văn 6 tuần 6

17 7 0
văn 6 tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực ứng dụng CNTT - Các năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp tiếng Việt , năng lực cảm thụ thẩm mĩ văn học.. * Giáo dục đạo đức:[r]

(1)

Ngày soạn : 27.9.2019 Ngày giảng:

Tiết 21 - Văn bản: THẠCH SANH A - Mục tiêu cần đạt : Giúp hs hiểu được:

1 Kiến thức:

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích “Thạch Sanh”

2 Kĩ năng:

a Kĩ chuyên môn

Bước đầu biết đọc, hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

Bước đầu biết cách trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc truyện

Kể lại câu chuyện cổ tích

tự nhận thức giá tri long nhân ái, công sống

b Kĩ sống

- Suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết tác phẩm

3 Thái độ:

Niềm tin, đạo đức, lý tưởng nhân đạo, hồ bình 4 Phát triển lực Học sinh:

- Năng lực chung:

+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…

+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác

+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực cảm thụ thẩm mĩ văn học

* Giáo dục đạo đức:

- Giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Giáo dục giá trị sống: Trách nhiệm, khoan dung, yêu thương, tôn trọng, trung thực, khiêm tốn, giản dị

B - Chuẩn bị :

- GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kế…), tranh ngữ văn

(2)

- Động não: suy nghĩ cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công nhân vật truyện cổ tích

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ tích học

- Cặp đơi chia sẻ suy nghĩ tình tiết truyện cổ tích

- Lởp đồ tư phẩm chất nhân vật / nghệ thuật xây dựng nhân vật

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 Ôn định tổ chức ( 1p)

2 Kiểm tra (15p) :

Câu 1( điểm) Tóm tắt ngắn gọn truyện “Sự tích Hồ Gươm”, cho biết nội dung ý nghĩa truyện? (8 điểm)

* Tóm tắt: (6đ- ý 1đ)

- Giặc Minh xâm lấn bờ cõi, nước nguy, Long Vương cho nghĩa quân LS mượn gươm thần

- Lê Thận thả lưới lần bắt lưỡi gươm

- Lê Thận tham gia nghĩa quân LS, Lê Lợi người đến nhà chơi, lưỡi gươm góc nhà sáng lên với chữ “Thuận Thiên”

- Lê Lợi người bị giặc truy đuổi, chạy vào rừng, chuôi gươm sáng lên, LL nhặt khớp với lưỡi gươm nhà Lê Thận vừa in

- Khi có gươm thần, nghĩa quân mạnh lên, giặc tan rã

- Một năm sau, LL tuỳ tùng dạo chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng lên đòi lại gươm, LL trả gươm

* Ý nghĩa: (2đ – ý 1đ)

- Truyện kể việc Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần việc Lê Lợi trả gươm cho Long Quân hồ Tả Vọng

- Giải thích tên hồ Hồn Kiếm, ca ngợi k/c chống giặc Minh LL lãnh đạo, t/h ý nguyện đoàn kết khát vọng hồ bình dân tộc

Câu (2 điểm) Vì có gươm thần, nghĩa quân Lam Sơn lại lớn mạnh, đánh tan giặc Minh nhanh chóng?

- Gươm thần kết tinh thần đồn kết, lịng, miền xuôi miền ngược – tao thành sức mạnh vô địch (1đ)

- Thắng lợi nghĩa quân thắng lợi tinh thần đoàn kết, vũ khí sắc bén, huy tài tình vị lãnh tụ Lê Lợi (1đ)

3 Bài

Giới thiệu ( 1p) : Gv cho hs nhắc lại thể loại truyền thuyết, đưa ra số văn bản: Cây khế, Tấm Cám, Sọ Dừa có yếu tố lịch sử khơng? Để dẫn vào

Hoạt động GV - HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích.

- PP: vấn đáp, thuyết trình. - KT: động não.

