- Thực hành kiểm tra dự đoán bằng cách lắp mạch điện thắp sáng, sau đó chèn vào chỗ nối một số vật bằng các chất liệu khác nhau.. - Quan sát và hoàn thành vào bảng.[r]
(1)TUẦN 23 Ngày soạn: 20/2/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2018 KHOA HỌC
Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (tiết 1) I Mục tiêu:
- Kể tên số đồ dùng máy móc, sử dụng điện - Kể tên số loại nguồn điện
II Chuẩn bị: Hình ảnh ti vi, đài, máy sấy tóc III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Quan sát trả lời
- Quan sát hình1 trang 39, kể tên đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Các đồ dùng, máy móc dùng lượng điện để làm gì?
- Các đồ dùng, máy móc sử dụng điện lấy từ đâu ? - Trao đổi với bạn
2 Tìm hiểu ưu điểm, hạn chế dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
- Hoàn thành bảng thực hành
- Trao đổi với bạn ưu điểm hạn chế dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ ưu điểm hạn chế dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
* Nhận xét, thống kết
3 Đọc trả lời
- Đọc thông tin trang 40 - Chia sẻ:
+ Kể tên số nhà máy điện nước ta? + Ở nhà, bạn sử dụng điện vào việc gì?
+ Muốn thiết bị điện hoạt động ta cần phải làm gì? D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
+ Kể tên dụng cu, phương tiện sử dụng điện? + Điện có vài trị sống?
(2)2 Nhiệm vụ giáo viên chia sẻ vai trò điện E Hoạt động ứng dụng
Tìm hiểu số đồ dùng gia đình sử dụng điện
-TOÁN
Bài 73: XĂNG - TI- MÉT KHỐI ĐỀ - XI- MÉT KHỐI ( tiết 2) I Mục tiêu:
- Em biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành.
Học sinh làm vào thực hành nội dung 1, - Đọc nội dung 1,
- Làm vào thực hành
-Trao đổi với bạn kết *NT:
- Lần lượt báo cáo kết - Nêu cách đọc số
- Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
Chia sẻ mối quan hệ hai đơn vị đo Giáo viên chia sẻ trước lớp:
-Nêu cách đổi đơn vị đo E Hoạt động ứng dụng. - Gv giao hoạt động ứng dụng
LỊCH SỬ
(3)- Biết nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954
- Trình bày phong trào “Đồng Khởi” (cuối năm 1959 – đầu năm 1960) nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”
- Biết sử dụng đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thơng tin, trình bày kiện lịch sử
II. Chuẩn bị
- Video Bến Tre đồng khởi III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HĐƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động thực hành
1 Chọn ý nhất
- Quan sát Hoàn thành tập thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
2 Hoàn thành phiếu học tập
- Quan sát Hoàn thành thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
NT yêu cầu bạn chia sẻ nhóm:
- Kể lại diễn biến kết phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre - Nêu ý nghĩa phong trào Đồng Khởi Bến Tre
3 Trị chơi Ơ chữ kì diệu
(4)- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
NT yêu cầu bạn chia sẻ nhóm:
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta nào?
- Nguyện vọng tổng tuyển cử thống đất nước nhân dân ta có thực khơng? Vì
- Kể lại diễn biến kết phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre 2 Nhiệm vụ giáo viên
- Trước khủng bố dã man Mĩ-Diệm, nhân dân miện Nam buộc phải làm gì? - Nêu ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
E Hoạt động ứng dụng
- Kể tên trường học, đường phố, di tích lịch sử … liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử vữa học
-THỰC HÀNH TOÁN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức học cách tính diện tích thể tích hình học
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu tập phiếu yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho nhóm
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
(5)Bài Viết số đo thích hợp vào trống :
Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích xung quanh Thể tích
10cm 8cm 5cm
2m 56
m
(6)Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Một hình lập phương có cạnh 5cm
a) Diện tích xung quanh hình lập phương : …… b) Diện tích tồn phần hình lập phương : …… c) Thể tích hình lập phương : …… Bài Nối theo mẫu.
c Hoạt động 3: Chữa (10 phút):
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị
- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa
- Học sinh phát biểu
Ngày soạn: 20/2/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2018 TOÁN
Bài 74: MÉT KHỐI I Mục tiêu:
- Em nhận biết: Biểu tượng mét khối; Quan hệ giữu mét khối, đề - xi- mét khối II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
(7)B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động hoạt động thực hành
C Hoạt động bản.
1 Chơi trò chơi " Ghép thẻ"
*NT: Tổ chức nhóm chơi trò chơi theo TLHDH - Thống ý kiến, báo cáo với thầy
2 Tìm hiểu mét khối
- Đọc nội dung
- Cách viết tắt đơn vị đo mét khối
- Tìm hiểu mối quan hệ mét khối đề- xi- mét khối; mét khối với xăng- ti- mét khối
-Trao đổi với bạn tìm hiểu *NT:
- Lần lượt báo cáo kết
- Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo - Mét khối dùng để làm gì?
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô Thực đổi đơn vị đo
- Đọc nội dung - Làm vào ô li
-Trao đổi với bạn kết
*NT:
- Lần lượt báo cáo kết - Nêu cách đổi
- Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô D Hoạt động thực hành.
Học sinh làm vào thực hành nội dung 1, - Đọc nội dung 1,
- Làm vào thực hành
(8)*NT:
- Lần lượt báo cáo kết - Nêu cách đọc, viết số
- Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô E Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
Chia sẻ mối quan hệ hai đơn vị đo Giáo viên chia sẻ trước lớp:
-Nêu cách đổi đơn vị đo G Hoạt động ứng dụng. - Gv giao hoạt động ứng dụng
……… KHOA HỌC
Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (tiết 2) I Mục tiêu:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản
- Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện pin để phát vật dẫn điện vật cách điện
II Chuẩn bị: bóng đèn, pin, dây điện III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Thực hành lắp mạch điện thắp sáng
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thực hành lắp mạch điện thắp sáng - Vẽ mạch điện vào
- Trao đổi cách lắp mạch điện với cá nhóm khác 2 Đọc trả lời
- Đọc thông tin trang 42 - Chia sẻ:
+ Chỉ cực dương cực âm pin?
+ Dòng điện chạy mạch để thắp sáng đèn nào?
Gv chia sẻ: Dịng điện chạy qua mạch kín từ cực dương pin qua bóng đèn đến cực âm pin
(9)- Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm góc học tập - u cầu bạn dự đoán vật cách điện, vật dẫn điện
- Thực hành kiểm tra dự đoán cách lắp mạch điện thắp sáng, sau chèn vào chỗ nối số vật chất liệu khác
- Quan sát hoàn thành vào bảng - Rút kết luận
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
- Tổ chức cho nhóm trưng bày mạch điện thắp sáng - Nhận xét nhóm lắp mạch điện đẹp
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: Các vật dẫn điện vật cho dòng điện chạy qua, vật khơng cho dịng điện chạy qua vật cách điện
- Nhận xét tiết học sản phẩm học sinh E Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ với người thân cách lắp mạch điện
-ĐỊA LÍ
BÀI 10: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM ( Tiết 1)
I Mục tiêu
- Nêu vị trí địa lí số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, hoạt động kinh tế khu vực Đông Nam Á
- Dựa vào lược đồ, đồ nêu vị trí điạ lí Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia đọc tên thủ đô ba nước
- Trình bày vài đặc điểm tieu biểu tự nhiên, kinh tế ba nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh phát triển Đơng Nam Á III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Xác định vị trí tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á - Đọc thông tin trang 66 - 67 SHD
(10)- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ tập nhóm
- Hỏi: Nêu số đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á
2 Tìm hiểu hoạt động kinh tế khu vực Đông nam Á
- đọc đoạn hội thoại trang 67 SHD - Trả lời câu hỏi phần c
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ tập nhóm
- Vì khu vực Đông nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo? - Nhận xét, bổ sung
3 Khám phá đất nước Trung Quốc – Tìm hiểu nước Lào – Cam –pu- chia - Quan sát hình đọc thơng tin trang 68 - 69 SHD
- trả lời câu hỏi viết vào thực hành - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ tập nhóm - Báo cáo giáo
4 Đọc ghi vào vở
- Đọc thông tin trang 70 SHD
- Hoàn thành thực hành
- Trao đổi với thông tin trang 60 SHD
+Yêu cầu bạn chia sẻ:
- Đặc điểm địa lí khí hậu khu vực Đơng Nam Á - Đặc điểm địa lí khí hậu nước láng giềng Việt Nam E Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập
(11)- Nêu vị trí địa lí Đông Nam Á
- Nêu đặc điểm tự nhiên Đông Nam Á E Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân hoàn thành nội dung trang 72 SDH
-SINH HOẠT TUẦN 23
* Khởi động : Cả lớp hát. A Nội dung sinh hoạt
1 Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
3 GV nhận xét chung *) Ưu
điểm:
*) Nhược điểm:
Tuyên dương:
-Cá nhân: - Nhóm: III Phương hướng tuần 24
- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu
- Ôn lại kiến thức cũ sau thời gian nghỉ tết - Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân
- Tiếp tục ôn luyện viết chữ đẹp, rèn cho học sinh chuẩn bị thi cấp thị xã - Tiếp tục chăm sóc CTMN, xanh trước cửa lớp học