PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tri thức khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra một nguồn lực đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp CNH và HĐH của đất nước. Bên cạnh đó, vấn đề hội nhập đang trở thành một xu thế có tính chất toàn cầu. Trước những thách thức đó, đòi hỏi ngành giáo dục phải có những chuyển biến cho phù hợp với xu thế của thời đại, đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã chỉ rõ: “Các trường đại học lớn phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh của cả nước; Triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học. Có chính sách phù hợp để sinh viên, học viên cao học tích cực tham gia nghiên cứu khoa học” [8]. Ngoài ra, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 cũng nêu: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học"[9]. Đối với bậc đại học, Đảng và Nhà nước có những chỉ đạo cụ thể, thông qua Luật Giáo dục 2005: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo (Điều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học). “Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho sinh viên có những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn tương đối hoàn chỉnh; có phương pháp làm việc khoa học; có năng lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn”. “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người họ tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” (Điều 40. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đại học). Luật Giáo dục đại học 2013 cũng đã nêu: "Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân" (Điều 5. Mục tiêu của giáo dục đại học); "Hình thành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho người học; phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao" (Điều 39. Mục tiêu hoạt động khoa học và công nghệ) [33]. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW: Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội, từng bước tiếp cận trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới. Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng chú trọng năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ chức và thích nghi với môi trường làm việc. Tăng cường năng lực, nâng cao chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của các cơ sở giáo dục đại học. Có chính sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học[3]. Những quan điểm chỉ đạo trên cho thấy giáo dục đào tạo ở bậc đại học có mục tiêu chung là phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của SV để họ thích ứng được với yêu cầu nghề nghiệp và cuộc sống; phát triển KN NCKH là một công việc cần thiết, cấp bách nhằm đạt mục tiêu trên. Việc phát triển KN NCKH cho SV trong dạy học kỹ thuật là cần thiết bởi lẽ: Nhiệm vụ cơ bản của dạy học kỹ thuật là dạy cho người học nắm được những nguyên lí kĩ thuật chung của các quá trình sản xuất chủ yếu, các phương tiện kĩ thuật chủ yếu; hình thành và rèn luyện các kỹ năng kỹ thuật tương ứng; giáo dục tác phong công nghiệp và ý thức lao động cho người học. Đặc trưng cơ bản nhất của dạy học kỹ thuật là tính ứng dụng, nâng cao năng lực vận dụng, năng lực hành động độc lập, sáng tạo của người học tùy theo từng môn học, ngành học, cấp học. Vì thế trong dạy học kỹ thuật phải giúp cho người học liên kết các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống kỹ thuật. Hay nói cách khác phải rèn luyện cho người học có năng lực thực hiện, khả năng hành động độc lập, sáng tạo. Thực tế cho thấy NCKH là một hình thức tổ chức dạy học đặc thù ở đại học có tác dụng giúp SV chủ động học tập, tìm tòi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tập vận dụng các phương pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen và hình thành các KN NCKH, nó có tác dụng rất lớn đến quá trình và kết quả học tập của SV.Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức đưa SV vào hoạt động NCKH còn nhiều khó khăn, vướng mắc, các biện pháp tổ chức chưa đạt được hiệu quả cần phải có. Thực tế hiện nay, nhiều SV còn lúng túng trong việc thực hiện các KN NCKH cơ bản. Qua những vấn đề phân tích trên cho thấy việc phát triển KN NCKH cho SV trong dạy học kỹ thuật là rất cần thiết. Có KN NCKH giúp cho người học có thể chủ động học tập suốt đời; rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải quyết vấn đề. Do đó tác giả chọn đề tài “Phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên trong dạy học kỹ thuật” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất biện pháp phát triển KN NCKH của sinh viên trong dạy học kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên. Câu hỏi nghiên cứu: 1. Phát triển KN NCKH của sinh viên trong dạy học kỹ thuật là gì? 2. Phát triển KN NCKH của sinh viên trong dạy học kỹ thuật như thế nào?
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HỒNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT Chuyên ngành: LL&PPDH môn Kĩ thuật Công nghiệp Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khôi Hà Nội - 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo nguồn lực đặc biệt quan trọng nghiệp CNH HĐH đất nước Bên cạnh đó, vấn đề hội nhập trở thành xu có tính chất tồn cầu Trước thách thức đó, đòi hỏi ngành giáo dục phải có chuyển biến cho phù hợp với xu thời đại, đào tạo nguồn nhân lực có đủ lực phẩm chất đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 rõ: “Các trường đại học lớn phải trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh nước; Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Có sách phù hợp để sinh viên, học viên cao học tích cực tham gia nghiên cứu khoa học” [8] Ngoài ra, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 nêu: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"[9] Đối với bậc đại học, Đảng Nhà nước có đạo cụ thể, thông qua Luật Giáo dục 2005: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo (Điều 39 Mục tiêu giáo dục đại học) “Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chun mơn tương đối hồn chỉnh; có phương pháp làm việc khoa học; có lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn” “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người họ tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” (Điều 40 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục đại học) Luật Giáo dục đại học 2013 nêu: "Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu và phát triể n ứng dụng khoa ho ̣c công nghê ̣ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm viê ̣c; có ý thức phục vụ nhân dân" (Điều Mục tiêu giáo dục đại học); "Hình thành phát triển lực nghiên cứu khoa học cho người học; phát bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầ u đào ta ̣o nhân lực trình đô ̣ cao" (Điều 39 Mục tiêu hoạt động khoa học công nghệ) [33] Theo Nghị số 29-NQ/TW: Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học[3] Những quan điểm đạo cho thấy giáo dục đào tạo bậc đại học có mục tiêu chung phát triển lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo SV để họ thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp sống; phát triển KN NCKH công việc cần thiết, cấp bách nhằm đạt mục tiêu Việc phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật cần thiết lẽ: Nhiệm vụ dạy học kỹ thuật dạy cho người học nắm nguyên lí kĩ thuật chung trình sản xuất chủ yếu, phương tiện kĩ thuật chủ yếu; hình thành rèn luyện kỹ kỹ thuật tương ứng; giáo dục tác phong công nghiệp ý thức lao động cho người học Đặc trưng dạy học kỹ thuật tính ứng dụng, nâng cao lực vận dụng, lực hành động độc lập, sáng tạo người học tùy theo mơn học, ngành học, cấp học Vì dạy học kỹ thuật phải giúp cho người học liên kết kiến thức học để giải tình kỹ thuật Hay nói cách khác phải rèn luyện cho người học có lực thực hiện, khả hành động độc lập, sáng tạo Thực tế cho thấy NCKH hình thức tổ chức dạy học đặc thù đại học có tác dụng giúp SV chủ động học tập, tìm tòi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tập