3. Viết theo mẫu:.. - Đọc thầm và dung bút chì làm bài vào SGK. - Trao đổi với bạn về kết quả bài làm. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. MỤC TIÊU: Sau[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 9/9/2016
Ngày dạy: Thứ hai 12/9/2016
CHÀO CỜ
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 1)
I MỤC TIÊU: Đọc hiểu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực người yếu đuối * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Thể cảm thơng, có nhận thức thân xác định giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh SHDH / 21 phóng to Phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:- Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Múa vui + Mời cô giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Thi tìm nhanh từ tiếng “ nhân”
- Đọc thầm lần mẫu nội dung 1. - Ghi từ nháp
- Các bạn đọc nhanh từ tìm được. - Thống nhất, dán kết lên bảng
2.Nghe thầy cô đọc bài
Nhóm trưởng yêu cầu bạn lắng nghe cô đọc phát giọng đọc *GV: Giọng đọc: Đoạn 1: giọng căng thẳng, hồi hộp
Đoạn 2: giọng đọc nhanh, lời Dế Mèn dứt khoát, kiên Đoạn 3: giọng
3 Đọc từ lời giải nghĩa
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 21 - Thay đọc từ lời giải nghĩa - Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
(2)+ Cho bạn đặt câu 4 Cùng luyện đọc a Đọc từ ngữ
Đọc từ lần
- Đọc sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp từ - Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)
b Đọc câu
- Đọc câu lần.
- Đọc sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp câu - Đọc lại câu ngắt nhịp sai
c Cùng đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Đọc thầm toàn lần. - Xác định đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết - Sửa lỗi cho nhau
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt
+ Mỗi bạn đọc toàn lượt + Bình xét bạn đọc hay 5 Trả lời câu hỏi
- Đọc thầm lại Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Suy nghĩ viết câu trả lời cho câu hỏi trang 22 - Đọc cho nghe kết mình
- Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn đọc chia sẻ nhóm + Nhận xét, bổ sung
(3)*Hoạt động kết thúc tiết học:
- Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi - Các em viết cảm xúc sau đọc xong
- Ban học tập mời bạn chia sẻ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc cho người thân nghe câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo)
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP BÀI 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (tiết 2)
I MỤC TIÊU:
- Em tính giá trị biểu thức chứa chữ với giá trị cho trước chữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu điều chỉnh, bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát “Lớp đồn kết” - Mời giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Viết tiếp vào chỗ trống (theo mẫu) - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Các bạn đọc làm - Nhận xét bạn
2 Viết giá trị thích hợp biểu thức vào chỗ chấm: - Đọc thầm làm vào
(4)- Các bạn đọc làm - Nhận xét bạn
3 Tính giá trị biểu thức (theo mẫu): - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
4 Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu):
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
5 Đọc nội dung phần a thực yêu cầu phần b - Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm + Muốn tính chu vi hình vng ta làm nào?
+ Muốn tính diện tích hình vng ta làm nào? - Nhận xét bạn
- Ban học tập chia sẻ với lớp:
+ Hãy nêu biểu thức có chứa chữ mà có phép tính nhân thích? + Nếu thay chữ số ta gì?
