) một cách thành thạo trong hoạt động nhận thức thế giới xung quanh, trong giao tiếp với mọi người, trong điều chỉnh hành vi về nhận thức, tình cảm, chuẩn bị cho trẻ chuyển sang hoạt động học tập ở trường phổ thông. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thính nói riêng cũng được thực hiện chủ yếu và trọng tâm trong 6 năm đầu tiên của cuộc đời mỗi trẻ, với hai mục tiêu trọng tâm là hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynh (tập trung ở giai đoạn trẻ từ 0 – 3 tuổi) và tổ chức giáo dục hòa nhập (tập trung ở giai đoạn từ 3 – 6 tuổi) [20][38]. Ở độ tuổi 3 - 6 tuổi, chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tập trung vào việc hỗ trợ trẻ hòa nhập vào lớp học cùng với trẻ nghe và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định, trong môi trường hòa nhập, với việc thực hiện các biện pháp tác động một cách có hệ thống và những chiến lược hỗ trợ phù hợp, trẻ khiếm thính có thể đạt được các mục tiêu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp trong đó có kỹ năng nghe – nói. Bên cạnh đó, trẻ khiếm thính và trẻ nghe cũng có nhiều cơ hội chơi và hoạt động 3 cùng nhau, giúp thúc đẩy sự phát triển kĩ năng xã hội cho cả hai nhóm trẻ, tạo điều kiện để trẻ khiếm thính dễ dàng hòa nhập vào đời sống xã hội [19][45][81]. Thực tế hiện nay, trẻ khiếm thính ở Việt Nam đã được tiếp cận với các thiết bị trợ thính hiện đại. Sau một thời gian được trang bị thiết bị trợ thính, trẻ đã tích lũy được những kinh nghiệm nghe, nói ban đầu. Tuy nhiên, kỹ năng nghe – nói của trẻ khiếm thính 3 – 6 tuổi vẫn còn nhiều hạn chế, trẻ cũng gặp nhiều khó khăn khi học ở lớp mẫu giáo hòa nhập. Cụ thể, vốn từ hiểu và diễn đạt của trẻ còn ít, chủ yếu là những từ gắn với sự vật, hiện tượng, hành động cụ thể; trẻ cũng thường chỉ nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản, quen thuộc, một mệnh lệnh; độ rõ ràng trong lời nói của trẻ khó đạt được mức độ như trẻ nghe, trẻ thường mắc các lỗi về phát âm (sai phụ âm, thanh điệu, nói với ngữ điệu rời rạc, ngắt từng tiếng một, lên xuống tùy hứng); khó khăn trong việc tiếp thu các qui tắc ngữ pháp, thường mắc lỗi về trật tự từ trong câu nói gây khó khăn cho người nghe [8][10] [19]. Bên cạnh đó, giáo viên dạy hòa nhập cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình giáo dục trẻ khiếm thính. Phần lớn giáo viên chưa được đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu về giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính, do đó chưa có kiến thức, kỹ năng đầy đủ về hỗ trợ trẻ khiếm thính trong lớp hòa nhập, năng lực của giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó, việc thiếu các tài liệu hướng dẫn và các nghiên cứu về kỹ năng nghe nói, biện pháp phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính ở lớp mẫu giáo hòa nhập cũng gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính 3 – 6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu của luận án nhằm đề xuất các biện pháp phù hợp để phát triển kỹ năng nghe nói cho trẻ khiếm thính 3 – 6 tuổi ở lớp mẫu giáo hòa nhập. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính 3 – 6 tuổi ở lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm giúp trẻ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ theo độ tuổi và hòa nhập cùng các bạn. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN MINH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE – NĨI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH – TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE – NĨI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH – TUỔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính 1.1.2 Nghiên cứu phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính 11 1.2 Mợt số vấn đề trẻ khiếm thính 20 1.2.1 Khái niệm trẻ khiếm thính 20 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thính – tuổi 22 1.3 Kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi 26 1.3.1 Khái niệm kỹ nghe – nói 26 1.3.2 Đặc điểm kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi 28 1.4 Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập 31 1.4.1 Khái niệm phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 31 1.4.2 Đặc điểm lớp mẫu giáo hịa nhập có trẻ khiếm thính 32 iv 1.4.3 Vận dụng lí thuyết hoạt đợng giao tiếp ngơn ngữ việc phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính 34 1.4.4 Mục tiêu, nợi dung, phương pháp, hình thức phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập 38 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 48 1.5.1 Các yếu tố có liên quan đến khuyết tật trẻ 49 1.5.2 Năng lực giáo viên 50 1.5.3 Sự hỗ trợ thính học cho trẻ khiếm thính 50 1.5.4 Can thiệp sớm 51 1.5.5 Sự tham gia, hỗ trợ cha mẹ trẻ khiếm thính 52 1.5.6 Sự hỗ trợ trẻ độ tuổi 52 1.5.7 Việc lựa chọn phương pháp tiếp cận giao tiếp cho trẻ khiếm thính 53 Kết luận chương 54 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE – NÓI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH – TUỔI Ở CÁC LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 55 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 55 2.1.1 Mục đích khảo sát 55 2.1.2 Nội dung khảo sát 55 2.1.3 Địa bàn khách thể khảo sát 56 2.1.4 Phương pháp công cụ khảo sát 58 2.2 Kết khảo sát thực trạng 61 2.2.1 Thực trạng kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi 61 2.2.2 Thực trạng phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hịa nhập 72 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng 87 Kết luận chương 92 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE – NĨI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH – TUỔI 93 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 93 v 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nợi dung chương trình giáo dục mầm non đặc điểm tâm sinh lý trẻ khiếm thính – tuổi 93 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện, tính phát triển, tính hệ thống 93 3.1.3 Đảm bảo tính cá biệt hóa 94 3.1.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực, tự giác trẻ 94 3.2 Biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 95 3.2.1 Nhóm biện pháp điều kiện phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 96 3.2.2 Nhóm biện pháp phát triển KNNN hoạt động chế độ sinh hoạt ngày lớp mẫu giáo hòa nhập 109 3.2.3 Nhóm biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính hoạt đợng hỗ trợ cá nhân 117 3.3 Mối quan hệ biện pháp 122 3.4 Thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 123 3.4.1 Khái quát tổ chức thực nghiệm 123 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 127 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kinh nghiệm dạy học giáo viên 57 Bảng 2.2 Bảng hỏi đánh giá KNNN trẻ khiếm thính – tuổi 58 Bảng 2.3 Thang đánh giá thực trạng KNNN cho TKT – tuổi 60 Bảng 2.4 Đánh giá chung mức KNNN trẻ khiếm thính – tuổi 61 Bảng 2.5 Phân bố mức kỹ nhận diện âm Ling 63 Bảng 2.6 Phân bố mức kỹ nghe hiểu từ vật, hành động, tượng quen thuộc, gần gũi 63 Bảng 2.7 Phân bố mức kỹ nghe hiểu từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng từ biểu cảm 64 Bảng 2.8 Phân bố mức kỹ nghe hiểu thực từ – yêu cầu 65 Bảng 2.9 Phân bố mức kỹ nghe hiểu nội dung câu chuyện/bài thơ 65 Bảng 2.10 Phân bố mức kỹ phát âm tiếng, từ, câu 67 Bảng 2.11 Phân bố mức kỹ sử dụng lời nói với từ thông dụng vật, hành động, tượng quen thuộc, gần gũi 67 Bảng 2.12 Phân bố mức kỹ sử dụng lời nói với từ đặc điểm, tính chất, công dụng từ biểu cảm phù hợp với ngữ cảnh 68 Bảng 2.13 Phân bố mức độ kỹ thể nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết thân lời nói 68 Bảng 2.14 Phân bố mức kỹ kể lại việc đơn giản 69 Bảng 2.15 Phân bố mức độ kỹ kể lại câu chuyện đơn giản 69 Bảng 2.16 Mối tương quan kỹ nghe - nói với yếu tố khác 70 Bảng 2.17 Mức độ thực nội dung phát triển KNNN cho TKT 75 Bảng 2.18 Các hình thức phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 81 Bảng 2.19 Các phương pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 77 Bảng 2.20 Đánh giá hiệu phương pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 80 Bảng 2.21 Những thuận lợi q trình tổ chức hoạt đợng phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 83 viii Bảng 2.22 Những khó khăn q trình tổ chức hoạt đợng phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 84 Bảng 2.23 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KNNN cho TKT 86 Bảng 3.1 Thông tin khách thể thực nghiệm 124 Bảng 3.2 Kết đánh giá trước thực nghiệm bé Đ.B.N 127 Bảng 3.3 Mục tiêu biện pháp phát triển KNNN cho bé Đ.B.N 128 Bảng 3.4 So sánh kết KNNN trước sau thực nghiệm bé Đ.B.N 129 Bảng 3.5 Kết đánh giá trước thực nghiệm bé N.T.M 132 Bảng 3.6 Mục tiêu biện pháp phát triển KNNN cho bé N.T.M 133 Bảng 3.7 So sánh kết KNNN trước sau thực nghiệm bé N.T.M 134 Bảng 3.8 Kết đánh giá trước thực nghiệm bé P.M.K 136 Bảng 3.9 Kế hoạch phát triển KNNN cho bé P.M.K 137 Bảng 3.10 So sánh kết KNNN trước sau thực nghiệm bé P.M.K 138 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình đợ đào tạo GV 57 Biểu đồ 2.2 Mức kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi 62 Biểu đồ 2.3 Mức độ biểu kỹ thành phần nhóm kỹ nghe trẻ khiếm thính – tuổi 62 Biểu đồ 2.4 Mức độ biểu kỹ thành phần nhóm kỹ nói trẻ khiếm thính – tuổi 66 Biểu đồ 2.5 Đánh giá GV tầm quan trọng việc phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính 72 Biểu đồ 2.6 Nhận thức GV ý nghĩa việc phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính 73 Biểu đồ 2.7 Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển kỹ nghe - nói cho trẻ khiếm thính 74 Biểu đồ 3.1 Mức KNNN bé Đ.B.N trước sau thực nghiệm 130 Biểu đồ 3.2 Mức KNNN bé N.T.M trước sau thực nghiệm 134 Biểu đồ 3.3 Mức KNNN bé P.M.K trước sau thực nghiệm 139 Biểu đồ 3.4 So sánh điểm trẻ trước sau thực nghiệm 140 Sơ đồ 1.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 35 Sơ đồ 3.1 Biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghe - nói - đọc - viết hoạt động diễn thường xuyên cuộc sống Trong bốn dạng hoạt đợng này, xét tần số xuất hiện, cặp hoạt đợng nghe - nói diễn liên tục, thường xun Cặp hoạt đợng có hai đặc tính bật: - Thứ nhất, nghe - nói cặp hoạt đợng ngơn ngữ nói - dạng giao tiếp trực tiếp âm hoạt động ngôn ngữ Hoạt đợng nghe - nói ln ln mợt phương tiện đắc lực song hành người, giúp người nhận thức tìm hiểu giới xung quanh mợt cách có hiệu Vì tḥc lĩnh vực âm vậy, nên hoạt đợng nghe - nói diễn nơi, lúc, bị phụ thuộc vào điều kiện xung quanh - Thứ hai, nghe - nói cặp hoạt đợng mang đặc tính việc tiếp nhận lời nói lẫn việc tạo lập lời nói Nếu nghe tiếp nhận lời người khác