- Thời gian: phút

(3)

? Qua chuẩn bị bài, trình bày những hiểu biết vê truyện cổ tích?

- GV khái quát, tóm tắt ngắn gọn ý: - Kể số kiểu nhân vật:

+ Nhân vật bất hạnh

+ Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ + Nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch + Nhân vật động vật ( biết nói người ) ? Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại nào?

- Truyện Cổ tích người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân XL - Truyện t/h ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hồ bình nhân dân ta

* Hoạt động : Đọc, kể tóm tắt văn bản, tìm hiểu chú thích.

- PP : vấn đáp, thuyết trình, tái - KT: động não.

-Thời gian: 10 phút

- Bước 1: GV hướng dẫn đọc : Đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, ý đọc thể rõ lời thoại để diễn tả chất nhân vật ( TS: Hiền lành, thật thà, tin; LT: Nham hiểm, độc ác, mưu mô) - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc văn ? Nhận xét cách đọc bạn?

- H nhận xét, G chốt

- Bước 2: Tóm tắt văn bản.

Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt hs.

* Các việc - Thạch Sanh đời

- Thạch Sanh lớn lên học võ phép thần thơng - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng - Mẹ Lí Thơng lừa TS chết thay cho - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thơng cướp cơng - TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị LT cướp công

- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử, bị vu oan vào tù - TS giải oan lấy công chúa

- TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu - TS lên vua

- Bước 3:

? Hãy nói rõ cách giải thích nghĩa tư “thiên thần” “đầu thai” “ vua Thủy Tê”?

- Thiên thần: Con trời -> Cách giải thích từ

của số kiểu nhân vật quen thuộc

- Thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công

* “Thạch Sanh” truyện cổ tích nhân vật dũng sĩ

II Phân tích văn bản:

(4)

đồng

nghĩa

- Đầu thai: Linh hồn -> Dùng khái niệm

- Vua Thuỷ tề: vua nước theo tín ngưỡng dân gian ->trình bày k/n

* Hoạt động 3; Tìm hiểu văn bản

- PP vấn đáp, thuyết trình, tái - KT động não.

- Thời gian: 10 phút

Bước 1: Kết cấu, bố cục:

? Qua phần đọc kể, em hãy xác định bố cục văn bản?

* Bố cục: phần

- Phần 1: Từ đầu -> Mọi phép thần thông : Kể đời Thạch Sanh (giới thiệu TS)

- Phần 2: Còn lại: Kể chiến công Thạch Sanh

? Phần kể vê chiến cơng TS kể theo trình tự việc? Đó những việc nào? Em thích chi tiết nào? Vì sao?

- việc:

+ TS chém chằn tinh

+TS đánh đại bàng cứu công chúa

+ TS gảy đàn chữa khỏi bệnh cho công chúa

+ TS dùng tiếng đàn niêu cơm thần để lui quân 18 nước chư hầu

- H tự bộc lộ ý thích

?2 tranh sgk minh họa cho phần nội dung nào của truyện?

( Cho hs xem, quan sát tranh)

- Sự việc TS đánh đại bàng cứu công chúa - Sự việc niêu cơm thần làm lui quân giặc ? Xác định PTBĐ, kể?

- PTBĐ: tự kể ba

? Trong truyện có nhân vật? Xác định nhân vật chính- phụ?

- Thạch Sanh: nhân vật - LT, cơng chúa, : nhân vật phụ

G phân tích văn theo tuyến nhân vật

Bước 2: Phân tích văn bản:

- Cho hs đọc thầm phần sgk

2 Kết cấu, bố cục: - Bố cục: phần

3 Phân tích:

a Nhân vật Thạch Sanh.

(5)

? Tìm những chi tiết nói vê đời lớn lên của Thạch Sanh?

- Là thái tử Ngọc Hoàng - Mẹ mang thai nhiều năm

- Lớn lên mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ nghề kiếm củi

- Được thiên thần dạy đủ võ nghệ

? Trong những chi tiết ấy, em thấy những chi tiết nào bình thường, chi tiết mang tính chất khác thường?