vận dụng phương pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen hình thành KN NCKH, có tác dụng lớn đến q trình kết học tập SV Tuy nhiên, việc tổ chức đưa SV vào hoạt động NCKH nhiều khó khăn, vướng mắc, biện pháp tổ chức chưa đạt hiệu cần phải có Thực tế nay, nhiều SV lúng túng việc thực KN NCKH Qua vấn đề phân tích cho thấy việc phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật cần thiết Có KN NCKH giúp cho người học chủ động học tập suốt đời; rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề Do tác giả chọn đề tài “Phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học đề xuất biện pháp phát triển KN NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật nhằm nâng cao lực nghiên cứu khoa học sinh viên Câu hỏi nghiên cứu: Phát triển KN NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật gì? Phát triển KN NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật nào? Làm để đánh giá hiệu tác động nhằm phát triển KN NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật? Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo sinh viên quy ngành kỹ thuật trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Kỹ nghiên cứu khoa học biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 3.3 Phạm vi nghiên cứu: 3.3.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình hình thành kỹ nghiên cứu khoa học biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học thực trình đào tạo trường đại học 3.3.2 Địa bàn khảo sát: giảng viên, CBQL, SV, cựu SV số ngành, trường ĐH kĩ thuật (Trường Đại học Hải Phòng, trường Đại học Hàng Hải, trường Đại học Dân lập Hải Phòng) 3.3.3 Thời gian nghiên cứu: Điều tra khảo sát thực trạng: từ 02/5/2016 đến 25/5/2016 Trường Đại học Hải Phòng, trường Đại học Hàng Hải, trường Đại học Dân lập Hải Phòng Thực nghiệm: từ 9/2016 đến 4/2017 trường Đại học Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học phù hợp với đặc điểm trình hình thành kỹ điều kiện học tập sinh viên ngành kỹ thuật nâng cao lực NCKH sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc áp dụng biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp lịch sử-logic: Làm tổng quan nghiên cứu dạy học giải vấn đề liên quan - Phương pháp phân tích - tổng hợp để nghiên cứu lý thuyết vấn đề có liên quan đến đề tài, bao gồm tài liệu khoa học giáo dục, lý luận dạy học, khoa học kỹ thuật cơng nghệ, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài Phương pháp phân tích-tổng hợp sử dụng phần tổng quan tài liệu nghiên cứu thuộc chương luận án - Phương pháp khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng lý thuyết cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát để thu thập thông tin cần thiết thực trạng hoạt động phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Hải Phòng Phương pháp điều tra khảo sát sử dụng chương luận án - Phương pháp thực nghiệm sư phạm tổ chức thực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để đánh giá tính khả thi hiệu việc áp dụng biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Phương pháp thực nghiệm sư phạm sử dụng chương luận án - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia nhiều kinh nghiệm giảng dạy, quản lí chun mơn để kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu đề tài Phương pháp chuyên gia sử dụng mục 2.3 thuộc chương chương luận án 6.3 Nhóm phương pháp thống kê Nhóm phương pháp thống kê sử dụng chương luận án để phân tích, xử lý số liệu kết nghiên cứu khảo sát thực trạng phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật Nhóm phương pháp sử dụng chương luận án để phân tích, xử lý số liệu kết nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, đánh giá hiệu tác động sư phạm biện pháp phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật Đóng góp luận án 7.1 Về mặt lý luận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Cụ thể, luận án trình bày: - Đặc điểm kỹ nghiên cứu khoa học: kỹ tổng hợp (gồm nhiều tiểu kỹ thành phần-thể