Giáo án tuần 9 chủ đề " Ngôi nhà thân yêu của Bé"

33 24 0
Giáo án tuần 9 chủ đề " Ngôi nhà thân yêu của Bé"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò tay vào quạt điện, khô[r]

(1)

TUẦN CHỦ ĐỀ : Thời gian thực hiện: Chủ đề nhánh 2 (Thời gian thực hiện

TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C B U i S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

- Trò chuyện với trẻ tên địa gia đình

- Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình

- Cung cấp cho trẻ nội dung chủ đề

- Trẻ biết tên địa gia đình

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, thương yêu người than gia đình

- Thơng thống phịng học - Hệ thống câu hỏi trị chuyện - Tranh ảnh gia đình

Thể dục buổi sáng Tập động tác thể dục theo nhịp hát

* Động tác phát triển hơ hấp: Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển các nhóm cơ:

Tay: Co duỗi tay, vỗ 2 tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ

Điểm danh

- Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh

- Sân tập an toàn, phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ

3 tuần: từ ngày 26/10/2020 đến ngày 13/11/2020. BÉ VÀ NGÔI NHÀ THÂN YÊU

Từ ngày 3/11/2020 đến ngày 07/11/2020 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Trò chuyện trao phụ huynh tình hình trẻ

- Trị chuyện với trẻ về: + Địa gia đình đâu?

+ Gia đình gồm có người?

+ Tình cảm với gia đình nào?

+ yêu mến gia đình thường làm gì?

+ Để quan tâm đến người than gia đình phải làm gì?

- Cho trẻ quan sát số hình ảnh gia đinh

- Thực

- Trò chuyện -chú ý nghe

-trẻ chào cô ,chào bố mẹ

Thể dục sáng

1: Khởi động : trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát “ Cả nhà thương nhau” Đi kết hợp kiểu chân

2 Trọng động

Bài tập phát triển chung

+ Hô hấp : Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

Tay: Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ. 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân 4 Điểm danh :Điểm danh trẻ lớp

Trẻ xếp hàng Thực theo hiệu lệnh cô

Thực động tác theo cô

Trẻ nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC CÁC

C

H

Ơ

I

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ

+ Góc tạo hình : Xé dán ngơi nhà

+ Góc nghệ thuật : Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo hách, nhịp, tiết tấu : Nhà ; Đọc thơ “ Em yêu nhà em

+ Góc xây dựng: lắp ghép ngơi nhà cao – thấp – thấp

+ Góc phân vai: đóng vai gia đình

-Biết tơ cách xé dán nhà

- Củng cố kĩ xé dán,nặn để tạo sản phẩm

Biết thành viên gia đình,các ca dao đồng dao gia đình

- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xếp - Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm

- giấy màu, hồ dán

- Dụng cụ âm nhạc

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:.

Cô cho trẻ hát hát: “ Nhà tôi”

Trị chuyện:+ Các hát hát có tên gì? + Bài hát nhắc điều gì?

Hôm cô giới thiệu với hoạt động góc, có thích khơng?

2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Thoả thuận chơi: Cô giới thiệu các góc chơi nội dung chơi góc:

+ Góc tạo hình : Xé dán ngơi nhà

+ Góc nghệ thuật : Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo hách, nhịp, tiết tấu : Nhà ; Đọc thơ “ Em yêu nhà em

+ Góc phân vai: Đóng vai gia đình.

+ Góc xây dựng: lắp ghép ngơi nhà cao – thấp – thấp - Cho trẻ tự chọn góc chơi , nhóm chơi vào góc

* Hoạt động 2: Q trình chơi:

- Khi trẻ vào góc góc chơi đến góc thảo luận với trẻ , đưa ý tưởng chơi gợi ý thực trò chơi gắn với nội dung chủ đề trẻ học

- Trẻ tự chọn vai chơi.nói cách thực vai chơi - Cho trẻ chơi chơi trẻ gợi mở cách chơi cho trẻ

- Cô ý bao quát trẻ trình chơi, thay đổi vai chơi cho trẻ

- Khi trẻ biết cách chơi cô cho trẻ phối hợp nhóm chơi mở rộng nội dung chơi

* Hoạt động 3: kết thúc trình chơi:

Cơ cho trẻ đến góc nhận xét góc chơi 3 Kết thúc.

- Hơm chơi có vui khơng? Các chơi những gì?

- Động viên khuyến khích trẻ

Trẻ hát cô + Bài hát Nhà

+ Tình ảm bạn nhỏ dành cho ngơi nhà thân u - Có

- nghe giới thiệu

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ tự phân vai chơi

- tự lựa chọn nguyên liệu để thực

- Nhận xét bạn nhóm

(5)

TỔ CHỨC CÁC

C

H

Ơ

I

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích: - Cho trẻ đọc cô thơ: Em yêu nhà em

- Tìm hiểu ngơi nhà bé tên, địa gia đình

- Vẽ ngơi nhà theo ý thích

2 Trò chơi vận động :

“ Chuyền bóng”, “ Ai nhanh nhất”

3 Chơi tự do:

- Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi trời

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả

- Trẻ thuộc thơ, đọc

- Trẻ nhớ nói địa gia đình

- Giáo dục trẻ biết yêu mếm gia đình

- Rèn kỹ cầm phấn cho trẻ

- Củng cố kỹ vẽ

Biết chơi trò chơi theo luật chơi cách chơi

- Chơi đoàn kết với bạn - Hứng thú với trò chơi

- Địa điểm trẻ hoạt động, câu hỏi đàm thoại

- Câu hỏi đàm thoại

(6)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có chủ đích.