(5)Thực nội dung trang 11
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 2)
I MỤC TIÊU
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : HS hiểu người cần đùm bọc, giúp đỡ, yêu thương, nhân hậu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ từ, phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Lớp đồn kết + Mời giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
6 Thi tìm nhanh từ ngữ
- Đọc thầm nội dung trang 23. - Ghi từ tìm nháp
- NT yêu cầu bạn đọc nhanh từ tìm ghi vào bảng nhóm - Dán kết lên bảng
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Phân loại từ có tiếng “ nhân”
- Đến góc học tập lấy thẻ từ
- Thi xếp nhanh thẻ từ lên bảng theo hình thức tiếp sức * GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
2 Đặt câu
- Đọc thầm yêu cầu lần - Đặt câu viết vào
- Đổi chéo sửa lỗi cho nhau. - Nhận xét, bổ sung
- Các bạn đọc làm mình - Nhận xét, bổ sung
(6)Ban học tập tổ chức cho lớp chia sẻ câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân tìm ghi lại thành ngữ, tục ngữ lòng nhân HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1) I - MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực học tập Giá trị trung thực nói chung, trung thực học tập nói riêng
- Học sinh có thái độ hành vi trung thực học tập
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân
- Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Kĩ làm chủ thân học tập
III- CHUẨN BỊ - SGK đạo đức
- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập (HS sưu tầm) IV- NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
A Khởi động : HS lớp hát : Chị Ong nâu em bé - Mời cô giáo vào tiết học
B Hoạt động tiếp nối - GV giới thiệu
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ đầu đến hết tập C Hoạt động bản
-Phân tích tình huống
- Hơm qua, Long mải chơi, quên chưa sưu tầm tranh ảnh cho học Sáng nay, đến lớp Long nhớ lo lắng
- Các cách giải a) Mượn tranh bạn để nộp
) Nói dối cô chuẩn bị để quên nhà
c) Nhận lỗi với cô quên chưa chuẩn bị
(7)-Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ kinh nghiệm trung thực học tập
+Thế trung thực học tập?
+Trong học tập có cần phải trung thực không? D Hoạt động thực hành
Bài 1: Theo em việc làm thể tính trung thực trong học tập?
a) Nhắc cho bạn kiểm tra
b) Không làm tập mà mượn bạn để chép c) Không chép bạn kiểm tra
Bài 2: Em tán thành , phân vân hay không tán thành ý kiến sau: a) Trung thực học tập thiệt thòi
b) Thiếu trung thực học tập giả dối Trung thực học tập thể lòng tự trọng
- Các cách giải a) Mượn tranh bạn để nộp
b) Nói dối chuẩn bị để quên nhà
c) Nhận lỗi với cô quên chưa chuẩn bị
- Nếu em Long, em chọn cách giải ? Vì sao?
-Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ kinh nghiệm trung thực học tập
+Thế trung thực học tập?
+Trong học tập có cần phải trung thực khơng? - Ghi nhớ: SGK T4
- Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi: +Thế trung thực học tập?
+Trong học tập có cần phải trung thực khơng? - Ghi nhớ: SGK T4
- Cả lớp nhận xét câu trả lời
GV: Trong học tập cần phải trung thực, mắc lỗi học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi
(8)THỰC HÀNH
TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số đến 100 000
- Tính cộng trừ số có đến năm chữ số;nhân(chia)số có đến năm chữ số với(cho) số có chữ số
- Phân tích số thành tổng II CHUẨN BỊ:
-Vở thực hành
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát “Lớp đồn kết” - Mời giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Viết ( theo mẫu)
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Các bạn đọc làm - Nhận xét bạn
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
(9)Bài 3: Đặt tính tính
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
- Ban học tập chia sẻ với lớp nội dung C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân trao đổi cách so sánh số có nhiều chữ số -Ngày soạn: 9/9/2016
Ngày dạy: Thứ ba 13/9/2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 3)
I MỤC TIÊU
Nghe – viết đoạn văn; viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x, tiếng có vần ăn/ăng
* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quan tâm giúp đỡ, chăm sóc người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng nhóm, phiếu điều chỉnh
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Múa vui + Mời cô giáo vào tiết học
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3 Nghe thầy cô đọc đoạn văn Mười năm cõng bạn học
(10)- Đọc thầm lần nội dung - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
? Nội dung đoạn viết
? Trong đoạn văn có từ viết hoa? Vì phải viết hoa? ? Tên cách lề ô?
? Tư ngồi viết?
-Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo giáo
GV: Em Đồn Trường Sinh gương sáng lịng nhiệt tình giúp đỡ bạn bè bạn bè gặp phải khó khăn hoạn nạn để học tập noi theo
-Nhóm trưởng yêu cầu bạn lắng nghe cô giáo đọc để viết b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo. *GV chấm số bài, nhận xét, đánh giá
4 Chọn cách viết từ cho ngoặc đơn
- Đọc thầm lần nội dung - Ghi từ khó nháp
(11)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung
- NT cho bạn viết từ chọn vào 5 Giải câu đố: Chọn câu a
- Đọc lần nội dung câu a - suy nghĩ tìm đáp án câu đố
- Nhóm trưởng mời bạn giơ tay nhanh trả lời - Nhận xét, bổ sung Thống câu trả lời
- Báo cáo cô giáo việc làm
* GV: Qua học em cần ý lắng nghe viết để phân biệt s x Hoạt động kết thúc tiết học:
Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trị chơi Thi tìm từ bắt đầu s/x C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
` Cùng người thân tìm hiểu gương lịng nhân xung quanh qua sách báo, phát thanh, truyền hình,…
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP Bài CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ (tiết 1)
I MỤC TIÊU
Viết đọc số có đến sáu chữ số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu điều chỉnh, đồ dùng toán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
(12)- Đọc thầm lần trị chơi
- Tổ chức nhóm chơi theo nội dung - Các bạn nhân xét
2 Đọc kĩ nội dung sau nghe cô giáo hướng dẫn: - Đọc thầm quan sát
- Trao đổi với bạn kết quan sát
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ + nghìn =… trăm
+ chục nghìn =…nghìn + 100 nghìn = … chục nghìn *GV:
- Yêu cầu HS viết số 100 000
? Số 100 000 có chữ số? Đó chữ số nào?
? Số 123 145 có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị?
? Nêu cách viết số 123 145 ( từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp) ? Đọc số
- Lấy ví dụ khác Viết (theo mẫu):
- Đọc thầm làm bút chì vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
(13)Đọc số sau: 28392; 30446; 10034
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 1)
I MỤC TIÊU
Đọc hiểu bài: Truyện cổ nước
* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Ca ngợi sắc nhân hâu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh SGK/26 phóng to Phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:- Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Múa vui + Mời cô giáo vào tiết học
- GV giới thiệu ghi tên bải lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh trang 26 đọc thầm yêu cầu cho biết tranh vẽ cảnh - Suy nghĩ trả lời
- Nói cho bạn nghe cảnh có tranh - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung, thống
- Báo cáo kết với thầy cô giáo 2.Nghe thầy cô đọc bài
(14)- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 27 - Viết câu trả lời vào theo mẫu trang 27 - Đổi chéo kiểm tra
- Thay nói lời giải nghĩa - Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần gọi thầy cô trợ giúp + Cho bạn đặt câu
4 Cùng luyện đọc a Đọc từ ngữ, câu
Đọc từ, câu lần Đọc sửa lỗi cho nhau
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp từ, câu - Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)
- Đọc lại câu ngắt nhịp chưa
b Cùng đọc Truyện cổ nước Đọc thầm toàn lần
- Đọc nối tiếp, bạn câu thơ đến hết - Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp, bạn câu thơ đến hết - Sửa lỗi cho
- Báo cáo kết với cô giáo 5 Trả lời câu hỏi
- Đọc thầm lại Truyện cổ nước
- Suy nghĩ viết câu trả lời cho câu hỏi trang 28 - Đọc cho nghe kết
(15)+ Yêu cầu bạn đọc chia sẻ nhóm + Viết câu trả lời cho câu hỏi vào - Cả nhóm thống kết
? Bài thơ truyện cổ nước nói lên điều gì? *Hoạt động kết thúc tiết học:
- Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ nội dung - Các em viết cảm xúc sau học xong
- Ban học tập gọi số bạn lên đọc thư mời chia sẻ
C Hoạt động ứng dụng: Đọc cho người thân nghe thơ Truyện cổ nước mình.
