1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Toán 8 tuần 25

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 108,78 KB

Nội dung

Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn.. Tự hình thành các bước giải bài[r]

(1)

ĐẠI SỐ

Ngày soạn: 01/02/2018 Tiết: 50 Ngày giảng:

GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn đại lượng chưa biết thơng qua biểu thức chứa ẩn Tự hình thành bước giải tốn cách lập phương trình

2 Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai số toán bậc Tư duy: linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ: - Phương pháp trình bày

- Giúp em cảm nhận niềm vui, hạnh phúc chia sẻ từ việc nhỏ

Phát triển lực tự học, sáng tạo tính toán HS II.Chuẩn bị

- GV: Bài soạn, bảng phụ

- HS: Bảng nhóm, tập nhà

Nắm bước giải phương trình chứa ẩn mẫu III Phương pháp dạy học:

- Phát giải vấn đề - Luyện tập

- Hoạt động nhóm, đàm thoại IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

HS1 : Nêu bước giải phương trình bậc ẩn ? Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1: Giới thiệu (3’)

GV: Cho HS đọc BT cổ " Vừa gà vừa chó"

- GV: tiểu học ta biết cách giải toán cổ phương pháp giả thiết tạm liệu ta có cách khác để giải tốn không? Tiết ta nghiên cứu

(2)

biểu thức chứa ẩn (15’)

MT : HS biết biểu diễn đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn

PP: Phát giải vấn đề Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- GV cho HS làm VD1 - HS trả lời câu hỏi:

- Quãng đường mà ô tô h là?

- Quãng đường mà ô tô 10 h là?

- Thời gian để ô tô quãng đường 100 km ?

* Ví dụ 2:

Mẫu số phân số lớn tử số đơn vị Nếu gọi x ( x z , x 0)

là mẫu số tử số ?

- HS làm tập ?1 ? theo nhóm

- GV gọi đại diện nhóm trả lời

HĐ3: Ví dụ giải tốn cách lập phương trình (15’)

MT: HS bước đầu biết giải toán bằng cách lập pt

PP: vấn đáp gợi mở

Hình thức tổ chức: cá nhân Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời

1 Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn

* Ví dụ 1:

Gọi x km/h vận tốc ô tô đó: - Quãng đường mà ô tô h 5x (km)

- Quãng đường mà ô tô 10 h 10x (km)

- Thời gian để ô tô quãng đường 100 km

100 x (h) * Ví dụ 2:

Mẫu số phân số lớn tử số đơn vị Nếu gọi x ( x z , x 0)

là mẫu số tử số x –

?1a) Quãng đường Tiến chạy

trong x phút vận tốc TB 180 m/ phút là: 180.x (m)

b) Vận tốc TB Tiến tính theo ( km/h) x phút Tiến chạy QĐ 4500 m là:

4,5.60

x ( km/h)

15 x 20

? Gọi x số tự nhiên có chữ số,

biểu thức biểu thị STN có cách:

a) Viết thêm chữ số vào bên trái số x là:

500+x

b)Viết thêm chữ số vào bên phải số x là:

10x +

2 Ví dụ giải tốn cách lập phương trình

Gọi x ( x  z , < x < 36) số gà

Do tổng số gà 36 nên số chó là: 36 - x ( con)

(3)

- GV: cho HS làm lại toán cổ tóm tắt tốn sau nêu (gt) , (kl) toán

- GV: hướng dẫn HS làm theo bước sau:

+ Gọi x ( x  z , < x < 36) số gà

Hãy biểu diễn theo x: - Số chó

- Số chân gà - Số chân chó

+ Dùng (gt) tổng chân gà chó 100 để thiết lập phương trình

- GV: Qua việc giải toán em nêu cách giẩi tốn cách lập phương trình?

Số chân chó là: 4( 36 - x)

Tổng số chân gà chân chó 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100

 2x + 144 - 4x = 100

 2x = 44

 x = 22

thoả mãn điều kiện ẩn Vậy số gà 22 số chó 14 Cách giải tốn cách lập phương trình:

B1: Lập phương trình

- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số

- Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng

B2: Giải phương trình

B3: Trả lời, kiểm tra xem nghiệm

của phương trình , nghiệm thoả mãn điều kiện ẩn, nghiệm không kết luận

4 Củng cố (5’)

- GV: Cho HS làm tập ?3 Hướng dẫn nhà (1’)

- HS làm tập: 34, 35, 36 sgk/25,26

- Nghiên cứu tiếp cách giẩi toán cách lập phương trình V Rút kinh nghiệm

(4)

Ngày soạn: 02/02/2018 Tiết: 44 Ngày giảng:

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

I-Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS nắm vững ĐLvề TH thứ để hai tam giác đồng dạng Về cách viết tỷ số đồng dạng

- Hiểu nắm vững bước việc CM hai tam giác đồng dạng Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = A'B'C'  ABC ~ A'B'C'

2 Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định lý 2 đồng dạng để viết góc

tương ứng nhau, cạnh tương ứng tỷ lệ ngược lại - KNS: Thu thập xử lý thông tin, kiên định

3.Tư duy: - Tư nhanh, tìm tịi sáng tạo

4 Thái độ: - Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ. - Rèn tính tơn trọng, trách nhiệm, trung thực

5 Phát triển lực: Giải vấn đề, tự tin

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - HS: Thước, com pa, đo độ

III Phương pháp

- Vấn đáp gợi mở - Thực hành giải toán

IV- Tiến trình dạy học – giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)

Kiểm tra cũ (4’)

HS1: - Hãy phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng?

- Làm tập ?1/sgk/73

Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1:Định lý (22’)

MT: - HS nắm vững ĐLvề TH thứ để hai tam giác đồng dạng, cách viết tỷ số đồng dạng.

(5)

PP: Vấn đáp; Thực hành

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

- GV: Yêu cầu HS làm ?1

- HS: Làm việc cá nhân

- GV: Qua nhận xét em phát biểu thành lời định lý?

- HS: Phát biểu

GV: Vẽ hình ghi GT, KT định lí

GV: Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta làm nào?

HS: Tạo tam giác AMN Chứng minh AMN = A’B’C’

GV: Cho học sinh lên bảng trình bày chứng minh

HS: HS khác nhận xét

1) Định lý(SGK/73)

C' B'

A' N

M

C B

A

ABC & A'B'C'

GT

' ' ' ' ' ' A B A C B C

ABACBC (1)

KL A'B'C' ABC Chứng minh

+ Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2) + Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC)

Xét AMN , ABC & A'B'C' có: AMN ABC ( MN // BC)

đó:

AM AN MN ABACBC (3)

Từ (1)(2)(3) ta có:

' ' A C AN

ACAC  A'C' = AN (4)

' ' B C MN

BCBC  B'C' = MN (5)

Từ (2)(4)(5)  AMN = A'B'C'

(c.c.c)

Vì AMN ABC

nên A'B'C' ABC HĐ2: Vận dụng định lý (12’)

MT: Bước đầu vận dụng định lý đồng dạng để viết góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng tỷ lệ ngược lại

PP: Vấn đáp; Thực hành

(6)

CTTH: Cá nhân

Áp dụng:

- GV: cho HS làm tập ?2/74 - HS: Suy nghĩ trả lời

HS trình bày bảng

- GV: Khi cho tam giác biết độ dài cạnh muốn biết tam giác có đồng dạng với không ta làm nào?

GV: Cho học sinh làm 29

2) Áp dụng:

?2 * Ta có:

2

( )

4 DF DE EF

do

ABACBC  

 DEF ACB

- Theo Pi Ta Go có:

ABC vng A có:

BC= AB2 AC2  36 64  100=10

A'B'C' vuông A' có:

A'C'= 152  92 =12;

3 ' ' ' ' ' ' AB AC BC A BA CB C

ABC A'B'C'

Bài 29/74 sgk:ABC & A'B'C' có

' ' ' ' ' ' AB AC BC

A BA CB C  (

6 12 6 8 )

Ta có:

27 ' ' ' ' ' ' ' ' 18

AB AC BC AB A B A C B C A B

 

  

 

4 Củng cố (5’)

-Qua học em nắm kiến thức nào?

- Cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác đồng dạng trường hợp

5 Hướng dẫn nhà (1’)

- Làm tập 30, 31 /75 sgk - HD:áp dụng dãy tỷ số

- Đọc trước trường hợp đồng dạng thứ hai

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:12

w