* Cho trẻ đọc cô thơ: Em yêu nhà em - Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Nói nội dung buổi hoạt động trời : Cho trẻ đọc cô thơ: Em yêu nhà em - Cơ đọc lần thơ Sau giới thiệu tên thơ tên tác giả

- Cô đọc lần 2: Cơ gợi mở trị chuyện với trẻ: + Cô vừa đọc cho nghe thơ có tên gì?

+ Bài thơ nói điều gì?

+ Tình cảm bạn nhỏ thơ nhà nào?

- Cho trẻ đọc cô thơ + Cả lớp -4 lần

+ Nhóm luân phiên đọc

- Kết thúc cô cho trẻ nhận xét bạn

* Tìm hiểu ngơi nhà bé tên, địa gia đình - Cho trẻ hát hát « Nhà tơi »

- Trị chuyện với trẻ nội dung hát - Đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ giới thiệu gia đình : Địa điểm, tình cảm thành viên gia đình với

* Vẽ ngơi nhà theo ý thích: - Cơ đưa u cầu hoạt động

- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát, hướng dẫn trẻ - Cho trẻ nhận xét đánh giá kết bạn 2 Trò chơi vận động

- Cơ nêu tên trị chơi Hướng dẫn trẻ cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi

- Đánh giá trình chơi trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3 Kết thúc :

- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi sân

- Cho trẻ chơi bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết chơi an tồn

Trị chuyện

- Trẻ kể

- Trẻ xem tranh

- Trẻ trả lời phòng khách - Để tiếp khách

- Phòng ngủ

- Chơi trò chơi

(7)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G V S IN H Ă N T R Ư A N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Ăn trưa:

* Hoạt động VS trước ăn: Hướng dẫn trẻ bước rửa tay bản, thao tác rửa mặt rửa tay xà phòng

+ Cho trẻ thực bước rửa tay, rửa mặt

* Hoạt động ăn: - Trò chuyện trẻ số cách chế biến ăn đơn giản

* Sau ăn:

- Lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Cùng cô dọn dẹp

2 Ngủ trưa * Trước ngủ: - Cho trẻ vào chỗ nằm

- Nhắc nhở trẻ nằm ngắn

* Trong Khi ngủ:

- Bao quát trẻ, nhắc nhở, động viên trẻ

- Giáo dục trẻ khơng nói chuyện bữa ăn

* Sau ngủ:

- Cho trẻ cất gối gọn gàng, cô dọn dẹp đồ dùng

- Cung cấp cho trẻ số kĩ tự phục vụ thân - Giáo dục trẻ biết giữ biết giữ vệ sinh cá nhân sach gọn gàng

- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc

Phịng ngủ trẻ thống mát,

- Bát, Thìa, khăn ăn

(8)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ăn trưa. * Trước ăn.

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Trước chia thức ăn, cô rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng

* Trong ăn.

Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn Ăn hết xuất

( Đối với trẻ ăn chậm giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn.

Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn

2 Ngủ trưa. * Trước ngủ - Cho trẻ vệ sinh

- Cô cho trẻ vào chỗ ngủ, cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ

* Trong ngủ

- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, những trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu

*Sau ngủ dậy

Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ thực rửa tay

- Trẻ kê bàn

- Trẻ mời cô bạn

- Trẻ thực

-Trẻ vệ sinh -Đọc thơ

-Trẻ ngủ ngon giấc

(9)

TỔ CHỨC CÁC O T Đ N G T H E O Ý T H ÍC H T R T R

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Cho trẻ ăn quà chiều

- Chơi theo ý thích :

+ Ơn lại hát Nhà tơi

+ Cho trẻ nhận biết Phịng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi khơng an tồn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng : Khơng nghịch vật sắc nhọn : kéo, dao, que…

- Giáo dục trẻ kỹ sống

- Biểu diễn văn nghệ

- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày ( cuối tuần )

-Trả trẻ

- Trẻ thuộc thể tốt hát Mạnh dạn, tự tin - nhận biết thực theo yêu cầu

- Trẻ nhận biết, phân biệt số nơi, hành động nguy hiểm thân người xung quanh

- Giáo dục trẻ biết tránh những hành động nguy hiểm

- Trẻ hiểu thực theo yêu cầu

- Trẻ thuộc tự tin mạnh dạn biểu diễn, hát múa theo khả

- Có ý thức học hỏi bạn, có tinh thần vươn lên học tập

Tích cực tham gi

Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

Dụng cụ âm nhạc

- Cô thuộc thơ, câu truyện, đồng dao

Bài hát chủ đề

(10)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Cơ nói nội dung hát cho trẻ đoán tên hát

- Cô giới thiệu cho trẻ hát hát, lớp, tổ, nhóm, cá nhân

- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh nguy hiểm như: bạn nhỏ cầm dao kéo bị đứt tay, cầm cây, que chọc vào mắt; leo chèo lên bị ngã, - Cho trẻ thảo luận nội dung tranh - Cho trẻ nói lên ý hiểu trẻ nội dung tranh:

+ Bạn làm gì?

