1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

GIÁO ÁN TUẦN 11-2019

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng.. Đồ dùng dạy học.. - Máy chiếu.[r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019

CHÀO CỜ

Tập đọc

Tiết 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục tiêu: Giúp HS

-Đọc lưu lốt, diễn cảm văn, phù hợp với tâm lí nhân vật nội dung - Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ơng) - Hiểu nội dung: Tình cảm u quý thiên nhiên hai ông cháu (Trả lời câu hỏi SGK)

* GDBVMT: có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh *Giáo dục Quyền bổn phận : Chúng ta có quyền ơng bà, cha mẹ quan tâm Quyền chia sẻ ý kiến bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ơng, bà, cha, mẹ

- Yêu quý thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên Tuyên truyền vận động người tham gia bảo vệ mơi trường thiên nhiên xung quanh

II Đồ dùng dạy học

- Máy chiếu; Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc III Các kĩ thuật dạy học

- Phương pháp kĩ thuật trình bày phút IV Các ho t ạ động d y h cạ ọ

A Giới thiệu chủ điểm: (1’)

? Chủ điểm hôm học có tên gì?

? Tên chủ điểm nói lên gì?

? Hãy mơ tả em thấy tranh minh hoạ chủ điểm?

- GV nêu: Chủ điểm Giữ lấy màu xanh muốn gửi tới người thông điệp: Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh

B Bài mới: (32’) 1 Giới thiệu bài: (2’)

- GT tranh minh hoạ tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GTB: Bài học Chuyện một khu vườn nhỏ kể mảnh vườn tầng gác nhà thành phố Câu chuyện cho thấy tình u thiên nhiên ơng cháu bạn Thu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

- Chủ điểm: Giữ lấy bầu trời xanh - Là bảo vệ mơi trường sống xung quanh giữ lấy màu xanh cho môi trường

- Cảnh bạn nhỏ vui chơi ca hát gốc to Thiên nhiên thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hót líu lo cành

- Lắng nghe

- ƯDCNTT: HS quan sát tranh

- Bức tranh vẽ ba ơng cháu trị chuyện ban cơng có nhiều xanh

(2)

bài:

a Luyện đọc: (10’)

- GV hướng dẫn HS chia đoạn đọc - GV sửa phát âm

- GV kết hợp giải nghĩa từ khó

- GV đọc mẫu diễn cảm

b Tìm hiểu bài: (10’)

- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK ? Bé Thu thích ban cơng để làm gì?

? Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật? (GV ghi bảng từ ngữ:

- Cây Quỳnh: dày, giữ nước - Cây hoa ti gơn: bị vịi ti-gơn quấn nhiều vịng

- Cây đa ấn Độ: bật búp hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to) ? Bạn Thu chưa vui điều gì?

?Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết?

? Em hiểu: "Đất lành chim đậu" nào?

- Giảng: câu nói "Đất lành chim đậu"của ơng bé Thu thật nhiều ý nghĩa Loài chim bay đến sinh sống, làm tổ, mảnh vườn nhỏ ban công hộ tập thể

? Em có nhận xét hai ơng cháu bé Thu?

-GV đưa câu hỏi yêu câu học sinh suy nghĩ 1’ trình bày câu hỏi

* QTE: ? Bài văn muốn nói với điều gì?

- 1HS đọc tồn cho lớp nghe - 3HS đọc tiếp nối tiếp lần

- 3HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc cặp đôi

- 3HS đại diện cặp đọc nối tiếp lần - 1HS đọc thành tiếng trước lớp

- Theo dõi

- 1HS lên điều khiển lớp trao đổi, tìm hiểu

+ Bé Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối, nghe ơng giảng loại ban công

+ Cây Quỳnh dày, giữ nước Cây hoa ti gơn thị râu theo gió ngọ nguậy vịi voi quấn nhiều vòng Cây đa ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng

+ Thu chưa vui bạn Hằng nhà bảo ban cơng nhà Thu khơng phải vườn

+ Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

+ Đất lành chim đậu có nghĩa nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người đến sinh sống, làm ăn - Lắng nghe

+ Hai ông cháu bé Thu yêu thiên nhiên, Hai ơng cháu chăm sóc lồi tỉ mỉ

-HS lắng nghe suy nghĩ

(3)

? Hãy nêu nội dung văn? - Ghi nội dung

* KL: Thiên nhiên mang lại nhiều ích lợi cho người Nếu gia đình biết yêu thiên nhiên, lành, tươi đẹp

c Đọc diễn cảm: (10’)

- GV nêu giọng đọc toàn

- GV treo bảng phụ đoạn Đọc mẫu - Nhận xét HS

- Tổ chức cho HS đọc theo vai

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc lời nhân vật

C Củng cố, dặn dò: (1’) - Củng cố nội dung - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà có ý thức gia đình sạch, đẹp, nhắc nhở người thực Chuẩn bị sau

* Bài văn nói lên tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu bé Thu muốn người làm đẹp mơi trường xung quanh

- 2HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi vào

- 3HS tiếp nối đọc đoạn nêu cách đọc đoạn

- Theo dõi GV đọc mẫu tìm từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng

- Vài HS đọc diễn cảm

- 2HS ngồi cạnh luyện đọc - 3HS thi đọc phân vai

+ HS1: Người dẫn chuyện + HS2: bé Thu

+ HS3: Ông - Hs lắng nghe

……… Toán

Tiết 51: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các ho t động d y h cạ ọ A Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm tập thêm tiết trước - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (7’)HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

(4)

thực tích cộng nhiều số thập phân - GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS nhận xét bảng - GV nhận xét đánh giá HS Bài 2:(7’) HĐ nhóm đơi.