qua Khung kỹ nghiên cứu khoa học); thuộc loại kỹ chung; thể qua kỹ phát giải vấn đề; hình thành phát triển thơng qua vận dụng kiến thức, thực hành, trải nghiệm thân;… - Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển KN NCKH SV - Các bước phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật 7.2 Về mặt thực tiễn Xây dựng bước đầu triển khai số biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Cụ thể: - biện pháp phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật: sử dụng biện pháp dạy học tích cực; sử dụng biện pháp dạy học trải nghiệm - Triển khai vận dụng biện pháp nhằm phát triển KN NCKH SV: tăng cường tổ chức xemina, vận dụng PPDH giải vấn đề, vận dụng PPDH theo dự án, hướng dẫn SV làm tập lớn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án cấu trúc gồm chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương Thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương Biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU NCKH đường học tập đặc thù SV trường đại học NCKH đòi hỏi phải có lực đặc biệt, ngồi việc nắm vững kiến thức chun mơn, sắc sảo tư duy, phải nắm vững quy trình lơgic khách quan thành thạo sử dụng phương tiện kỹ thuật để thu thập, xử lý thơng tin trình bày kết nghiên cứu, nghĩa phải có kỹ nghiên cứu Chính thế, việc tổ chức, phát triển cho SV KN NCKH trở thành vấn đề cấp thiết thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giáo dục nước 1.1.1 Một số nghiên cứu nước Thế kỷ 17, nhà sư phạm vĩ đại J.A Comenski (1592-1670) đưa nhiều tư tưởng giáo dục tiến bộ, tạo nên bước ngoặt lịch sử cho giáo dục giới, quan điểm dạy học trực quan tức phải cho người học tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng tiếp cận gần với tư tưởng "lấy người học làm trung tâm" tức yêu cầu dạy học phải phát huy tính tích cực nhận thức người học hướng dẫn giáo viên [30] Tác giả R Retske sách “Học tập hợp lý” nhấn mạnh đến việc phát triển lực nghiên cứu SV [35] Tác giả N A Rubaskin với tác phẩm "Tự học nào" sâu vào việc hướng dẫn phương pháp đọc sách [38] Đọc sách kỹ quan trọng trình NCKH, kỹ thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu Đặc biệt nhà tâm lý học Mỹ Carl Roger cho đời "Phương pháp dạy học hiệu quả" trình bày chi tiết, tỷ mỷ với dẫn chứng minh hoạ thực nghiệm phương pháp dạy học để hình thành KN cho SV như: cung cấp tài liệu, dùng bảng giao ước, chia nhóm dạy học, hướng dẫn cho người học cách nghiên cứu tài liệu, tự xem xét nguồn tài liệu, tự hoạch định mục tiêu, tự đánh giá việc học [37] Hàng loạt nghiên cứu khác đồng tình với quan điểm Carl Roger Năm 1980, A.A Sappington cộng cơng bố kết nghiên cứu việc hình thành KN đọc, ghi chép tóm tắt, ôn tập, đặt câu hỏi cho 19 SV đại học Birmingham (Anh quốc) Kết quả, sau khoá học, SV đạt kết cao hẳn so với SV không đào tạo KN tự học [66] Năm 1996, J Hattie, J Biggs, N Purdie tiếp tục công bố kết nghiên cứu thực nghiệm 51 SV sau đào tạo KN giải nhiệm vụ học tập, KN quản lý việc tự học, KN hình thành động học tập KN tự nhận diện thân Hiệu khoá đào tạo rõ ràng với kết học tập SV [62] Cùng với xu phát triển đại, nhà giáo dục học nước phát triển sâu nghiên cứu tối ưu hóa việc học, hình thành phát triển lực nghiên cứu để người học học thường xuyên, học suốt đời Trong trình học tập, người học lĩnh hội kiến thức khoa học khám phá mà tìm tri thức Vì hoạt động nhận thức người học diễn điều kiện: có người dạy đạo, có tài liệu, phương tiện kỹ thuật dạy học, khả tự học cá nhân người học, kỹ nghiên cứu người học yếu tố quan trọng trình nhận thức Ở Singapore, năm 1983 Keith Howard John A.Sharp biên soạn tài liệu: “The management of a student research project” [63] nhằm giúp sinh viên biết cách quản lý kế hoạch nghiên cứu Theo tác giả sinh viên quản lý kế hoạch nghiên cứu họ làm chủ cơng trình tất nhiên tránh khó khăn, vấp váp nghiên cứu Các tác giả trình bày tài liệu vấn đề nghiên cứu, chọn lựa đánh giá, xây dựng kế hoạch cho đề tài nghiên cứu, tập hợp phân tích liệu, xử