+ Hành động có lợi hay có hại? + Vì sao?

+ Con phải làm

- Cơ cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nội dung tranh

- Cho trẻ thực theo yêu cầu theo hướng dẫn cô

- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn những thơ , hát học - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , - Đánh giá chung

- Phát bé ngoan

- Trị chuyện trao đổi với phụ huynh vê tình hình trẻ ngày, tuần

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

Kể tên trẻ biết Đọc lại - Lắng nghe cô đọc trị chuyện

- Tham gia tích cực

- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng

- Làm theo yêu cầu cô

(11)

Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2020 Hoạt động chính: vận động

Đi ghế thể dục - Bị đường dích dắc(3-4 điểm dích dắc cách 2m) khơng lệch ngồi

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi vận động "Về nhà” Ơn ghế thể dục I Mục đích – Yêu cầu :

1- Kiến thức:

- Trẻ biết cách bị dích dắc qua – điểm cách khoảng 2m Khi bò phải áp sát bàn tay bàn chân xuống sàn bò qua điểm khơng chệch ngồi

- Ơn cách ghế thể dục cho trẻ 2 Kỹ năng:

- Trẻ ôn lại kĩ đi, giữ thăng ghế thể dục - Rèn kỹ bò, phối hợp chân tay nhịp nhàng

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thích thể thao, hứng thú tham gia II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Ghế thể dục

- – vật làm điểm

- Sân tập sẽ, trang phục gọn gang Địa điểm.

- Lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(12)

- Các thực chủ đề gì?

- Các ơi! gia đình gồm có những ai? -Mổi buổi sáng thức dậy người gia đình làm những việc gì?

- Gia đình có thường dậy tập thể dục khơng?

- Tập thể dục để làm gì?

- Chủ đề Bé Ngôi nhà thân yêu

- Trẻ kể tên

- Trẻ kể theo ý thích - Trả lời theo ý trẻ

- Để rèn luyện thể giữ gìn sức khỏe

2 Giới thiệu bài.

- Tập thể dục thói quen tốt cần luyện tập trì thường xun để có sức khoẻ tốt 3.Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Bây cô tập thể dục khoẻ nhé!

Cơ mở băng nhạc “ Gia đình gấu”

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi: thường, nhanh, kiễng gót, khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc “ Ba gấu”) di chuyển thành hàng ngang dãn cách

* Hoạt dộng 2: Trọng động

Bài tập phát triển chung:

Hôm cô dạy tập vận động “ Bị dích dắc qua điểm” để thực tập tốt cô xin mời với cô tập PTPTC

+ BTPTC: Tập kết hợp theo nhạc bài: “ Cả nhà thương nhau”

- ĐT Tay vai : Đưa tay trước, gập khuỷu tay (Thực 2Lx8 N)

- ĐT Chaân: Hai tay đưa phía trứơc khuỵu gối (Thực 3lx 8N)

-ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên (Thực lx8N)

- ĐT bật: bật tiến trước( Thực 2lx8N) Vận động bản:

- Trẻ điểm số tách hàng thành hàng ngang đối diện nhau:

- Nhìn xem trước mặt có gì?

- Các , với đường dích dắc này, cho gia đình thi bị dích dắc

- Trẻ hát kết hợp thành vòng tròn,đi kiễng chân,đi mũi bàn chân,đi khom lưng,chạy nhanh,chạy chậm

- Tập động tác cô

(13)

- Các bé nhớ bị đường dích dắc phải cẩn thận để giúp khơng chệch ngồi ý nhé!

- Cô thực mẫu lần

+ Lần 1: Cô thực khơng giải thích Sau hỏi trẻ :

+ Cô vừa thực vận động gì?

+ Lần : Cơ kết hợp kèm lời giải thích :

TTCB : khụy gối bàn tay, bàn chân áp sàn tay chạm vạch bò chân tay theo đường dích dắc qua vật đường bị Các ý bị khơng làm xê dịch vật Bò xong nhẹ nhàng cuối hàng đứng đến bạn khác lên thực

+ Lần 3: Cô thực lại động tác

+ Chúng vừa nhìn thấy thực động tác

Chúng có muốn thực động tác giống cô không?

- Cô cho -2 trẻ lên thực Các trẻ khác quan sát Cho trẻ nhận xét bạn thực ntn?

+ Bạn thực đúng, bạn thực chưa đúng?

+ Vì bạn thực chưa đúng?

+ Động tác thực thê nào?