* Bình thường: Con người lao đông nghèo, sống nghề kiếm củi

- Hiền lành, tốt bụng, hay giúp đỡ người khác

- Mồ cơi cha mẹ, thiếu thốn vật chất, tình cảm, túp lều gốc đa, gia tài có búa, sống nghề kiếm củi

- Khác thường: Bà mẹ nghèo mang thai Thái Tử xuống đầu thai Thời gian mang thai dài năm Được thiên thần dạy võ nghệ phép thần thơng

? Sự đời kì lạ TS em thấy giống đời củ vật mà em đã học?

-> LLQ, ÂC, Sọ Dừa, TG

? Kể vê đời khác thường vưa bình thường TS nhân dân ta muốn thể hiện điêu gì? ( H Thảo luận nhóm)

-T đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn truyện

-Thể ước mơ, niềm tin: người bình thường người có tài phẩm chất kì lạ GV: Điều bộc lộ dần qua phần quan trọng truyện thử thách gặp phải chiến công mà chàng đạt sau lần thử thách

Thạch Sanh có nguồn gốc cao quý, sống nghèo khó lương thiện

4.Củng cố: (3p)

? Hãy tìm chi tiết cho biết thử thách chiến công mà Thạch Sanh trải qua đạt được?

- Gv hướng dẫn HS liệt kê theo bảng phụ

Thử thách Chiến công

5 Hướng dẫn học bài: (1 phút)

(6)

Ngày soạn : 27.9.2019 Ngày giảng:

Tiết 21 - Văn bản: THẠCH SANH

A Mục tiêu: B Chuẩn bị

C Phương pháp: (Giống tiết 1)

D Tiến trình hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Tiết trước em biết xuất thân Thạch Sanh, nêu nhận xét em xuất thân ấy?

- Xuất thân vừa bình thương vừa khác thường

=> Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn truyện Thể ước mơ, niềm tin: người bình thường người có tài phẩm chất kì lạ

3 Bài mới:

GV chuyển ý sang phần (1’)

Hoạt động GV - HS Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vb.

- PP vấn đáp, thuyết trình, tái hiện. - KT động não.

- Thời gian: 20 phút

? Quan sát phần câu chuyện cho biết: phần diễn biến này kể vê điêu đời nhân vật TS?

? Hãy liệt kê xem đời mình, TS đã trải qua những thử thách gì và chàng đã lập những chiến cơng nào?

* Học sinh thảo luận nhóm- trình bày – nhận xét – bổ sung * GV trình chiếu bảng phụ

Thử thách Chiến công

- Bị mẹ Lí Thơng lừa canh miếu thờ, mạng

- Bị Lí Thơng lừa xuống hang sâu, bị Lí thơng lấp hang

- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt vào ngục

- 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh

- TS diệt chằn tinh

- Diệt đại bàng, cứu công chúa , cứu vua Thuỷ Tề

- TS minh oan, lấy công chúa - chiến thắng 18 nước chư hầu băng tiếng đàn niêu cơm

? Em có nhận xét ntn vê chiến công TS?

- Kẻ thù mạnh, ác xảo quyệt, thử thách to lớn chiến công rực rỡ, vẻ vang, hiển hách

? Theo em, TS có thể vượt qua những thử thách lập được những chiến công hiển hách đó?

- Mục đích chiến đấu: sáng ngời nghĩa

- Nguyên nhân t/lợi: sức khoẻ, tài vơ địch, lịng nhân đạo cao cả, vũ khí phương tiện kì diệu: cung tên vàng, đàn thần, niêu

3 Phân tích:

a Nhân vật Thạch Sanh. * Những thử thách và chiến công Thạch Sanh

(7)

cơm

? Trong số những vũ khí thần kì, em thấy vũ khí đặc biệt nhất? Tại sao?

* Chi tiết tiếng đàn thần kì:

- Tiếng đàn giúp cho nhân vật giải oan, giải thoát Nhờ tiếng đàn mà cơng chúa khỏi câm, giải cho TS, Lí Thơng bị vạch mặt tiếng đàn cơng lí Tác giả dân gian sử dụng chi tiết thần kì để thể quan niệm ước mơ cơng lí

- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng Nó vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù Tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần u chuộng hồ bình nhân dân ta

* Chi tiêt niêu cơm thần kì:

- Niêu cơm có sức mạnh phi thường ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nước chư hầu phải từ chỗ coi thường, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục Niêu cơm lời thách đố chứng tỏ tài giỏi thạch Sanh Niêu cơm thần kì tượng trưng cho lịng nhân đạo, tư tưởng u hồ bình nhân dân

(Liên hệ nhân đạo, rộng lượng truyền thống dân tộc ta từ Nguyễn Trái, Lê Lợi, đến bây giờ)

? Qua lần thử thách thấy TS bộc lộ những phẩm chất đáng quí nào?

- Thật sống có tình nghĩa - Dũng cảm, tài năng, vị tha - Nhân đạo u hịa bình

* GV : phẩm chất TS phẩm chất tiêu biểu của

nhân dân ta Vì truyện cổ tích nhân dân ta yêu thích (Liên hệ nhân đạo, rộng lượng truyền thống dân tộc ta từ

Nguyễn Trái, Lê Lợi, đến bây giờ)

? Để tôn vinh người dũng sĩ Thạch Sanh nhân dân ta đã tạo thêm nhân vật có chức đối lập Lí Thông Trong truyện LT đã hãm hại TS nào?

* Lí Thơng: (lời nói, mưu tính, hành động)

- Lừa TS canh miếu thần chết thay mình, cướp công TS

- Lừa TS xuống hang giết đại bàng cứu cơng chúa, cướp cơng làm phị mã

- Không can thiệp TS bị hạ ngục

? Tư đó, em hãy khái quát chất nhân vật LT?

-> Nham hiểm, độc ác, bất nghĩa, bất nhân

? So sánh h/a LT TS?

- đối lập

? Hãy chỉ đối lập vê tính cách, hành động chất nhân vật?

( Gv viết bảng nháp)

Thạch Sanh Lý Thông

- Thật - Dũng cảm, tài - Vị tha - Tình nghĩa -> Đại diện cho thiện

- Xảo quyệt, lừa lọc - Sợ chết

- Ích kỉ

- Phản bội, độc ác -> Đại diện cho ác

? Nhận xét cách kết thúc truyện? Cách kết thúc nhân dân ta muốn thể hiện quan niệm vê công lí xã hội nào? - Kết thúc có hậu.

-> Cái thiện ln chiến thắng ác, thể ước mơ, công bằng, đổi đời

-> Đây cách kết thúc phổ biến truyện cổ tích : Tấm Cám, Sọ

Dừa

* Hoạt động Tổng kết:

- PP vấn đáp

- KT động não - Thời gian: phút

càng nguy hiểm, chiến công ngày rực rỡ vẻ vang

Thạch Sanh người thật thà, dũng cảm, tài năng, vị tha, sống có tình nghĩa, u hịa bình

b Nhân vật Lí Thông:

(8)

? Từ điều phân tích trên, nêu ý nghĩa truyện?

- Cuộc đấu tranh thiên nhiên chống loài ác thú (Đại bàng, chằn tinh) vừa có đấu tranh giai cấp (TS – LT) lại có đấu tranh chống ngoại xâm, đấu tranh cho tình u đơi lứa

? Câu chuyện hấp dẫn người đọc bởi nhiêu yếu tố nghệ thuật, hãy chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng văn bản?