-Ngày soạn: 9/9/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12/9/2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 2)
I MỤC TIÊU
Kể lại hành động nhân vật văn kể chuyện
* Giáo dục Giới Quyền trẻ em :Quyền trẻ em bị mơi trường gia đình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập, phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Tiếng hát bạn bè + Mời giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
6 Thi đọc thuộc lòng thơ Truyện cổ nước
- Đọc thầm yêu cầu
- Học thuộc lịng thơ trang 27
- Nhóm trưởng lấy tinh thần xung phong cử bạn thi đọc - Trưởng ban học tập điều khiển
- Tuyên dương bạn đọc tốt
*GV nhận xét, tuyên dương bạn đọc thuộc diễn cảm thơ 7 Đọc thầm truyện ( giữ nguyên)
(16)- Đọc thầm nội dung trang 29 - Trả lời câu hỏi, nêu nhận xét
- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời câu hỏi ?: Khi kể chuyện cần ý điều gì?
- Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo giáo viên việc làm B HOẠT DỘNG THỰC HÀNH
1 Điền tên nhân vật vào chỗ trống để hoàn thành câu chuyện Bài học quý - Nhóm trưởng lấy phiếu học tập góc học tập
- Đọc thầm nội dung trang 30 - Làm vào Phiếu học tập
- Đổi chéo Phiếu học tập kiểm tra - Sửa lỗi cho bạn
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn đọc làm + Nhận xét, bổ sung, thống kết
? Vì bạn xếp tên nhân vật vậy?
? Dựa vào đâu bạn xếp hành động thành câu chuyện ? ? Hãy kể lại câu chuyện Bài học quý theo thứ tự xếp
-Báo cáo cô giáo việc làm
*GV: Câu chuyện cho ta thấy học quý tình bạn: phải biết giúp đỡ, chia sẻ với gặp khó khăn, hoạn nạn
*Hoạt động kết thúc tiết học:
- Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ nội dung
(17)Kể cho người thân nghe câu chuyện Bài học quý
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP Bài CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (tiết 2)
I MỤC TIÊU
Biết giá trị chữ số theo vị trí số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu điều chỉnh, bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Quả - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Viết theo mẫu
- Đọc thầm làm vào SGK bút chì - Trao đổi với bạn kết làm - Các bạn đọc làm
- Các bạn nhân xét Thực nội dung
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn kết
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
*GV: Nêu cách đọc, viết số
(18)- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm + Số liền sau số liền trước đơn vị?
- Nhận xét làm bạn Viết số sau thành tổng (theo mẫu):
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
*GV: Nêu cách đọc số, cách làm
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Làm nội dung trang 15
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TIẾT 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI: “THI XẾP HÀNG NHANH”
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1 Kiến thức:
- Củng cố nâng cao kĩ thuật quay phải(trái), dàn hàng, dồn hàng - Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”
2.Kỹ năng:
- Y/c biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải(trái) với lệnh - Y/c học sinh chơi luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi 3.Thái độ:
(19)B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, giáo án
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện
C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I Phần mở đầu.
- Cán lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
- Khởi động xoay khớp
- Kiểm tra cũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
5 phút Đội hình nhận lớp
II Phần bản.
a, Đội hình đội ngũ: Ơn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng
- Nhắc lại kĩ thuật quay phải (trái) - Tổ chức cho hs tập luyện
b, Trò chơi: “Thi xếp hàng”
+ Chuẩn bị: Tập hợp HS thành – hàng dọc, với số lượng người nhau, cho điểm số để nhớ thứ tự vị trí mình, cho em giải tán chơi tự do, cho HS chơi trò chơi
+ Cách chơi:
25 phút
Đội hình
- Lần 1: Gv thực lại kĩ thuật quay phải (trái)
- Lần 2: Cả lớp quan sát Gv làm theo
- Lần 3: Cả lớp thực * Đội hình trị chơi: - Lần 1: Hs chơi thử
(20)GV chọn vị trí đứng thích hợp phát lệnh (có thể dùng nhiều loại khác cịi, trống, vỗ tay, lời hơ …), nghe thấy hiệu lệnh, HS nhanh chóng xếp vào hàng đcj vần điệu trên, HS đọc xong vần điệu, đồng thời lúc phải tập hợp xong, yêu cầu em phải đứng nghiêm vị trí thứ tự Tổ tạp hợp nhanh, vị trí, thứ tự, thẳng hàng đọc vần điệu tổ thắng
- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy đinh chơi
- Nhận xét – Tuyên dương III Phần kết thúc.
- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống
- GV nhận xét tiết học giao tập nhà
5 phút Đội hình xuống lớp
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP BÀI 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Sau học, em:
- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu điều chỉnh, bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi: Truyền điện - Thưởng cho bạn thua câu hỏi sau:
+ Để trì sống ngày, người lấy mơi trường gì? + Để trì sống ngày, người thải mơi trường gì?
(21)- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối:
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
4 Đọc trả lời
- Đọc nội dung phần đóng khung trả lời câu hỏi trang 10 - Cùng bạn hỏi đáp câu hỏi
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm - Nhận xét, khen ngợi nhóm
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hồn thành bảng
- Quan sát bảng đọc thầm yêu cầu
- Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ chấm viết kết vào - Trao đổi với bạn
- Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng mời bạn trình bày làm mình, bạn khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi: + Cơ quan tiêu hóa có vai trị gì?
+ Lấy ô-xi thải khí Các-bô-níc nhiệm vụ quan nào? + Cơ quan tiết có nhiệm vụ gì?
+ Điều xảy quan ngừng hoạt động? - Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy giáo
2 Chơi trị chơi “ Thi ghép chữ vào sơ đồ”
- Trưởng ban học tập phổ biến luật chơi: Nhóm ghép chữ vào sơ đồ thời gian ngắn thắng
- Các nhóm lấy đồ dùng học tập Khi nghe ban học tập hơ “Bắt đầu” thực
(22)- Lựa chọn từ ngữ điền vào chỗ chấm
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn lựa chọn từ điền vào chỗ chấm Sau thống kết dán lên bảng lớp
- Ban học tập cho bạn quan sát sản phẩm nhóm, nhận xét - Tuyên dương khen ngợi
+ Để bảo vệ quan cần phải làm gì? - Mời cô giáo chia sẻ
*Hoạt động kết thúc tiết học:
Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ với người thân điều em học học
-THỰC HÀNH
TIẾT 2: ÔN ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I Mục tiêu
- Hs biết đọc viết số có chữ số
- Nắm giá trị chữ số số II Chuẩn bị
- Sách thực hành Toán Tiếng Việt III Hoạt động dạy – học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Viết ( theo mẫu)
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
(23)Bài 2: Viết số ( theo mẫu)
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Các bạn đọc làm - Nhận xét bạn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
? Hai số tự nhiên liền kề nhau đơn vị Bài 4:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu giá trị chữ số số
- Ban học tập chia sẻ với lớp:
+ Nêu cách so sánh số có nhiều chữ số + Nêu cách đọc số có chữ số
- Cả lớp nhận xét câu trả lời
GV: Để so sánh số có nhiều chữ số ta cần so sánh theo bước sau: - So sánh số chữ số chúng
- So sánh giá trị hàng số(nếu chúng có số chữ số) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- người thân tìm đọc số có chữ số -Ngày soạn: 9/9/2016
(24)PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 3)
I MỤC TIÊU
Kể câu chuyện Nàng tiên Ốc
* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SHDH phóng to, phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: - Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Múa vui + Mời cô giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2 Đọc thơ Nàng tiên Ốc
- Đọc thầm toàn lần - Xác định đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết - Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho
3 Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc
- Đọc thầm nội dung trang 32 - Trả lời câu hỏi ghi nháp
(25)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể lại câu chuyện - Nhận xét
- Báo cáo cô giáo
*GV:Nhận xét, tuyên dương bạn kể chuyện hay: nội dung cốt truyện, thể giọng nhân vật
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1.Kể cho người thân nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc 2.Cùng người thân tìm đọc truyện cổ tích
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP BÀI 5: TRIỆU CHỤC TRIỆU TRĂM TRIỆU
I MỤC TIÊU
Em nhận biết triệu, chục triệu, trăm triệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
phiếu điều chỉnh
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Chơi trò chơi “ Đố bạn”
- Đọc thầm lần trò chơi
- Tổ chức chơi - Các bạn nhận xét
2 Đọc kĩ nội dung sau nghe cô giáo hướng dẫn - Đọc thầm lần nội dung 2
(26)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
*GV: Yêu cầu HS nêu cách viết, đọc số: triệu, chục triệu, trăm triệu Yêu cầu HS phân tích số
Lấy ví dụ khác
3 Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - Đọc thầm bài.
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm cách đếm thêm triệu: - Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm + Số liền sau số liền trước đơn vị?
- Nhận xét làm bạn
*GV: Muốn tìm số liền sau ta làm nào? Yêu cầu đọc số
2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): - Đọc thầm làm vào vở.
(27)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
*GV: Yêu cầu nêu cách viết
3 Viết số sau cho biết số có chữ số, số có chữ số 0:
- Đọc thầm làm vào vở.
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm + Số 6000000 có chữ số 0?
+ Số 154266 có chữ số? - Nhận xét làm bạn
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Làm nội dung trang 18
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT ( Tiết 1)
I MỤC TIÊU
Biết tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm xử lí thơng tin, tư sang tạo
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm, phiếu điều chỉnh IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát - Mời cô giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Chơi trò chơi: Ai - nào?
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Giới thiệu tên trò chơi: Ai - nào?
+ Phổ biến luật chơi: Hai đội chơi: Một bạn đội gọi tên nhân vật truyện phim ảnh, bạn đội nói từ đặc điểm nhân vật đổi lượt Đội bị dừng lại nói sai bị thua
+Tổ chức cho lớp chơi
- Nhận xét, đánh giá bình chọn bạn thắng
(28)- Mời cô giáo cho ý kiến
2 Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Tìm hiểu danh từ
- Đọc thầm lần nội dung trang 33
- Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị vào nháp - Trả lời câu hỏi
- Đọc kết làm
- Thay đọc- trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+Yêu cầu bạn trả lời ghi đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị vào bảng nhóm + Nhận xét, bổ sung
+ Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi nhắc lại phần ghi nhớ + Nhận xét, bổ sung cho
+ Báo cáo cô giáo
*GVKL: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Nhận xét tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình
- Đọc thầm nội dung1 trang 34 - Trả lời câu hỏi
- Viết kết nháp
-Đọc làm cho nghe sửa lỗi
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung
(29)2 Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
- Đọc thầm nội dung trang 35
- Quan sát tranh minh họa, trả lời câu hỏi
- Kể cho nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc dựa theo gợi ý - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể lại đoạn 3, kết hợp tả ngoại hình - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo
*GV nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện tốt
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Kể cho người thân nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc
BỒI DƯỠNG
TIẾT 1: ĐỌC TRUYỆN: “NHỮNG VẾT ĐINH”
I.MỤC TIÊU: Giúp hs nắm - Đọc hiểu nội dung truyện
- Giáo dục HS lòng ham học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Vở thực hành
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động:
- Việc 1: Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động - Việc 2: Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học
* GV giới thiệu
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1.Đọc truyện
(30)2.Chọn câu trả lời đúng
- Việc : NT yêu cầu bạn đọc yêu cầu
- Việc 2: Hai HS ngồi cạnh nói cho nghe câu trả lời
- Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ ý kiến, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung
- Việc 4: NT yêu cầu thư kí thống nhât báo cáo với cô giáo kết việc em làm *Hoạt động kết thúc tiết học:
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc
Hoạt động ứng dụng: Đọc câu chuyện Những vết đinh cho người thân nghe -HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT
BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU( tiết 2) I/ Mục tiêu:
- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) khâu, thêu màu
- Kim khâu, kim thêu cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu) - Kéo cắt vải kéo cắt
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu vải, thước dẹt thước dây dùng cắt may, khuy cài khuy bấm
- Một số sản phẩm may, khâu ,thêu III/ Hoạt động dạy- học:
*Khởi động: - Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay + Mời cô giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- GV nêu mục tiêu tiết học yêu cầu số HS nhắc lại *) BHT kiểm tra đồ dùng học tập bạn
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
(31)- HS quan sát H.4 SGK mô tả đặc điểm, cấu tạo kim khâu - Đọc cách sử dụng kim khâu
- Theo em vê nút có tác dụng gì? - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo
*GV nhận xét nêu lại cách sử dụng kim. * Hoạt động 5: Thực hành xâu kim vê nút
- Thực hành xâu kim vê nút
- Thực hành xâu kim vê nút bạn - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu cách xâu kim vê nút - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo
*GV đánh giá kết học tập HS.
Hoạt động 6: Tìm hiểu số vật liệu dụng cụ khác
- Quan sát H6 SGK trang7, nêu tên tác dụng số dụng cụ, vật liệu hình dùng khâu, thêu
- Trao đổi với bạn
- NT gọi số bạn nhắc lại - Báo cáo cô giáo
GV: Khi sử dụng vật liệu, dụng cụ khâu, thêu cần lựa chọn cho phù hợp với mục đích, yêu cầu sử dụng thực kĩ thuật, an toàn.
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nói với người thân đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
-Ngày soạn: 9/9/2016
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT ( Tiết 2)
I MỤC TIÊU
(32)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC phiếu điều chỉnh
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay + Mời cô giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3.Tìm hiểu tác dụng dấu hai chấm - Đọc thầm lần nội dung trang 36 - Ghi câu trả lời nháp
- Đọc kết làm - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn trả lời + Nhận xét, bổ sung
+ Yêu cầu 2- nhắc lại phần ghi nhớ
+ Tìm đoạn văn có dấu hai chấm báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật
+ Báo cáo cô giáo
*GVKL: Dấu chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
- Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng
4 Trong câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì? - Đọc thầm nội dung
(33)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung
5 Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, có sử dụng lần dùng dấu hai chấm ( giữ nguyên)
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sách HDH trang 37
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TIẾT 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU.TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1 Kiến thức:
- Củng cố, nâng cao kĩ thuật Quay phải, quay trái, -Học động tác Quay sau
-Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 2.Kỹ năng:
- Y/c động tác đều, với lệnh
- Yêu cầu nhận biết hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. - Y/c học sinh tham gia trò chơi luật, nhanh, trật tự
3.Thái độ:
- Qua học giúp học yêu thích mơn học Tích cực, chủ động học tập
B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện
C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I Phần mở đầu.
- Cán lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
- Khởi động xoay khớp
- Kiểm tra cũ: Quay phải , quay trái; dàn hàng, dồn hàng
5 phút Đội hình nhận lớp
II Phần bản. a, Đội hình đội ngũ:
- Ơn quay phải, quay trái,
(25 phút)
(34)+ Tập lớp, sau cho tổ thi đua trình diễn nội dung ĐHĐN + Gv quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đu tập tốt
- Học kĩ thuật động tác quay sau Khẩu lệnh: “Đằng sau… quay” Gv làm mẫu động tác , vừa làm mẫu vừa giảng giải yêu lĩnh động tác
Gv nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs
b, Trị chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
+ Chuẩn bị: Kẻ ô vuông lớn ô có cạnh 1m, chia thành nhỏ, có cạnh 0.5m đánh số 1, bên phải 2, bên trái Kẻ vạch chuẩn bị xuất phát cách 1m Cách vạch xuất phát 0.5m ô số Tập hợp lớp thành hàng dọc
+ Cách chơi:
Lần lượt em, bật nhảy hai chân vào số 1, sau bật nhảy chân trái vào ô số 2, bật nhảy chân phải vào ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, bật nhảy hai chân Em số nhảy xong đến em số hết - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Gv quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng
15 phút
- Chia tổ tập luyện Gv quan sát, sửa chữa sai sót cho hs tổ
- Từng tổ lên thực hiện, tổ khác quan sát, nhận xét
- Lần 1: Gv làm mẫu động tác - Lần 2: Cho HS lên làm thử - Lần 3-4: Cả lớp thực Đội hình trị chơi
- Lần 1: tổ hs chơi thử
- Lần 2: Cả lớp chơi thức có thi đua
(35)- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống
- GV nhận xét tiết học giao tập nhà
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP BÀI 6: HÀNG VÀ LỚP (tiết 1)
I MỤC TIÊU: Em biết:
- Các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- phiếu điều chỉnh
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Chơi trị chơi “Phân tích số”
- Đọc thầm lần trò chơi
- Tổ chức chơi - Các bạn nhân xét
2 Đọc kĩ nội dung sau nghe cô giáo hướng dẫn - Đọc thầm lần nội dung
- Trao đổi với bạn kết
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ + Lớp đơn vị gồm hàng nào? + Lớp nghìn gồm hang nào? + Lớp triệu gồm hang nào? - Nhận xét làm bạn
(36)- Đọc thầm dung bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
*GV: Phân tích số
Số cho gồm có lớp? Mỗi lớp có hàng?
Lớp đơn vị gồm hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng nào? Lớp triệu gồm hàng nào? Nêu cách đọc
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc số sau: 123102100; 452002541
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP BÀI 3: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG
THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI ? (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Sau học, em:
- Nêu tên nhóm chất dinh dưỡng cần cho người - Kể tên số loại thức ăn thuộc nhóm chất dinh dưỡng - Phân loại thức ăn ngày theo nhóm chất dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ chữ, phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
Ban học tập: + Tổ chức cho bạn chơi trị chơi: Đi chợ + Mời giáo vào tiết học
Hoạt động tiếp nối: Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Liên hệ thực tế
(37)- Cùng trao đổi với bạn
- Từng bạn chia sẻ loại thức ăn mà gia đình thường ăn vào bữa sáng, trưa, tối
- Nhận xét, khen ngợi nhóm Quan sát trả lời
- Quan sát đọc ghi hình trang 13,14 - Ghi tên thức ăn, đồ uống có hình - Trả lời câu hỏi c
- Cùng bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu trả lời bạn khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi:
+ Kể thêm tên số loại thức ăn nhóm chất dinh dưỡng + Gia đình bạn thường ăn nhiều loại nhóm chất dinh dưỡng nào? - Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo
3 Đọc viết vào
- Đọc thầm nội dung đóng khung trang 15
- Viết vài tên nhóm chất dinh dưỡng có thức ăn - Cùng bạn chia sẻ nội dung ghi nhớ
- Đổi chéo kiểm tra
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu trả lời bạn khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Làm việc với thẻ chữ
Ban thư viện đến góc học tập lấy “Bộ thẻ chữ loại thức ăn, đồ uống” - Chọn 10 thẻ chữ
(38)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn xếp thẻ chữ mà chọn vào nhóm chất dinh dưỡng
- Hồn thành xong bảng, nhóm thống báo cáo với thầy cô giáo - Trưởng ban học tập yêu cầu nhóm chia sẻ kết thảo luận nhóm
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Trưởng ban học tập:
+ u cầu nhóm giải thích lại xếp thẻ vào nhóm chất dinh dưỡng
+ Cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi:
1) Trong loại thức ăn có ghi thẻ chữ loại thức ăn có thể xếp vào nhiều nhóm chất dinh dưỡng?
2) Bạn giải thích loại thức ăn xếp vào nhiều nhóm chất dinh dưỡng?
3) Kể thêm tên số loại thức ăn xếp vào nhiều nhóm chất dinh dưỡng?
+ Mời cô giáo chia sẻ