- Cho trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thực động viên khuyến khích trẻ

Lần lượt nhóm trẻ lên thực Cô cho trẻ thực khoảng lần Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay

* Trò chơi vận động: Về nhà”

- Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia trẻ thành đội trước đội ghế thể dục nhà Để nha phải qua cầu.các thành viên đội đến nhà trước đội thắng

- Cho trẻ thi đua giữa gia đình

- Cơ động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3:Hồi tĩnh

- Bị ríc rắc qua 3-4 điểm

- Chú ý quan sát

- Bị ríc rắc qua 3-4 điểm - Có

- Trẻ thực - Nhận xét bạn

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

Tứng trẻ thực Thi đua giữa tổ

(14)

- Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu hát “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” Gia đình nơi thành viên gia đình đồn tụ, nhắm mắt lại nghĩ gia đình

- Trẻ nhẹ nhàng

4.Củng cố :

- Hôm thực vận động gì?

- Vận động thấy có khó khơng? Muốn thực phải làm nào? - GD trẻ yêu gia đình, người thân

- Bị ríc rắc qua 3-4 điểm - Trả lời theo ý trẻ

5.Kết thúc.

Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá những vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:

(15)

1 Kiến thức:

- tuổi: Trẻ nhận biết số đồ dùng, đồ chơi guy hiểm cách phòng tránh đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cho thân

- Trẻ nhận biết những hành động đúng, sai

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ số kỹ khéo léo chơi cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi

3 Thái độ:

- Trẻ biết chơi đồ chơi cách Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ:

- Bài hát về: Đôi mắt

- Tranh hành động sai

- Tranh những đồ dùng gây nguy hiểm

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1, Hoạt đông 1: Gây hứng thú

- Cho trẻ hát múa “Đôi mắt xinh” hỏi trẻ hát nói đến gì?

- Cịn mắt dùng để làm gì?

- Đơi mắt

(16)

- Các nói tai dùng để nghe, mũi dùng để thở mắt dùng để nhìn

- Hằng ngày phải làm thể khỏe mạnh?

2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Xung quanh trường, lớp có nhiều đồ dùng, đồ chơi Tuy nhiên có những đồ dùng đồ chơi an toàn số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm Cơ tìm hiểu đồ dùng để khơng gây thương tích cho thể

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Bé khám phá số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm Cô chia trẻ thành nhóm. Cơ chia sẻ cho trẻ xem hình ảnh Sau mỗi hình ảnh trị chuyện nội dung hình ảnh đó:

* Hình ảnh 1: bạn dùng kéo cắt tóc bạn - Các nhìn xem bạn làm gì? - Bạn làm có khơng?

- Theo lớp kéo dùng để làm gì?

- Vậy kéo khơng sủ dụng cách gây nguy hiểm gì?

- Các ạ, kéo dùng để cắt hình vẽ, cắt giấy theo yêu cầu cô không dùng kéo cắt tóc bạn cắt xong phải cất cẩn thận không cầm kéo đuổi nhớ chưa nào?

+ Hình ảnh 2: Hình ảnh bạn càm bút để chơi đùa với bạn

- Hai bạn làm gì? - Bạn cầm tay? - Bạn làm có khơng? - Vì lại nói sai?

- Cô cho trẻ sờ nhận xét đầu bút - Vậy ngày lấy bút vẽ hay viết song ý không chọc vào bạn, dùng song cho vào hộp cất bút chọc vào mắt bạn, vào người bạn

- Phải thường xuyên thể dục, ăn đủ chất

- Trẻ lắng nghe

- Bạn dùng kéo cắt tóc bạn - Khơng

- Để cắt hình vẽ, cắt giấy - Kéo chọc vào mắt bạn, vào người bạn

- Trẻ lắng nghe

- Đang chơi đùa

- Bạn đan cầm bút tay ạh - Không

- Vì bút chọc vào mắt bạn, vào người bạn

(17)

+ Hình ảnh 3: Trẻ thực hành bật quạt (xem hình ảnh bạn thò tay vào quạt) - Trời tối - Trời sáng

- Các nhìn xem có đây?

- Cơ cháu muốn ngồi học cho mát phải làm gì?

- Bạn giúp cô lên bật quạt nào? (cho trẻ lên thực hiện)

- Trong lúc quạt quay thị tay vào quạt điều xảy

- Vậy có biết tắt quạt bật chỗ không?

- Khi sử dụng không sờ vào chỗ

- À lúc quạt quay thò tay vào cho vật vào cánh quạt làm gãy cánh quạt đứt tay máu chảy bị gãy tay nhớ khơng thị tay vào cánh quạt, vào ổ điện

* Hình ảnh 4: Bàn là, dao, phích nước nóng, bếp ga

- Ngồi những đồ dùng cịn có những đồ dùng gây nguy hiểm nữa?

- Đồ dùng gây guy hiểm nào?

- Cơ thể dễ bị tổn thương Các vật hàng ngày mà ta sử dụng không cách, sử dụng sai gây ta bị thương, thâm chí ảnh hưởng đến tính mạng nữa

*Mở rộng kiến thức: Các ạ, không những có đồ dùng đồ chơi lớp gây nguy hiểm đâu mà sân trường phải cẩn thận chơi với đồ chơi trời Bây cô mời tất hướng lên hình

+ Hình ảnh 5: bạn chơi cầu trượt mà đu người lên - Trượt đầu xuống trước.

- Các nhìn xem hình ảnh bạn làm gì? (các bạn đu người lên) (Trượt đầu xuống trước) Các bạn chơi có khơng? Vì sao?

- Đi ngủ - Quạt - Bật quạt - Trẻ bật quạt

- Sẽ đứt tay

- Một trẻ lên thực hành

- Khơng thị tay vào cánh quạt, vào ổ điện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo ý trẻ - Không

(18)

- Vậy chơi với cầu trượt có đu người, trượt giống bạn không?

- Đúng đu người giống bạn khơng may trật tay bị gãy tay, gãy chân trượt đầu xuống trước sẻ đập đầu xuống đất sẻ nguy hiểm nhớ chưa nào?

* Giáo dục: Qua học giúp biết cách phòng tránh số đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm cho thân khơng thị tay vào quạt điện, khơng chơi với đồ chơi nhọn, sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách tránh những đồ chơi nguy hiểm nhớ chưa

* Hoạt động 2: Trò chơi cố

+ Trò chơi 1: Gạch bỏ đồ dùng gây nguy hiểm. - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có tờ tranh Mỗi nhóm thảo luận chọn những đồ dùng gây nguy hiểm gạch bỏ Luật chơi: Đội gạch đội chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Kết thúc cô nhận xét, động viên trẻ Củng cố:

- Các vừa tìm hiểu những việc gì?

- Những điều làm điều ko lên làm?

- GD: Vậy cần phải tráh xa những đồ vật, đồ dùng khơng an tồn rât nguy hiểm chúng mjhf

Kết thúc:

Cô cho lớp đứng dậy đọc thơ “Đôi mắt em”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đọc thơ

(19)

Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: KPXH

Tìm hiểu nhà Bé Hoạt động bổ trợ: Thơ “ Em yêu nhà em”

(20)

1 Kiến thức.

- Trẻ biết tên gọi nhà gia đình ở: Nhà cao tầng, nhà mái ngói - Trẻ biết nhà nơi những người thân

- Trẻ biết địa gia đình ( thơn, xã, thị xã, tỉnh) 2 Kü năng:

- Rốn k nng ghi nh cú chủ đích - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu - Phát triển vốn từ

3.Giáo dục:

Biết yêu nhà Bé II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Cơ chuẩn bị số hình ảnh nhà: Nhà tầng, nhà mái bằng, nhà cao tầng… - Tranh kiểu nhà

- giấy, bút màu cho trẻ 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” - Trò chuyện trẻ nội dung thơ” + Bài thơ có tên gì?

+ Ngơi nhà bạn nào?

+ Tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà mìn nào?

-Trẻ đọc theo - Trị chuyện - Có đàn chim sẻ, bà chuối mật

(21)

+ Con có u q ngơi nhà khơng?

mình - Có 2.Giới thiệu bài:

Mỗi có gia đình Gia đình gồm có những người thân u sống ngơi nhà Vậy hơm tìm hiểu

nhôi nhà bé nhé! - Vâng

3.Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Trò chuyện ngơi nhà gia đình bé. - Ai có ngơi nhà bạn kể cho lớp nghe nhà mình?

+ Nhà nhà kiểu gì? (nhà mái ngói,nhà mái bằng, hay nhà cao tầng…)

+ Nhà sơn màu gì?

+ Nhà có phịng? Đó những phịng nào? + Có cửa vào? Và cửa sổ?

+Xung quanh nhà có những gì?

=> Cơ chốt lại nội dung: Các ạ! Mỗi sống hạnh phúc ngơi nhà mình.Ở người gia đình quan tâm, thương yêu, chăm sóc, dạy dỗ lên người

- Các có u q ngơi nhà khơng? - Các phải làm để chăm sóc ngơi nhà mình?

=> Cơ giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi,không vẽ bẩn lên tường,biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ như: quét nhà, nhặt rau, trông em, cất đồ… * Hoạt động 2: Phân biệt số kiểu nhà:

- Cô gắn số hình ảnh số kiểu nhà khác lên bảng Sau trị chuyện:

+ Trẻn bảng có gì?

- Một số trẻ kể ngơi nhà

- Trẻ ý lắng nghe

- Có ạ!

- Quét nhà, không vẽ bẩn lên tường

(22)

+ Con có nhận xét kiểu nhà này? + Ngôi nhà giống nhà tranh?

+ Các nhà có điểm khác nhau?

+ Mỗi ngơi nhà có những phần gì?

- Cơ nhấn mạnh: Các có gia đình, có bố, mẹ, anh, chị, em Mỗi người sống chung gia đình, ngơi nhà, người thương yêu, quý mến, chia sẻ cho * Hoạt động 3: Trò chuyện địa gia đình:

- Mỗi sống lớn lên ngơi nhà than u mình, nơi có những người than ở, người yêu thương, quan tâm Vậy cho cô biết địa gia đình nào! - Cơ cho vài trẻ nói địa gia đình theo gợi ý cơ:

+ Gia đình đâu? + Thôn nào, xã nào…?

+ Nhà có số nhà khơng?

+ Cơ nhấn mạnh điểm khác giữa nhà nông thôn thành phố gì?

+ Ở nơng thơn sống cịn khó khan lên nhà nhiều nhà tầng, mái bằng, nhà cao tầng Và thường đặt theo xóm, thơn, xã Cịn thành phố tồn nhà cao tầng, hay gọi chung cư, biệt thự thường đánh theo số nhà

- Nhà tầng, nhà tầng, nhà mái bằng, nhà HƯỚNGnhiều tầng

- Mái nhà, tường, móng…

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ tự giới thiệu địa gia đình Nếu trẻ khơng nói gợi ý

- Nhà thành phố có số nhà - Nhà nơng thơn khơng có số nhà

* Hoạt động 4:Trị chơi luyện tập “ Tìm đúng nhà”

- Cơ giới thiệu trị chơi:

- Cách chơi: chuẩn bị ngơi nhà có số thứ tự từ đến Mỗi trẻ cầm thẻ chữ số từ đến Vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh tìm nhà tìm nhà trẻ cầm thẻ số chạy đứng bên cạnh nhà có gắn thẻ chữ đó.trẻ khơng số nhà giống thẻ

(23)

số trẻ cầm nhảy lị cị,

- Cho trẻ chơi, Sau lần chơi cô cho trẻ nhận xét bạn

- Cô quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ chơi

- Giáo dục trẻ tình cảm với người gia đình biết yêu quý nhà trẻ

- Trẻ chơi

4.Củng cố :

- Hôm cô tìm hiểu điều gì? - Được chơi trị chơi gì?

- Chơi có vui khơng?

Tìm hiu nhà ca Tỡm ỳng nh

5 Kết thúc:

- Nhận xét – động viên – Tuyên dương - Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá những vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:

Toán: Đếm đến nhận biết, so sánh nhóm đối tượng trong phạm vi 3, nhận biết chữ số 3

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Nhà tơi I – MỤC ĐÍCH – U CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng - So sánh số lượng đối tượng phạm vi

(24)

- Rèn kỹ đếm thứ tự cách khác - Phát triển khả tư trẻ

3/ Giáo dục thái độ:

- u thích hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng gia đình II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án PHTM,

- Thiết bị PHTM

- Một số nhóm đồ dung có số lượng phạm vi từ đến đặt xung quanh lớp

- Thẻ lơ tơ có hình ảnh số đồ dung gia đình: bát, cốc, thìa, dép - Thẻ số từ đến

- Bài hát “ Cả nhà thương nhau” 2 Đồ dung cho trẻ:

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có: Lơ tơ hình bát, thìa - Thẻ số từ đến

- Máy tính bảng 3 Địa điểm tở chức: Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Trẻ vừa vừa hát “Nhà tơi”

- Trị chuyện trẻ nôi dung hát: + Bài hát có tên gì?

+ Tình cảm dành cho ngơi nhà nào?

Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà

- Hát cô bạn - Bài hát “ Nhà tôi” - Mọi người yêu mến nhà

2 Giới thiệu bài:

(25)

những đồ dùng để tặng bạn Thỏ nâu - Vâng 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng phạn vi 3:

Trước siêu thị mua đồ cho bạn Thỏ chơi trị chơi Trị chơi có tên “ Kết bạn”

Cách chơi: Các vừa vừa hát “Cả nhà thương nhau” có hiệu lệnh “ Kết bạn” hỏi lại “ kết mấy” Khi cô đưa hiệu lệnh kết kết phải làm theo hiệu lệnh cô Khi cô nói kết phải nhanh chóng bạn đứng cạnh cầm tay Cịn nói kết nhanh chóng bạn cầm tay đứng cạnh

Luật chơi: Phải thực theo hiệu lệnh nhóm chưa phải nhảy lò cò

- Sau lần chơi cô cho trẻ kiểm tra lẫn - Cơ động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh nhóm đối tượng trong phạm vi 3, nhận biết chữ số 3:

- Cơ thấy chơi trị chơi hay vui cô siêu thi

- Đến siêu thi bạn chọn đồ dùng cho bạn Thỏ nâu xem bạn chọn nhiều đồ dùng nhất.Cô cho trẻ cầm đồ để vào rổ mang nhà bạn Thỏ

- Cô cho trẻ đếm số lượng đồ mà trẻ mua được, nói tên đồ vật nói số lượng đồ vật

- Cịn chào bạn Thỏ lớp

- Cho trẻ vào chỗ ngồi Mỗi trẻ nhận rổ đồ chơi.Cô hỏi trẻ:

+ Trong rổ có gì?

+ Các hát cầm hết số lo tô bát lên tay xếp thành hàng ngang

+ Có tất bát? Con tìm thẻ số tương ứng đặt bên cạnh số bát nào?

+ Các nhặt thìa đặt bát tương ứng 1-1 nào?

+ Có thìa? Con tìm số tương ứng với số thìa đặt bên cạnh nhóm thìa?

+ Con có nhận xét số lượng nhóm? + Nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy?

- Chú ý lắng nghe hứng thú tham gia

- Vâng ạ

- Chúng tớ chào bạn Thỏ. - Có lơ tơ bát , thìa

- Thực theo u cầu - Có tất bát - Thẻ só

- Thực theo yêu cầu - Có thìa

- thẻ số

- Số lượng khơng

- Bát nhiều thìa, nhiều

(26)

+ Nhóm hơn, mấy?

+ Muốn cho số thìa số bát phải làm gì?

+ Con thêm cho biết kết quả?

+ thìa them thìa thìa? + Có tất bát?

+ Có tất bao hiêu thìa

+ Sau thêm số thìa số lượng thìa bát lúc nào? Cùng mấy?

+ Bây cất thìa thìa bớt thìa cịn thìa?

+ Số thìa va số bát nào?

+ Số nhiều nhiều mấy? + Số mấy?

+ Để nhóm có số lượng nhiều phải làm gì?

+ thìa thêm thìa để thìa? + Con thêm nói tất có thìa? + Số thìa bát nào? Cùng mấy? + Cơ lại cất thìa? Cịn thìa? + Số nhiều nhiều mấy? + Số út hơn, mấy?

+ Để số thìa bát phải làm nào?

+ bát bớt bát bát?

- thìa thêm thìa thìa

- Có tất bát - Có tất thìa

- Bằng - Cịn thìa

- Khơng

- bát nhiều hơn, nhiều

- Thìa ít - Thêm thìa

- Thêm thìa - Tất có thìa

- Cùng - cịn thìa

- bát nhiều hơn, nhiều

- Thìa ít - Bớt bát - Còn

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

+ nhóm có số lượng nào? Cùng mấy?

+ Để nhóm có số lượng thi làm nào?

- Cho trẻ đếm số lượng nhóm sau thêm Tìm thẻ số tương ứng vời số lượng nhóm

- Cô giới thiệu chữ số

* Hoạt động 3: TRò chơi luyện tập” - Trò chơi 1: “Về đùng nhà”

+ Cách chơi: Cơ có ngơi nhà có số nhà khác

- Bằng 1-Thêm vào nhóm

- Đếm tìm thẻ số đặt vào

(27)

nhau từ đến Trên tay có thẻ số chấm trịn có số lượng từ đến chấm tròn Con vừa vừa hát “ Nhà tơi” có hiệu lệnh Tìm nhà Con có thẻ chấm trịn chạy ngơi nà có chữ số tương ứng với số thẻ chấm tròn tay cầm Bạn không nhà bạn thua

+ Cho trẻ chơi – lần

- Trò chơ 2: “Thi xem nhanh” sử dụng phần kiểm tra:

+ Cách chơi: có câu hỏi tương ứng với Sile tạo nhóm phạm vi so sánh số lượng phạm vi Sau lần đưa câu hỏi, có thời gian suy nghĩ phút, hết thời gian suy nghĩ bạn có đáp án bấm chng nút màu xanh trước trả lời bạn dành chiến thắng + Câu hỏi 1: kẹo thêm kẹo để kẹo?

+ Câu hỏi 2: kẹo bớt kẹo kẹo?

+ Câu hỏi 3: Cơ có kẹo, Giang có kẹo, có số kẹo nhiều hơn?

+ Câu hỏi 4: Con làm để số kẹo cô cô Giang nhau?

+ Câu hỏi 5: có kẹo Giang có kẹo Vậy Giang có số kẹo ntn?

- Hứng thú tham gia

- Chú ý lắng nghe

Hứng thú tham gia

- kẹo - Còn kẹo

- Cơ Giang có số kẹo nhiều

- Cô Thủy thêm kẹo nữa Hoặc cô Giang bớt kẹo

- có số kẹo

4 Củng cố:

- Con vừa học gì?

- Con có thích học tốn khơng?

- Giáo dục trẻ biết u thích mơn học

- Nhận biết, so sánh số lượng phạm vi - Con có

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ Gia đình Gấu” - Chuyển hoạt động

- Hát co chuyển hoạt động

(28)

Thứ ngày 07 tháng 11 năm 2020 Hoạt động : Tạo hình

Xé dán ngơi nhà Hoạt động bổ trợ: Thơ “ Em yêu nhà em” I.Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức.

- Trẻ xé dán hình tạo thành ngơi nhà

- Trẻ vận dụng những kĩ học để xé, xé dải, cong, xé thẳng, xé vụn, để tạo thành cỏ, cây, hoa nhà bé hình xé đơn giản

(29)

- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay - Phát triển khả sang tạo trẻ 3 Thái độ.

- Trẻ biết q trọng, giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà, biết xung quanh nhà trồng cây, hoa đẹp

II CHUẨN BỊ. *Đồ dùng cô. - tranh:

+ Tranh 1: xé dán nhà tầng. + Tranh 2: xé dán nhà cấp - Nhạc nhà

*Đồ dung trẻ

- Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay…giá trưng bày sản phẩm Sắc xụ, phỏch 2 Địa điểm

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Chào mừng bé đến với hội thi “Bé khéo tay” ngày hôm Đến với hội thi hôm bé đến từ lớp mẫu giáo 4A2

- Để góp vui với chương trình đọc vè nhà

Ve vẻ vè ve Nghe vè nhà

Đây nhà tầng Mái ngói đỏ tươi Nhà mái Nhiều tầng Đây có xanh

(30)

Vườn hoa Bé nhớ

Dù nơi

Vẫn phải nhớ

Ngơi nhà

Bây mời ngồi xuống nào.vừa đọc vè ? 2 Giới thiệu bài:

- Các nhà nơi để có ngơi nhà cho riêng đấy, hơm BTC muốn bé xé dán ngơi nhà để gửi hội thi

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu.