nói tạo lập lời nói Hai hoạt đợng thường ln phiên, thay giao tiếp người Kỹ nghe - nói kỹ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, giao tiếp trẻ em Nghe - nói tốt giúp em giao tiếp có hiệu sở quan trọng tạo thành công học tập Bên cạnh đó, nghe - nói cịn mợt phương tiện để trẻ tư nhận thức giới xung quanh mợt cách tích cực Chính khả sử dụng ngôn ngữ em, đặc biệt kỹ nghe nói ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách tương tác xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu giao tiếp Năng lực ngôn ngữ tốt sở giúp trẻ phát triển lực học tập, lực tư duy, lực hợp tác Đồng thời giúp trẻ tự tìm hiểu khám phá giới xung quanh một cách dễ dàng Muốn sử dụng kỹ nghe - nói mợt cách có hiệu cần phải có luyện tập thường xuyên, liên tục có kế hoạch Chính vậy, việc nghiên cứu tìm nợi dung biện pháp phát triển kỹ nghe - nói cho trẻ mợt cách hiệu cần thiết Trẻ khiếm thính hạn chế khả nghe dẫn đến hạn chế phát triển ngơn ngữ lời nói, mà khả tư em bị hạn chế, trẻ gặp nhiều khó khăn việc lĩnh hội tri thức Tuy nhiên, đa số trẻ khiếm thính cịn lại mợt phần sức nghe Rèn luyện tận dụng khả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục trẻ khiếm thính Đó sở cho việc phát triển khả tri giác âm thanh, điều kiện tiên q trình hình thành, phát triển ngơn ngữ nói Ngày nay, với phát triển khoa học, kỹ thuật, người phát minh phương tiện kỹ thuật đại Sự đời máy trợ thính, điện cực ốc tai có ý nghĩa lớn trẻ khiếm thính, giúp trẻ nghe âm môi trường xung quanh âm tiếng nói Tuy nhiên, thiết bị trợ thính có tác dụng khuếch đại âm khơng thể chữa tật khiếm thính Việc nghe qua máy trợ thính nghe qua điện cực ốc tai có nhiều điểm khác biệt với âm nghe qua tai bình thường Nếu khơng tập luyện, phục hồi phát triển kỹ nghe - nói phù hợp trẻ khơng thể nghe nói Rèn luyện phát triển kỹ nghe - nói có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giáo dục trẻ khiếm thính Đó sở cho việc hình thành phát triển ngơn ngữ nói – phương tiện giao tiếp, học tập chủ yếu môi trường giáo dục hòa nhập Giai đoạn từ – tuổi giai đoạn phát triển mạnh mẽ thể chất tâm lí, giai đoạn quan trọng tảng cho c̣c sống hình thành Mợt tảng tốt tạo hợi cho đứa trẻ có mợt c̣c sống đợc lập, tự tin, hạnh phúc, nhiều ý nghĩa để trở thành một thành viên hữu ích cho xã hợi Đặc biệt, giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn định tới chất lượng ngơn ngữ trẻ Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn một nhiệm vụ quan trọng, giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ) một cách thành thạo hoạt động nhận thức giới xung quanh, giao tiếp với người, điều chỉnh hành vi nhận thức, tình cảm, chuẩn bị cho trẻ chuyển sang hoạt động học tập trường phổ thông Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thính nói riêng thực chủ yếu trọng tâm năm cuộc đời trẻ, với hai mục tiêu trọng tâm hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynh (tập trung giai đoạn trẻ từ – tuổi) tổ chức giáo dục hòa nhập (tập trung giai đoạn từ – tuổi) [20][38] Ở độ tuổi - tuổi, chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tập trung vào việc hỗ trợ trẻ hòa nhập vào lớp học với trẻ nghe chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nhiều nghiên cứu khẳng định, mơi trường hịa nhập, với việc thực biện pháp tác động một cách có hệ thống chiến lược hỗ trợ phù hợp, trẻ khiếm thính đạt mục tiêu phát triển ngơn ngữ, giao tiếp có kỹ nghe – nói Bên cạnh đó, trẻ khiếm thính trẻ nghe có nhiều hợi chơi hoạt động nhau, giúp thúc đẩy phát triển kĩ xã hợi cho hai nhóm trẻ, tạo điều kiện để trẻ khiếm thính dễ dàng hịa nhập vào đời sống xã hợi [19][45][81] Thực tế nay, trẻ khiếm thính Việt Nam tiếp cận với thiết bị trợ thính đại Sau một thời gian trang bị thiết bị trợ thính, trẻ tích lũy kinh nghiệm nghe, nói ban đầu Tuy nhiên, kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi cịn nhiều hạn chế, trẻ gặp nhiều khó khăn học lớp mẫu giáo hòa nhập Cụ thể, vốn từ hiểu diễn đạt trẻ cịn ít, chủ yếu từ gắn với vật, tượng, hành động cụ thể; trẻ thường nghe hiểu yêu cầu đơn giản, quen thuộc, một mệnh lệnh; đợ rõ ràng lời nói trẻ khó đạt mức độ trẻ nghe, trẻ thường mắc lỗi phát âm (sai phụ âm, điệu, nói với ngữ điệu rời rạc, ngắt tiếng mợt, lên xuống tùy hứng); khó khăn việc tiếp thu qui tắc ngữ pháp, thường mắc lỗi trật tự từ câu nói gây khó khăn cho người nghe [8][10] [19] Bên cạnh đó, giáo viên dạy hịa nhập gặp nhiều khó khăn q trình giáo dục trẻ khiếm thính Phần lớn giáo viên chưa đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính, chưa có kiến thức, kỹ đầy đủ hỗ trợ trẻ khiếm thính lớp hòa nhập, lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính cịn nhiều hạn chế Thêm vào đó, việc thiếu tài liệu hướng dẫn nghiên cứu kỹ nghe nói, biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính lớp mẫu giáo hịa nhập gây khó khăn cho giáo viên q trình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi” làm đề tài nghiên cứu luận án nhằm đề xuất biện pháp phù hợp để phát triển kỹ nghe nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hịa nhập Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm giúp trẻ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ theo độ tuổi hòa nhập bạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi PL30 Phụ lục THÍNH LỰC ĐỒ CỦA CÁC TRƯỜNG HỢP THỰC NGHIỆM Thính lực đồ bé Đ.B.N Thính lực đồ bé N.T.M PL31 Thính lực đồ bé P.M.K PL32 Phụ lục MINH HỌA TRÒ CHƠI LUYỆN NGHE CHO TRẺ KHIẾM THÍNH Trị chơi 1: Ai đốn giỏi • Mục đích: Giúp trẻ phân biệt cụm từ, câu có đợ dài ngắn khác • Chuẩn bị: Các câu hát/câu nói có đợ dài ngắn khác nhau, giống (VD: Một vịt – Mợt vịt xịe hai cánh; Bé tắm – Mẹ nấu cơm; Mẹ làm – Từ sáng sớm ); Bảng ghép hình giống (có khoảng 4-6 miếng ghép) • Cách tiến hành: - GV kiểm tra máy trợ thính trẻ, chia lớp thành đội chơi - GV hướng dẫn cách chơi: Hai đợi chơi, GV nói/hát câu có đợ dài ngắn giống khác Các đội lắng nghe trả lời Đội trả lời tặng miếng ghép để ghép vào bảng ghép hình Kết thúc trị chơi, đợi hồn thành miếng ghép trước đợi chiến thắng - GV làm mẫu cách chơi cho trẻ - GV cho đợi chơi - Kết thúc trị chơi, đợi hồn thành bảng ghép hình trước đợi chiến thắng Trị chơi 2: Hãy lắng nghe • Mục đích: Giúp trẻ xác định âm tiếng nói âm khơng phải tiếng nói (VD: Tiếng kêu vật, Âm dụng cụ âm nhạc ) • Chuẩn bị: Máy ghi âm âm tiếng nói; Mỗi trẻ bợ tranh lơ tơ (Mỗi bợ có Tranh lơ tơ hình người tranh lô tô vật, đồ vật tạo âm khác) • Cách tiến hành: - GV kiểm tra máy trợ thính trẻ, cho trẻ ngồi theo hình vịng cung - GV hướng dẫn cách chơi: GV tạo âm Trẻ phải lắng nghe lựa chọn tranh lô tô tương ứng Mỗi trẻ trả lời thưởng (vẽ bên cạnh tên trẻ ghi bảng) Kết thúc trò chơi, bạn nhận nhiều phần thưởng PL33 - GV làm mẫu cách chơi cho trẻ - GV cho đội chơi - Kết thúc trò chơi, GV khen thưởng bạn chơi tốt nhất, đợng viên, khuyến khích trẻ khác Trị chơi 3: Tơi bạn • Mục đích: Giúp trẻ nghe nhận biết tên bạn lớp • Chuẩn bị: Các băng giấy ghi tên thành viên lớp • Cách tiến hành: - GV kiểm tra máy trợ thính trẻ, cho trẻ ngồi theo hình vịng cung - GV hướng dẫn cách chơi: GV nói tên bạn lớp, trẻ lắng nghe vào bạn mà nói tên Bạn lên lấy băng giấy ghi tên - GV làm mẫu cách chơi cho trẻ: GV vào bạn nói tên bạn cho trẻ nghe VD: Bạn Lan GV lấy băng giấy có ghi tên bạn Lan giơ lên cho trẻ nhìn - GV cho trẻ chơi: GV gọi tên bạn lớp, trẻ lắng nghe vào bạn gọi tên Sau đó, GV giơ băng giấy có ghi tên bạn cho trẻ nhìn đưa lại băng giấy cho trẻ - Kết thúc trò chơi, GV khen thưởng bạn chơi tốt, đợng viên, khuyến khích trẻ khác Trị chơi 4: Em chợ • Mục đích: Giúp trẻ nghe nhận biết tên loại quen thuộc: táo, vải, can, bưởi, mít, dưa hấu • Chuẩn bị: Các loại nhựa; Rổ đựng đồ • Cách tiến hành: - GV kê bàn bày loại góc phịng - GV kiểm tra máy trợ thính trẻ, chia trẻ thành đợi chơi - GV hướng dẫn cách chơi: GV nói tên mợt loại quả, trẻ đội chơi phải chợ chọn loại mà cô nói tên Nếu trẻ lấy đúng, bỏ vào rổ đợi mình, lấy sai phải trả lại Kết thúc trị chơi, đợi lấy nhiều đội chiến thắng - GV làm mẫu cách chơi cho trẻ PL34 - GV cho đội chơi - Kết thúc trị chơi, đợi lấy nhiều rổ đợi chiến thắng Trị chơi 5: Mua hoa tặng mẹ • Mục đích: Giúp trẻ nghe nhận biết tên tên loại hoa: hoa hồng, hoa lay ăn, hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa lay ơn • Chuẩn bị: Các loại hoa tươi hoa nhựa • Cách tiến hành: - GV kiểm tra máy trợ thính trẻ, GV cho trẻ ngồi theo hình vịng cung - GV hướng dẫn cách chơi: GV nói tên trẻ nói tên loại hoa mà mẹ trẻ thích (VD: Mẹ Lan thích hoa hồng) (Chú ý nói GV nhấn giọng vào tên trẻ tên loại hoa) Trẻ gọi tên phải lên chọn loại hoa để mang tặng mẹ - GV làm mẫu cho trẻ chơi - Kết thúc trò chơi, GV khen ngợi trẻ làm tốt động viên, khuyến khích trẻ thực chưa tốt PL35 Phụ lục 10 MINH HỌA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHÁT ÂM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH PHỤ ÂM B /b/ Mơ tả: ❖ Phụ âm tắc - hữu - B /b/ /b/ phụ âm tắc – hữu Âm /b/ có đặc điểm cấu âm sau: + Mơi: Hai mơi chạm vào nhau, sau mở ra, thóat nhẹ ngồi + Lưỡi: Phụ tḥc vào ngun âm đứng sau + Dây thanh: Khép rung Hướng dẫn trẻ phát âm /b/ - Nghe: Là âm có tần số trầm - Nhìn: Hai mơi chạm vào - Sờ: Rung hầu, Hơi ấm, nhẹ thoát từ miệng Các từ chứa âm “B” 3.1 Những âm ban đầu chứa âm /b/: - Tiếng kêu bò: “bò…bò…” - Tiếng kêu dê: “be…be…” - Tiếng xe máy: “brừm… brừm…”; “bíp … bíp…” PL36 3.2 Những từ phát triển trước Ba ba Bị Bà Bé Bi Bí PL37 3.3 Những tư phát triển sau Bóng Bóng bay Bim bim Bún Búp bê Bươm bướm Bài thơ, hát chứa âm “b”: Bài hát: Cháu yêu bà Bà bà, cháu yêu bà Tóc bà trắng màu trắng mây Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay Khi cháu lời cháu biết bà vui Bánh Bèo Bãi biển PL38 Bài hát: Bé bé Bé bé bồng Hai má hồng hồng Bé sơ tán Bế em Mẹ mua xe gỗ Cho bé ngồi Bao chiến thắng Cho bé phố đông Bài hát: Búp bê Búp bê biết bay bay bay Búp bê biết bò biết bắt biết bơi Búp bê bên bạn bươm bướm Bươm bướm bềnh bồng bỏ bạn bay bay Bươm bướm nay, bươm bướm bay Bỏ bạn bỏ bè bỏ búp bê Bươm bướm bay, bươm bướm bay Búp bê buồn buồn biền biệt bay bay Bươm bướm nay, bươm bướm bay Bỏ bạn bỏ bè bỏ búp bê Bươm bướm bay, bươm bướm bay Búp bê buồn buồn biền biệt bay bay Gợi ý số hoạt động lồng ghép để luyện phát âm âm /b/ - Chơi trò chơi để luyện tập phát âm âm /b/: bập mơi gọi gà; phát âm tiếng kêu bị, dê, tiếng xe máy Chơi trị chơi với bóng đá bóng thổi bong bóng, gắn với phát âm có âm “b”: bóng Chơi búp bê với trẻ, cho búp bê ăn đồ ăn có âm /b/ như: bim bim, bánh, bún… Cho trẻ chơi với vật nhựa trò chuyện vật đó: bị, baba, bươm bướm… Hát cho trẻ nghe khuyến khích trẻ hát nối từ có âm /b/ (có thể sử dụng hát bên trên) PL39 Phụ lục 11 CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM Họ tên trẻ: Đ.B.N Ngày sinh: 19/03/2015 Giáo viên thực hiện: N.T.C Thời gian: Thực nghiệm 06 tháng (từ 01/12/2018 đến 31/05/2019), đánh giá theo 02 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Đánh giá sau tháng (Từ 01/12/2018 đến 28/02/2019) + Giai đoạn 2: Đánh giá sau tháng (Từ 01/03/2019 đến 31/05/2019) Đánh giá mức độ (Nội dung mục 3.4.2.1 luận án) Mục tiêu Mục tiêu chung 2.1 Giúp Đ.B.N nghe hiểu thông tin, nội dung giao tiếp sử dụng lời nói giao tiếp để bày tỏ nhu cầu, cảm xúc, suy nghĩ thân một cách rõ ràng, dễ hiểu, kể lại việc đơn giản Mục tiêu cụ thể 2.2 STT Mục tiêu chung Phát triển kỹ nghe hiểu lời nói Mục tiêu cụ thể Cách tiến hành Nghe hiểu từ vật, hành động, tượng từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng, từ biểu cảm - Lồng ghép phát triển KN nghe hiểu hoạt động vui chơi, hoạt động làm quen Thực yêu cầu đơn giản gồm - hành động Hiểu trọn vẹn nội dung câu chuyện, thơ trả lời câu hỏi có liên quan đến nợi dung câu chuyện, thơ với tác phẩm văn học, hoạt đợng góc, hoạt đợng ngồi trời… - Sử dụng trị chơi để rèn luyện KN nghe cho trẻ khiếm thính Đánh giá kết (theo mức độ) PL40 Phát triển kỹ sử dụng lời nói Phát âm rõ ràng - Lồng ghép phát triển tiếng, từ, câu KN sử dụng lời nói giao tiếp hoạt đợng Nói câu – vui chơi, làm quen với tiếng có từ thông tác phẩm văn học, hoạt dụng vật, hành động, đặc động làm quen với môi điểm, tính chất, trường xung quanh, cơng dụng quen hoạt đợng góc, hoạt tḥc đợng ngồi trời… Bày tỏ nhu - Tạo tình cầu, cảm xúc thân lời có vấn đề để khuyến nói mợt cách rõ ràng khích trẻ sử dụng lời Kể lại nói việc đơn giản - Sử dụng kỹ thuật xảy một cách rõ phát triển KNNN cho ràng trẻ như: chờ đợi, sử Kể lại nợi dụng lời nói mẫu… dung câu chuyện đơn giản - Rèn luyện khả nghe theo trình phát âm khả diễn đạt lời nói trơi tự chảy cho trẻ Nhận xét, đánh giá 3.1 Sau tháng: 3.2 Sau tháng: Người thực chương trình Ban giám hiệu Phụ huynh Giáo viên PL41 CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM Họ tên trẻ: N.T.M Ngày sinh: 16/08/2014 Giáo viên thực hiện: V.T.T.P Thời gian: Thực nghiệm 06 tháng (từ 01/12/2018 đến 31/05/2019), đánh giá theo 02 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Đánh giá sau tháng (Từ 01/12/2018 đến 28/02/2019) + Giai đoạn 2: Đánh giá sau tháng (Từ 01/03/2019 đến 31/05/2019) Đánh giá mức độ (Nội dung mục 3.4.2.2 luận án) Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Giúp N.T.M nghe hiểu thông tin, nội dung giao tiếp đơn giản, gần gũi sử dụng lời nói giao tiếp để bày tỏ nhu cầu, cảm xúc thân cách phát âm đúng, rõ tiếng, từ, câu giao tiếp để người nghe hiểu 2.2 STT Mục tiêu cụ thể Mục tiêu chung Phát triển kỹ nghe hiểu lời nói Mục tiêu cụ thể Cách tiến hành Nghe hiểu từ vật, hành động, tượng quen thuộc, gần gũi Nghe hiểu từ đặc điểm, tính chất, công dụng, từ biểu cảm Thực yêu cầu đơn giản gồm – hành đợng Hiểu nợi dung câu chuyện/bài thơ trả lời câu hỏi đơn giản nội dung tác phẩm - Lồng ghép nội dung phát triển KNNN cho trẻ hoạt động như: hoạt động vui chơi, hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, hoạt đợng góc, hoạt đợng ngồi trời… - Giao nhiệm vụ cho trẻ hoạt động ngày Đánh giá kết (theo mức độ) PL42 (Ai? Cái gì? Làm - Sử dụng trị chơi gì?) để rèn luyện KN nghe cho trẻ khiếm thính Phát triển kỹ sử dụng lời nói Phát âm đúng, rõ tiếng, từ, câu giao tiếp để người nghe hiểu Nói câu – tiếng có từ thông dụng vật, hành động, tượng, đặc điểm, công dụng quen thuộc, gần gũi Sử dụng lời nói để bày tỏ nhu cầu, cảm xúc thân Kể lại nội dung việc đơn giản xảy Kể lại mợt số tình tiết câu chuyện đơn giản nghe - Lồng ghép nợi dung phát triển KN sử dụng lời nói hoạt động vui chơi, làm quen với tác phẩm văn học, hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, hoạt đợng góc, hoạt đợng ngồi trời… - Tạo tình có vấn đề cho trẻ thực hành, rèn luyện KNNN - Sử dụng kỹ thuật phát triển KNNN cho trẻ như: chờ đợi, sử dụng lời nói mẫu… - Rèn luyện khả phát âm khả diễn đạt lời nói trơi chảy cho trẻ Nhận xét, đánh giá 3.1 Sau tháng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 3.2 Sau tháng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Người thực chương trình Ban giám hiệu Phụ huynh Giáo viên PL43 CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM Họ tên trẻ: P.M.K Ngày sinh: 08/08/2013 Giáo viên thực hiện: T.M.L Thời gian: Thực nghiệm 06 tháng (từ 01/12/2018 đến 31/05/2019), đánh giá theo 02 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Đánh giá sau tháng (Từ 01/12/2018 đến 28/02/2019) + Giai đoạn 2: Đánh giá sau tháng (Từ 01/03/2019 đến 31/05/2019) Đánh giá mức độ (Nội dung mục 3.4.2.3 luận án) Mục tiêu Mục tiêu chung 2.1 Giúp P.M.K nghe âm Ling, nghe hiểu thông tin, nội dung giao tiếp bản, quen thuộc, gần gũi sử dụng lời nói để bày tỏ nhu cầu thân, phát âm tiếng, từ câu để người nghe hiểu được, nói câu – từ Mục tiêu cụ thể 2.2 STT Mục tiêu chung Phát triển kỹ nghe hiểu lời nói Mục tiêu cụ thể Cách tiến hành Nhận diện âm - Sử dụng trò chơi để rèn luyện KN Ling: /s/, /x/ nghe cho trẻ khiếm Nghe hiểu từ thính vật, hành động, - Lồng ghép phát tượng quen triển KN nghe hiểu thuộc, gần gũi hoạt động Nghe hiểu vui chơi, hoạt động từ đặc điểm, tính làm quen với tác chất, cơng dụng phẩm văn học, hoạt từ biểu cảm động làm quen với môi trường xung Thực quanh, hoạt động yêu cầu đơn giản gồm góc, hoạt đợng ngồi 1-3 nhiệm vụ mà trời… khơng cần trợ giúp - Giao nhiệm vụ Trả lời câu hoạt động hỏi đơn giản Ai? chế đợ sinh Cái gì? Làm theo Đánh giá kết (theo mức độ) PL44 Phát triển kỹ sử dụng lời nói nợi dung câu chuyện/bài thơ nghe Phát âm tiếng, từ câu để người nghe hiểu Nói câu với – từ thông dụng vật, hành động, đặc điểm, công dụng quen thuộc, gần gũi Sử dụng lời nói để bày tỏ nhu cầu thân Kể lại việc đơn giản xảy hoạt ngày - Rèn luyện khả phát âm cho trẻ thông qua hoạt động luyện hơi, luyện giọng, luyện vận động quan cấu âm, luyện phát âm âm vị, tiếng, từ, câu - Lồng ghép phát triển KN sử dụng lời nói hoạt đợng vui chơi, làm quen với tác phẩm văn học, hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, hoạt đợng góc, hoạt Nhắc lại mợt số tình đợng ngồi trời… tiết câu - Sử dụng kỹ phát triển chuyện với hướng thuật KNNN cho trẻ như: dẫn GV chờ đợi, sử dụng lời nói mẫu… Nhận xét, đánh giá 3.1 Sau tháng: 3.2 Sau tháng: Người thực Ban giám hiệu Phụ huynh Giáo viên ... – nói trẻ khiếm thính – tuổi 26 1 .3. 1 Khái niệm kỹ nghe – nói 26 1 .3. 2 Đặc điểm kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi 28 1.4 Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi. .. phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi Chương Thực trạng phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập Chương Biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ. .. giác trẻ 94 3. 2 Biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 95 3. 2.1 Nhóm biện pháp điều kiện phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 96 3. 2.2