Giáo dục: Như vây, trong gia đình nhà mình có rất nhiều đồ dùng rất cần thiết để phục vụ nhu cầu đời sống của gia đình nhưng trong các đồ dùng đó có nhiều nguy cơ tai nạn thương tích có [r]
(1)Tuần thứ 9: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: ( tuần) Nhánh 1: NGÔI NHÀ THÂN Thời gian thực A TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- UCẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ Chơi -Thể dục sáng
1 Đón trẻ:
- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp Quan tâm, nhăc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, ăn, ngủ lớp trẻ - Chơi: Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi chơi với bạn
- Trò chuyện với trẻ ngơi nhà gia đình mình, địa gia đình
2 Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục theo nhịp hát: Cả nhà thương
* Động tác phát triển hô hấp:
+ Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật
* Động tác phát triển các nhóm cơ:
+ Tay: Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)
+ Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải + Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ
- Trẻ biết vị trí xếp đồ dùng cá nhân lớp
- Rèn cho trẻ ky chào hỏi lễ phép
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, trẻ biết vị trí góc chơi Đồn kết chơi
- Trẻ biết họ tên thành viên gia đình, cơng việc thành viên, địa gia đình
- Phát triển thể lực - Phát triển tồn thân
- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng
- Giá để đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng đồ chơi góc
- Sân tập
bằng phẳng - Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)3 Điểm danh: THÂN YÊU CỦA BÉ
Từ ngày 28/ 10 đến 22/ 11 năm 2019
THÂN YÊU CỦA BÉ Số tuần thực hiện: Tuần. Từ ngày 04/11 đến ngày 08/ 11/ 2019
CÁC HOẠT ĐỘNG
(3)1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, nguyện vọng phụ huynh
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Trị chuyện với trẻ ngơi nhà gia đình mình, địa gia đình
* Giáo dục trẻ: biết bảo vệ giữ gìn ngơi nhà ln
2 Thể dục sáng:
- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:
- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân tập
* Khởi động:
Tập khởi động động tác theo nhạc bài: “Bài tập buổi sáng”
* Trọng động:
- Cô trẻ tập động tác theo nhạc bài: “Hai bàn tay của em”
* Hồi tĩnh :
- Cho trẻ nhẹ nhàng – vịng - Cơ nhận xét tun dương trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có thể khỏe mạnh phát triển
- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp
3 Điểm danh: Gọi tên sổ theo dõi báo ăn
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,
- Cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Trẻ trò chuyện - Trẻ tập trung
- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô
- Đứng đội hình hàng ngang dãn cách - Tập theo cô động tác lần nhịp
- Đi nhẹ nhẹ nhàng
- Trẻ có mặt “dạ cơ”
TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động góc
* Góc phân vai:
+ Góc bán hàng: Cửa hàng thực phẩm
+ Góc gia đình: Gia đình
- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ
(4)tổ chức nấu ăn * Góc xây dựng:
Xếp kiểu nhà khác nhau, xây vườn, ao cá, hàng rào…
Xây nhà bé, xếp đường nhà bé * Góc nghệ thuật:
+ Góc Âm nhạc: Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu : Nhà ; Đọc thơ “ Em yêu nhà em”
+ Góc Tạo hình: Xé dán ngơi nhà, hồn thành số tập vở: “ Bé tập tạo hình”
Sử dụng số vật liệu lá, rơm, mùn cưa, đất, hộp cát tông, thùng đựng làm thành nhà (sản phẩm tập thể) * Góc Thư viện sách: Làm sách tranh kiểu nhà, đọc truyện gia đình
* Góc Thiên nhiên: Chăm sóc xanh
- Biết thoả thuận nội dung chơi, chủ đề chơi phân vai chơi cho hợp lý
- Biết tạo tình liên kết góc chơi vai chơi
- Rèn tính mạnh bạo tự tin cho trẻ
- Trẻ biết cách cầm bút cách, rèn kỹ cắt, dán, xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc
- Trẻ biết làm nhà từ nguyên vật liệu có sẵn
- Đồn kết, nhường nhịn bạn
- Khơng tranh giành đồ chơi - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Rèn luyện kỹ xếp chồng, xếp sát cạnh, khéo léo sáng tạo trẻ hoạt động
* Bút màu, giấy, hồ, tranh chủ đề, loại dụng cụ âm nhạc, băng đĩa nhạc chủ đề
* Gỗ, gạch nhựa, khối lắp ráp, hàng rào, cỏ, xanh
CÁC HOẠT ĐỘNG
(5)1.Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ hát bài: “ Nhà tôi”
- Các học chủ đề gì? - Trị chuyện với trẻ chủ đề
- Hôm thấy lớp nào? Cơ ngồi quanh quần bên nào? 2 Nội dung hoạt động:
* Thỏa thuận trước chơi:
- Cơ gọi trẻ ngồi xung quanh trị chuyện góc chơi Ở lớp hơm có nhiều góc chơi: góc xây dựng, góc phân vai, góc tạo hình Con thích chơi góc nào? Trong góc chơi có đồ chơi gì?
+ Góc phân vai hơm chơi nào? Bạn chơi với bạn?
- Góc tạo hình chơi nào?
- Thế cịn góc xây dựng làm gì?
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, nhận vai chơi góc
- Cơ giúp trẻ phân vai chơi thực số hành động chơi
- Khi chơi xong phải làm gì? * Quá trình chơi:
- Cho trẻ góc chơi mà chọn đeo thẻ góc
- Cơ bao qt nhóm chơi xử lý tình xẩy liên kết góc chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi
- Tạo tình để trẻ thể tốt vai chơi giao lưu, Theo dõi trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần
* Sau chơi:
- Cơ trẻ đến góc tham quan Sau cho trẻ nhận xét góc chơi bạn
- Cho trẻ góc chơi cất dọn đồ dùng, đồ chơi 3 Kết thúc
- Cô nhận xét chung họcKhen ngợi động viên, tuyên dương trẻ
- Trả lời câu hỏi
-Vâng
- Trẻ chọn góc chơi
- Phải thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ chơi
- Thu dọn đồ chơi
- Trẻ nghe
(6)HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động ngồi
trời
1 Hoạt động có mục đích :
- Cho trẻ đọc thơ: Em u nhà em
- Tìm hiểu ngơi nhà bé tên, địa gia đình
- Vẽ ngơi nhà lên sân trường
2 Trị chơi vận động : “ Chuyền bóng”, “ Ai nhanh nhất”, “ Chọn nhanh kiểu nhà ở”
3 Chơi tự :
- Chơi với đồ chơi trời
- Chơi tự theo ý thích
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Củng cố kiến thức kiểu nhà, địa nhà bé… - Rèn luyện phạn xạ nhanh nhẹn cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh cô
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi - Trẻ biết tuân thủ luật chơi
- Thực mục đích yêu cầu trò chơi
- Trẻ lựa chọn nội dung chơi theo ý thích
- Phát huy tính tích cực, khả tư duy, sáng tạo trẻ
- Sân trường
- Trang phục gọn gàng
- Nội dung trò chuyện với trẻ
- Sân chơi, luật chơi , cách chơi
- Đồ chơi an toàn
(7)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:
- Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe
- Cô trẻ hát bài: “ Đi dạo”
- Chúng vừa hát hát gì? Hơm dạo quanh sân trường nhé!
2 Nội dung hoạt động: * Hoạt động có chủ đích:
- Chúng vừa vừa đọc thơ: “ Em yêu nhà em” Chúng đâu vậy?
- Các quan sát xem xung quanh có khơng?
- Con có nhận xét ngơi nhà xung quanh trường mình?
- Cho trẻ vẽ phấn hình bạn trai bạn gái
- Cô cho trẻ vừa hát vận động minh hoạ “Mừng sinh nhật”
* Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, “Tạo dáng”, “ trốn tìm”
+ Cô giới thiệu luật chơi, hướng dẫn cách chơi, cho trẻ chơi
- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ * Chơi tự do:
- Chơi tự với đồ chơi sẵn có sân : đu quay, cầu trượt, nhà bóng, cát nước, trị chơi dân gian
- Cơ trẻ chơi, cô quan sát bao quát trẻ 3 Kết thúc:
- Gợi trẻ nhắc lại tên trị chơi - Cơ nhận xét tun dương
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, biết ăn mặc quần áo theo mùa Tập chung trẻ nhận xét hoạt động, cho trẻ xếp hàng, rửa tay vào lớp
- Lắng nghe
- Hát
- Trẻ đọc
- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ - Trẻ trò chuyện
- Lắng nghe
- Thực chơi
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
-Trẻ thực
(8)HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊUCẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động ăn
1 Ăn trưa
-Vệ sinh: Luyện tập kỹ rửa mặt, rửa tay trước ăn cơm, vệ sinh nơi quy định biết nhận ký hiệu thông thường nhà vệ sinh
-Ăn trưa: Luyện kỹ chuẩn bị ăn: cách bê bát, chia cơm cho bạn nhóm, tự cầm thìa xúc ăn gọn gang khơng làm rơi vãi kể tên số ăn hàng ngày
2 Ăn chiều
- Tạo cho trẻ tâm thoải mái trước, sau ăn - Trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn ăn hết xuất ăn - Giáo dục trẻ biết q trọng bát cơm, khơng làm rơi vãi cơm ăn, khơng nói chuyện ăn - Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định
- Phịng ăn sẽ, thống mát
- Khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ
- Cơm thức ăn
- Khăn mặt
- Bàn ghế
Hoạt động ngủ
Ngủ trưa
Trẻ biết nằm ngắn thoải mái, khơng nói chuyện riêng
- Trẻ ngủ giờ, ngủ ngon ngủ đủ giấc
Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác
- Khi ngủ dậy biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định chiếu, gối, kê vạc giường giáo
- Phịng ngủ rộng rái thoáng mát
(9)CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Trước ăn
- Cô hường dẫn cho trẻ cách rửa tay xà phòng vòi nước
- Cho trẻ thực bước - Chú ý quan sát trẻ thực * Trong ăn
- Cô cho trẻ ngồi ngắn vào bàn ăn Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ăn”
- Cô chia cơm cho trẻ giới thiệu ăn cho trẻ
- Cơ giới thiệu cho trẻ chất có ăn ngày
- Cơ tổ chức cho trẻ ăn cơm
=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn * Sau ăn:
Nhắc trẻ cất bát, thìa nơi quy định,
Ăn chiều: Trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng ăn chiều
- Vệ sinh trước sau ăn
- Ăn hết xuất, ăn ngon miệng
* Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ
- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ
* Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ
* Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước
- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh
- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ
- Trẻ có tâm thoải mái vào giấc ngủ
(10)A TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Chơi, hoạt động theo ý
thích
1 Chơi, hoạt động theo ý thích
- Tập văn nghệ, chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Ôn thơ: “ Em yêu nhà em”; Bài hát: “ Nhà tôi”
- Xem tranh, ảnh ngày hội cô
- Cho trẻ nhận biết Phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng : Khơng nghịch vật sắc nhọn : kéo, dao, que…
- Chơi tự chọn góc
2 Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét, nêu gương cuối tuần
- Biết giúp giáo cơng việc vừa sức
- Chơi đoàn kết với bạn bè biết cách chơi, luật chơi
Trẻ chủ động lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề
- Trẻ nắm tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ chủ động tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ biết ngoan thưởng cô khen ngợi Thích học vào hơm sau
- Sách học trẻ, bút chì
- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Đồ chơi góc
- Đàn, đài
Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre
- Cờ đỏ
(11)Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sẽ, đầu tóc gọn gàng
- Chào giáo, bạn, người thân
- Trả trẻ,dặn trẻ học
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày
- Trẻ biết chào người
- Đồ dùng cá nhân trẻ
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Chơi hoạt động theo ý thích:
Cơ tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động:
- Tập văn nghệ, chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Làm quen với thơ: “ Em yêu nhà em”, “ Thăm nhà bà”
- Xem tranh, ảnh ngày hội cô
- - Cho trẻ nhận biết Phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng : Khơng nghịch vật sắc nhọn : kéo, dao, que…
- Hoàn thiện vẽ người thân gia đình
- Giáo dục trẻ biết Trẻ biết tự mặc cởi áo: cài, cởi cúc áo, quần, khóa
- Chơi tự chọn góc
2 Hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ
- Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ
- Cơ nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau
- Tự tin lựa chọn kết hợp biểu diễn minh họa hát
- Đọc thơ
-Xem tranh ảnh
- Tập buộc dây giày, gấp khăn…
-Trẻ nhận xét bạn
(12)3 Trẻ chuẩn bị trả trẻ:
- Cho trẻ lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng Chơi tự với đồ chơi
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cơ, chào bạn người thân đến đón
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
- Khi hết trẻ cô vệ sinh phịng học, tắt diện, nước, đóng cửa phịng
- Trẻ vệ sinh cuối ngày
- Trẻ vui vẻ thích đến lớp vào hôm sau
B - HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Thể dục:
+ VĐCB: Chạy chậm khoảng 60- 80 m + TCVĐ: Cua bò
Hoạt động bổ trợ:
I - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức
- Trẻ tập động tác BTPTC - Trẻ biết thực hiện: “Chạy chậm 60- 80 m.”
- Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi “Cua bò” 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát, kỹ thực tập BTPTC - Rèn kỹ nhanh nhẹn, kiên trì
- Rèn tố chất thể lực khéo léo 3 Thái độ
- Trẻ tích cực hứng thú vui vẻ tham gia hoạt động thể dục
- Giáo dục ý thức tập thể, tính tích cực, tính tự giác tham gia hoạt động - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin, đoàn kết bạn
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng trẻ: - Vịng thể dục, bóng
- Xắc xơ, vạch đích, vạch xuất phát Địa điểm tổ chức:
- Ngoài trời
(13)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 - Ổn định tổ chức:
- Cô bắt nhịp cho lớp hát hát “Cả nhà thương nhau”
- Chúng vừa hát hát nào?
- Bố mẹ hàng ngày làm cơng việc gì?
- Bạn nhỏ hát có yêu quý bố mẹ không?
=> Giáo dục trẻ yêu quý ông bà bố mẹ người thân gia đình
- Trước bước vào tập luyện cô hỏi này: hơm có bạn cảm thấy mệt thấy đau đâu khơng?
- Trẻ trị chuyện côvề chủ đề
-Trẻ trả lời
2 Giới thiệu bài:
- Muốn học tập tốt trước hết phải có thể khỏe mạnh Và muốn có thể khỏe mạnh phải làm nào?
- Vậy ngày hơm “Chạy chậm”
-Vâng
- Không
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ thực kiểu theo nhạc hát: “ Nhà vui” ( Đi nhanh, chạy chậm thường, khum lưng, mũi bàn chân, gót chân kết hợp với tay)
- Cho trẻ hàng điểm danh quân số lấy múa xếp thành hàng ngang chuẩn bị tập tập phát triển chung
* Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung:
- Tập với múa kết hợp hát: “Cả nhà yêu”
- Cô cho trẻ tập động tác tay, chân, bụng
- Trẻ khởi động theo nhạc theo hiệu lệnh cô
(14)lườn
+ Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật + Tay: Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)
+ Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Bật: Bật tiến vè phía trước
- Khi trẻ tập tập trẻ ý quan sát khen ngợi động viên sửa sai cho trẻ
* Vận động bản: Chạy chậm 60- 80m
- Cô giới thiệu tên tập: Chạy chậm 60 – 80m
Cô tập mẫu:
- Cơ tập mẫu lần : Hồn chỉnh vận động - Cô tập lần : Vừa tập vừa phân tích động tác +Tư chuẩn bị : Người khom, chân trước chân sau trước vạch xuất phát Mắt nhìn thẳng phía trước
+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh chạy, chạy thẳng phía trước thẳng đường “chạy” với tốc độ vừa phải đến đích Sau đứng cuối hàng
- Lần 3: Cô gọi - trẻ lên tập kết hợp đàm thoại tư chuẩn bị cách thực Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ hai hàng lên tập lần - Cho nhóm bạn trai bạn gái thi đua
- Cô ý sửa tư cho trẻ - Cổ vũ, động viên trẻ tập
- Cho 1, trẻ lên tập lại lần + Trò chơi: "Cua bị”
- Cơ nêu tên trị chơi cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Chia lớp thành đội thi đua làm cua bò chui qua hang lấy đồ vật có rổ mang rổ đội để - Luật chơi: Đội lấy nhiều đồ đội thắng
- Trẻ tập động tác
- Quan sát cô làm mẫu
- Chú ý quan sát - Trẻ lên thực
- Trẻ thực tập
- Trẻ tập thi đua hình thức thi đua tổ với
- Hiểu luật chơi cách chơi
(15)- Cô tổ chức cho trẻ chơi tùy vào hứng thú trẻ
- Cô chơi quan sát trẻ chơi khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng chân tay
- Trẻ lại nhẹ nhàng
4 Củng cố:
- Hỏi trẻ vừa học vận động gì?
- Chúng phải thường xuyên tập thể dục để làm gì?
- Chạy chậm 60- 80m -Trẻ trả lời
5 Kết thúc:
Giáo dục – nhận xét – tuyên dương
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(16)
Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Kỹ xã hội
Kỹ an tồn sống “ Phịng tránh bỏng” Hoạt động bổ trợ:
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
Kiến thức:
- Trẻ nhận thức đồ dùng gia đình, hành động, việc làm rễ gây tai nạn thương tích cho thân
- Biết số nguyên nhân đơn giản gây bỏng từ đồ dùng gia đình
- Hứng thú tham gia trò chơi trả lời câu hỏi, hào hứng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ phịng tránh tai nạn thương tích gặp sống hàng ngày
- Kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ ln có ý thức tự bảo vệ lúc nơi, biết cách sử lý bị bỏng cho tay vào nước ngâm hết rát thơi
II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Đồ dùng cô:
- Giáo án điện tử, có hình ảnh đồ dùng gia đình gây bỏng - Phích nước nóng, cốc, khay
- Một số đồ chơi gia đình gây bỏng
(17)- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ chơi trị chơi “ Sóng sơ”
- Cơ nói cách chơi cho trẻ tham gia trị chơi! Chúng học chủ điểm gì?
- Trẻ chơi
- Chủ đề gia đình
2 Giới thiệu bài:
- Các vừa hát vận động hát gì?
- Các có biết để thể khỏe mạnh phải làm khơng?
- Vậy hơm tìm hiểu cách chăm sóc bảo vệ thân
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
3 Hướng dẫn :
Hoạt động 1: Kể tên đồ dùng gia đình!
- Hơm chủ điểm xẽ học phòng tránh tai nạn thương tích từ đồ dùng gia đình Chúng ta xẽ tìm hiểu đồ dùng gây bỏng
- Vậy theo gia đình có đồ dùng gây bỏng?
-Vậy gia đình có đồ dùng nóng có nhiệt độ cao gây bỏng?
- Cho trẻ vận động nhà vui
Hoạt động 2: Cô đưa ảnh đồ dùng gây bỏng
- Bếp ga:
Theo nguyên nhân gây bỏng từ bếp ga?
Khi mẹ nấu cơm, canh hay sào thịt thơm bạn thấy đói q tị mị chạy đến bên bếp ga với lên để ngó xem lửa liền bén vào tóc, vào quần áo bạn bị làm sao?
Vậy mẹ nấu có đựơc sờ tay vào nồi, vào bếp khơng? Vì sao?
- Trẻ kể: Bàn là, Bếp ga, nồi cơm, ấm điện
- Rất cao nóng - Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Bạn bị bỏng
(18)- Bàn là:
Theo nguyên nhân gây bỏng từ bàn là?
Khi mẹ quần áo cho phẳng bổng nhiên có khách đến chơi nhà mẹ liền tiếp khách bạn nhỏ lấy bàn đưa lên đưa xuống, bàn rơi xuống đất may mà không rơi vào chân, rơi vào chân tưởng tượng xem chân xẽ nào?Sẽ bị sao? Bị bỏng, phồng rộp lên đau vây phải viện bàn hoạt động, bàn nóng có sờ vào bàn khơng?
- Lị vi sóng:
Nhà bạn lớp có lị vi sóng? Lị vi sóng dùng để làm gì?
Theo ngun nhân gây bỏng từ lị vi sóng?
Lị vi sóng hoạt động bạn nhỏ tị mị khơng biết mẹ nướng thơm liền mở lò thò tay vào để lấy đồ ăn, theo bạn vây điều sẩy ra?
Vậy có đựơc thị tay vào lị vi sóng khơng?
- Nồi cơm điện: Khi nấu cơm, nồi cơm đang sôi nồi cơm có chỗ khí nhìn thấy gì? Khói gọi gì? Khói gọi mạnh, nóng sờ vào nào?
- Cơ đưa phích nước, cốc Cơ rót nước cho trẻ quan sát
- Cơ có nước đây?
Các nhìn vào để biết nước nóng? -Nước bốc khói gọi gì?
- Nếu rót nước mà thấy nướcc bốc có uống ln khơng?
Chúng phải làm trứơc uống?
Để khơng bị bỏng mơi, khơng bị bỏng lưỡi
- Sẽ bị bỏng - Trẻ trả lời
- Dùng để hâm thức ăn, dùng để nướng thịt, nứng bánh
- Sẽ bị nóng bỏng
- Khơng
- Nhìn thấy khói, khói
- Rát, bỏng phồng rộp tay
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Phải thổi để nguội
- Trẻ trả lời
(19)chúng ta phải thổi cho ngi, tự nguội đựơc uống, thức ăn mẹ vừa nấu canh, hay sào xong cịn bốc nghi ngút có ăn ln khơng? - Theo khơng may bị bỏng phải làm gì?
- Các có biết ngâm đến nhấc tay trong nước khơng?
Mở rộng: Ngồi đồ dùng cịn biết đồ dùng có nguy gây bỏng nữa? Giáo dục: Như vây, gia đình nhà có rất nhiều đồ dùng cần thiết để phục vụ nhu cầu đời sống gia đình đồ dùng có nhiều nguy tai nạn thương tích xảy với lúc nơi, ở đâu nên ln ln phải biết cách phịng tránh để đảm bảo an tồn cho tất người nhé? Hoạt động 3: Trò chơi.
TC1: Đội thơng minh nhất.
Cơ nói cách chơi cho trẻ tham gia trò chơi TC2: Đội chọn đúng.
Cô đưa câu hỏi cho đơi suy nghĩ tìm câu trả lờì hay sai
Vd:
- Đội 1: Cốc sữa nóng thổi trước uống hành động hay sai?
- Đội 2: Bàn nóng bạn nhỏ sờ tay vào hành động hay sai?
- Đội 3: Nồi canh sôi bạn nhỏ mở vung nồi hành động hay sai?
- Cả lớp: Nồi cơm điện sôi bốc lên ngùn ngụt bạn nhỏ thị tay vào hơ hành động hay sai,
- Bếp củi, bếp chấu, diêm, bật lửa
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe tham gia trò chơi
4 Củng cố:
- Hơm dạy kỹ gì?
- Thơng qua học học hỏi điều gì?
(20)- Giáo dục trẻ: biết tự bảo vệ thân 5 kết thúc:
- Cô nhận xét học, khen ngợi động viên khuyến khích trẻ
- Cơ cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi vận động theo nhạc bài: Baby shark
- Trẻ thu dọn đồ dùng cô
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động : Khám phá xã hội
Tìm hiểu ngơi nhà bé tên, địa gia đình Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: “ Em yêu nhà em”
Trị chơi luyện tập: tìm nhà
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức:
- Trẻ biết tên, đặc diểm số kiểu nhà ở, tình cảm thành viên sống chung mái nhà
- Biết số vật liệu để xây nhà 2 Kỹ :
- Rèn kĩ q/s, phân biệt so sánh - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3 Giáo dục:
- Gi dục trẻ tình cảm với ngơi nhà người thân II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng- đồ chơi:
- Cô chuẩn bị nhà tầng, hai tầng - Tranh kiểu nhà
(21)III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- cho đọc thơ: “ em yêu nhà em” 2 Giới thiệu bài:
- Trò chuyện theo thơ + Bài thơ có gì??
+Đàm thoại với trẻ ngơi nhà trẻ thơ nói đến tình cảm bạn nhỏ với ngơi nhà nào?