- Cô Giang hôm dự thi xé dán có tranh để dự thi khơng?

- Có thủy Giang có tranh này,

*Bức tranh 1: Xé dán nhà cấp bốn. - Các nhìn xem có tranh đây? - Các quan sát xem tranh nào? - Bức tranh xé ngun vật liệu gì? - Trong tranh xé những gì?

- Tường nhà xé hình gì? Mái nhà xé nào?

- Khi xé song phải làm để tạo thành tranh?

- Ngồi ngơi nhà cịn xé thêm cây, đàn gà tranh đẹp đấy!

*Bức tranh 2: Xé dán nhà tầng.

- Cơ thủy có tranh ngơi nhà để dự thi Đây kiểu nhà con?

- Ai có nhận xét tranh? - Bức tranh có những gì?

- Để dán thành nhà tầng dán hình chữ nhật nào?

- Để có tranh đẹp trang trí thêm hoa xung quanh đố để tạo thành tranh cô làm cách nào? Và nguyên vật liệu

- Lắng nghe

- Về nhà

- TRanh nhà - Rất đẹp

- Bằng giấy - Có nhà, cối, - Hình vng - Xé hình tam giác - Ghép hình dán

- Kiểu nhà tầng

- Tranh nhà đẹp - Dán hình chữ nhật đứng

(31)

gì?

*Củng cố: Để có tranh ngơi nhà thật đẹp cô làm cách xé dán cô sử dụng nguyên vật liệu giấy màu Cơ xé hình chữ nhật hình vng để làm tường nhà, nhà tầng xé hình chữ nhật thẳng đứng cịn nhà cấp bốn xé hình vng, mái nhà xé dạng hình tam giác cửa sổ vào xé hình chữ nhật hình vng để tranh sinh động cô xé thêm cây, hoa, gà, cho đẹp Sau dán hình xé, tay giữ hình cần dán tay chấm hồ phết vào điểm mặt sau giấy màu cô tranh đẹp

*Hoạt đông 2: Hỏi ý tưởng trẻ.

- Cơ mời 2-3 trẻ nêu ý tưởng Ai có ý tưởng giống bạn xin mời giơ tay

- Ai có ý tưởng riêng cô chuẩn bị sẵn nguyên vật liệu cho chúc tự tin, xé nhiều nhà đẹp để dự thi nhớ đặt tên cho tranh

- Nhưng trước vào hội thi hát với cô hát nhà cho tinh thần thêm thoải mái { Cô mở nhạc nhà tôi} * Hoạt động Trẻ thực hiện

- Trong q trình trẻ làm quan sát theo dõi và giúp đỡ trẻ kịp thời

- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo

( Cơ mở nhạc nhẹ hát chủ điểm trẻ thực hiện)

* Hoạt động 4: trưng bày sản phẩm Hội thi hết

Xin mời bé ta dừng tay Các bé 4A1 đâu

Cùng mang sản phẩm đến mừng hội thi Cùng chia sẻ những

Sản phẩm làm đến từ 4A1

- Nhờ vào đôi bàn tay khéo léo

- Chú ý lắng nghe

- -3 trẻ nói lên ý tưởng

- Trẻ thực

(32)

cho nhiều tranh đẹp

- Khơng những đẹp mà cịn sáng tạo nữa Cô thưởng cho bé tràng pháo tay

- Tiếp đến phần giới thiệu sản phẩm cô xin mời trẻ lên nhận xét sản phẩm – trẻ - Trẻ nhận xét (nếu bạn cho trẻ đặt tên cho sản phẩm luôn, bạn khác cô mời trẻ có đẹp lên đặt tên cho sản phẩm Cô mời 3-4 trẻ lên nhận xét, mời nhiều trẻ lên đặt tên cho sp)

- Cô nhận xét chung : Hôm cô thấy bé lớp 4A1 khéo tay sáng tạo (cơ kể tên những cháu có sản phẩm đẹp) , xé dán nhiều những nhà đẹp đặt tên cho sản phẩm ngồi đẹp lần sau xé them Như lần BTC thấy bé sứng đáng nhận tràng pháo tay thật lớn

4 Củng cố:

- Hôm hội thi cịn có q tặng cho con,các ngồi lại xem quà

- Các vừa xem lại hình ảnh làm sản phẩm xem lại sản phẩm tay tạo ra, có thích khơng?

5 Kết thúc:.

- Hội thi “bé khéo tay” đến hết xin chào tạm biệt hẹn gặp lại bé chương trình lần sau

- Trẻ quan sát nhận xét bạn

- Xé dán ngơi nhà bé

- Con có

(33)

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. .……… Thủy An, ngày … tháng…… năm 2020 Người duyệt

Lê Thị Làn

Giáo viên thực hiện

Ngày đăng: 09/02/2021, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan