Tìm hiểu và sưu tầm chiến lược phát triển công ty trà & café Tâm Châu
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1.1 Khái niệm chiến lược của công ty 4
1.2 Vai trò và ý nghĩa 7
CHƯƠNG 2: CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 9
2.1 Giới thiệu công ty 9
2.1.1 Lịch sử hình thành 9
2.1.3 Khách hàng mục tiêu 14
2.1.4 Thị trường của công ty 15
2.1.5 Đối thủ cạnh tranh 16
2.2 Chiến lược phát triển của công ty 17
2.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 17
2.2.3 Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa 34
2.2.3.1 Từ cửa hàng nội thất thành lập công ty trà 34
2.2.3.2 Xây dựng nhà hàng Tâm Châu 34
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Không phải dễ dàng để ra quyết định thành lập một công ty và cũng không dễdàng để mà quản lý nó Công ty không phải là một vật thể tĩnh không chuyển độngmà nó mà một hoạt động sống, nó hoạt động vì mục đích sinh lợi mà người hưởng lợilà tất cả thành viên điều hành bộ máy đó Một người lãnh đạo phải biết đặt ra nhữngmục tiêu nhất định và hướng nhân viên của mình theo hướng đó, cộng với các yếu tốhỗ trợ để thực hiện mục tiêu Chúng ta gọi đó là chiến lược Thật vậy nếu một công tykhông có chiến lược coi như nó là con rắn mất đầu, con rắn mạnh mẽ nhưng khôngthể ăn, không thể suy nghĩ và không tấn công được con mồi Một thời gian con rắn sẽchết, công ty mà không có chiến lược phát triển thì cũng lụi tàn như vậy Công tyđược trang bị đầy đủ vốn nhưng không có thị trường mục tiêu, không có hướng pháttriển thì sẽ sớm bị thâu tóm trên thị trường cạnh tranh này.
Mặt khác nước ta đang trong quá trình hội nhập, nền kinh tế nước ta ngàycàng phát triển mạnh song song với nó cũng là yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt Không những các Công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tạimà các Công ty còn phải cạnh tranh với tất cả các công ty ở nước ngoài trong đó cónhững Công ty rất hùng mạnh về mặt tài chính, họ lại có kinh nghiệm hàng chụcthậm chí hàng trăm năm, cho nên về thế và lực họ mạnh hơn ta rất nhiều Để tồn tạitrong cuộc cạnh tranh không cân sức này, công ty phải xem xét kỹ lưỡng tất cả cácyếu tố vi mô, vĩ mô, điểm mạnh, điểm yếu, thị trường… và đề ra những chiến lượctối ưu nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.
Tầm quan trọng của chiến lược trong công ty là điều không thể phủ nhận được.Để tìm hiểu sâu hơn về khía cạnh chiến lược này chúng em xin chọn đề tài “ Tìm hiểuvà sưu tầm chiến lược phát triển công ty trà & café Tâm Châu”.
1 Mục tiêu nghiên cứu
-Sự phát triển của ngành chè Việt Nam nói chung-Sự phát triển của công ty trà & café Tâm Châu
-Các chiến lược phát triển mà công ty đã và đang áp dụng, ứng dụng lý thuyết vàothực tiễn
Trang 32 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề này tập trung nghiên cứu phân tích lí luận và thực tế thị trường vàthị trường mục tiêu của công ty Do hạn chế về thời gian cũng như năng lực trình độcó hạn, nên chuyên đề này chỉ tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm và kết quảkinh doanh của công ty trong 3 năm 2007, năm 2008, năm 2009.
3 Phương pháp nghiên cứu
- Kế thừa tài liệu đã tìm hiểu- Thu thập số liệu từ Internet
- Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích kinh tế để xử lý và phân tích số liệu.- Kinh nghiệm thực tế từ chuyến du lịch Đà Lạt, đã tham quan công ty và cơ sở chếbiến trà Tâm Châu
4 Nội dung nghiên cứuChương 1: Cơ sở lý luận.
Phần này trình bày những khái niệm về chiến lược, các chiến lược phát triểnchủ yếu ở một công ty
Chương 2: Các chiến lược phát triển công ty
Phần này giới thiệu công ty về sản phẩm, đối thủ cạnh tranh sau đó là nhữngchiến lược phát triên của công ty từ năm thành lập đến nay.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm chiến lược của công ty
Trong tác phẩm “Essentials of management”, Horold Koontz, Ciral O’Donnelvà Heinz Weihrich định nghĩa chiến lược theo cách phổ biến sau:
- Các chương trình hành động tổng quát và sự triển khai các nguồn lực quan trọng đểđạt được các mục tiêu toàn diện.
- Chương trình các mục tiêu của một tổ chức và những thay đổi của nó, các nguồnlực và bố trí sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, các chính sách điềuphối thu nhập.
- Xác định các mục tiêu dài hạn cơ bản của một doanh nghiệp, lựa chọn các đườnglối hoạt động và phân bổ nguồn lực cần thiết.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quáthướng đến việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp Chiến lược không nhằmvạch ra một cách chính xác làm thế nào để đạt được những mục tiêu vì đó là nhiệm vụcủa vô số các chương trình hỗ trợ, các chiến lược chức năng khác Chiến lược chỉ tạora cái khung để hướng dẫn tư duy và hành động.
Chiến lược là tập hợp những mục tiêu và chính sách cũng như các kế hoạch chủyếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ doanh nghiệp đang và sẽ thuộc vàolĩnh vực kinh doanh nào.
Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn: chiếnlược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trongmột môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhàgóp vốn
Nói cách khác, chiến lược là:
* Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng)* Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nàodoanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)?* Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranhtrên những thị trường đó (lợi thế)?
* Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹthuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)?
Trang 5* Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp (môi trường)?
* Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanhnghiệp cần là gì (các nhà góp vốn)?
+ Các loại chiến lược
Chiến lược tăng trưởng tập trung
Các doanh nghiệp trong quá trình phát triển, thường phải đi qua một giai đọankhởi nghiệp gian nan Nếu kết thúc giai đọan đó, doanh nghiệp chiếm được một thịphần khe vững chắc, hoặc chiếm được một thị phần lớn ở trong một địa bàn nhỏ, thìcó được điều kiện cần về thị trường để bước vào giai đọan VƯỢT VŨ MÔN Và mục tiêu của giai đoạn này, hoặc là thâm nhập những mảng thị phần khác, rộnglớn hơn của thị trường, hoặc là mở rộng địa bàn kinh doanh trên cả nước Tùy vàongành hàng kinh doanh, nhưng với một môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay,thì tính cơ hội của giai đọan này không kéo dài
Điều này hiển nhiên là một bài toán kinh doanh lớn, đặt doanh nghiệp trước áplực về cả nguồn lực lẫn thời gian Họ phải có đủ năng lực tài chính, con người, trìnhđộ quản lý để nắm bắt được cơ hội phát triển trong một khỏang thời gian tương đốingắn.
Chiến lược tăng trưởng tập trung có 3 chiến lược
- Thâm nhập thị trường: doanh nghiệp bán SP hiện tại nhiều hơn trên thị trường hiệntại
- Phát triển thị trừơng: bán SP hiện tại qua thị trường mới Thị trường mới được hiểulà khu vực địa lý mới hoặc khách hàng mục tiêu mới.
- Phát triển sản phẩm: DN sẽ đưa SP mới vào thị trường hiện tại SP mới đuợc hiểuđó là mới hòan tòan hoặc cải tiến( lưu ý: trong lĩnh vực hiện tại)
Chiến lược tăng trưởng da dạng hóa
Đa dạng hóa sản phẩm là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loạisản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến và nhập ngoạinhiều loại sản phẩm cùng loại, phong phú về chủng loại và mẫu mã từ những sảnphẩm thô đến sản phẩm qua chế biến.Đây là một trong những phương thức căn bản đểnâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Trang 6Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa là những chiến lược gia tăng dân số và lợi nhuậnbằng cách tham gia vào những ngành khác có liên quan hay không liên quan gì vớingành kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp.
Được sử dụng trong 2 trường hợp:
- Khi mức độ tăng trưởng ngành kinh doanh thấp, ngày càng đi xuống buộc doanhnghiệp phải tìm mức tăng trưởng ở lĩnh vực khác.
- Doanh nghiệp dư tiền
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa có 3 chiến luợc:
- Đa dạng hóa đồng tâm: DN sẽ đưa ra SP mới của lĩnh vực họat động mới Những SPmới này có thể là đã có trên thị trường nhưng trước đây DN chưa làm Những SP mớinày sẽ đuợc bày bán thị trường mới và có thể đuợc bày bán trên cùng kênh phân phốimới.
- Đa dạng hóa hàng ngang: DN sẽ đưa ra SP mới của lĩnh vực họat động mới NhữngSP mới này có thể là đã có trên thị trường nhưng trước đây DN chưa làm Những SPmới này sẽ đuợc bày bán thị trường hiện tại và có thể đuợc bày bán trên cùng kênhphân phối mới Hai đa dạng trên là có liên kết, cùng kênh phân phối
- Đa dạng hóa hỗn hợp: DN sẽ đi vào những lĩnh vực họat động mạnh mẽ Không liênquan gì đến thị trường hiện tại và cũng không liên quan gì đến kênh phân phối hiệntại Dạng này là đa dạng hóa không liên kết
Chiến lược tăng trưởng hội nhập
Chiến lược tăng trưởng hội nhập: sẽ được sử dụng khi
- Mức độ tăng trưởng của ngành tốt nhưng trong quá trình họat động DN gặp 1 vàikhó khăn (tiêu thụ kém, nguồn cung cấp nguyên liệu gặp khó khăn) hoặc các đối thủcạnh tranh mạnh.
Chiến lược tăng trưởng hội nhập có 3 chiến lược:
- Hội nhập về phía trứơc: DN phải kiểm sóat chặt chẽ đồng thời mở rộng các kênhphân phối của mình (đại lý bán sĩ, đại lý bán lẽ) Đặc biệt là phát triển bán hàng quamạng điện tử.
- Hội nhập về phía sau: DN phải sở hữu hoặc chủ động nguồn cung cấp nguyên liệu- Hội nhập ngang: DN thực hiện chính sách liên doanh liên kết để tận dụng sức mạnhcủa mỗi bên
Trang 7Chiến lược Marketing
Chiến lược Marketing là sự lý luận (logic) marketing nhờ đó một đơn vị kinhdoanh hi vọng đạt được các mục tiêu marketing của mình Chiến lược Marketing baogồm các chiến lược chuyên biệt liên quan đến những thị trường mục tiêu, marketingmix và ngân sách marketing.
Do chịu tác động của nhiều yếu tố, nên khi xây dựng chiến lược marketing cầnphải xuất phát từ nhiều căn cứ khác nhau Có ba căn cứ chủ yếu mà người ta gọi làtam giác chiến lược là: căn cứ vào khách hàng; căn cứ vào khả năng của doanhnghiệp; căn cứ vào đối thủ cạnh tranh.
1.2 Vai trò và ý nghĩa
Như vậy, ta có thể thấy chiến lược của doanh nghiệp là một sản phẩm kết hợpnhững gì môi trường có? Những gì doanh nghiệp có thể? Những gì doanh nghiệpmuốn? Nói chung, trong đời sống của doanh nghiệp, chiến lược là một nghệ thuậtthiết kế tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn (ở đây là mục tiêukinh tế), các mối quan hệ với một môi trường biến đổi và cạnh tranh.
Xác định chiến lược là một công việc cần thiết đối với sự tồn tại và phát triểncủa bất cứ doanh nghiệp nào, bởi vì để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường,cần phải biết rõ môi trường tồn tại của doanh nghiệp.
Chiến lược được hiểu như là một kế hoạch tổng hợp toàn diện thống nhất củadoanh nghiệp Nó đưa ra các xu hướng phát triển trong thời gian dài, khẳng định mụctiêu chủ yếu của doanh nghiệp, phác hoạ những nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp,nó gợi ý những phương cách đối phó với những thay đổi bất trắc thường dễ gặp nhấtcủa doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh Vì vậy chiến lược là một kế hoạch cơbản, nền tảng, có nhiệm vụ xác định (định vị) các nguồn lực, tạo ra sự thống nhất cácnguồn lực tập trung vào các mục tiêu, sử dụng sức mạnh của tổ chức để thực hiện cácmục tiêu đó.
Chiến lược cạnh tranh giúp các doanh nghiệp thương mại nắm bắt được các cơhội thị trường và tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường bằng cách vận dụng cácnguồn lực có hạn của doanh nghiệp với kết quả cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra,giúp cho doanh nghiệp phải xem xét và xác định nên đi theo hướng nào?
Trang 8Môi trường kinh doanh biến đổi nhanh luôn tạo ra các cơ hội và nguy cơ trongtương lai (chiến lược kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội vàgiảm bớt các nguy cơ liên quan đến môi trường kinh doanh).
Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó vàlàm chủ các diễn biến của thị trường.
Chiến lược kinh doanh còn giảm bớt rủi ro và tăng cường khả năng của cácdoanh nghiệp trong việc tận dụng các cơ hội kinh doanh khi chúng xuất hiện.
Trang 9CHƯƠNG 2: CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
2.1 Giới thiệu công ty
Công ty TNHH Trà – Cà phê Tâm Châu là một trong những công ty phát triểnnhanh nhất tại Lâm Đồng chuyên sản xuất, chế biến và kinh doanh các loại trà, cà phêphục vụ cho thị trường trong nước cũng như xuất khẩu
Trụ sở chính toạ lạc ngay tại trung tâm thị xã Bảo Lộc Công ty có một trungtâm Trà – Cà phê lớn nhất Bảo Lộc chuyên giới thiệu và bán các sản phẩm của côngty và đặc sản trên mọi miền đất nước Nối liền với trung tâm là một nhà hàng thanhlịch, tiện nghi với sức chứa trên 1500 người và một công ty chi nhánh tại thành phốHồ Chí Minh
Để đảm bảo và ổn định chất lượng của sản phẩm , kết hợp sản xuất công nôngnghiệp khép kín, công ty đã xây dựng 2 nông trường trên 400ha chuyên trồng cácgiống trà Oolong cao cấp như: Kim Xuyên, Thanh Tâm, Tứ Quý, Thúy Ngọc,…vàmột nhà máy sản xuất có diện tích trên 5ha với hệ thống trang thiết bị hiện đại nhấttheo công nghệ sạch của Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan và Việt Nam chuyên sản xuất tràOolong, trà lài, trà xanh Nhật, trà xanh Việt Nam cao cấp, trà túi lọc và các loại càphê Nhiều sản phẩm trà của công ty đạt huy chương vàng, bạc về chất lượng, đặc biệtthương hiệu Tâm Châu được trao giải: Sao vàng Đất Việt năm 2004 – 2006, giảithưởng hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2006 – 2007
Song song với trà và cà phê, công ty đã và đang rất phát triển trong lĩnh vực dulịch Với đội ngũ quản lý du lịch chuyên nghiệp của Tâm Châu, Khu du lịch Damb’riđã chuyển mình đáng kể với những chiến lược phát triển hợp lý, vừa đáp ứng đượcyêu cầu hiện tại vừa mang tính bền vững Đó là sự kết hợp hài hoà giữa việc xây dựngcác dịch vụ hiện đại, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đa dạng hoá sản phẩm vừa bảo tồn môitrường thiên nhiên và bản sắc riêng nơi đây
2.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty tâm châu được thành lập năm 1999, cơ sở tại 11 – Kim Đồng – P.2 –Tx Bảo Lộc _ Lâm Đồng, ban đầu cơ sở là nơi chế biến trà được thu mua từ các vựatrà trong thị xã Bảo Lộc, sau đó đóng gói bán ra Trà được đóng gói là loại trà xanh vàtrà tẩm hương Sản phẩm của công ty được bán trong thị xã Bảo Lộc và nhiều tỉnh lâncận Những năm sau café được giá, công ty thu mua café và xử lý đóng gói, công tycho ra đời sản phẩm café đầu tiên của mình, tuy vậy mặt hàng chủ lực của công ty
Trang 10vẫn là trà xanh và trà hương Công ty tâm châu được mọi người biết đến qua thànhcông ở nhãn hiệu trà, nhưng thực ra tiền thân của công ty là công ty nội thất ChánhPhát, thành lập năm 1991, hiện nay vẫn còn kinh doanh, địa chỉ 80B Nguyễn CôngTrứ – Tx Bảo Lộc – Lâm Đồng Chủ cửa hàng nội thất này là ông Nguyễn NgọcChánh, cũng là giám đốc của công ty Tâm Châu Cửa hàng nội thất Chánh Phát đượcghép từ tên của Ông Chánh và chữ “Phát” trong chữ Phát Đạt Trước năm 1999, ôngChánh thấy được sự phát triển của việc kinh doanh trà ở Lâm Đồng Do được thiênnhiên ưu đãi, cây trà ở Lâm Đồng phát triển rất tốt, đặc biệt là thị xã Bảo Lộc ( têndân tộc B’Lao) Lúc này trên thị trường có nhiều công ty như Công ty chè Lâm Đồnglà công ty nhà nước, công ty chè cổ Cầu Đất, công ty trà Phú Nguyên, Phương Nam,và Đất Việt… Mặc dù thị trường trà đã có những công ty lớn đang hoạt động nhưngÔng Chánh vẫn thấy tiềm năng trà không dừng lại ở đây, cho nên ông quyết định mởcông ty trà Tâm Châu Chữ “Tâm” có nghĩa là tâm hồn trong sáng, còn chữ “Châu”có nghĩa là tâm sáng như Ngọc Trà Oolong có xuất xứ từ Trung Quốc , xuất hiện ởViệt Nam vào thời vua chúa, được mệnh danh như là thức uống thảo dược có khảnăng trị bênh và chỉ có vua chúa mới có đủ khả năng để tiêu dùng sản phẩm này.Nhận thấy trên thị trường có nhiều người thích uống trà Oolong nhưng trong nướckhông có nhãn hiệu nào, nên người ta đành phải mua qua các tay buôn từ Trung Quốcqua với giá rất đắt Ông Chánh tự hỏi nếu như nước người ta có thể trồng được thì tạisao nước mình lại không thể Từ đó ông ấp ủ ý định xây dựng cho mình một nguồntrà cung cấp cho công ty, ví như nông trường của công ty quốc doanh Vào thời điểmtrước năm 2001, công ty phải chạy kiếm nguồn nguyên liệu trà, café từ các lái buôntrà Ban đầu các lái buôn trà trả giá cao cho nên công ty cử người xuống thu mua tràtừ cánh đồng trà của người dân, thậm chí phải lên núi cao để mua trà của dân tộcmiền núi Nguồn đầu vào bấp bênh và chất lượng trà thu mua cũng không đảm bảo vìngười dân trồng trà trồng theo kiểu cha truyền con nối, ít áp dụng công nghệ kỹ thuậttiên tiến Về phần nguồn nguyên liệu trà Oolong thì tệ hơn, trà đem từ Trung Quốcqua hoặc từ Yên Bái trồng đem về, chất lượng cũng không đảm bảo, nhiều lúc trôngchả khác gì trà xanh bình thường Năm 2001 công ty quyết định dồn tiền của để xâydựng một nông trường trà đích thực và học tập cách trồng trà Oolong Nông trườngnằm ở địa bàn bàn thôn 4 – xã Lộc Tân – Bảo Lâm – Lâm Đồng, diện tích 100ha.Năm 2002, sau một số sản phẩm trà xanh sản xuất thành công do nguồn nguyên liệu
Trang 11tươi (sản phẩm trà Oolong còn chưa phát triển bởi vì cách trồng đã khó, khâu xử lýcòn khó hơn, công ty đang thử nghiệm cách nuôi trồng trà Oolong này), tiếng tăm củadoanh nghiệp được biết đến và doanh nghiệp bắt đầu xuất khẩu sang Nhật Bản, Mỹ,Đài Loan Khoảng thời gian sau đó, công ty đã trồng thành công loại trà Oolong củaTrung Quốc, phục vụ cho những khách hàng trong nước, trà Oolong do công ty sảnxuất ra có hương vị đặc trưng và khác so với các loại trà Oolong khác trên thị trường.Sau thành công vang dội như vậy, công ty Tâm Châu thấy rằng muốn mở rộng quymô sản xuất thì việc cần làm là phải mở rộng nguồn nguyên liệu Năm 2004 công tyđầu tư nông trường 300ha để thực hiện ý định táo bạo của mình Công ty mở rộngtrồng những loại trà quý như Kim Xuân, Tứ Quý, Thanh Xuân, Thúy Ngọc… để phụcvụ cho tất cả các loại khách hàng Từ đó công ty phát triển nhanh và mạnh, mặc dù rađời sau các doanh nghiệp có tiếng tăm khác nhưng do có quyết định đúng đắn công tyđã dần có chỗ đứng trên thị trường, được khách hàng tín nhiệm
Năm 2000, sản phẩm công ty làm ra chỉ bán ở những đại lý, phục vụ chủ yếucho người dân bản địa Nhưng Lâm Đồng là vùng đất du lịch, khách hàng không chỉlà người bản địa mà còn là khách du lịch, nhiều người muốn mua Trà, Café về làmquà nhưng không biết mua chỗ nào có uy tín, nếu như mua nhầm trà dỏm thì khônghay Nắm bắt được nhu cầu đó công ty Tâm Châu đã cho xây dựng một trạm dừngchân dọc đường Lộc An – Bảo Lâm – Lâm Đồng, du khách đi xe mệt mỏi, dừng chânlại nghỉ ngơi, thư giãn, sau đó có thể mua quà lưu niệm hoặc sản phẩm đặc trưng củaTây Nguyên như trà, café, thổ cẩm… cho gia đình.
Thác Dambri là một thác đẹp, cao nhất vùng Lâm Đồng Năm 2000 công tyTâm Châu quyết định hùng vốn với công ty du lịch DamBri để kinh doanh du lịch,nhưng mục đích là để bán sản phẩm của mình cho khách du lịch
Biểu tượng (logo):
Ý nghĩa: T và C tượng trưng cho Tea & Coffee là ngành nghề kinh doanh chính; vàbiểu trưng cho tên của hai sáng lập viên; Vòng tròn thể hiện khối thống nhất và sựđồng thuận
Giới thiệu tổng quan:
+ Tên công ty: Công ty TNHH Tâm Châu
Trụ sở chính: 11 – Kim Đồng – P.2 – Tx.Bảo Lộc – Lâm Đồng
Trang 12Điện thoại: 063.3864566 – Fax: 063.3862234 Email : tamchautc@hcm.vnn.vn
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 (Năm mươi tỷ đồng) Sáng lập viên: Ông Nguyễn Ngọc Chánh
Thương hiệu (brand name): Tâm Châu
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng, triết lý kinh doanh và định hướng phát triểnTầm nhìn
Công ty trà Tâm Châu sẽ trở thành một công ty lớn mạnh nổi tiếng không chỉtrong nước mà còn nổi tiếng ở nước ngoài, có thể sánh vai cùng với nhãn hiệu trà nổitiếng trên toàn thế giới Công ty sẽ tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương,góp phần thúc đẩy kinh tế vùng cao nguyên Lâm Đồng Trở thành “Chuyên gia tràOolong”, phát triển thêm về trà đen và trà xanh các loại.
Sứ mạng
Đem lại cho khách hàng những gì tốt nhất Công ty sẽ cung cấp trà tươinguyên chất nhất, trà Oolong hảo hạng nhất, khách hàng không cần bỏ một số tiền lớnnhưng vẫn sở hữu được sản phẩm có giá trị nhất Khách hàng sẽ hài lòng về sản phẩmlẫn chất lượng phục vụ của công ty.
Triết lý kinh doanh
Lấy chữ tín và sự hài lòng của khách hàng làm hàng đầu Tên Tâm Châu mangý nghĩa “Tấm lòng trong sáng”, “Tâm sáng như ngọc”
Về chính sách chất lượng:
Trang 13Công ty không ngừng nâng cao những sản phẩm trà sạch đến cho người tiêudùng Công ty duy trì, cải tiến chất lượng và mẩu mã bao bì phù hợp với người tiêudùng Công ty sẽ có chiến lược giá cả phải chăng để cạnh trên thị trường, làm saomang lại cho người tiêu dùng những sản phẩm hoàn hảo nhất và tiện lợi nhất mỗi khidùng đến sản phẩm trà Tâm Châu.
Về sứ mạng phát triển:
Công ty trà Tâm Châu là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trà, màtrong đó kinh doanh cốt lõi là sản phẩm trà Oolong Công ty nuôi trồng sản phẩm tràvới công nghệ tiên tiến nhất để chế biến sản phẩm có chất lượng, việc thu gom và chếbiến cùng một chỗ sẽ giúp giữ được độ tươi nhất của trà Mục tiêu quảng bá thươnghiệu Việt trong và ngoài nước
Để đạt được mục tiêu trên, Công ty luôn đề cao chất lượng uy tín đối với ngườitiêu dùng, kích thích sáng tạo mẩu mã và giá cả phải chăng, luôn nâng cao sự thỏamãn của khách hàng, luôn đặt lợi ích chất lượng – lợi ích khách hàng vào lợi ích côngty, kết hợp hài hoà giữa lợi ích công ty, lợi ích của khách hàng và lợi ích của toàn xãhội Luôn luôn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm trà sạch theo đúng nghĩacủa nó Với phương châm: “ Đừng bán thịt gà mà hãy bán mùi thơm của nó” Trongquá trình kinh doanh luôn tuân thủ pháp luật, không vì mục tiêu lợi nhuận mà làmphương hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng tham gia tích cực vào các hoạtđộng cộng đồng.
Trà Oolong
Trà Oolong hộp gỗ 200g
Trà Oolong 3 trong 1 đỏ và 3 trong 1 xanh
Trà Oolong thuần hộp carton đỏ 100g & hộp carton xanh
Trang 14Trà Oolong bao nhôm 100g & 250gTrà Oolong đặc biệt 100g và 300g
Trà Oolong hộp giấy vàng 500g & 100g & 250gTrà Oolong hộp gỗ bát giát 100g – 250g
Trà Oolong thượng hạng 100g – 300g
Trà Oolong Hoàng Tâm 100g & 500g & 50g
Trà xanh Tâm Châu
Trà xanh Việt Nam hộp giấy 100g & 250gTrà xanh túi lọc
Trà xanh sạch 500g bao PE
Trà hương
Trà lài đặc biệt 250gTrà lài thượng hạngTrà lài hộp gỗ 200gTrà lài lon giấy 100gTrà lài hộp giấyTrà lài túi lọc 40gTrà lài lon thiếcTrà lài bao nhômTrà sen hộp giấy 100gTrà sen lon giấy 100g
Trà khác
Trà Atiso túi lọc 200gTrà Atiso bông 200g
Trà Atiso túi lọc cao cấp 40g
Café Pháp gói 200gCafé thượng hạng 200g
Café thượng hạng hộp giấy 500gCafé gói 500g (5*100g)
Café đặc biệt gói 250gCafé phổ thông 500g
Café cao cấp hộp dạng trống 150g
2.1.3 Khách hàng mục tiêu
Công ty luôn phải đặt ra những câu hỏi như: “Khách hàng của tôi là ai? Ai sẽmua sản phẩm của tôi? ” Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ thành công thườngxác định rằng, chỉ một lượng nhỏ khách hàng sẽ mua sản phẩm hay dịch vụ của họ.Vì thế, nhiệm vụ của họ là xác định, càng chính xác càng tốt, những khách hàng tiềmnăng đó đồng thời “xoáy ” các chiến dịch marketing cũng như đầu tư nghiêm túc tiềnbạc và công sức tới mạng lưới khách hàng tiềm năng đó Bạn cũng có thể xây dựng
Trang 15một doanh nghiệp mạnh hơn nhờ xác định và phục vụ một nhóm khách hàng cụ thể(thị trường mục tiêu).
Trà là một loại nước uống truyền thống của hầu hết các gia đình Việt Nam,nhưng nhiều nước trên thế giớ người dân cung yêu thích sản phẩm này như: NhậtBản, Nga, Hàn Quốc… tuy nhiên dòng khách hàng chủ yếu của sản phẩm này chínhlà người dân Việt Nam, ai cũng có thể trở thành khách hàng của công ty, Công tyTâm Châu đã đi vào tiềm thức của người dân khi thưởng thức các loại trà, công tyluôn lấy chất lượng sản phẩm, lợi ích người tiêu dùng là trên hết.
Cơ cấu khách hành đa dạng:
Theo độ tuổi: khách hàng ở độ tuổi trung niên và người già…
Theo trình độ học vấn: những người có trình độ học vấn, người lao động…Theo phạm vi: khách hàng trong nước và khách hàng ngoài nước.
2.1.4 Thị trường của công ty
Công ty sản xuất trà chủ yếu phục vụ nhu cầu của người dân, vì vậy thị trườngchủ yếu củ công ty là thị trường nội địa mang tính địa phương Một số đặc tính của thịtrường:
Thị trường trong nước có độ ổn định cao Đặc điểm của khu vực thịtrường này những năm gần đây là khả năng tiêu thụ không đổi hoặc mức tănggiảm không đáng kể Các khu vực thị trường này chủ yếu nằm ở Lâm Đồng,Nha Trang và Thành phố Hồ Chí Minh, là những thị trường tiêu thụ lớn của cảnước Công ty rất sáng suốt khi nhắm tới những thị trường này Quy mô thịtrường tương đối lớn, theo đánh giá của hiệp hội chè Việt Nam, đây là mộtcông ty khá mạnh và có triển vọng phát triển trong tương lai bởi thị trườngchiếm lĩnh của công ty tương đối lớn, và có tiềm lực để cạnh tranh cao.
Thị trường mới và tiềm năng là Đức, Nga, Đài Loan, Pakistan Năm 2009là năm đầu tiên công ty xuất khẩu thành công sản lượng lớn sản phẩm chè sangthị trường Pakistan điều đó chứng tỏ công ty đã tiếp xúc được với các kháchhàng mới và công ty coi các nước này là thị trường tiềm năng để thâm nhập vàkhai thác trong tương lai Hướng đến xuất khẩu sẽ tạo đà phát triển mạnh mẽcho doanh nghiệp, vươn ra cùng thế giới.
Trang 16Tuy nhiên công ty còn một số thị trường tiêu thụ nhỏ lẻ ở địa phương,và các vùng lân cạn, công ty cần hoàn thiện kênh phân phối cho các thị trườngnày.
2.1.5 Đối thủ cạnh tranh
Trong kinh doanh cạnh tranh là một tất yếu để phát triển Sản phẩm trà đượcnhiều vùng, doanh nghiệp lựa chọn để kinh doanh đặc biệt là các doanh nghiệp có địabàn hoạt động tại vùng miền núi, cao nguyên, nơi có địa hình, thời tiết, khí hậu thuậnlợi cho cây chè hát triển Thực tế trong quá trình hoạt đọng kinh doanh, công ty có rấtnhiều đối thủ cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn cả ngoài nước nhưng xem xétdưới góc độ công ty là một doanh nghiệp quy mô vừa, tiềm lực sản xuất không cao, vìthế đối thủ cạnh tanh chủ yếu của công ty vẫn là doanh nghiệp trong nước Một số đốithủ cạnh tranh tiêu biểu của công ty như:
Công ty trà Minh Rồng
Thành lập từ năm 1975 với khu vực sản xuất trên 3 ha Diện tích trồng và khaithác nguồn nguyên liệu lá chè tươi trên 2 nghìn ha với trên 10 giống chè khác nhaubao gồm: TB14, PH1, chè sam, oolong… Trung bình mỗi năm công ty xuất khẩu trên20 loại sản phẩm chè với số lượng trên 10 nghìn tấn cho các nước tiêu thụ trà lớn trênthế giới Hiện công ty chúng tôi có rất nhiều sản phẩm được sản xuất từ chè xanh vàđược chia làm 2 loại: Sản phẩm truyền thống: Trà xanh, Trà Oolong, Trà hương cácloại Sản phẩm đặc biệt: Trà thảo mộc thiên nhiên bảo vệ sức khỏe và tăng cường sinhlực Rồng Xanh
Nguyên liệu sản xuất trà xanh và chè đen từ lá búp chè tươi, nguyên liệu đượcthu hái từ nông trường của Công ty, được chăm sóc với quy trình kỹ thuật nghiêmngặt với giống chè mới cho sản lượng và chất lượng tốt nhất hiện nay, chè búp tươiđược thu hoạch bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo quản trong môi trường khôthoáng Quy trình chế biến chè của công ty bằng dây chuyền máy móc, thiết bị tựđộng với kinh nghiệm trên 20 năm sản xuất chè của đội ngũ cán bộ và công nhân lànhnghề
Nguyên liệu cho các sản phẩm chè ướp hương, ướp bằng hoa lài, sen tươi đượcthu mua trực tiếp từ người nông dân trồng chuyên canh, bảo đảm an toàn vệ sinh thựcphẩm Công ty ứng dụng phương pháp khoa học kỹ thuật trong khâu ướp hương cộngvới bí quyết ướp hương truyền thống, nên sản phẩm chè ướp hương của Công ty
Trang 17mang đậm hương vị riêng của chè B’Lao Thị Xã Bảo Lộc - Tỉnh Lâm Đồng, một địadanh nổi tiếng trên toàn quốc về chủng loại và đa dạng các loại chè ướp hương…
Công ty trà Cầu Đất
Cách trung tâm thành phố Đà Lạt 22km về hướng Đông Nam, có một vùng trànổi tiếng được trồng từ năm 1927 do Công ty cổ phần Trà cổ Cầu Đất - Đà Lạt đầu tưkhai thác đến nay, với Tên gọi ban đầu là Sở Trà Cầu Đất, Xuân Trường “L'ArbreBroyé” Trong thời gian này nhà máy chủ yếu sản xuất chè đen, sản phẩm được đưavề Pháp tiêu thụ và xuất khẩu sang các nước khác ở Châu Âu Từ năm 1975 công tyđược chuyển giao cho nhà nước quản lý Vì cơ chế quản lý tập trung bao cấp, nên tìnhhình sản xuất chè của công ty gặp nhiều khó khăn Từ năm 2006 công ty chuyển sangcổ phần hóa do Công ty CP TM Toàn Lực (Trong nhóm Vidon Group) đầu tư tàichính và cử người quản lý điều hành Giai đoạn này công ty có nhiều vốn nên tăngcường đa dạng hóa sản phẩm và trồng thêm một số giống chè Đài Loan như Oolong,chè SHAN, … Sản phẩm được tiêu thụ trong và ngoài nước, các nước mà công tyxuất khẩu chủ yếu là các nước Trung Đông, Đài Loan, Pháp, Đức… Năm 2007 Côngty đăng cai tổ chức lễ hội trà B’Lao, vì có truyền thống trồng trà lâu đời Đặc trưngcủa khí hậu, ở độ cao 1650m so với mực nước biển, khí hậu lạnh sương mù bao phủquanh năm đã ưu đãi cho cây trà ở Cầu Đất có những tố chất vượt trội so với các loạitrà được trồng ở những vùng khác
2.2 Chiến lược phát triển của công ty2.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 2.2.1.1 Sản phẩm mới – trà Oolong
Năm 1999 công ty được thành lập, chỉ kinh doanh loại trà xanh và trà hương,trà lài và trà sen Năm 2004 công ty xây dựng hoàng thành nông trường rộng 400ha.Lúc đó nông trường cũng đã trồng thử nghiệm loại trà Oolong, một giống trà mới cónguồn gốc từ Phúc Kiến - Trung Quốc Trên thị trường có nhiều người có nhu cầuthưởng thức trà Oolong nhưng nguồn cung rất hạn chế, chủ yếu là sản phẩm nhậpkhẩu từ Đài Loan hay Trung Quốc, giá mặt hàng trà này rất là cao Chính vì giá caonhư vậy nên ít người quan tâm đến, trừ những người sành về trà ra Bảo Lộc là nơiđất cao, khí hậu mát mẻ rất thích hợp để trồng loại trà Oolong này Nhận thấy đượccơ hội tiềm năng về loại trà này, ông Chánh – giám đốc công ty Tâm Châu – đãnghiên cứu và trồng thành công loại trà này trong nông trường của mình, đồng thời
Trang 18ông cũng đầu tư vào trang thiết bị nhà máy để sản phẩm Oolong làm ra là sản phẩmtuyệt nhất có thể Năm 2007 công ty chính thức tung sản phẩm trà Oolong ra thịtrường, sản phẩm này nhanh chóng được đón nhận, vì nó thay thế sản phẩm tràOolong Đài Loan nhập khẩu, giá sản phẩm cũng rẻ hơn nhiều do không phải chịuthuế nhập khẩu.
2.2.1.2 Kéo giãn dòng sản phẩm trà Oolong
Sản phẩm Oolong làm ra là sản phẩm thuần, nhưng sản phẩm thuần thì rất làđắt, chỉ một số ít người mua được Có những người không phải là sành về trà nhưngquyết định mua để uống thử, nhưng vì giá cao quá nên nhiều người không dám bỏtiền ra Mặt khác nhận thấy nếu công ty chỉ bán trà Oolong thuần thôi thì mặt hàngcủa công ty không đa dạng, không đáp ứng được nhu cầu khách hàng này, nhưngkhông đáp ứng được khách hàng có ít tiền hơn Nên công ty đã quyết định kéo dãndòng sản phẩm trà Oolong thuần ra Dòng Oolong tea 10 là dòng Oolong thuần – chỉtoàn là trà Oolong không pha, độ thuần giảm dần qua dòng Oolong 5, Oolong 3 DòngOolong 3 là dòng Oolong có độ thuần thấp nhất, được pha trộn thêm giống trà KimXuyên, Thanh tâm + Tứ quý Dòng Oolong 5 được pha trộn thêm Thanh Tâm, TứQuý Mức giá của Oolong tea 10 đắt gấp 2 lần so với Oolong tea 3 và Oolong tea 5.Sự kéo giãn này giúp cho người tiêu dùng tiếp cận được với sản phẩm trà Oolong gầngiống với chính gốc.
2.2.1.3 Lấp kín dòng sản phẩm trà Oolong
Khi thị trường trà Oolong đã lớn mạnh, nhiều người muốn sử dụng trà Oolongcho biết nhưng đa số không đủ khả năng vì giá của nó quá đắt – loại cao cấp thấp nhấtcó giá 160gr – 275,000 đ Nhưng trên thị trường đồn rằng đây là loại trà quý, trà củavua chúa trong cung đình có khả năng trị bệnh, nên nhu cầu về loại trà này tăngmạnh Công ty nhận thấy một thị trường lớn về sản phẩm trà Oolong tiềm năng nênđã sản xuất ra loại trà Oolong loại bình thường, tỉ lệ Oolong thuần trong những loạitrà này là không cao, nhưng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng có thu nhập khôngcao Ở thị trường này mẫu mã, bao bì, kiểu dáng, giá cả sản phẩm đa dạng hơn, kháchhàng có nhiều lựa chọn Giá cao nhất của Sản phẩm trà Oolong bình thường gần bằngvới giá thấp nhất của dòng Oolong cao cấp, giá thấp nhất thì cao hơn so với loại tràxanh, trà lài, trà sen không bao nhiêu Với mức giá như vậy thì dễ được người tiêudùng chấp nhận.
Trang 192.2.1.4 Sản xuất trà túi lọc xem thêm 48
Làm Marketing là làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, mà nhu cầu khách hàngbị tác động bởi sự phát triển của xã hội Xã hội ngày càng phát triển, ngày càng tântiến thì người tiêu dùng thích những sản phẩm tiện dụng, sử dụng sản phẩm khôngcần phải rườm rà mất thời gian chế biến Nắm được nhu cầu đó, công ty đã đầu tư hệthống sản xuất trà túi lọc Trà túi lọc xuất hiện trong tất cả các dòng sản phẩm trà củadoanh nghiệp Tâm Châu Bới vì trà túi lọc rất dễ sử dụng, trong mỗi gói trà có mộtgói trà nhỏ - do doanh nghiệp chia theo lượng trước Số gói trà túi lọc trong hộpthường là 10 và 20 gói Người tiêu dùng chỉ bỏ gói trà túi lọc bỏ vào ly, đổ nước sôiđể cho ra trà sau đó thưởng thức, không cần phải đổ trà ra bình rồi phải gom xác tràđể đổ Công nghệ sản xuất trà túi lọc được nhập từ Đài Loan, một quốc gia có nhu cầusử dụng trà thuộc loại lớn trên thế giới Đây là công nghệ hiện đại, sản xuất trà vớichất liệu túi lọc đặc biệt Sản phẩm trà túi nhúng Cozy, với bao bì được đầu tư ở trìnhđộ công nghệ tiên tiến thế giới Công ty Tâm Châu đã đầu tư 10 tỷ đồng để nhập mộtdây chuyền hiện đại nhất, có công suất 500 tấn/ năm cho việc đóng gói trà túi lọc.Cozy được đóng gói theo công nghệ gấp hiện đại, có hai ngăn làm tăng diện tích tiếpxúc của chè với nước Mặt khác, giấy lọc trà Cozy là loại giấy đặc biệt, không hànnhiệt, độ thẩm thấu nhanh và không ảnh hưởng đến hương vị chè, nước trà thànhphẩm sẽ mang đầy đủ hương vị như pha theo cách thông thường Loại chè túi lọcCozy có một bao thiếc bọc ngoài để đảm bảo cho chè không bị ẩm mốc hoặc mốc mùitrong mọi thời tiết Do sản xuất trong nước nên giá thành một đơn vị sản phẩm chỉbằng 70% giá thành ngoại nhập Đây là một mô hình sản xuất tiên tiến được nhiềucông ty trong nước áp dụng Công ty có thể tạo ra sản phẩm tương tự như trà lipton.Doanh nghiệp phải chạy đua với thị trường, sản phẩm trà túi lọc xuất hiện trong cáchộp trà nhập khẩu và được người tiêu dùng ưa chuộng vì tính tiện dụng của nó Saunó một vài doanh nghiệp trà lớn ở Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp Tâm Châunhận thấy sự cần thiết phải đầu tư vào công nghệ mới này, do đó các doanh nghiệpkhông ngần ngại đầu tư cho dây chuyền mới này Hầu hết máy là hàng nhập khẩu từĐài Loan, chi phí cao nhưng lợi ích mang lại thì rất là tiềm năng Ví dụ như trong cácvăn phòng công ty, trường học hay phòng làm việc những nơi sang trọng, nhà hàng,người ta thường sử dụng trà túi lọc, rất tiện lợi.
2.2.1.5 Trà Atiso
Trang 20Atisô được coi là “thần dược” đối với gan vì nó “làm sạch” các độc tố tronggan, có tác dụng làm mát gan, giải nhiệt, thải độc tố, qua đó giảm Cholesterol xấu vàcải thiện sức khỏe làn da Trà Atisô có vị đậm đà đặc trưng khiến nhiều người tiêudùng “nghiện”, dùng hàng ngày thay cho trà xanh, trà mạn Trà Atisô được chế biếntừ thân, rễ, hoa, lá cây Atisô (trồng nhiều tại vùng cao nguyên Đà lạt) – và lưu hànhtrên thị trường dưới dạng túi lọc (uống liền) và lá khô đóng bịch (để sắc lấy nướcuống hoặc pha vào nước tắm để chăm sóc da) Hoạt chất chính của atisô là cynarinecó vị đắng, có tác dụng nhuận gan, mật, thông tiểu tiện, kích thích tiêu hóa… Đâycũng là đặc sản của Đà Lạt và ít có du khách nào khi đến Đà Lạt mà không mua vàigói trà atisô về uống cũng như làm quà cho người thân Công ty Tâm Châu đã đầu tưmáy móc thiết bị để sản xuất trà Atiso để phục vụ nhu cầu thị trường Atiso khôngthuộc họ trà, nhưng cách sử dụng giống như trà nên nên người ta gọi là trà Atiso.Công ty không trồng Atiso trong nông trường mà mua Atiso từ nông trường về để chếbiến Trà Atiso chủ yếu ở dạng túi lọc cộng với công ty đã có dây chuyền sản xuất túilọc cho nên công ty mạnh dạn đầu tư cho sản phẩm mới này Vì sản phẩm chủ lực củacông ty là sản phẩm thuộc về trà cho nên công ty cố gắng đa dạng sản phẩm của mìnhđể phù hợp với da dạng nhu cầu khách hàng.
2.2.1.6 Xuất khẩu
Thị trường nước ngoài là một thị trường lớn đối với ngành chè nói chung vàcông ty Tâm Châu nói riêng Nhu cầu sử dụng chè ngày càng tăng ở các nước pháttriển, cộng với tình hình sản xuất chè không thuận lợi ở các nước mạnh về xuất khẩuchè hàng năm, thì đây chính là cơ hội để các công ty sản xuất chè để xuất khẩu Cácnước xuất khẩu chè của công ty Tâm Châu là Đức, Paskistan, Nhật Bản, Nga, TrungQuốc, Đài Loan…
Thị trường chè Đức: Trong những năm qua, Việt Nam đứng thứ hai thế giới về
xuất khẩu cà phê và chè sau Brazil Trong số các thị trường nhập khẩu, Đức là mộtđối tác nhập khẩu cà phê và chè lớn của Việt Nam Theo số liệu của Tổ chức Thươngmại thế giới, trong các năm từ 2004 đến 2007, Đức là đối tác nhập khẩu cà phê và chèhàng đầu của Việt Nam.
Theo Hiệp hội chè quốc tế (ITC), năm 2007, Đức là nước tiêu thụ chè lớn thứba EU, sau Anh và Ba Lan với thị phần là 9,9% Từ năm 2003 đến năm 2007, tổnglượng tiêu thụ chè của Đức giảm 2,6%, còn 24 nghìn tấn (Theo ITC, 2008) Tiêu thụ
Trang 21chè bình quân đầu người ở Đức khá ổn định, ở mức khoảng 0,26kg/người (Theo ITC,2007) Người Đức có xu hướng chuyển từ dùng các loại trà truyền thống sang trà hoaquả và thảo dược Trà thảo dược có tác dụng tốt cho sức khỏe Theo các nguồn tin củangành, tiêu dùng sản phẩm này tăng rất nhanh trên thị trường Đức Sản phẩm trà nàycó nhiều hương vị khác nhau và có chứa các chất chiết xuất từ thảo dược như cúc LaMã (chamomile) Người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến các cửa hàng bán tràdo họ có nhiều sự lựa chọn hơn về hương vị Người tiêu dùng Đức ngày càng có xuhướng coi trà như một thứ đồ uống thư giãn.
Thị trường chè Nhật Bản: Nhật Bản là nước có truyền thống uống chè hàng
ngàn năm, chè trong tâm thức của người Nhật Bản không chỉ là một loại đồ uống cólợi cho sức khoẻ mà hơn nữa uống trà đã trở th ành nghệ thuật, là thú chơi của nhữngngười già có thu nhập cao Chè, đặc biệt là chè xanh, là thức uống quan trọng nhấtcủa người Nhật Hàng năm Nhật Bản tiêu thụ khoảng 100.000 tấn chè, chủ yếu là chèxanh, trong đó khoảng 85% là chè xanh sản xuất nội địa Các loại chè xanh phổ biếnnhất tại Nhật Bản là Sencha (75%), Bancha (10%), Tamarykucha (5%) và Matchu1% Loại Gykuro chỉ chiếm không tới 1% Tại Nhật Bản, chè thường trồng theo quimô trang trại tư nhân nhỏ, thường là của hộ gia đình Nhật Bản đứng thứ năm thế giớivề nhập khẩu chè với số lượng 47.341 tấn, đạt kim ngạch nhập khẩu 180,465 triệuUSD trong năm 2007, chiếm 4,7% kim ngạch nhập khẩu chè trên toàn thế giới Xuấtkhẩu chè của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 5% tổng lượng xuấtkhẩu chè của Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2006 Khối lượng xuất khẩu chè củaViệt Nam sang thị trường này năm 2003 là cao nhất, đạt 3,55 nghìn tấn, chiếm gần6% khối lượng xuất khẩu của Việt Nam.
Tình hình xuất khẩu chè
Tình hình xuất khẩu ngành chè Việt Nam có ảnh hưởng đến xuất khẩu của cáccông ty trong nước Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam tăng khoảng40 triệu USD so với năm trước đó, đạt 117 ngàn tấn, nhờ khối lượng xuất khẩu tăng.Đây là một trong số ít những ngành giữ được phong độ xuất khẩu trong bối cảnh kinhtế toàn cầu sa sút Việt Nam hiện có 270 doanh nghiệp làm chè, 75% lượng chè khôlàm ra hàng năm được xuất khẩu sang 110 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới và ViệtNam hiện đứng thứ 5 thế giới về sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu chè.
Trang 22Giá nguyên liệu chè ngày càng tăng do vụ mùa không thành công ở các nướcxuất khẩu: Những năm gần đây do trái đất ấm dần lên nên các vụ thiên tai xảy ra
thường xuyên hơn Các nước xuất khẩu chè nổi tiếng thế giới gặp thời tiết khó khănnên chất và lượng chè không như mong muốn Dẫn đến khan hiếm nguồn cung chè
trên thế giới, đây là cơ hội tốt cho các công ty xuất khẩu chè Như tại Kenya, nước
xuất khẩu chè đen lớn nhất thế giới, những tháng đầu năm 2009 đang phải đối mặt vớithời tiết khô hạn kéo dài, làm sản lượng chè giảm mạnh Sản lượng chè thu hoạch củaKenya trong bốn tháng đầu năm nay đã giảm 50% so với cùng kỳ năm 2008 Tìnhtrạng tương tự cũng xảy ra Sri Lanka, khiến sản lượng chè của nước này năm 2009được dự báo sẽ giảm so với năm 2008.
Chỉ riêng Ấn Độ sẽ cần thêm 35 triệu kg chè để đáp ứng nhu cầu tăng thêm3,5% trong năm nay Tiêu thụ chè hàng năm ở Ấn Độ hiện khoảng 800 triệu kg, vớimức tăng mỗi năm khoảng 30 triệu kg Lượng thiếu cung 65 triệu tấn hiện nay ở ẤnĐộ chưa thể nhanh chóng được lấp đầy Với sản lượng 960 triệu kg hiện nay, Ấn Độvẫn đang là nước xuất khẩu ròng chè Tuy nhiên trong 7 đến 10 năm tới, Ấn Độ cóthể sẽ trở thành nước nhập ròng mặt hàng này Các bang trồng chè lớn nhất của ẤnĐộ là Assam và West Bengal sẽ không sản xuất chè cho tới đầu tháng 4 năm nay vìđó là giai đoạn thời tiết lạnh Sản lượng chè của Ấn Độ trong 10 tháng tính tới31/10/2009 đã giảm xuống mức 830,4 triệu kg, so với 832,5 triệu kg cùng kỳ nămtrước đó Xuất khẩu đã giảm 12% trong cùng kỳ, xuống 150 triệu kg.
Nhu cầu sử dụng do ý thức: Tại thị trường Mỹ, mặc dù kinh tế đang trong thời
kỳ suy giảm nhưng nhu cầu tiêu thụ chè không những không giảm mà còn tăng mạnh.Người tiêu dùng Mỹ đã hạn chế mua những đồ uống đắt tiền như cà phê, nước tráicây, nước ngọt mà thay vào đó là tiêu dùng các sản phẩm rẻ hơn như chè, đặc biệt lànhững loại chè có chất lượng trung bình.
Tại thị trường châu Âu, các nước Đức, Anh, Nga đều có xu hướng tăng nhucầu tiêu dùng chè Ngay từ những tháng đầu năm 2009, tại các thị trường này, ngườidân đã có xu hướng chuyển từ các đồ uống khác sang tiêu dùng các sản phẩm từ chènhư các loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chế biến đặc biệt Như tại Nga, (mộttrong những nước tiêu thụ chè lớn trên thế giới), với mức tiêu thụ trung bình khoảnghơn 1 ki lô gam chè/người/năm.
Các thị trường khác như Ai Cập, Iran, Iraq nhu cầu tiêu dùng chè cũng tăng.
Trang 23Như vậy, có thể thấy nhu cầu tiêu dùng chè tại các nước phát triển đangchuyển dần từ các sản phẩm chè thông thường sang các sản phẩm chè uống liền vàchè chế biến đặc biệt trong khi tại các nước Tây Á và châu Á vẫn thích dùng các sảnphẩm chè truyền thống.
2.2.2 Chiến lược Marketing sản phẩm Trà Oolong
Trà Oolong thuộc họ chè hương (Theaceae) có nguồn gốc Trung Quốc, gồmnhiều loại nhưng chỉ có 10 loại là được xếp vào hàng thượng phẩm “Thập đại danhtrà” Trong thời kì phong kiến có tên là “ Diệp long ngự trà” có nghĩa là “lá rồng đểvua dùng” Người Trung Quốc đã biết uống trà Oolong từ 2500 năm trước côngnguyên, sau đó du nhập và phát triển cực thịnh ở Đài Loan rồi trở nên nổi tiếng khắpthế giới Giống trà cao cấp này chỉ phù hợp với vùng cao nguyên có khí hậu ôn đới,đồng thời đòi hỏi một quy trình công nghệ sạch từ khâu chăm sóc đến chế biến Các giống trà thuộc dòng thập đại như: Kim Xuyên, Thanh Tâm, Thuý Ngọc, TứQuý, Bạch Oolong… Đã được công ty Tâm Châu trồng làm nguyên liệu chế biếnthành các sản phẩm Oolong Tâm Châu mang tính ưu việt phục vụ người tiêu dùng,đặc biệt là 03 dòng sản phẩm cao cấp 3tea, 5tea, 10tea rất được thị trường trong vàngoài nước ưa chuộng.
2.2.1.1 Sán phẩm
Kiểu dáng bao bì đa dạng
Khi một sản phẩm tung ra thị trường ngoài thương hiệu, chất lượng sản phẩmthì yếu tố tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng là bao bì Vào năm1999 khi công ty vừa mới thành lập thì dạng bao bì chính cho toàn sản phẩm của côngty là dạng bịch nhựa và bịch giấy Nhưng ngày nay do công nghệ khoa học tiên tiến,và cuộc sống của người dân nâng cao, kiểu dáng bao bì đóng một vai trò không nhỏgóp phần tạo nên giá trị sản phẩm.
Dòng sản phẩm Oolong của công ty tâm châu được chia thành loại cao cấp vàloại bình thường Mặc dù được chia thành như vậy, nhưng kiểu dáng bao bì đượcđược công ty ưa dùng là dạng hộp khối hình chữ nhật, dạng bịch PE, dạng lon.
Đối với dạng hộp khối hình chữ nhật thì đối với sản phẩm trà Oolong cao cấpthì nó màu mè hơn, bên trong thì được bọc vài nhung màu vàng, đỏ, xanh tùy từngcấp Cách làm này cho người ta cảm giác như mình sở hữu được vật gì đó có giá trị,bởi vậy giá tiền của loại sản phẩm này là không rẻ Còn với trà Oolong bình thường
Trang 24thì kiểu dáng dơn giản hơn chỉ hộp bên ngoài, bên trong là bao nhựa để bọc trà Dùsao đi nữa dạng hộp khối hình chữ nhật tạo được vẻ sang trọng, nó như là một mónquà hay là hộp đựng đồ quý, người ta sẽ thấy hài lòng với sản phẩm mình mua được.Với loại hộp này, người tiêu dùng có thể dễ gói làm quà tặng cho người khác, hoặc cóthể chưng trong nhà vì trên mỗi bao đều có chữ Hoa mang ý nghĩa tốt lành Dạng hộpchữ nhật doanh nghiệp có nhiều diện tích hơn để quảng cáo thương hiệu, cẩm hoa văntạo nét quý phái cho sản phẩm Mà khi nhắc đến trà thì người tiêu dùng hay liêntưởng đến văn hóa phương Đông, đặc biệt là Trung Quốc nên doanh nghiệp thườnghay có in những chữ tiếng hoa kiểu thư pháp rất là đẹp.
Dạng bịch PE chỉ xuất hiện ở dòng sản phẩm Oolong bình thường Đây làdạng bao bì truyền thống của các doanh nghiệp trà Việt Nam Bao bì này mang ýnghĩa đây là loại trà bình dân giá không cao hoặc có thể nói là rẻ Đúng như vậy sảnphẩm trà Oolong bịch PE chỉ ở mức 100g – 40.000 đồng Dạng bịch này người tiêudùng không quan tâm đến kiểu dáng bên ngoài lắm, người ta mua về chủ yếu để sửdụng cá nhân, khách hàng không muốn bỏ thêm tiền cho cái hộp sang trọng.
Dạng hình trụ tức là dạng lon ( bằng Carton, gỗ, nhôm)có nắp để mở dạng nàyxuất hiện ở loại trà Oolong bình thường Loại cao cấp chỉ sử dụng hộp hình chữ nhậtbên Dạng lon này rất tiện lợi, vì thói quen của người uống trà là hay bỏ trà vô lon,khi mua sản phẩm dạng này thì khách hàng không cần phải kiếm lon để Đựng Côngty Tâm châu thấy được sự tiện dụng này nên đã sản xuất kiểu bao bì dạng này, thật sựrất là tiện lợi vì người tiêu dùng không chỉ sử dụng xong trà rồi vứt cái hộp mà cònlưu cái hộp lại để đựng trà lần sau Đây là cách để quảng cáo tốt nhất, khi người tauống trà thì họ cầm cái hộp trà ra, điều đầu tiên đập vào mắt họ chính là bao bì củacông ty Bao bì của công ty chắc chắn sẽ in trong tâm trí của họ, cho nên khi quyếtđịnh mua trà thì thương hiệu sẽ nghĩ tới đầu tiên chính là công ty Tâm Châu
Chất liệu bao bì
Chất liệu bao bì là một thành phần quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sảnphẩm mà nó chứa đựng Ví như sản phẩm giấy bình thường đem đựng trà thì chắcchắn chất lượng trà sẽ giảm rõ rệt vì bên ngoài không khí có chứa các vi sinh vật làmhỏng trà, độ ẩm bên ngoài cũng tác động không nhỏ Do đó khi chất liệu bao bì làkhông thể xem thường Những năm trước lúc các công ty chè chưa ứng dụng côngnghệ khoa học trong sản xuất bao bì thì họ chủ yếu đựng trà trong những bao bì dạng