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

- GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS nhận xét bảng - GV yêu cầu HS giải thích cách làm bước

- GV nhận xét đánh giáHS Bài 3:(7’) HĐ cá nhân.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề nêu cách làm

- GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS giải thích - GV nhận xét đánh giá HS Bài 4:(10’) HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV u cầu HS tóm tắt tốn sơ đồ giải

- GV gọi HS chữa làm bạn bảng, Nhận xét, đánh giá

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào BT

a) 15,32 b) 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - HS nhận xét đặt tính thực tính

- Bài tập yêu cầu làm cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- HS nhận xét, sai sửa lại cho - HS giải thích:

- HS đọc thầm yêu cầu đề SGK

- HS nêu cách làm bài: Tính tổng STP so sánh điền vào dấu so sánh thích hợp chỗ chấm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 + < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4

- HS giải thích:

- Lớp đổi chéo kiểm tra lẫn

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bàivào

Bài giải

Ngày thứ hai dệt số mét vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)

Ngày thứ ba dệt số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1(m)

Cả ba ngày dệt số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)

Đáp số: 91,1m

(5)

C Củng cố, dặn dò (5’)

- GV tổng kết tiết học, dặn HS chuẩn bị sau

HS lớp theo dõi tự kiểm tra

- HS lắng nghe, ghi nhớ ……….………

Đạo đức

Tiết 11 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

- Hiểu nội dung học

- Vận dụng tốt nội dung học vào sống

- Học sinh có ý thức kiên trì cơng việc ; có ý thức tôn trọng người lớn tuổi, bạn bè

II Tài liệu phương tiện: - VBT Đạo đức thay PBT

III Các ho t động d y - h c ch y u:ạ ọ ủ ế 1 Kiểm tra: (5’)

Kết hợp

2 Bài mới: (30’)Tổ chức thực hành - Yêu cầu HS hoàn thành VBT Đạo đức - Em làm để xứng đáng HS lớp 5?

- Thế có trách nhiệm việc làm mình? Em làm để thể điều đó?

- Tại phải nhớ ơn tổ tiên? Em làm để thể lịng nhớ ơn tổ tiên mình?

- Hãy lấy VD tình bạn đẹp mà em chứng kiến?

3 Dặn dò : (3’)

- HS biết áp dụng điều học vào sống

- Xem trước học sau

- HS hoàn thành VBT Đạo đức

- Thảo luận nhóm 2, báo cáo kết qua trước lớp

- HS làm việc cá nhân, báo cáo

- HS nêu

HS nêu, lớp ý lắng nghe, nhận xét

- HS lắng nghe

……… Ngày soạn: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019 Toán

Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: biết cách thực phép trừ hai số thập phân.

2 Kỹ năng: áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải toán có liên quan. 3 Thái độ: làm xác.

(6)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Ổn định tổ chức lớp: 1'

B Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm So sánh: 3,72+ 5,83 9,5

7,56…4,2 + 3,4 - Gọi HS giải thích cách làm? - Nhận xét – đánh giá

- Học sinh lên bảng làm So sánh:

3,72+ 5,83 > 9,5 7,5 < 4,2 + 3.4 C Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

(1') Trừ số thập phân

- Hs lắng nghe

2 Nội dung:

a Hướng dẫn thực phép trừ hai số thập phân: 10'

Ví dụ 1: Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, đoạn thẳng AB dài 1,84m Hỏi đoạn thẳng BC dài mét ?

C 1,84m ?m

A B + Để tính độ dài đoạn thẳng BC

chúng ta phải làm ?

- Lấy độ dài đường gấp khúc trừ độ dài đoạn AB

+ Nêu phép tính cần thực hiện? - Ta thực phép trừ: 4,29 - 1,84 = ? m

+ Nhận xét phép trừ trên? - phép trừ hai số thập phân +Vậy để tìm kết làm nào? - Lớp thảo luận theo nhóm bàn để tìm

kết phép trừ - GV gọi học sinh nêu cách tính trước

lớp, chọn cách làm hay

Ta có 4,29m = 429 cm 1,84m = 184 cm 429 184 245 (cm) 245cm = 2,45 m - GV nhận xét cách tính học sinh,

sau hỏi lại: Vậy 4,29 trừ 1,84 bao nhiêu?

Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 m

- Ngồi cách tính có cách tính khác tìm kết mà không cần phải đổi?

2,49 1,84 2,45 (m)

- Nêu lại cách trừ số thập phân? - Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng thẳng cột với

- Trừ trừ số tự nhiên

- Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ

+ Cách đặt tính cho kết so với cách đổi đơn vị thành

xăng-ti Kết 2,45m

(7)

-mét?

- So sánh hai phép trừ

245 2,45

- Giống cách đặt tính cách thực

- Khác nhau: phép tính có dấu phẩy cịn phép tính khơng có dấu phẩy + Em có nhận xét dấu phẩy

số bị trừ, số trừ dấu phẩy hiệu phép tính trừ hai số thập phân

- dấu phẩy hiệu thẳng với dấu phẩy số bị trừ số trừ

Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 = ?

+ Em có nhận xét số chữ phần thập phân số bị trừ với số chữ số phần thập phân số trừ ?

- không

+ Hãy tìm cách làm cho số chữ số phần thập phân số trừ số chữ số phần thập phân số trừ mà giá trị số bị trừ không thay đổi

- Thêm chữ số không tận phần thập phân: 45,8 = 45,80

+ Coi 45,8 45,80 em đặt tính thực 45,80 – 19,26

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính thực tính

45,80 19,26 26,54 + Qua hai ví dụ, bạn nêu cách

thực phép trừ hai số thập phân?

- Muốn trừ số thập phân cho số thập ta làm sau:

- Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng đặt thẳng cột với

- Trừ trừ số tự nhiên

- Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ b Ghi nhớ:

- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK

- Học sinh đọc

3 Luyện tập: Bài 1: 6' Tính.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:

+ Bài u cầu gì? Tính:

+ Con có nhận xét phép tính ?

- phép trừ hai số thập phân

+ Yêu cầu học sinh làm – học sinh - Học sinh làm – đọc – nhận xét bảng phụ

68,4 25,7 42,7

46,8 9,34 37,46

50,81 19,256 31,554 + Muốn trừ hai số thập phân ta làm

nào?

- Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng đặt thẳng

_

429 184

_

-

(8)

cột với

- Trừ trừ số tự nhiên

- Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ Bài 2: 6'

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

+ Bài có yêu cầu? Là yêu cầu nào?

Đặt tính tính: + Con có nhận xét phép tính

trong bài?

- trừ số thập phân + Yêu cầu học sinh làm – học sinh

làm bảng phụ

- Học sinh làm bài-đổi chéo kiểm tra

72,1 5,12 30,4 0,28

41,7 4,84 + Nêu cách đặt tính cách tính trừ hai

số thập phân?

- Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng đặt thẳng cột với

- Trừ trừ số tự nhiên

- Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ Bài 3: 7'

- Gọi học sinh đọc tốn:

+ Bài tốn cho biết gì? - Thùng đựng: 28,75kg đường

- Lấy ra: 10,5kg - Lấy tiếp: 8kg

+ Bài tốn hỏi gì? - Trong thùng cịn : kg?