lý kết nghiên cứu Năm 1990, Gary Anderson (New York), “Fundamentals of educational Research” [61], giúp sinh viên người nghiên cứu lĩnh vực xây dựng cho kế hoạch nghiên cứu với phương pháp cần 16PL - Chia nhóm, nhóm tổ chức phân cơng nhiệm vụ thành viên - Kế hoạch thực theo thời gian - Thực công việc giao - Thu thập số liệu, báo cáo kết - Nộp sản phẩm cho GV; trình bày sản phẩm dự án; Đánh giá sản phẩm Sản phẩm dự án - Bản trình chiếu PowerPoint cấu tạo, ứng dụng cấu khâu lề, cấu tay quay-con trượt, cấu culit - Tiêu chí đánh giá sản phẩm III Phụ lục - Các tài liệu học tập tham khảo - Bài học liên quan đến dự án - Câu hỏi định hướng người học thực rút kết luận từ dự án * Đánh giá dự án: đánh giá theo 10 tiêu chí bảng 2.12 Mỗi tiêu chí cho điểm từ đến Dự án đạt loại tốt có tổng điểm từ 40-50; khá: 30-40; đạt: 25-30; khơng đạt: 25 Bảng 3.12 Bảng tiêu chí đánh giá dự án TT 10 Tiêu chí Những kiến thức, kĩ thu sau dự án Lượng kiến thức gắn với môn học dự án Tạo điều kiện cho thành viên tham gia Chỉ rõ công việc người học cần làm Tính hấp dẫn với người học dự án Phù hợp với điều kiện thực tế Phù hợp với lực người học Áp dụng cơng nghệ thơng tin Sản phẩm có tính khoa học Sản phẩm có tính thực tiễn, thiết thực Mức độ 17PL Bảng 3.13 Bảng kiểm quan sát trình phát triển KN SV qua dạy học dự án BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV Họ tên SV:………………………………………………………………… Nội dung: (Kiểm theo bảng 3.3) 18PL Phụ lục Giáo án số 03: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Bước 1: Chọn nội dung phù hợp Nội dung học phần “cơ học ứng dụng” gồm chương GV lựa chọn nội dung “ động học cấu” để thiết kế giáo án dạy học theo phương pháp DH GQVĐ cấu động học ứng dụng nhiều lĩnh vực kỹ thuật sống Căn vào lực, trình độ SV ngành Điện công nghiệp dân dụng trường Đại học Hải Phòng, GV lựa chọn mức độ DH GQVĐ Bước 2: Thiết kế kế hoạch học I Mục tiêu học - Kiến thức: Hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động thơng số kỹ thuật cấu bốn khâu lề biến thể - Kỹ năng: Biết phân tích chuyển động cấu; ứng dụng cấu bốn khâu - Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động học tập II Phương pháp dạy học - Đàm thoại - Phương pháp DH GQVĐ - Phương pháp trực quan III Thiết bị, đồ dùng dạy học IV Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động GV Chia lớp thành nhóm Giao đề tài cho nhóm nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu cấu khâu lề phẳng” Giao đề tài cho nhóm NC vấn đề 2: “Tìm hiểu Biến thể cấu khâu lề” Giao đề tài cho nhóm NC vấn đề 3: “Tìm hiểu cấu cam” Hoạt động SV - Các nhóm bầu nhóm trưởng Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm 19PL Bước 3: Tổ chức dạy học giải vấn đề Hoạt động GV Phát * Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu khâu vấn lề phẳng đề Quan sát hình ảnh sau: - Hãy cho biết: xe lăn hoạt động dựa vào cấu chuyển động nào? * Vấn đề 2: Biến thể cấu khâu lề Quan sát video - Cơ cấu tay quay – trượt - Cơ cấu culít Hoạt động SV 20PL Cơ cấu culit * Vấn đề 3: Tìm hiểu cấu cam Giải - Chia lớp thành nhóm tổ chức buổi Thảo luận thuyết trình đánh giá kết cho Các nhóm tự bố trí thời gian vấn đề nhóm tham gia làm việc nhóm) - Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm: - Sau buổi thảo luận, nhóm + Nhóm 1: tìm hiểu cấu khâu thống ý kiến chung, nhóm lề trưởng gửi phương án trả 21PL (Để giải vấn đề, SV phải trả lời lờicho giảng viên trước ngày câu hỏi: cấu có khâu, báo cáo ngày khâu có liên kết gì? Điều kiện quay - Các thành viên nhóm tồn vòng? Tỉ số truyền?) gửi câu hỏi cho đề tài + Nhóm 2: Tìm hiểu ứng dụng nhóm khác (hình thức cấu khâu giúp SV phải nghiên cứu (SV phải nghiên cứu cấu tay quay- học khôngchỉ riêng phần trượt cấu culít) + Nhóm 3: tìm hiểu cấu cam đề tài giao) Nhóm trưởng đánh giá (Để GQVĐ, SV phải tìm hiểu khái trình tham gia học tập niệm, phân loại, ưu nhươc điểm, ứng bạn sau thống dụng cấu cam) nhóm - GV kiểm tra đánh giá sau buổi thuyết - Đánh giá chéo nhóm trình nhóm lớp Kết luận GV nhận xét, đánh giá kết nghiên SV tự đánh giá kết học tập vấn đề cứu nhóm, chốt lại kiến thức thân rút kết luận cho tập vận dụng Bảng 3.16 Bảng kiểm quan sát trình rèn luyện kỹ sinh viên BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV Họ tên SV:………………………………………………………………… Nội dung: (Kiểm theo bảng 3.3) 22PL Phụ lục Bài tập lớn học phần Vẽ kỹ thuật Bài 1: Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ nối dây Mạch điều khiển đảo chiều động pha cầu dao ngã Bài 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây Mạch khởi động Y – động pha cầu dao ngã Bài 3: Đọc vẽ sau Bài 4: Đọc vẽ sau 23PL Bài 5: Đọc vẽ sau 24PL MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Error! Bookmark not defined Lời cảm ơn………………………………………………………………………… ii Mục lục 24 Danh mục ký hiệu viết tắt 28 Danh mục bảng 29 Danh mục hình 30 Danh mục sơ đồ 30 Danh mục biểu đồ 30 PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.2.1 Kỹ 17 1.2.2 Kỹ nghiên cứu khoa học 21 1.2.3 Kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên 23 1.2.4 Phát triển kỹ nghiên cứu khoa học SV dạy học kỹ thuật 24 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 25 1.3.1 Dạy học kỹ thuật 25 1.3.2 Ý nghĩa phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 27 1.3.3 Khung kỹ NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật 28 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 39 1.3.5 Quá trình phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên 25PL dạy học kỹ thuật 44 1.3.6 Tiêu chí đánh giá kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên 50 Kết luận chương 51 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 54 2.1 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SINH VIÊN 54 2.1.1 Chủ trương sách ngành giáo dục 54 2.1.2 Thực trạng chủ trương trường Đại học Hải Phòng phát triển KN NCKH SV 57 2.1.3 Thực trạng đánh giá nghiên cứu kỹ thuật 58 2.2 KHÁI LƯỢC VỀ NGÀNH KỸ THUẬT 62 2.2.1 Mục tiêu đào tạo ngành kỹ thuật 62 2.2.2 Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật 67 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 68 2.3.1 Mục đích nội dung khảo sát thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 68 2.3.2 Đối tượng, thời gian phương pháp khảo sát thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 69 2.3.3 Kết khảo sát đánh giá 70 2.3.4 Nguyên nhân thực trạng 84 2.3.5 Những vấn đề thực tiễn đặt việc phát triển KN NCKH SV 86 Kết luận chương 87 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 89 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 89 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 89 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 89 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 90 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 90 26PL 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, tính hiệu 91 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 91 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KN NCKH CỦA SV TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 92 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường vận dụng dạy học theo hình thức xemina 92 3.2.2 Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học GQVĐ dạy SV phương pháp giải vấn đề KH 92 3.2.3 Biện pháp 3: Dạy học theo định hướng nghiên cứu khoa học 93 3.2.4 Biện pháp 4: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy SV phương pháp nghiên cứu triển khai 93 3.2.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn SV làm tập lớn 93 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức chuyên đề liên quan tới chuyên ngành kỹ thuật, liên hệ thực tiễn nghề nghiệp 94 3.3 THIẾT KẾ BÀI HỌC VÀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KN NCKH CỦA SV 94 3.3.1 Các bước thiết kế giáo án 94 3.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá 96 3.4 VẬN DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NCKH CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 97 3.4.1 Biện pháp 1: Tăng cường vận dụng dạy học theo hình thức xeminar 97 3.4.2 Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học GQVĐ dạy SV phương pháp giải vấn đề KH 102 3.4.3 Biện pháp 3: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy SV phương pháp nghiên cứu triển khai 111 3.4.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn SV làm tập lớn 118 3.4.5 Những bàn luận để thực hiệu biện pháp 120 3.5 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 121 3.5.1 Mục đích nội dung kiểm nghiệm đánh giá 121 3.5.2 Tiến trình phương pháp kiểm nghiệm đánh giá 122 3.5.3 Kết kiểm nghiệm đánh giá 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 27PL PHỤ LỤC 28PL DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KN: Kỹ KN NCKH: Kỹ nghiên cứu khoa học NC: Nghiên cứu NCKH: Nghiên cứu khoa học SV: Sinh viên GV: Giảng viên CBQL: Cán quản lí DH: Dạy học GQVĐ: Giải vấn đề 29PL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các lực CDIO 30 Bảng 1.2 Nhiệm vụ NCKH sinh viên 32 Bảng 1.3 Phân tích công việc NCKH sinh viên 32 Bảng 1.4 Khung kỹ nghiên cứu khoa học SV 35 Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng đề tài NCKH SV báo cáo hội nghị NCKH cấp trường Đại học Hải Phòng 57 Bảng 2.2 Nhận thức GV CBQL cần thiết việc phát triển KN NCKH 71 Bảng 2.3 Nhận thức SV cần thiết việc phát triển KN NCKH 71 Bảng 2.4 Đánh giá GV CBQL yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển KN NCKH SV DH kỹ thuật 75 Bảng 2.5 Đánh giá SV yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển KN NCKH SV 76 Bảng 2.6 Đánh giá GV CBQL mức độ thực KN NCKHcủa SV 78 Bảng 2.7 Đánh giá SV mức độ thực KN NCKH 80 Bảng 2.8 Đánh giá GV mức độ quan trọng biện pháp phát triển KN NCKH SV 82 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng biện pháp DH nhằm phát triển KN NCKH SV 83 Bảng 3.1 Phiếu báo cáo kết học tập sinh viên 107 Bảng 3.2 Phiếu đánh giá kết học tập sinh viên (Dùng cho giảng viên) .107 Bảng 3.3 Bảng kiểm quan sát trình phát triển KN NCKH SV qua DH GQVĐ .108 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá dự án 114 Bảng 3.5 Các lớp thực nghiệm đối chứng đợt .124 Bảng 3.6 Các lớp thực nghiệm đối chứng đợt .124 Bảng 3.7 Kết xin ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất 126 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết đánh giá kỹ NCKH thực nghiệm lần 129 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết đánh giá kỹ NCKH thực nghiệm lần 131 30PL DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Sơ đồ vị trí phòng học 112 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Các bước NCKH sinh viên 45 Sơ đồ 1.2 Các bước phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật 48 Sơ đồ 2.1 Mơ hình quản lí đánh giá chất lượng tổng thể đề tài NCKH .60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Nhận thức GV CBQL cần thiết việc phát triển KN NCKH 71 Biểu đồ 2.2 Đánh giá GV CBQL yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển KN NCKH SV DH kỹ thuật 75 Biểu đồ2.3 Đánh giá SV yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển KN NCKH SV 76 Biểu đồ 2.4 Đánh giá GV mức độ thực KN NCKH SV 78 Biểu đồ 2.5 Đánh giá SV mức độ thực KN NCKH .81 Biểu đồ 2.6 Mức độ sử dụng biện pháp DH nhằm phát triển KN NCKH SV 84 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh KN NCKH SV lớp TN ĐC TN lần 131 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh KN NCKH SV trước sau TN lần .133 ... luận phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương Thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương Biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học. .. cứu: Kỹ nghiên cứu khoa học biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 3.3 Phạm vi nghiên cứu: 3.3.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình hình thành kỹ nghiên cứu. .. thuật 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 5 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Kiểm nghiệm