- Kết cấu truyện chặt chẽ, xây dựng nhân vật đối lập rõ nét - Có nhiều chi tiết thần kì giàu ý nghĩa

- Gv Khái quát, cho hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập

- PP :vấn đáp, thuyết trình - KT động não.

- Thời gian: phút

1 Theo em, tranh tr65 minh hoạ cảnh gì? Dùng ngơn ngữ nình để kể lại đoạn truyện đó?

2 Hãy dùng hai câu văn em nói lên tình cảm nhân vật TS?

3 Trong truyện, em thích chi tiết nào? Vì sao?

4 Tổng kết: a Nội dung:

Truyện kể Thạch Sanh, người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng, cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược Qua thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa, lương thiện

b Nghệ thuật:

Sắp xếp tình tiết tự nhiên, khéo léo

Sử dụng chi tiết thần kỳ

Kết thúc có hậu

c Ghi nhớ/sgk. III Luyện tập. 4 Củng cố (3P- Vấn đáp, động não)

? Hãy kể tóm tắt truyện “ Thạch Sanh” 5 Dặn (5P- thuyết trình)

- Về nhà hoàn chỉnh tập luyện tập vào vở, tóm tắt lại văn bản, phân tích văn theo cảm nhận riêng

- Nhớ lại chiến cơng Thạch Sanh, kể lại theo trình tự chiến cơng Tập trình bày cảm nhận, suy nghĩ chiến cơng Thạch Sanh

- Soạn: Em bé thơng minh: đọc, tóm tắt, xđ bố cục, trả lời câu hỏi đọc- hiểu E Rút kinh nghiệm:

(9)

Tiết 23 - Tiếng Việt

CHỮA LỖI DÙNG TƯ

A - Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : 1 Kiến thức:

- Nhận phép lặp lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm

2 Kĩ năng:

a Kĩ chuyên mơn

- Luyện kĩ năng: Tìm, phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi, cách chữa lỗi

- Dùng từ xác nói, viết

b.Kĩ sống

- Ra đinh: nhận lựa chọn cách sửa lỗi dung từ đia phương thường gặp

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tuởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiêm cá nhân cách sử dụng từ địa phương

3 Thái độ:

- Giáo dục hs có ý thức sử dụng từ đúng, hay giao tiếp việc tạo lập văn để làm sáng tiếng việt

4 Phát triển lực Học sinh:

- Năng lực chung:

+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…

+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác

+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực tạo lập văn

B - Chuẩn bị :

GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kê…), đồ dùng dạy học Bảng phụ viết VD

HS : Chuẩn bị mới, đồ dùng học tập C Phương pháp:

- Thực hành có hướng dẫn: nhận đề xuất cách sửa lỗi dùng từ tiếng Việt thường gặp

- Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách dùng từ

- Lởp đồ tư lỗi dùng từ thường gặp cách chữa D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

1 Ôn định tổ chức ( 1p) 2 Kiểm tra cũ (5p):

Câu 1(1đ): Hãy phân biệt hai loại nghĩa từ ( Khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời đầy đủ nhất):

(10)

c Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu làm sở để hình thành nghĩa khác; nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc

Câu (2đ): Trong trường hợp sau, trường hợp từ “đánh” dùng theo nghĩa gốc?

a Bà đánh mèo lười roi

b Hắn đánh chén bữa no nê ngủ c “ Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa”

Câu (7đ):

Lấy ví dụ từ nhiều nghĩa đặt câu? 3 – Bài

Giới thiệu ( 1p) : GV lấy số dẫn chứng hs làm có số lỗi sai (lỗi lặp từ, sai từ ) viết số để dẫn vào học

Hoạt động GV Nội dung

* Hoạt động (7p) Tìm hiểu mục I - PP : vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

- KT: động não. - Thời gian: phút

- Yêu cầu hs đọc ví dụ a,b sgk /68, cho hs gạch chân từ ngữ có nghĩa giống

? Trong đoạn văn a,b có những tư ngữ lặp lại? Lặp lại lần?