+ Muốn tìm số đường lại thùng làm nào?

- Tìm số kg đường lấy + Yêu cầu học sinh làm – học sinh

làm bảng phụ

- Học sinh làm – đọc – nhận xét Bài giải

+ Vận dụng vào kiến thức làm bài?

Số ki- lô- gam đường lấy tất là: 10,5 + = 18,5 (kg)

Số ki-lơ-gam đường cịn lại là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg - Trừ số thập phân

4 Củng cố kiến thức: 3'

+ Nêu cách trừ hai số thập phân?

+ Nhận xét học

- Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng đặt thẳng cột với

- Trừ trừ số tự nhiên

- Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ

(9)

Luyện từ câu

Tiết 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu

- Nắm khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ)

- Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục III); chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2)

- HS khiếu nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1)

II Đồ dùng dạy học

- Từ điển, bảng phụ viết sẵn BT1, - Phiếu lớn, bút

III Các kĩ thuật dạy học

- Phương pháp chia nhóm hoạt động nhóm IV Các ho t ạ động d y h cạ ọ

A Kiểm tra cũ(5’)

- Nhận xét kết kiểm tra kỳ HS

- Đại từ gì? Đặt câu có đại từ B Bài mới

*Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu

1 Hướng dẫn nhận xét Bài 1: (5’) HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc nội dung + Đoạn văn có nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì?

+ Những từ in đậm đoạn văn trên?

+ Những từ dùng để làm gì? + Những từ người nghe? + Từ người hay vật nhắc đến?

KL: Những từ chị, chúng tôi, ta, người, chúng đoạn văn gọi đại từ xưng hô người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp

+ Thế đại từ xưng hô? Bài 2: (5’)HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc lại lời cơm chị Hơ Bia

- Đại từ từ dùng để xưng hô hay thay DT, ĐT, TT câu cho khỏi lặp lại từ Ví dụ: Mai ơi,

- HS đọc thành tiếng trước lớp + Đoạn văn có nhân vật : Hơ Bia, cơm thóc gạo

+ Cơm Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng + Những từ: Chị, chúng tôi, ta, ngươi, chúng

+ Những từ dùng để thay cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm

+ Những từ người nghe: chị, người

+ Những từ người hay vật nhắc tới: chúng

- Lắng nghe

- Nối tiếp trả lời

- HS đọc thành tiếng trước lớp + Chị đẹp nhờ cơm gạo, chị khinh rẻ thế?

(10)

+ Theo em, cách xưng hô nhân vật đoạn văn thể thái độ người nói nào?

KL: Cách xưng hô người thể thái độ người người nghe đối tượng nhắc đến…là chị thể tôn trọng, lịch người đối thoại…Vì từ ngữ thể thái độ với với người xung quanh

Bài 3: (3’) HĐ cặp

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành

- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng

- Nhận xét cách xưng hơ KL: Để lời nói đảm bảo tính lịch cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp …với người nghe người nhắc tới 2 Ghi nhớ : (2’)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- yêu cầu lấy ví dụ đại từ xưng hô 3 Luyện tập

Bài 1: (6’) HĐ nhóm( KT dạy học) - Phương pháp chia nhóm hoạt động nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- GV chia HS thành nhóm HS, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập GV theo dõi giúp đỡ cá nhóm gặp khó khăn Đại diện nhóm báo cáo kết GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS

+ Đọc kỹ đoạn văn

+ Gạch chân đại từ xưng hô + Đọc kỹ lời nhân vật có đại từ xưng hơ để thấy thái độ, tình cảm nhân vật

- Gọi HS phát biểu GV gạch chân

- HS trả lời, HS khác bổ sung thống nhất: Cách xưng hô cơm lịch Cách xưng hô Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ

- Tiếp nối phát biểu + Với thầy cô: xưng em, + Với bố mẹ: xưng

+ Với anh, chị, em: xưng em, anh (chị)

+ Với bạn bè: xưng tôi, tớ,

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm việc theo định hướng GV

- Tiếp nối phát biểu:

+ Các đại từ xưng hô: ta, chú, em, tôi, anh

+ Thỏ xưng ta, gọi rùa em, thái độ thỏ: kiêu căng, coi thường rùa

(11)

các đại từ đoạn văn: ta, chú, em, tôi, anh

- Nhận xét kết luận lời giải Bài 2: (8’)HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu hỏi: + Đoạn văn có nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn gì?

- Yêu cầu HS tự làm tập Gợi ý HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì điền từ thích hợp vào ô trống

- Nhận xét, kế luận lời giải - Gọi HS đọc đoạn văn điền đầy đủ

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhà học thuộc phần ghi nhớ

- HS tiếp nối đọc thành tiếng + Đoạn văn có nhân vật: Bồ Chao, Tu Hú, bạn Bồ Chao, Bồ Các

+ Đoạn văn kể lại câu chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với bạn chuyện Tu Hú gặp trụ chống trời …Các loài chim cười Bồ Chao sợ sệt

- HS làm bảng phụ, lớp làm vào

- Nhận xét, sai sửa lại cho

- Theo dõi chữa lại (nếu sai)

- HS đọc thành tiếng

Bồ Chao hoảng hốt kể với bạn: Tôi … chống trời" Tơi ngước nhìn lên … Nó tựa cầu xe lửa đồ sộ…

- Tôi bay qua chỗ hai trụ Nó …Đó trụ điện cao xây dựng

Mọi người … Bồ Chao sợ sệt - HS đọc SGK

- Lắng nghe

……… Kể chuyện

Tiết 11 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I Mục tiêu: Giúp HS

- Kể đoạn câu chuyện theo tranh lời gợi ý (BT1); tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

*GDBVMT: GD ý thức BVMT, khơng săn bắt lồi động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên (Trực tiếp-Liên hệ cuối bài). * Giáo dục Quyền bổn phận : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.

II Đồ dùng dạy học - Tranh kể chuyện

(12)

- Phương pháp chia nhóm hoạt động nhóm IV Các ho t động d y h cạ ọ

A Kiểm tra cũ (5’)

- YCHS kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác - Nhận xét, đánh giá học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- Chúng ta học chủ điểm Câu chuyện Người săn trai muốn nói với điều gì? em nghe kể lại câu chuyện

2 Hướng dẫn kể chuyện: a GV kể chuyện : (8’)

GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt tâm trạng người săn * Lưu ý: GV kể đoạn ứng với tranh minh hoạ

- Giải thích cho HS hiểu: súng kíp súng trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ cơng, nạp thuốc phóng đạn từ miệng nịng, gây hoả kíp kiểu va đập đặt cuối nòng

- GV kể lần 2: Kết hợp vào tranh minh hoạ

b HD kể theo nhóm : (8’)( KT dạy học) - Tổ chức cho HS kể nhóm theo hướng dẫn

- Chia HS thành nhóm nhóm 5HS + Yêu cầu em kể đoạn nhóm theo tranh

+ Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người săn có bắn Nai khơng? chuyện xảy sau đó?

+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà dự đốn

- GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS kể chuyện, trình bày khả đốn

c Kể trước lớp : (9’)

- Tổ chức thi kể nối tiếp đoạn truyện theo tranh

- Tổ chức thi kể câu chuyện - Gọi HS nhận xét, bình chọn

- HS kể

- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nghe, ghi lại tên nhân vật - HS nghe quan sát tranh minh hoạ

- HS giải nghĩa từ

- 4HS tạo thành nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV

- 4HS nhóm thi kể tiếp nối đoạn chuyện (2 nhóm kể) - 4HS nhóm tham gia kể tiếp nôi đoạn

- Lắng nghe,

- lượt thi kể nối tiếp đoạn truyện theo tranh

(13)

- GV nhận xét, bình chọn tuyên dương HS kể chuyện hay tiết học

d Trao đổi ý nghĩa câu chuyện : (5’) - Câu chuyện muốn nói với điều gì?

C Củng cố-dặn dị (5’)

* GDBVMT: Chúng ta cần làm để bảo vệ thiên nhiên?

* Giáo dục Quyền bổn phận : Những con vật mơi trường có vai trị nhất định hệ sinh thái chúng ta phải có ý thức bảo vệ vật trong rừng

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu nhà kể lại câu chuyện cho người nghe; chuẩn bị sau

- Gọi HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay tiết học

- HS: Câu chuyện muốn nói với yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên

- Khơng chặt phá rừng, khơng săn bắt lồi vật hoang dã làm chúng bị tuyệt chủng…

……… Ngày soạn: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019 Tập đọc

Tiết 22: ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: giúp học sinh củng cố lai tập đọc học tuần tuần

- Kĩ năng: rèn kĩ đọc trả lời

- Thái độ: u thíc mơn học, u thiên nhiên môi trường xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: phiếu bốc thăm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Ổn định tổ chức lớp: 1'

Kiểm tra sĩ số

B Kiểm tra cũ: 5'

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài: Chuyện khu vườn nhỏ

+ Bé Thu thích ban cơng để làm gì? + Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?

- Nhận xét – đánh giá

- Thăm cối nghe ông rủ rỉ giảng loài

- Cây quỳnh: dày, giữ nước - Cây hoa ti gơn: thích leo trèo, ngọ nguậy vịi bé xíu

- Cây hoa giấy: chặt cành

- Cây đa Ấn Độ: liên tục bật búp đỏ hồng nhọn hoắt

(14)

1 Giới thiệu bài: (1') Ôn tập Nội dung:

Kiểm tra tập đọc tuần 7- 8: 29'

- Gọi học sinh lên bảng bốc thăm phiếu chuẩn bị (2 phút) lên đọc trả lời câu hỏi:

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo dẫn giáo viên

Bài: Những người bạn tốt:

- Vì nghệ sĩ A-ri-ơn nhảy xuống biển?

- Vì thủy thủ tàu lịng tham, cướp hết tặng vật ơng, địi giết ơng - Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất

tiếng hát giã biệt đời?

- Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển đưa ông trở đất liền + Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng

quý điểm nào?

- Biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển Cá heo bạn tốt người

+ Bài nói nội dung gì? - Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q loài cá heo với người

Bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sống Đà.

- Nêu nội dung cảu bài? - Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó, hịa quyện người với thiên nhiên Bài: Kì diệu rừng xanh.

- Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”?

- Vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn - Nêu cảm nghĩ đọc

văn?

- Đoạn văn giúp em thấy yêu mến cánh rừng mong muốn tất người bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng

Bài: Trước cổng trời

- Vì địa điểm tả thơ trước “cổng trời”?

- Vì đèo cao vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời

- Điều khiến cảnh rừng sương ấm lên?

- Có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với công việc

(15)

những người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương

4 Củng cố dặn dò: 3'

- Nêu tập đọc học tuần – 8?

- Nhận xét học

- Trước cổng trời; Tiếng đàn ba-la-lai-ca sống Đà; Kì diệu rừng xanh; Những người bạn tốt

Toán

Tiết 53: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Trừ hai số thập phân

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân - Cách trừ số cho tổng

- Làm BT1, 2(a,c), 4a - HSNK: làm hết BT tiết học II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các ho t động d y h cạ ọ A Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: - GVnêu mục tiêu

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:(8’) HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS đọc đề tính

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV HS nhận xét đánh giá HS Bài 2:(8’) HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

a) x + 4,32 = 8,67

x = 8,67 - 4,32 x = 4,35

c) x - 3,64 = 5,86

x = 5,86 +3,64 x = 9,5

- GV gọi HS nhận xét bảng

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- 2HS lên b ng l m b i, HS c l p l m ả à ả b i v o v b i t p.à ậ

a) 68,72 - 29,91 38,81

b) 25,37 - 8,64 16,73 c) 75,5

- 30,26

45,24 d) 60 - 12,45 47,55

b) 6,85 + x = 10,29

x = 10,29 - 6,85 x = 3,44

d) 7,9 - x = 2,5 x = 7,9 - 2,5 x = 5,4

(16)

- GV HS nhận xét đánh giá HS

Bài 3:(8’) HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm

Bài 4: (8’)HĐ cá nhân

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a yêu cầu HS làm

- GV hướng dẫn HS nhận xét rút quy tắc trừ số cho tổng

- Yêu cầu HS áp dụng công thức vừa học để làm phần lại

- GV chữa HS làm bảng, nhận xét đánh giá cho HS

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Củng cố kiến thức, kĩ

- Nhận xét học

bảng

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)

Quả dưa thứ thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)

Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)

Đáp số : 6,1 kg

- HS lên bảng làm , HS lớp làm vào tập

- HS nhận xét theo hướng dẫn GV - HS lên bảng làm lớp làm tập nhận xét

- HS lắng nghe

(17)

……… Ngày soạn: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019 Luyện từ câu Tiết 22 QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu

- Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết quan hệ từ câu văn (BT1, mục III); xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu (BT2); biết đặt câuv ới quan hệ từ (BT3)

- HS khiếu đặt câu với quan hệ từ nêu BT3

*GDBVMT: GD HS hiểu có ý thức BVMT (Gián tiếp - LH BT2 II Đồ dùng dạy học

- Máy chiếu

III Các ho t động d y h cạ ọ A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hơ

- Nhận xét, đánh giá B Bài mới

*Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu

Hướng dẫn phần nhận xét: Bài : (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, Gợi ý cho HS:

+ Từ in đậm nối từ ngữ câu?

- HS làm bảng Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Tiếp nối phát biểu, bổ sung Mỗi HS nói câu

a) nối xay ngất ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp)

(18)

+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?

- Gọi HS phát biểu, bổ sung (nếu cần) - GV chốt lại lời giải

a) Rừng say ngất ấm nóng b) Tiếng hót dìu dắt Hoạ mi c) Không đơm đặc hoa đào cành mai

- Kết luận: Những từ in đậm … hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ ý nghĩa câu từ gọi quan hệ từ

+ Quan hệ từ gì?

+ Quan hệ từ có tác dụng gì? Bài 2: (5’)

- Cách tiến hành tương tự

- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng:

a) Nếu rừng bị chặt phá xơ xác mặt đất ngày thưa vắng bóng chim

- Nếu biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết

- Kết

b)Tuy mảnh vườn ngồi ban cơng nhà Thu thật nhỏ bé bầy chim thường rủ tụ hội

- Tuy nhưng: biểu thị quan hệ tương phản

- KL: Nhiều khi, từ ngữ câu … quan hệ định nghĩa phận câu

*GDBVMT: Khu vườn nhà bé Thu đẹp, em gia đình trơng nhiều khu vườn nhỏ khơng gian sống nhà để bầu KK lành,… 2 Ghi nhớ : (2’)

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- yêu cầu HS láy ví dụ quan hệ từ 3 Luyện tập

Bài : (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm tập Hướng dẫn cách làm bài:

(quan hệ sở hữu)

c) Như nối không đơm đặc với hoa đào: (quan hệ so sánh)

nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản) - Lắng nghe

- Trả lời theo khả ghi nhớ - Tiếp nối phát biểu

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch chân vào câu văn

(19)

+ Đọc kỹ câu văn

+ Dùng bút chì gạch chân quan hệ từ viết tác dụng quan hệ từ phía câu

- Gọi HS nhận xét bạn bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2: (5’)

- GV tổ chức cho HS làm tương tự cách tổ chức làm

- Lời giải đúng:

a) Vì người tích cực trồng nên quê hương em có nhiều cách rừng xanh mát

Vì nên : biểu thị quan hệ nhân - * Kể tên việc em người làm để quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát?

b) Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hồng vẵn ln học giỏi biểu thị quan hệ tương phản

Bài : (5’)

- Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Gọi HS lớp đọc câu đặt GV ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ

- Dặn HS ôn Đặt câu với quan hệ từ cặp từ quan hệ phần Ghi nhớ

- Theo dõi chữa GV, tự sửa sai

- HS nối tiếp nêu

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS đặt câu bảng lớp HS lớp làm vào

- Nhận xét

- đến HS tiếp nối đặt câu + Em An đơi bạn thân

+ Em thích học văn em trai em lại thích học tốn

+ Cái áo tơi cịn ngun

- HS nối tiếp đọc - HS chuẩn bị sau

……… Toán

Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS

- Cộng, trừ số thập phân

- Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện - Làm BT1,12,3

- HSNK: Làm hết BT tiết học II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

(20)

A Kiểm tra cũ (5’) - Yêu cầu chữa - Nhận xét, đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) GVnêu mục tiêu

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (5’)HĐ nhóm

- GV yêu cầu HS đặt tính tính với phần a,b

- Gv gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Gv HS nhận xét đánh giá HS Bài 2: (5’)HĐ cá nhân.

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 x = 10,9

- GV gọi HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét đánh giá

Bài 3: (8’) HĐ cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm

a, 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98

= 20 + 6,98 = 26,98

- Em áp dụng tính chất làm mình, giải thích rõ cách áp dụng em?

Bài 4: (4’)

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự giải toán

- HS lên bảng

- HS lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ

- HS lên b ng l m b i, HS c l p l m ả à ả b i v o v b i t p.à ậ

a, 60,26 - 217,3 822,56

b, 800,56 - 384,48 416,08 c, 16,39 + 5,25 - 10,3

= 21,64 - 10,3 = 11,34

x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9

- HS nhận xét làm bạn bảng

- HS đọc đề tốn trước lớp: tính biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

b, 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42, 37 - (28,73 + 11,27) = 42, 37 - 40

= 2,73

a) áp dụng tính chất giao hốn phép cộng đổi chỗ 6,98 7,55 Tính tổng 12,45 + 7,55 số tròn chục nên phép cộng sau tính dễ dàng

b) áp dụng qui tắc số trừ tổng, thay trừ số hạng ta tính tổng 28,73 + 11,27 số tròn chục nên phép trừ sau tính dễ dàng

- HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK

(21)

- GV gọi HS chữa bảng lớp - GV nhận xét đánh giá HS

Bài 5: (8’)

- GV gọi HS đọc đề tốn

- GV u cầu HS Tóm tắt toán - GV yêu cầu HS trao đổi với để tìm cách giải tốn

- GV gọi HS trình bày cách làm trước lớp

- GV yêu cầu trình bày lời giải toán - GV nhận xét đánh giá HS

C Củng cố, dặn dò (3’) - Gv hệ thống lại kiến thức - GV tổng kết tiết học, dặn dò

- HS chữa bạn, lớp theo dõi bổ sung ý kiến, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn - HS đọc đề toán, lớp đọc thầm đề - HS tóm tắt tốn sơ đồ lời

- HS thảo luận theo cặp

- đến HS trình bày, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến Cả lớp thống nhất: *Lấy tổng số trừ tổng số thứ số thứ hai số thứ ba

* Lấy tổng số trừ tổng số thứ số thứ chữ số thứ * Lấy tổng số thứ số thứ hai trừ số thứ số thứ hai (hoặc lấy tổng số thứ hai số thư ba trừ số thứ hai)

- HS trình bày lời giải tốn vào tập, sau HS đọc làm trước lớp để chữa BT

(22)

……… Tập làm văn

Tiết 21 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: Giúp HS

- Biết rút kinh nghiệm văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết sửa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn số lỗi tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho lớp

III Các ho t động d y h cạ ọ A. Kiểm tra cũ : (5’)

- GVnêu câu hỏi học trước B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

Nêu mục tiêu

2 Nhận xét chung làm HS: (8’) Ưu điểm:

+ HS hiểu đề, viết đa số yêu cầu đề

(23)

+ Xác định yêu cầu đề, hiểu bài, đa số HS trình bày có bố cục chặt chẽ, rõ ràng + Một số diễn đạt tốt, có sáng tạo miêu tả

+ Đa số HS trình bày sẽ, sai tả Nhược điểm:

- Một số diễn đạt ý cha rõ ràng, cách dùng từ cha phù hợp, câu viết chưa ngữ pháp, cịn mắc lỗi tả

- GV treo bảng phụ lỗi HS mắc phải Trả cho HS

3 Hướng dẫn chữa : (3’)

- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn

- GV giúp đỡ HS chưa viết

4 Học tập đoạn văn hay, văn tốt : (5’)

- Gọi số HS đọc đoạn văn hay văn viết hay cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để tìm cách dùng từ, diễn đạt ý hay 5 Hướng dẫn viết lại đoạn văn : (10’)

- GV gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi tả

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay

+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt + Đoạn văn mở bài, kết chưa hay - Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - Nhận xét

C Củng cố-dặn dò (3’) - Hệ thống lại nội dung - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS chuẩn bị sau

- HS lắng nghe nhận xét GV

- HS xem lại

- HS tự chữa cách trao đổi với bạn

- 3-5 HS đọc, HS khác lắng nghe, phát biểu

- HS tự viết lại đoạn văn

- 3-5 HS đọc đoạn văn

……… Khoa học

Bài 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS:

- Ôn tập kiến thức : Đặc diểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS

II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, mầu vẽ III Các hoạt động dạy - học:

(24)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung trước

- Nhận xét HS B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: (1’) -GV nêu mục tiêu tiết học 2 Nội dung:

Hoạt động 3: (27’) Thực hành vẽ tranh cổ động

MT:HS vẽ tranh có nội dung phịng tránh cách bệnh học

Tiến hành:

- Làm việc theo nhóm

- GV gợi ý: Quan sát hình 2, trang 44 SGK, thảo luận nội dung hình Từ đề xuất nội dung tranh nhóm phân cơng vẽ

- u cầu nhóm trình bày sản phẩm C Hoạt động kết thúc: (5’)

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học

- HS lên bảng trả lời câu hỏi trước

- Lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS nhận giấy bút, thực hành vẽ

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm với lớp - HS lắng nghe

……… Chính tả (NV)

Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nghe, viết xác, đẹp đoạn bài: Luật Bảo vệ môi trường

2 Kỹ năng: Làm tập tả phân biệt âm l/n n/ ng Thái độ: Có ý thức viết rèn chữ đẹp, giữ

* GDBVMT : GD ý thức BVMT góp phần giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Thẻ chữ ghi tiếng: Lắm/ nắm, lấm/ nấm, lương/ nương, lửa/ nửa, trăn/ trăng, dân/ dâng, răn/ răng, lượn/ lượng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Ổn định tổ chức lớp: 1'

Hát chuy n ti tể ế B Kiểm tra cũ: 5' + Nhận xét viết tả C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1') Luật Bảo vệ môi trường

2 Nội dung:

(25)

Trao đổi nội dung viết: 5' - Gọi học sinh đọc đoạn viết + Giải nghĩa từ SGK

+ Điều 3, khoản Luật Bảo vệ mơi trường có nội dung gì?

- Mỗi cần làm để bảo vệ mơi trường sống xung quanh mình?

* GDBVMT : Mọi người dân phải có ý chấp hành bảo vệ môi trường xung quanh

- Điều 3, khoản Luật Bảo vệ mơi trường nói hoạt động bảo vệ mơi trường, giải thích hoạt động bảo vệ môi trường

Không vứt rác bừa bãi, Không chặt cây, phá rứng

Trồng xanh

Hướng dẫn viết từ khó: 5' + Viết từ: suy thối Viết tả: 15'

+ Nhắc học sinh xuống dòng tên điều khoản khái niệm "Hoạt động môi trường" đặt ngoặc kép

- GV đọc - Học sinh soát lỗi

- GV nhận xét số 3 Bài tập:

Bài 1: 4'

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:

- Tổ chức cho học sinh làm tập dạng trò chơi

- Hướng dẫn: Mỗi nhóm cử học sinh tham gia thi học sinh đại diện lên bắt thăm Nếu bắt thăm vào cặp từ nào, học sinh nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ

+ nhóm học sinh thi Mỗi cặp từ nhóm thi

a, thích lắm, nắm tay, lấm tấm, nấm, lương thực, nương rẫy, lửa, nửa

b, trăn, ông trăng, dân làng, dâng hiến, răn dậy, răng, tàu lượn, số lượng

- Tổng kết thi: Tun dương nhóm tìm nhiều từ Gọi học sinh bổ sung

Bài 3: 5'

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:

- Tổ chức cho học sinh thi tìm từ láy theo nhóm Chia lớp thành nhóm Các học sinh nhóm tiếp nối lên bảng, học sinh viết từ láy, sau chỗ học sinh khác lên viết

- Tổng kết thi - Nhận xét từ

- Tiếp nối tìm từ

+ Một số từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo,

(26)

4 Củng cố kiến thức: 3' + Nêu cách phát âm âm: n/ l? - Nhận xét tiết học

……… Ngày soạn: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tập làm văn

Tiết 22 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu

- Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết

*GDBVMT: Giúp HS hiểu tác động môi trường đến sống con người, từ có ý thức BVMT

II Các kĩ sống cần giáo dục bài: Ra định

2 Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng III Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn yêu cầu mẫu đơn - Phiếu tập in sẵn mẫu đơn

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ : (5’)

- Kiểm tra, chấm HS viết tả cảnh chưa đạt phải nhà viết lại - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

a Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu - Hãy nêu thiệt hại bão vừa qua khu dân cư nơi em

- Nguyên nhân dẫn đến đường dây điện, cột điện bị đổ?

- Tiết học ngày hôm giúp em viết đơn kiến nghị việc xảy dịa phương

a,Hướng dẫn HS làm : - Tìm hiểu đề : (15’) - Gọi HS đọc đề

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ đề mơ tả lại vẽ tranh

- Trước trạng em giúp bác trưởng thôn (tổ trưởng dân phố) làm đơn kiến nghị để quan chức có thẩm quyền giải

- Làm việc theo yêu cầu GV

- Nhiều to đổ vào đường dây diệ, làm cột điện đổ, dẫn đến chập điện, điện,…

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc đề Cả lớp đọc thầm

- HS phát biểu:

+ Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gió báo khu phố Có rât nhiều cành to gãy, gần sát vào đường dây điện, nguy hiểm

(27)

+ Hãy nêu quy định bắt buộc viết đơn?

- GV ghi bảng nhanh ý HS phát biểu

+ Theo em, tên đơn ? + Nơi nhận đơn em viết ? + Người viết đơn ai?

+ Em người viết đơn, không viết tên em?

+ Phần lí viết đơn em nên viết gì?

+ Hãy nêu lý viết đơn cho đề trên?

c Thực hành: (15’)

- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn - Gợi ý : Các em chọn … nguy hiểm tình hình có hướng giải

- Nhận xét sửa chữa lỗi cho HS d Củng cố dặn dò (3’)

* GDBVMT: Hãy nêu thực trạng môi trường địa phương em?

- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó? - Theo em, quyền địa phương cần phải làm để khắc phục tình trạng đó? - Nhận xét học

- Dặn HS nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe

+ Khi viết đơn phải trình bày quy định : quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhận đơn, tên người viết, chúc vụ, lý viết đơn, chữ ký người viết đơn

+ Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị + HS tiếp nối nêu

+ Người viết đơn phải bác tổ trưởng dân phố bác trưởng thôn

+ Em người viết hộ cho bác tổ trưởng bác trưởng thôn + Phần lý viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng tình hình thực tế, … hướng giải - HS tiếp nối trình bày - Làm

- đến HS đọc đơn

- HS nối tiếp nêu

……… Toán

Tiết 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết nhân số thập phân với số tự nhiên;

- Biết giải tốn có phép nhân số thập phân với số tự nhiên - Làm BT1,3

- HSNK: Làm BT1,2,3 II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bút III Các ho t động d y- h cạ ọ A Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm

- HS lên làm

(28)

- Nhận xét, đánh giá B Bài mới

* Giới thiệu bài: (1’) GVnêu mục tiêu

1 Giới thiệu qui tắc nhân STP với STN

a) Ví dụ:

* Hình thành phép nhân

- GV vẽ hình lên bảng nêu tốn: Hình tam giác ABC có cạnh dài nhau, cạnh dài 1,2m Tính chu vi hình tam giác

- GV u cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC

+ cạnh hình tam giác có đặc biệt ?

+ Vậy tính tổng cạnh, ngồi cách thực phép cộng ta cịn cách khác ?

- Hình tam giác ABC có cạnh dài 1,2m Để tính chu vi hình tam giác ta thực phép nhân 1,2m x Đây phép nhân STP với số tự nhiên

* Đi tìm kết

- GV yêu cầu HS lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm kết 1,2m x - Yêu cầu HS nêu cách tính

- GV nghe HS trình bày viết cách làm lên bảng phần học SGK

+ Vậy 1,2m nhân mét ? * Giới thiệu kĩ thuật tính

- Trong tốn để tính 1,2m x

các em phải đổi …đã nghĩ cách đặt tính thực phép tính sau: - GV trình bày cách đặt tính thực

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nghe nêu lại tốn ví dụ

- Chu vi hình tam giác ABC tổng độ dài ba cạnh :

1,2m + 1,2m + 1,2m

- cạnh tam giác ABC 1,2m

- Ta cách thực phép nhân 1,2m x

- HS thảo luận theo cặp

- HS nêu trước lớp Lớp theo dõi nhận xét

1,2m = 12dm 12 x 36 36dm = 3,6m Vậy 1,2 x = 3,6 (m) - 1,2m x = 3,6m

- Cách đặt tính cho kết 1,2 x = 3,6 (m)

- HS lớp thực - HS so sánh

(29)

tính SGK lưu ý cách viết phép nhân 12 x = 36 1,2 x = 3,6 ngang để HS so sánh

+ Em so sánh tích 1,2 x hai cách tính?

- GV yêu cầu HS thực lại phép tính 1,2 x theo hai cách tính

+ Em có nhận xét chữ số phần thập phân thừa số tích?

+ Dựa vào cách thực 1,2 x em nêu cách tính thực nhân STP với STN?

b) Ví dụ

- GV yêu cầu HS nêu VD2: Đặt tính tính 0,46 x 12

- GV yêu cầu HS tính nêu cách tính

- GV nhận xét cách tính HS 2 Ghi nhớ

- Qua hai ví dụ bạn nêu cách thực phép nhân STP với số tự nhiên ?

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK yêu cầu HS đọc thuộc lớp

3 Hướng dẫn làm tập : (15’) Bài 1: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

- GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực phép tính - GV nhận xét đánh giá HS

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài

thập phân thì tích có nhiêu chữ số phần thập phân

- HS lên bảng thực phép nhân, HS lớp thực phép nhân vào giấy nháp

- HS nhận xét /sai Nếu sai sửa lại

- HS nêu trước lớp , lớp theo dõi nhận xét

- Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- Bài tập yêu cầu đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS làm phép tính, HS lớp làm vào tập

a, 2,5 x = 17,5 b, 4,18 x = 20,90 c, 0,256 x = 2,048 d, 6,8 x 15 = 102,0

- HS nhận xét, lớp theo dõi

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi để nhận xét

- HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra

- Bài tập yêu cầu tìm tích - HS tự làm vào tập

- HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, lớp làm Đáp số : 170,4km

(30)

tập yêu cầu làm gì?

- GV gọi HS đọc kết tính - GV nhận xét đánh giá HS

Bài 3: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét đánh giá C Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét học

……… Khoa học

Bài 22 : Tre, mây, song I Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản chúng

*GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sử dụng tiết kiệm tre, mây, song trong sống hàng ngày.

II Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu học tập to cho số - Phòng máy

III Các ho t động d y - h c:ạ ọ 1 Hoạt động khởi động: (5’)

- Chủ đề phần chương trình khoa học có tên ?

=> Chủ đề giúp em tìm hiểu đặc điểm công dụng Bài học tìm hiểu tre, mây, song 2 Nội dung:

Hoạt động 1: Đặc điểm công dụng của tre, mây, song thực tiễn.(Ứng dụng PHTM)

MT: HS nắm đặc điểm công dụng tre, mây, song

Tiến hành:

- GV trình chiếu hình minh hoạ trang 46, 47 SGK

- Cho HS quan sát

- Đây ? Hãy nói điều em biết loài này?

- Nhận xét biểu dương -HS đọc yêu cầu

- Vật chất lượng - Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc thành tiếng - Đây tre Cây tre để làm nhiều đồ dùng gia đình bàn, ghế, chạn

- Đây mây Cây mây thân leo dùng làm ghế, cạp rổ rá

- Đây song Cây song có nhiều vùng núi

(31)

GV gửi nội dung vào máy tính học sinh, học sinh làm theo nhóm

Tre Mây,song

Đặc điểm Công dụng

GV thu nhận xét

- Theo em tre, mây, song có đặc điểm chung ?

- GV trình chiếu hình ảnh nói cơng dụng tre, mây, song

- Ngoài ứng dụng làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình, em có biết tre cịn dùng vào việc khác ?

* GDBVMT: Tre, mây, song loại quen thuộc với làng quê Việt Nam Nhưng phát triển XH loại bị tàn phá lấy đất xây nhà máy, khu công nghiệp cần có ý thức bảo vệ sử dụng tiết kiệm tre, mây, song sống hàng ngày

Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song

MT: HS biết số đồ dùng làm tre, mây, song

Tiến hành:

- GV trình chiếu hình 47 yêu cầu HS - Quan sát hình 47, thảo luận theo cặp: + Đó đồ dùng ?

+ Đồ dùng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến

- Em có biết đồ dùng làm từ mây, tre, song ?

thành

máy tính gửi cho giáo viên

- Là mọc thành bụi, có đốt, nhỏ, dùng làm đồ dùng gia đình

- Tre trồng thành nhiều bụi lớn chân đê chống xói mịn Tre dùng làm cọc đóng móng nhà Tre cịn dùng làm cung tên để giết giặc - HS lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, tìm hiểu hình theo yêu cầu - HS trình bày

+ Hình 4: Địn gánh, ống đựng nước làm từ tre

+ Hình 5: Bộ bàn ghế sa lông làm từ mây (hoặc song)

+ Hình 6: Các loại rổ rá làm từ tre

+ Hình 7: Ghế tủ đựng đồ nhỏ làm từ mây (hoặc song)

(32)

Hoạt động 3: (8’) Cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song

MT: HS biết cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song.Tiến hành:

- Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình mình?

- Nhận xét, khen ngợi => Kết luận

3 Hoạt động kết thúc: (3’)

- Nêu đặc điểm ứng dụng tre ?

- Nêu đặc điểm ứng dụng mây, song? - Nhận xét học

- Tiếp nối trả lời

- HS trả lời

- HS lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 11

KỸ NĂNG SỐNG - BÀI 3: TINH THẦN HỢP TÁC (T2) I : MỤC TIÊU :

1.Sinh hoạt lớp

- Đánh giá tình hình lớp tuần, nhận xét ưu khuyết điểm lớp Tuyên dương học sinh có tiến bộ, nhắc nhở học sinh yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân

2 Kĩ sống

-Tạo dựng thói quen biết hợp tác với người II CHUẨN BỊ:

1.Sinh hoạt lớp

- Những ghi chép tuần 2 Kĩ sống

- Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH SINH HOẠT: ( 20P)

1 Nội dung sinh hoạt:

- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt

- Đại diện ban báo cáo hoạt động diễn tuần lớp - GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm :

- Đó ổn định nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập - Cú ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học

- Học tập nghiêm túc, số em phát biểu xây dựng sôi nổi: b Khuyết điểm:

* Bình bàn làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

(33)

- Đi học chuyên cần, chuẩn bị trước học - Không ăn quà vặt vứt rác trường lớp - Vệ sinh

- Phát huy phong trào thi đua giữ sạch, viết chữ đẹp - Thi đua lập thành tích chào mừng lễ lớn - Thực tốt nội quy tưrờng lớp

IV: HO T Ạ ĐỘNG D Y H C K N NG S NG ( 20P)Ạ Ọ Ĩ Ă Ố 1.Kiểm tra:

-Thực tổ chức, xếp công việc hợp lí +Nêu cách xếp cơng việc thân 2.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa a, Hoạt động 1: Bài học

* Bài 1: Những công việc phải làm ngày

-GV cho HS mở SGK đọc nhẩm nội dung -GV chia nhóm

-GV giao việc cho nhóm: Kể cơng việc phải làm ngày

-Cho nhóm thảo luận -Cho HS phát biểu

-GV nhận xét

YC HS ghi nhớ lớp

Bài 2: Những điều cần tránh -YC HS nêu nối tiếp

*Liên hệ: Thực tốt việc tổ chức, xếp cơng việc hợp lí giúp em rèn gì? -Kết luận -NX

b, Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét: Bài tập 1: Em tự đánh giá

-GV – HS đọc YC

+Sắp xếp thời gian học bài, giúp đỡ bố mẹ vui chơi

+Em rập thể dục, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng học tập

-GVHD HS làm

-Cho HS làm vào SGK -Cho HS phát biểu

-GV nhận xét

Bài tập 2: GV, phụ huynh nhận xét

-GV nhận xét, HS lắng nghe ghi vào SGK C, Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị:

GDKNS: Thực lịch cơng việc cần làm điều học

-Thực hành điều em học

-HS Trả lời

-HS nhắc lại

-Cả lớp

-Nhóm -Trính bày -HS lắng nghe -Các nhóm TL

-Đại diện nhóm phát biểu

-HS đọc YC

-Cả lớp lắng nghe -HS tô màu vào SGK

-HS nêu YC

-HS nghe, HS làm vào SGK

(34)

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w