3 Hướng dẫn hoạt động
* Hoạt động 1: Trị chuyện- đàm thoại về ngơi nhà gia đình ở?
- Cơ cho trẻ kể gia đình trẻ có người, người sống nhà nào?
- Cô cho trẻ quan sát tranh nhà nhà tầng
- Cô cho trẻ đếm
- Đàm thoại với trẻ ngơi nhà đó: mái nhà, tường, cửa, màu sắc
- Cô vào phần hỏi trẻ?
- Cô cho trẻ quan sát nhà thứ hai( nhà tầng)
- Cô cho trẻ đếm, đọc
- Cô cho trẻ nói tên phần ngơi nhà?
- Cô nhấn mạnh: có gia đình, có bố, mẹ anh ( chị,em), người sống chung mái nhà, có gia đình sống ngơi nhà mái ngói, có gia đình sống nhà tầng hay 2- tầng người yêu quý
- Cô hỏi trẻ nhà mà trẻ ở: + Gia đình có người?
+ Nhà nhà gì?( mái ngói hay nhà tầng)
+ Cô gọi số trẻ nói ngơi nhà trẻ ,
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trị chuyện
- Có gà mái, có chim hót, có bà chuối mật, có hương sen, rau muống, cá cờ
- Có bố, mẹ, chị,con - Sống hạnh phúc - Trẻ quan sát
- Đếm tầng
- Trẻ quan sát nói theo ý hiểu - Trẻ quan sát ngơi nhà thứ - Trẻ đếm
- Trẻ nói phần nhà theo cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói số người gia đình
- Trẻ nói ngơi nhà
(22)(nếu trẻ chưa kể thông thạo đặt câu hỏi gợi mở)
* nhấn mạnh: có nhà để dù nhà to, nhà nhỏ , nhà mái ngói, hay nhà cao tầng ngơi nhà gần gũi yêu thương thân thiết.trong gia đình có người thân người u thương sống chung mái nhà yêu thương quý mến phải biết u q giữ gìn ngơi nhà cho đẹp * Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập: tìm đúng nhà
+ cách chơi : xung quanh lớp có gắn ngơi nhà có kiểu dáng khác chơi bạn chọn lôtô nhà theo ý thích vừa xung quanh lớp vừu hát “ nhà thương nhau” có hiệu lệnh “ tìm nhà” trẻ cầm lơ- tơ ngơi nhà nhanh chân chạy với nhà tường tương ứng với nhà cầm tay
+ Luật chơi : bạn vào nhầm nhà phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời
4 Củng cố
- Giáo dục trẻ tình cảm với người gia đình biết u q ngơi nhà trẻ 5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương chuyển sang hoạt động khác
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Trẻ thực - Trẻ chơi 2- lần
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(23)
Thứ ngày 07 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Tốn:
Đếm đến 3, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số 3 Hoạt động bổ trợ: Hát: Tay thơm tay ngoan
I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 3, biết tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết nhóm có đối tượng
2 Kỹ năng:
- Thông qua học, rèn luyện phát triển giác quan cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức học - Yêu thích đồ dùng đồ chơi
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng – đồ chơi:
- Mỗi rổ đựng thỏ, ô, hoa - Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp
- Băng đĩa
2 Địa điểm:
- Trong lớp
(24)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Hát “Em mẫu giáo”
+ Sáng đưa học? + Đến lớp có ai?
+ Hàng ngày lớp cô giáo dạy gì?
+ Đến lớp học, chơi, múa hát thấy nào?
* Giáo dục: Trẻ phải biết đoàn kết với bạn,giữ gìn vệ sinh lớp trường học
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô “Đếm đến nhận biết đồ dùng đồ chơi phạm vi 3"
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng 2
- Bạn búp bê chuẩn bị nhiều thứ thứ gì?
- Các thử xem có thứ có số lượng 2?
- Các thử xem cô bấm nốt nhạc?
- Nhà bạn búp bê cịn có trống com xem gõ tiếng trống nha?
3.2 Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 3, đếm đến 3
- Cho trẻ lấy đồ dùng xếp thỏ thành hàng ngang trước mặt
Bây lấy 3chú thỏ xếp ô -Các đếm xem có ơ?
- Các số thỏ số ô với nhau?
- Số thỏ số ô số nhiếu hơn? - Số thỏ nhiều số ô mấy?
- Vì biết?
- Số thỏ số số hơn? - Ít ?
- Vì biết?
- Bây cô muốn cho số ô số thỏ làm nào?
- Trẻ hát - Bố
- Có bạn - Dậy hát, múa
- Rất vui
- Trẻ lắng nghe - Vâng ạ!
- thỏ, ô, hoa
- Trẻ tìm
- Trẻ đếm
- Trẻ đếm
- Trẻ xếp - ô
- Không - Số thỏ nhiếu - Số thỏ nhiều số ô
- Trẻ so sánh - Ít - Trẻ so sánh
(25)- Đúng phải thêm ô
- Bây đếm số ô - Hai ô thêm cái?
- Cô cho trẻ đếm lại số thỏ Bây số thỏ số ô ntn với nhau? Và mấy?
- Cho trẻ đếm lại
- Các nhìn xung quanh lớp xem có nhóm đồ vật có số lượng
- Cô giới thiệu số
3.3 Hoạt động 3: Luyện kỹ đếm nhận biết
* Trị chơi:Tìm nhà
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần nhận xét sau lần chơi
* Trò chơi: nón kì diệu
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
- Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét sau lần chơi 4 Củng cố:
- Cô hỏi trẻ tên học - Giáo dục trẻ
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ đếm - Là
- Bằng - Trẻ đếm lại - Trẻ tìm
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nhắc lại tên
- Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(26)
Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình:
Cắt dán ngơi nhà Hoạt động bổ trợ:
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức:
- Trẻ biết dùng ngón tay ngón tay trỏ cẩm kéo để cắt theo đường thẳng tạo thành nhà
* Kỹ năng:
- Luyện cách bố cục tranh nêu lên cảm xúc theo ý kiến trẻ nhà - Rèn kỹ phết hồ dán
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ có tình cảm gia đình, biết q trọng giữ gìn ngơi nhà sẽ, gọn gàng
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Tranh mẫu, kéo, keo dán, giấy màu
* Đồ dùng trẻ:
- Vở tạo hình, giấy, keo, kéo
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
(27)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:
- Hát “ Ngôi nhà tôi”
- Con kể nhà con? - Ngơi nhà có gì?
- Con có yêu nhà không? - Con phải làm gì?
Trẻ hát Trẻ kể
Ngơi nhà có tường, có mái Có
Phải giữ gìn 2 Giới thiệu bài:
Cô u ngơi nhà làm thành tranh c/m xem
- Vâng
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện bức tranh
- Nhận xét tranh? - Ngơi nhà có gì? - Tường nhà hình gì? Màu gì? - Mái nhà hình gì? Màu gì? - Của nhà có hình gì?
- Cơ dán ngơi nhà nào? * Hoạt động 2: Làm mẫu - Lần 1: Vừa làm vừa giải thích
Cơ cầm kéo tay phải, tay trái cô cầm giấy, cô cắt tường nhà hình chữ nhật, cắt theo đường thẳng…cơ cắt mái nhà hình tam giác.cắt cửa nhà hình chữ nhật nhỏ hơn, cửa sổ hình chữ nhật nhỏ nhất…cắt song cô dán vào tờ giấy Cô dán tường nhà, cô phết hồ vào mặt trái tờ giấy hình chữ nhật…dán đến mái nhà, cửa …
- Lần 3: Vừa làm vừa hỏi kỹ trẻ * Hoạt đông 3: Trẻ thực hiện
- Cô theo dõi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm kéo, cách bố cục tranh dán
- Giúp đỡ trẻ chưa làm * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bạn - Cô nhận xét chọn thêm 1số đẹp cho lớp
Trẻ xem tranh
Trẻ nêu nhận xét
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực cắt dán
(28)xem tuyên dương 4.Củng cố- giáo dục:
- Các vừa làm gì? Cắt dán ngơi nhà 5 Kết thúc
- Cô nhận xét chung học
- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):