1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kỹ năng Toán học trong giáo dục STEM cho học sinh thông qua dạy học hình học lớp 10

102 225 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọ đề tài Không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước đang phát triển trong khu vực và trên thế giới đều phải đối mặt với những thách thức lớn về sự thiếu hụt lao động có trình độ cao và kỹ năng chuyên nghiệp để đáp ứng được nhu cầu đặt ra từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Vấn đề đặt ra không chỉ với nền giáo dục Việt Nam mà của cả thế giới là làm thế nào để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển. Trong đó việc đổi mới nội ung, chương trình, phương pháp ạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá đang được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Theo chương trình giáo ục phổ thông tổng thể mới nêu rõ: “Mô To ở rường phổ thông góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh; phát triển kiến thức, kỹ ă e c ốt và tạo cơ ội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa c c ý ưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học k c đặc biệt với các môn học lĩ vực giáo dục STEM”[2]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã nêu rõ:“P riển giáo dục và đào ạo là â cao dâ rí đào ạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chấ và ă lực ười học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục à rường kết hợp với giáo dục ia đì và i o dục xã hội” [1]. Hiện nay phương pháp ạy học phổ biến trong các trường phổ thông là phương pháp ạy học truyền thống. GV là người thuyết trình, diễn giảng, là “kho tri thức sống”, nguồn cung cấp thông tin và có uy quyền tuyệt đối. HS là người nghe, ghi chép và suy nghĩ theo, khả năng thực hành. Do vậy nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho HS là GV và SGK. Ngày nay, có nhiều phương pháp ạy học tích cực nhằm phát triển năng lực cho người học ví dụ như: ạy học trải nghiệm sáng tạo, dạy học dự án, dạy học tích hợp… Tuy nhiên, không có phương pháp nào là chìa khóa vạn năng mà GV nên kết hợp giữa các phương pháp nhằm đạt được “sản phẩm đầu ra” tốt nhất. Thuật ngữ STEM là tên viết tắt của bốn từ: Science (Khoa học), Techology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học). STEM là một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng liên quan đến khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học theo cách tiếp cận liên môn và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. [12] Giáo dục STEM không phải là để học sinh trở thành những nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay những kỹ thuật viên mà là phát triển cho học sinh các kỹ năng có thể được sử dụng để làm việc và phát triển trong thế giới công nghệ hiện đại ngày nay. Kỹ năng STEM được hiểu là sự tích hợp, lồng ghép hài hòa từ bốn nhóm kỹ năng: Kỹ năng khoa học, kỹ năng công nghệ, kỹ năng kỹ thuật và kỹ năng toán học. [12] Giáo dục STEM đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Nó là một xu hướng phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam. Trong những năm gần đây, sự xuất hiện của giáo dục STEM đã thổi một làn gió mới vào công cuộc cải cách giáo dục của nước ta. Do điều kiện cơ sở vật chất cũng như nguồn lực các GV cho giáo dục STEM còn khá hiếm nên giáo dục STEM mới chỉ mang tính thử nghiệm ở một số trường học,các tỉnh khác nhau. Tuy nhiên, giáo dục STEM với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực của thế kỷ 21 sẽ là mô hình giáo dục cho tương lai toàn cầu. Trong chương trình hình học lớp 10 có ba chương gồm: vecto, tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng, phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Vecto và tích vô hướng của hai vecto là một phần mới so với học sinh chuyển từ lớp 9 lên lớp 10, các em còn nhiều bỡ ngỡ, không hứng thú khi học lý thuyết phần này. Có rất nhiều ứng dụng trong thực tế của vecto, t ch vô hướng của hai vecto chẳng hạn như đo khoảng cách giữa hai cây ở hai bên kia bờ sông, tính vận tốc và hướng đi của thuyền dựa vào phép cộng vecto, xây một gara ô tô, hay dựa vào định lý cosin để tính công của lực đẩy trong vật lý… Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển kỹ g Toán học trong giáo dục STEM cho học sinh thông qua dạy học hình học lớp 10”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TOÁN HỌC TRONG GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 4.1 Thống kê kết kiểm tra trước thực nghiệm 65 Bảng 4.2 Phân bố tần suất 66 Bảng 4.3 Tổng hợp tham số thống kê 66 Bảng 4.4 Thống kê điểm số 68 Bảng 4.5 Phân bố tần suất 68 Bảng 4.6 Tổng hợp tham số thống kê 68 Biểu đồ 4.1 Phân bố tần suất điểm số học sinh 69 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình 5E hướng n t ch hợp STEMError! Bookmark not defined Hình 1.2 Tiến trình dạy học STEM theo quy trình nghiên cứu khoa học.Error! Bookma Hình 1.3 Quy trình dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEMError! Bookma Hình 3.1 Khu vui chơi hình tam giác 58 Hình 3.2 Nhà thờ Bùi Chu – Nam Định 58 Hình 3.3 Tháp chàm Chàm Por Klong 74 Hình 3.4 Hai vận động viên 74 Hình 3.5 Hợp lực tác dụng lên chất điểm 74 Hình 3.6 Bác Hồ tát nước chống hạn 1958 74 Hình 3.7 Vận động viên A 74 vi MỤC LỤC Lời cam đoan ……………………………………………………… Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng biểu đồ iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đ ch nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Giáo dục STEM giới 1.2.2 Khái niệm STEM 12 1.2.3 Giáo dục STEM 15 1.2.4 Các kỹ giáo ục STEM 16 vii 1.2.5 Mục tiêu giáo dục STEM 17 1.2.6.Phân loại STEM 20 1.3 Dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM 21 1.3.1 Đặc trưng dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM 21 1.4 Các kỹ g to học 22 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 32 CƠ SỞ THỰC TIỄN 32 2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 32 2.1.1 Thực trạng thiết kế tổ chức ạy học mơn Tốn lớp 10 theo định hướng giáo ục STEM 32 2.1.2.Thực trạng học tập HS lớp 10 dạy học Toán theo định hướng giáo dục STEM 38 2.2 Phân tích nội ung chương trình Hình học lớp 10 41 2.2.1 Khái quát chương trình Hình học lớp 10 41 2.2.2 Cấu trúc nội dung Hình học lớp 10 41 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 45 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 45 LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TOÁN HỌC TRONG GIÁO DỤC STEM 45 3.1.Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học mơn Tốn 45 3.2 Thiết kế số chủ đề giáo dục STEM nhằm phát triển kỹ Tốn học (Hình học lớp 10) 47 3.2.1 Chủ đề : Vectơ phép tốn vectơ (chương trình Hình học 10 ban bản) 47 viii 3.3 Một số biện pháp sư phạm phát triển kỹ Toán học giáo dục STEM 56 3.3.1 Biện pháp 1: Khai thác khả gợi động từ tình thực tiễn để gây hứng thú cho học sinh 56 Gợi động khâu quan trọng trình DH nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS Gợi động đơn việc vào bài, việc đặt vấn đề cách hình thức mà phải giúp biến mục tiêu sư phạm thành mục tiêu cá nhân HS nhằm tạo động lực bên thúc đẩy HS hoạt động Do đó, việc gợi động giúp HS thấy ý nghĩa, cần thiết phải học khái niệm, định lí, quy tắc, phương pháp, tập 57 b) Quy trình thực biện pháp 57 Bước 1: Tìm hiểu kĩ nội dung tốn học tình thực tiễn 57 Hình 3.6 57 Hình 3.7 58 Hình 3.8 58 Hình 3.9 58 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động củng cố theo hướng khai thác ứng dụng mơn Tốn vào mơn khoa học khác 59 CHƯƠNG 64 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 ix 4.1 Mục đ ch thực nghiệm 64 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 4.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 4.4 Kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm 65 4.4.1 Kế hoạch thực nghiệm 65 4.4.2 Đối tượng thực nghiệm 65 Bảng 4.1.Thống kê kết kiểm rước thực nghiệm 65 Bảng 4.2.Phân bố tần suất 66 Bảng 4.3.Tổng hợp tham số thống kê 66 4.4.3 Hình thức thực nghiệm 66 4.5 Đánh giá kết thực nghiệm 66 4.5.1 Đánh giá định tính 66 4.5.2 Đánh giá định lượng 68 Bảng 4.4 Thố kê điểm số 68 Bảng 4.5 Phân bố tần suất 68 Bảng 4.6 Tổng hợp tham số thống kê 68 Biểu đồ 4.1 Phân bố tần suấ điểm số học sinh 69 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN CHUNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC x MỞ ĐẦU 1.Lý chọ đề tài Không Việt Nam mà nhiều nước phát triển khu vực giới phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt lao động có trình độ cao kỹ chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu đặt từ Cách mạng công nghiệp 4.0 Vấn đề đặt không với giáo dục Việt Nam mà giới làm để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển Trong việc đổi nội ung, chương trình, phương pháp ạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Theo chương trình giáo ục phổ thông tổng thể nêu rõ: “Mô To rường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh; phát triển kiến thức, kỹ ă e c ốt tạo ội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng kết nối c c ý ưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học k c đặc biệt với môn học lĩ vực giáo dục STEM”[2] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu rõ:“P đào ạo â cao dâ riển giáo dục rí đào ạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chấ ă thực tiễn; giáo dục lực ười học Học đôi với hành; lí luận gắn với rường kết hợp với giáo dục ia đì i o dục xã hội” [1] Hiện phương pháp ạy học phổ biến trường phổ thông phương pháp ạy học truyền thống GV người thuyết trình, diễn giảng, “kho tri thức sống”, nguồn cung cấp thông tin có uy quyền tuyệt đối HS người nghe, ghi chép suy nghĩ theo, khả thực hành Do nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho HS GV SGK Ngày nay, có nhiều phương pháp ạy học tích cực nhằm phát triển lực cho người học ví dụ như: ạy học trải nghiệm sáng tạo, dạy học dự án, dạy học tích hợp… Tuy nhiên, khơng có phương pháp chìa khóa vạn mà GV nên kết hợp phương pháp nhằm đạt “sản phẩm đầu ra” tốt Thuật ngữ STEM tên viết tắt bốn từ: Science (Khoa học), Techology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Tốn học) STEM chương trình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kỹ liên quan đến khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học theo cách tiếp cận liên mơn người học áp dụng để giải vấn đề sống hàng ngày [12] Giáo dục STEM để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay kỹ thuật viên mà phát triển cho học sinh kỹ sử dụng để làm việc phát triển giới công nghệ đại ngày Kỹ STEM hiểu tích hợp, lồng ghép hài hòa từ bốn nhóm kỹ năng: Kỹ khoa học, kỹ cơng nghệ, kỹ kỹ thuật kỹ toán học [12] Giáo dục STEM nhiều nước giới áp dụng Nó xu hướng phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam Trong năm gần đây, xuất giáo dục STEM thổi gió vào cơng cải cách giáo dục nước ta Do điều kiện sở vật chất nguồn lực GV cho giáo dục STEM nên giáo dục STEM mang tính thử nghiệm số trường học,các tỉnh khác Tuy nhiên, giáo dục STEM với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỷ 21 mơ hình giáo dục cho tương lai tồn cầu Trong chương trình hình học lớp 10 có ba chương gồm: vecto, tích vơ hướng hai vecto ứng dụng, phương pháp tọa độ mặt phẳng Vecto tích vô hướng hai vecto phần so với học sinh chuyển từ lớp lên lớp 10, em nhiều bỡ ngỡ, khơng hứng thú học lý thuyết phần Có nhiều ứng dụng thực tế vecto, t ch vô hướng hai vecto chẳng hạn đo khoảng cách hai hai bên bờ sơng, tính vận tốc hướng thuyền dựa vào phép cộng vecto, xây gara ô tô, hay dựa vào định lý cosin để tính cơng lực đẩy vật lý… Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển kỹ g Toán học giáo dục STEM cho học sinh thơng qua dạy học hình học lớp 10” Mụ đí h gh ê ứu Mục đ ch nghiên cứu luận văn là:  Tổng hợp sở lý luận dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM  Vận dụng kỹ toán học giáo dục STEM cho học sinh thơng qua hình học lớp 10  Đánh giá thực trạng dạy học STEM trường phổ thông  Đề xuất biện pháp sư phạm phát triển kỹ toán học cho học sinh thơng qua dạy học hình học lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận giáo dục STEM  Nghiên cứu chương trình Tốn học phổ thơng, đặc biệt hình học lớp 10, đồng thời nghiên cứu thực trạng giáo dục STEM nước ta  Đề xuất biện pháp sư phạmphát triển kỹ Toán học cho học sinh  Qua thực nghiệm sư phạm, kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài để áp dụng vào giảng dạy Đố tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HS Các em HS thân mến! - STEM cách viết tắt lấy chữ c i tiếng Anh từ: Science (Khoa học), Technology(Cơng nghệ), Engineering(Kỹ thuật), Maths(Tốn học) - Gi o dục STEM bả c ấ iểu kiế kỹ ức kỹ ă uậ o cầ ọc C c kiế ép bổ rợ c o ể ực ực iễ au ối iữa kiế ạo ứ ức kỹ ă iúp HS k ô ạo dục STEM kế đề iế liê qua đế c c lĩ ữ với ữ vực k oa ọc cô c ỉ iểu biế ức ọc đườ ười ọc ày p ải íc sả p ẩm ro ú c o HS ì bị c o p riể ợp lồ u lý mà cò có số ế iới ệ ằ ày Gi o ực iải quyế c c vấ ă lực p ẩm c ấ cho HS - Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 nay, tốc độ phát triển khoa học - công nghệ ngày mộ ă với tốc độ ày cà đòi ỏi co lượng tri thức khoa học sản sinh cao cấu nghề nghiệp xã hội ay đổi ười có đủ ă a c ó … lực để thích ứng Vì việc đưa i o dục STEM vào rường phổ thông mang lại nhiều ý ĩa p ù ợp với đị ướ đổi giáo dục phổ thông Phiếu điều tra thực nhằm đánh giá mức độ cần thiết việc dạy học số chủ đề mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM Sự đóng góp ý kiến nghiêm túc em thiết thực giúp nội ung đề tài nghiên cứu tác giả mang t nh khách quan có ý nghĩa thực tế Mong em HS vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề ưới cách điền dấu (X) vào ô lựa chọn (Câu lựa chọn em sử dụng vào mục đíc iê cứu) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Trường: …………………………………… Lớp:……………………… Giới tính: Học lực: Giỏi Nam Nữ Khá Trung bình Yếu Kém II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy (Cô) em ạy học theo định hướng giáo dục STEM chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Nếu em chưa học theo định hướng giáo dục STEM, em có muốn học khơng ? Vì sao? Rất muốn Muốn Khơng muốn Vì:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu thầy em thực dạy học theo định hướng giáo dục STEM em thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM có ý nghĩa nào? - Đảm bảo giáo dục toàn diện - Nâng cao hứng thú học tập mơn học STEM - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS - Kết nối trường học với cộng đồng - Hướng nghiệp, phân luồng Nếu em học chủ đề (bài dạy) theo định hướng giáo dục STEM, em có hứng thú nào? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Em học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Mới lần Chưa Nếu em học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM, em thấy có khó khăn gì? - Khơng có thời gian để hoạt động trải nghiệm - Khơng có nhiều nguồn tư liệu tham khảo - Vận dụng kiến thức đề giải vấn đề q khó - Trình độ nhận thức thân hạn chế - Ảnh hưởng đến kết học tập, thi cử Chân thành cảm em! Phụ lục Kiểm tra trước thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA Mơn Tốn, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút; I PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Câu 1: Cho điểm B thuộc đoạn AC, AB = 2a, AC = 6a Đẳng thức sai ? A AC  3AB B BC  2AB 3 C AB   CA D CB  CA Câu 2: Cho hình vng ABCD tâm O Khẳng định sau sai ? uuur uuur uuur A OB - OC = DA uuur uuur r B A B + CD = uuur uuur C A C = BD uuur uuur D A C = BD Câu 3: Cho u   2x  1;3 , v  1; x   Có giá trị x1 , x2 x để u , v phương Biết x1  x , x1  2018x có giá trị là: A -5044 B 4031 C  4031 D 5044 Câu 4: Cho hai lực F1 F2 có điểm đặt O Biết F1 , F2 có cường độ 100N, góc hợp F1 F2 1200 Cường độ lực tổng hợp chúng : 0 O A 50 3N B 200N C 100 3N D 100N Câu 5: Cho tam giác ABC với A  5;6 , B  4; 1 , C  3; 4 Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là: A  2;3 B  2;3 C  2; 3 D  2; 3 Câu 6: Trong mặt phẳng (Oxy) cho A(-2;3), B(0;2), C(1;1) Tìm điểm D cho ABCD hình bình hành A (-1;2) B (-3;4) C (3;0) D (3;-4) Câu 7: Cho hình bình hành ABCD có ˆ  450 AD=8, chiều cao BH =4, góc A  B C  Chọn hệ trục A;i; j hình vẽ Khi tọa độ tâm I hình bình hành A H ABCD là: A  9;2  B (9;4) C 12;  D  6;2  D Câu 8: Cho tam giác ABC Có thể xác định vectơ(khác vectơ khơng) có điểm đầu điểm cuối đỉnh A, B, C? A B C D Câu 9: Cho tam giác cạnh a, mệnh đề sau đúng: A AC  a B AB hướng với BC C AC  BC D AB  a Câu 10: Cho hình thang ABCD có đáy AB = a CD = 2a, gọi M, N trung điểm AD BC Khi MA  MC  MN bằng: A a B 2a D 3a C 3a Câu 11: Cho tam giác ABC có trọng tâm G Khi AG phân tích theo AB AC là: A AG  (AB  AC) C AG  (AB  AC) B AG  (AB  AC) 3 D AG  AB  AC Câu 12: Cho hình bình hành ABCD Trong khẳng định sau, tìm khẳng định sai: A AB  DC B AD  CB C AB  CD D AD  CB Câu 13: Khẳng định sau đú g? A Hai vectơ gọi chúng phương độ dài B Hai vectơ gọi chúng có độ dài C Hai vectơ gọi chúng hướng độ dài D Hai vectơ gọi chúng ngược hướng độ dài Câu 14: Cho điểm M,N,P,Q,R Tổng MN  PQ  RN  NP  QR bằng: A MQ B MP C MN D MR Câu 15: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm N nằm hai điểm M P Khi cặp vectơ sau hướng ? uuur uuur uuuur A MP PN uuur B MN PN uuur uuuur uuuur C MN MP uuur D NM NP Câu 16: Cho M  2;0  , N  2;2  , P  1;3 trung điểm BC, CA, AB tam giác ABC Tọa độ điểm B là: A 1;1 C  1; 1 B  1;1 D 1; 1 Câu 17: Cho I trung điểm AB, điểm M tùy ý Hãy chọn mệnh đề sai: A IA  IB  AB B MA  MB  2MI C MI  (MA  MB) D IA  IB  Câu 18: Cho ba điểm phân biệt A, B, C Đẳng thức đúng? A CA  BA  BC C AB + CA = CB B AB  BC  CA D AB  AC  BC Câu 19: Cho tứ giác ABCD có M , N trung điểm AB, CD Chọn mệnh đề đúng: A DA  CB  2MN B AB  CD  2MN C AD  CB  2MN D AD  BC  2MN Câu 20: Cho lục giác ABCDEF B A C D O F E r uuur uuur uuur uuur uuur r uuur Đặt v = A B + A C + A D + A E + A F ruuur uuur A v = 2A D r uuur C v = 4A D B v = 3A D r uuur D v = A D II.PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A (- 1;3 ), B (0;4 ) C (2; - 1) a) Tìm tọa độ điểm D để A trọng tâm tam giác BCD b) Tìm tọa độ điểm M cho ABCM hình bình hành ur ur Câu 22: Công lực F làm chất điểm chuyển động đoạn đường d ur ur tính bỏi cơng thức W = F d Hình vẽ sau mơ tả người đẩy xe di chuyển đoạn 25m với lực đẩy 45N, góc đẩy 600 Tính cơng lực nêu Phụ lục Kiểm tra sau thực nghiệm KIỂM TRA CHƯƠNG VECTƠ K10- NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN TOÁN Thời gian làm bài:45 Phút Câu 1: Cho đoạn thẳng AB điểm I thỏa mãn IB  3IA  Hình sau mơ tả giả thiết ? A I B A A B B I C I A D B Câu 2: Gọi AN, CM trung tuyến tam giác ABC Đẳng thức sau ? A AB  C AB  AN  CM 3 2 AN  CM 3 B AB  4 AN  CM 3 D AB  AN  CM 3 Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-2;0), B(5;-4), C(3;7).Tọa độ điểm D để tứ giác BCAD hình bình hành A D  4;11 B D 10;3 C D  0; 11 D D  0;11   Câu 4: Cho vectơ u   u1; u2  , v   v1; v2  , v  Điều kiện cần đủ để hai vectơ u v phương có số thực k cho u1  kv1 B u2  kv2 A  u1  ku2 u  kv1 C   v1  kv2 u2  kv2 u1  kv2 u2  kv1 D  Câu 5: Cho tam giác ABC cótrung tuyến CI trọng tâm G Gọi M điểm tùy ý Đẳng thức sau đúng? A MA  MB  MC  B MA  MB  MC  3MG C GA  GB  GC  3GM D MG  MA  MB  MC Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, gọi B’ B” B”’ điểm đối xứng B(-2;7) qua trục Ox, Oy qua gốc tọa độ O Tọa độ điểm B’ B” B”’ là: A B '  7;  , B"  2;7  B"'  2; 7  B B '  2; 7  , B"  2;7  B"'  7; 2  C B '  2; 7  , B"  2;7  B"'  2; 7  D B '  2; 7  , B"  7;  B"'  2; 7  Câu 7: Có vectơ khác vectơ có điểm đầu, điểm cuối lấy từ điểm phân biệt ? A B C D Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy,cho A(-2;0), B(5;-4) Tọa độ vectơ AB A AB   7;4 B AB   3; 4  C AB   7; 4 D AB   7;  Câu 9: Cho vectơ a   4; 2  , b   m;1 Tìm số m để hai vectơ a b phương ? A m = -3 B m = -2 C m = D m = Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có M, N trung điểm AD, BC Số vectơ phương với vectơ MN , có điểm đầu điểm cuối phân biệt lấy từ điểm A, B, C, D, M, N là: A B C D Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-2;0), B(5;-4) Tọa độ trung điểm I AB A I  3; 4  3  3  2 C I  ; 2  2  B I  ;  2   D I  ; 2  3  Câu 12: Cho tam giác ABC cạnh a, có trọng tâm G Độ dài vectơ BG A a B a C a D a 3 Câu 13: Cho hình bình hành ABCD tâm O Số cặp vectơ đối nhau, có điểm đầu điểm cuối phân biệt lấy từ điểm O, A, B, C, D là: A B C D Câu 14: Cho tam giác ABC có trung tuyến BM trọng tâm G Khi BG  1 A BA  BC B BA  BC C BA  BC D 3 BA  BC     Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-3;3), B(1;4), C(2;-5).Tọa độ điểm M thỏa 2MA  BC  4CM 1 5 A M  ;   6 6 1 5 B M  ;  6 6 5 1 C M  ;   6 6 D  5 M  ;   6 Câu 16: Trong mặt phẳngOxy, cho A(-2;0), C(3;7) Tọa độ điểm E đối xứng với A qua C A E  8;14  B E  7; 7  C E  4;14  D E 1;7  Câu 17: Chọn phát biểu ? A Hai vectơ gọi phương giá chúng song song với B Hai vectơ gọi phương giá chúng cắt C Hai vectơ gọi phương giá chúng trùng D Hai vectơ gọi phương giá chúng song song trùng Câu 18: Cho hình lục giác ABCDEF tâm O Các vectơ đối vectơ OE , có điểm đầu điểm cuối lấy từ điểm A, B, C, D, E, F, O là: A EO, OB, CD, FA B EO, BO, DC , FA C EO, OB, DC , AF D EO, OB, DC , FA Câu 19: Cho vectơ a   4; 2 , b   1; 1 , c   2;5 Tọa độ vectơ x  2a  b  c A x  1;0 B x   5;0  C x   5; 10  D x   9; 10  Câu 20: Cho I trung điểm đoạn thẳng AB Đẳng thức sau sai ? A AI  BI  AB B AI  AB C AI  BI  D IA  IB  Câu 21: Tại vị tr bên sông, ùng máy trắc địa xác định khoảng cách từ điểm đặt máy đến 75m 100m, xác định góc nhìn từ máy đến hai 320 Người ta t nh toán để xác định khoảng cách hai cây? Câu 22: Nghĩa chèo thuyền qua òng sơng hướng Đơng với vận tốc 7,2km/h Dòng nước chảy hướng Bắc với vận tốc 3,2km/h T nh vận tốc hướng i chuyển thuyền Phụ lục Giáo án thực nghiệm Ngày soạn: 10/11/2018 Ngày dạy: 15/11/2018 Tiết dạy: LUYỆN TẬP (Chủ đề: Vectơ phép toán vectơ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm vững khái niệm, phép toán, quy tắc vectơ - Nắm vững khái niệm lực, lực cân bằng, tổng hợp lực, ba định luật Niu – tơn, cơng thức tính cơng sinh lực Kỹ Thuyết trình tài liệu tìm kiếm internet toán vec tơ thực tiễn 3.Tư uy, thái độ Tích cực tham gia hoạt động học tập Năng lực - Toán học: xác định phương hướng vectơ, sử dụng quy tắc điểm, hình bình hành để giải số tập vật lý - Cơng nghệ: sử dụng intenet tra cứu tập có liên quan đến ứng dụng vectơ thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, bảng phụ, phấn, … Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học vectơ, ôn tập kiến thức lực, tổng hợp lực vật lý III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp gợi mở, vấn đáp - Phát giải vấn đề - Phương pháp DH ự án, DH hợp tác IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Lồng vào học Bài học: Hoạt động 1: Ôn t p kiến thức phầ Hoạt động giáo viên e tơ Hoạt động học sinh - HS thảo luận nhóm, thực nhiệm - GV chia lớp thành nhóm: vụ - Nhóm 1, nhóm 3: Tóm tắt khái niệm - Tóm tắt kiến thức vectơ Hãy lấy ví dụ khái Khái niệm vectơ niệm vectơ đời sống hàng ngày Vectơ đoạn thẳng có hướng, nghĩa rõ điểm mút - Nhóm 2, nhóm 4: Tóm tắt quy tắc điểm đầu (gốc), điểm mút điểm học vectơ Hãy lấy ví dụ cuối (ngọn), đặc trưng yếu tố: phương, chiều, độ lớn quy tắc tổng hợp lực vật lý? Ví dụ: chuyển động tên lửa - Yêu cầu nhóm trình bày bảng 2.Quy tắc Với ba điểm M, N, P bất kì, ta có: phụ, sau đại diện nhóm lên bảng thuyết trình (Thời gian thảo luận nhóm phút, thời gian thuyết trình phút) GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, MN  PN  PM  Quy tắc chuyển vế: Với ba vectơ a, b c ta có: a b  c  a  c b Ví dụ: Tổng hợp lực hai vận động viên kéo thuyền đánh giá GV nhận xét đánh giá chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Củng cố (kỹ đặt giải vấn đề) Cho hai lực F1 F2 đồng quy có độ lớn F1 F2 Độ lớn F hợp lực F có giá trị lớn giá trị nhỏ bao nhiêu? Đây tình tìm miền giá trị độ dài vectơ tổng hai vectơ có chung điểm đầu, phương iện vật l ch nh tìm miền giá trị độ lớn hợp lực F hai lực đồng quy Đây tình gợi vấn đề học sinh chưa có quy tắc mang tính thuật giải để giải toán Hơn nữa, đề cho biết hai lực thành phần đồng quy, HS chưa hình ung có trường hợp Tuy nhiên, học sinh biết cách xác định hợp lực trường hợp hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành (trong SGK vật l chưa trình bày cơng thức t nh độ lớn) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Đề cho biết yếu tố nào? GV: Đề yêu cầu làm gì? GV: Muốn tìm giá trị lớn giá trị nhỏ F việc ta cần xác định điều gì? GV: Giả sử có biểu thức xác định F ta phải làm để tìm giá trị lớn giá trị nhỏ F ? GV: Dùng phần mềm GeoGbra biểu diễn hai lực Củng cố học Qua học này, HS cần nắm vững kiến thức vectơ Dặn dò Các em nhà xem lại thực dự án theo kế hoạch V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ... giáo dục STEM  Vận dụng kỹ toán học giáo dục STEM cho học sinh thơng qua hình học lớp 10  Đánh giá thực trạng dạy học STEM trường phổ thông  Đề xuất biện pháp sư phạm phát triển kỹ toán học cho. .. dục STEM cho học sinh chương trình hình học lớp 10 trường trung học phổ thông Gi thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp sư phạm tổ chức dạy học chủ đề giáo dục STEM thông qua dạy học Hình học lớp. .. Phát triển kỹ g Toán học giáo dục STEM cho học sinh thông qua dạy học hình học lớp 10 Mụ đí h gh ê ứu Mục đ ch nghiên cứu luận văn là:  Tổng hợp sở lý luận dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo

Ngày đăng: 07/10/2019, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w