* Đoạn văn a:

- Tre: Lặp lại lần ; Giữ: Lặp lại lần ; Anh hùng: lần

* Đoạn văn b:

- Truyện dân gian: Lặp lại lần

? Nhận xét em vê giọng điệu ví dụ trên? ? Vậy cùng hiện tượng lặp tác dụng của lặp tư ví dụ có giống không? Vì sao? - Cùng tượng lặp tác dụng khác

- Đoạn văn a: Phép lặp dùng với mục đích tạo nhịp điệu hài hòa, cân xứng tạo nên nhẹ nhàng, đầy chất thơ cho câuvăn

- Đoạn văn b: Lặp từ -> câu văn nặng nề, lủng củng, diễn đạt

? Hãy sửa lại lỗi lặp tư đoạn văn b?

* Sửa lại: “ Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em thích đọc”

“ Em thích đọc truyện dân gian (ở đó) có nhiều chi tiết kì ảo”

? Ví dụ b mắc lỡi lặp tư, em hiểu lỗi lặp tư? ( Gv đọc đoạn văn dùng sai lỗi lặp từ để hs phát hiện, sửa lỗi)

* Lưu ý: Khơng lặp từ khơng có tác dụng làm

I Lặp tư:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu. * Đoạn văn a: Lặp lại từ: Tre, anh hùng, giữ

=> tạo nhịp điệu hài hòa, cân xứng tạo nên nhẹ nhàng, đầy chất thơ cho câu văn * Đoạn văn b: Lặp lại từ: Truyện dân gian =>câu văn nặng nề, lủng củng

* Lỗi lặp từ dùng từ nhiều lần, làm cho nội dung diễn đạt rườm rà, khó hiểu

(11)

rõ nhấn mạnh thêm nội dung hay gia tăng tính biểu cảm cho câu văn

* Hoạt động 2:Tìm hiểu mục II. - PP: vấn đáp, phân tích, thuyết trình - KT : động não

- Thời gian: 11 phút

- Cho hs đọc to câu a,b yêu cầu hs gạch chân từ sai âm câu

- Gv giải thích nghĩa:

+ Thăm quan: từ vơ nghĩa (chỉ có: thăm dị, thăm viếng, hỏi, nom )

+ Tham quan: xem tận mắt để mở rộng kiến thức, kinh nghiệm

+ Nhấp nháy: Là trạng thái mắt chớp luôn, mở ra, nhắm lại liên tiếp

+ Mấp máy: cử động nhẹ liên tiếp

? Hãy sửa lại cho tư đã dùng sai tư? ? Ngun nhân mắc lỡi gì?

-> Khơng nhớ xác hình thức ngữ âm từ - GV: Từ có mặt: Nội dung hình thức Hai mặt ln gắn liền với nhau, sai hình thức dẫn tới sai nội dung

? Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm tư, ta phải làm gì?

- Phải hiểu nghĩa từ * Hoạt động : Luyện tập. - PP: Vấn đáp

- KT: Động não - Thời gian: 13 phút

- Yêu cầu đọc to tập 1, Làm nhóm

( Có nhiều cách lược bỏ, Gv cho hs tự bộc lộ theo ý câu)

- Yêu cầu hs tự ghi vào * Bài tập 1:

a Lược bỏ từ: Bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn Lan.-> Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quí mến b.- Bỏ “ Câu chuyện ấy”

- Thay “ câu chuyện này” “ câu chuyện ấy” ; “ Nhân vật ấy” đại từ “họ”; thay “ Những nhân vật này” “ Những người”

-> Câu sửa: Sau nghe cô giáo kể, chúng tơi thích nhân vật truyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

c Bỏ “ Lớn lên” ( lặp nghĩa với từ “trưởng thành”

-> Quá trình vượt núi cao trình người

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu. - Thăm quan -> Tham quan

- Nhấp nháy -> Mấp máy

-> Khơng nhớ xác hình thức ngữ âm từ

III – Luyện tập: Bài tập 1: Lược bỏ từ ngữ lặp:

(12)

trưởng thành

- GV hướng dẫn hs làm tập

- Cho hs làm nhanh, yêu cầu hs tự chép vào * Bài tập

a Thay từ “ Linh động” từ “ Sinh động” -> Lẫn lộn từ gần âm, khơng nhớ xác hình thức ngữ âm

- Sinh động: Gợi hình ảnh, cảm xúc liên tưởng

- Linh động: Khơng rập khn, máy móc ngun tắc b Thay từ “ Bàng quang” từ “ Bàng quan”-> Lẫn lộn từ gần âm

- Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu

- Bàn quan: dửng dưng, thờ người c Thay từ “ thủ tục” từ “ hủ tục” -> Lẫn lộn từ gần âm

- Hủ tục: Những thói quen lạc hậu cần trừ

- Thủ tục: Những quy định hành cần phải tn theo

4 Củng cớ ( 3p: GV sử dụng phiếu học tập):

Câu 1: Gạch chân từ không câu văn sau sửa lại: a Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn truyện cổ tích

b Đơ vật người có thân hình lực lượng

Câu 2: Để có câu văn hay, em tìm từ thay phù hợp cho từ lặp câu văn sau:

a Nhà vua gả công chúa chon Thạch Sanh Lễ cưới công chúa Thạch Sanh tưng bừng kinh kì

- Từ lặp Từ thay b Vừa mừng, vừa lo sợ, Lí Thơng làm Cuối cùng, LT truyền cho dân mở hội hát xướng

mười ngày để nghe ngóng

- Từ lặp Từ thay 5 Dặn do.(4p: thuyết trình)

- Về nhà hoàn chỉnh tập luyện tập vào vở, học cũ - Soạn: Chữa lỗi dùng từ (tiếp): đọc ví dụ, trả lời câu hỏi E Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 28.9.2019

(13)

Tiết 24 - Tập làm văn:

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1.

A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs: 1 Kiến thức:

- Thấy mặt ưu – nhược thân làm viết cụ thể - Củng cố lại kiến thức, kĩ làm kiểu văn tự

- Chữa lỗi sai mà hs gặp phải: Dùng từ, đặt câu, cách làm Từ rút kinh nghiệm cho làm sau

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm bài, viết văn tự 3 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh ý thức làm thể loại, hạn chế sai sót lỗi câu, tả, diễn đạt

4 Đinh hướng phát triển lực:

- Năng lực chung:

+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…

+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác

+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực cảm thụ thẩm mĩ văn học

B Chuẩn bị :

- GV : Chấm bài, nhận xét cụ thể làm hs, sổ chấm chữa - HS: Học lại phần lí thuyết, xem lại viết C Phương pháp:

- Thuyết trình, nhận xét, đánh giá, thực hành

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục 1 Ôn định tổ chức ( 1p)

2 Bài cũ : ( kết hợp ) 3 Bài (1’: Gv dẫn dắt vào bài)

Hoạt động GV Nội dung * Hoạt động 1( 2p - thuyết trình):

- Phương pháp: Tái hiện, phương pháp

- Kĩ thuật: Động não

GV HS nhắc lại yêu cầu đề

I Đê : Câu (1 điểm): Trình bày

ý nghĩa, đặc điểm chung phương thức tự sự?

(14)

* Hoạt động - PP: vấn đáp,

- KT: động não, nhóm

- GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề, đáp án, cách làm

con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp ni bé, mong giết giặc cứu nước.”

(Trích “Thánh Gióng”) a Chỉ việc có đoạn văn?

b Ý nghĩa việc ấy?

Câu (7 điểm) Kể lại truyền thuyết mà em đọc, học bằng lời văn em.

II Đáp án – Biểu điểm: ( Giống tiết 19,20) Câu : điểm

* Ý nghĩa, đặc điểm phương thức tự sự:

- Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

- Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê

* Mức tối đa: (1,0điểm) Trả lời đầy đủ xác nội dung ý. Mỗi y trả lời 0,5đ

* Mức chưa tối đa: (0,5đ) Nêu câu trả lời xác tính điểm câu đó. * Mức khơng đạt: Khơng trả lời trả lời khơng xác tất câu hỏi.

Câu : 2,0 điểm

* Các việc có đoạn văn:

- Thánh Gióng lớn nhanh thổi, ăn khơng no, áo mặc không vừa - Cha mẹ làm không đủ ni

- Dân làng góp gạo ni bé

* Ý nghĩa: Thánh Gióng lớn lên kì lạ nhờ sức mạnh đồn kết tồn dân

* Mức tối đa: (2,0 điểm) Trả lời đầy đủ xác nội dung ý Mỗi ý đúng được 0,5đ.

* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Khơng trả lời trả lời khơng xác tất câu hỏi.

Câu 3: điểm

* Tiêu chí cho phần viết 1 MB: 0,5đ

- Sử dụng lời văn để dẫn dắt truyện truyền thuyết

- Giới thiệu câu chuyện em kể, em kể câu chuyện đó, kể cho nghe - Mức tối đa (0,5đ): HS biết cách giới thiệu câu chuyện hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo (theo hai cách: mở trực tiếp gián tiếp)

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách giới thiệu câ chuyện chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai nội dung câu chuyện, MB

(15)

- Mức tối đa (4 đ): HS biết cách kể câu chuyện theo thứ tự (Sự việc mở đầu, diễn biến, kết thúc); kể mạch lạc, hành văn sáng Sử dụng lời văn song vẫn giữ cốt truyện, khơng chép nguyên văn câu chuyện, lược bỏ số chi tiết không

- Mức chưa tối đa ( – – 3đ) : HS biết kể trình tự câu chuyện viết chưa thuyết phục, có sử dụng lời kể thiếu hấp dẫn, đoạn kể sơ sài (Tùy mức sai học sinh mà trừ điểm)

- Không đạt: lạc đề/ nội dung câu chuyện không yêu cầu đề bài

3 KB: 0,5đ

- Mức tối đa (0,5đ): HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo theo các cách kết đóng kết mở (Kết thúc câu chuyện, cảm xúc người viết sau kể câu chuyện.)

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai nội dung câu chuyện,

hoặc khơng có KB * Các tiêu chí khác

1 Tiêu chí vê hình thức: 0,5 điểm

- Mức tối đa (0,5đ): HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả

- Khơng đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn,

chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu HS không làm

2 Sáng tạo: 1,0 đ

- Mức đầy đủ: HS đạt u cầu sau: 1) câu chuyện có kịch tính 2) câu

văn gọn, rõ, hành văn sáng 3) Biết sử dụng lời văn để kể - Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt số yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt 1trong số yêu cầu trên.

- Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể bài viết HS HS không làm

3, Lập luận: 0,5đ

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, đoạn

- Không đạt: HS cách lập luận, phần: MB, TB, KB rời rạc, ý

trùng lặp, xếp lộn xộn, không làm

* Hoạt động (10p): Nhận xét làm của học sinh. Như chấm chữa

* Hoạt động 4( 13p): Chữa lỗi sai cho học sinh - GV đưa lỗi sai để hs thấy sửa lỗi sai lớp - H sửa lỗi, trao đổi

* Hoạt động 5( 4p):

(16)

- Các bước làm văn tự sự? - Chú ý yêu cầu đọc kĩ đề 5 HDVN: (3’: thuyết trình)

- Ơn lại lí thuyết, tiếp tục sửa lỗi sai

- Soạn: Luyện nói kể chuyện: y/c đọc, lập dàn ý + Nhóm 1, 2: Đề

+ Nhóm 3, 4: Đề E Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan