giáo án tuần 27 - Phương tiện giao thông đường thủy

25 14 0
giáo án tuần 27 - Phương tiện giao thông đường thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Bài hát nói về bạn nhỏ đi chơi thuyền trong công viên, các bạn được đi thuyền con vịt nó bơi bơi bơi, thuyền con rồng nó bay bay..bay..và không quên lời mẹ dặn ngồi im không chơi đùa tr[r]

(1)

Tuần thứ 27 Tên chủ đề lớn: Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh 2:

Thời gian thực hiện: 01 tuần A TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R - C H Ơ I - T H D C S Á N G

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm lý, thói quen

- Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Trò chuyện với trẻ chủ đề

Thể dục sáng :

Tập với “Ơ bé khơng lắc”

- ĐT 1: Hai tay trước, nắm hai tay vào tai nghiêng đầu sang bên - ĐT2: Hai tay đưa trước nắm hai tay bên hông nghiêng người sang hai bên - ĐT3: Đưa hai tay trước sau nắm tay vào đầu gối xoay đầu gối

Điểm danh

- Nắm Tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp - Phát đồ vật đồ chơi khơng an tồn cho trẻ - - Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp

- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá

- Trẻ biết tên tập, nhớ động tác tập

- Trẻ biết tập động tác theo cô

-Giúp trẻ yêu thích thể dục thích vận động

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn - Cô theo dõi chuyên cần trẻ

- Mở cửa thơng thống phịng học, - Nước uống, Khăn mặt, tranh ảnh, nội dung trò chuyện với trẻ, Sổ tay, bút viết

- Sân tập phẳng, an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Sổ theo dõi

(2)

3 tuần, từ ngày 8/ 6/ 2020 đến ngày 26/6/ 2020 Phương tiện giao thông đường đường thủy Từ ngày 22/6 đến 26/6/2020

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, nguyện vọng phụ huynh Hướng dẫn trẻ cô cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề

I.ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ - Trẻ tập trung, kiểm tra sức khỏe trẻ. - Cho trẻ đứng quanh trị chuyện

II Khởi động: Cho trẻ chạy nhẹ nhàng quanh cô. III Trọng động:

*Bài tập phát triển chung: Tập với “Ơ bé khơng lắc”

- ĐT 1: Hai tay trước, nắm hai tay vào tai nghiêng đầu sang bên

- ĐT2: Hai tay đưa trước nắm hai tay bên hông nghiêng người sang hai bên

- ĐT3: Đưa hai tay trước sau nắm tay vào đầu gối xoay đầu gối

IV Hồi tĩnh :

- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện *Điểm danh:

- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,

Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô đồ vật khơng an tồn có túi quần áo trẻ

- Trẻ tập trung - Trẻ trò chuyện

- Đứng đội hình vịng trịn quanh

- Tập theo cô động tác

- Đi nhẹ nhẹ nhàng - Trẻ nghe

- Trẻ có mặt “dạ cơ”

A TỔ CHỨC CÁC

(3)

H

Ơ

I

V

I

Đ

C

H

Ơ

I,

H

O

T

Đ

N

G

T

H

E

O

Ý

T

H

ÍC

H

- Đóng vai bác lái tàu, người bán vé tàu

- Hát hát chủ đề

- Xem truyện tranh về loại phương tiện giao thông đường thủy

- Xếp phương tiện giao thông

- Chơi ô tô chim sẻ; Ô tô bến

- Trẻ nhập vai chơi , biết hành động vai chơi

- Trẻ biết hát hát chủ đề

- Trẻ biết số kỹ lật giở trang sách, …

- Biết xếp số phương tiện giao thơng hình khối, đồ chơi lắp ghép

- Trẻ biết chơi trò chơi vui vẻ cách

- Khơng tranh dành đồ chơi, chơi đồn kết - Cất dọn đồ chơi gọn gàng

-Đồ dùng đồ chơi

- Đồ chơi xây dựng

- Tranh, ảnh chủ đề

Khối hộp, đồ chơi lắp ghép, ghép nút

Địa điểm chơi: mũ chim sê

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(4)

- Hát hát: “ Em chơi thuyền”

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát, nội dung chủ đề

2.Nội dung:

*Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi - Cơ giới thiệu trị chơi;

- Dẫn dắt trẻ khám phá trò chơi khuyến khích trẻ chọn trị chơi

- Hướng dự định chơi trẻ theo chủ đề

=> Giáo dục trẻ: chơi phải chơi với cho đồn kết? Trước chơi phải làm gì? Sau chơi phải cất dọn đồ chơi nào? - Mời trẻ góc chơi mà trẻ chọn

* Hoạt động 2: Q trình trẻ chơi - Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi - Hỏi trẻ định chơi góc này? + Bạn làm bác lái tàu, bán vé tàu? + Bạn xếp PTGT?,

- Cô chơi với trẻ ln khen ngợi trẻ - Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi * Hoạt động 3: Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan khu vực chơi nhận xét

3 Kết thúc:

- Hỏi trẻ hoạt động trẻ chơi hôm Nhận xét- tuyên dương trẻ

- Trẻ hát - Trị chuyện

- Tự chọn trò chơi

- Trẻ chơi

- Chơi bác lái tàu, bán vé tàu - Xếp phương tiện giáo thông

- Tham quan khu vực chơi nói nên nhận xét

- Trẻ trả lời

A.TỔ CHỨC CÁC

H

O

(5)

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

1 Hoạt động có chủ định: - Dạo quanh sân trường, quan sát trị chuyện tên, cơng dụng, đặc điểm số PTGT đường thủy - Quan sát vườn trường

- Nhặt hoa, làm đồ chơi Vẽ tự sân

2 Trò chơi vận động: - Trò chơi: Trời nắng trời mưa, Ô tô chim sẻ - TC dân gian: Tập tầm vông, rồng rắn lên mây…

3 Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Giúp trẻ hít thở khơng khí lành

- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ

- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề

- Trẻ chơi theo ý thích

- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo

- Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ

*GDKNS:

Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét

- Địa điểm quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá

- Địa điểm chơi an toàn

- Đồ chơi trời

HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Hoạt động có chủ định:

- Tập chung trẻ điểm danh, kiểm tra sức khỏe, trang phục, nhắc trẻ điều cần thiết

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “Em chơi thuyền”

- Cô trẻ tham quan, trò chuyện cối cảnh vật xung quanh trường

- Nhặt hoa, làm đồ chơi Vẽ tự sân - Cô quan sát trẻ

- Giáo dục trẻ biết: số quy tắc, luật lệ giao thông đơn giản: Mặc áo phao tàu thuyền, …

2 Trò chơi vận động

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Tập tầm vơng, kéo cưa lừa xẻ; Ơ tơ chim sẻ

- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi

- Cô chơi với trẻ

3 Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương - Tập chung trẻ nhận xét tuyên dương vệ sinh cho trẻ

- Cho trẻ vào lớp

- Lắng nghe - Hát cô

- Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Trẻ chơi tự

TỔ CHỨC CÁC

(7)

O

T

Đ

N

G

Ă

N

C

H

ÍN

H

- Hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho trẻ (Rửa tay trước sau ăn, rửa mặt sau ăn xong… )

- Trị chuyện loại thực phẩm, ăn cách chế biến trường mầm non

- Đọc thơ: “ Giờ ăn”, - Giúp cô chuẩn bị bàn ăn

- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống, …

- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …

- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định

- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp

H

O

T

Đ

N

G

N

G

- Trước trẻ ngủ cô cho trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, giúp cô chuẩn bị chỗ ngủ

- Đọc thơ: “Giờ ngủ”, đọc câu chuyện cổ tích,…

- Nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ vào giấc ngủ

- Cất đồ dùng giúp cô gối, chiếu…

- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác - Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc

- Các thơ, câu truyện cổ tích bào hát ru, dân ca…

- Vạc giường, chiếu, gối…

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trước ăn:

- Cô rửa tay xà phòng cho trẻ, hướng dẫn trẻ mở vòi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…

- Cơ hướng dẫn trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị ăn cơm

* Trong ăn.

- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn * Sau ăn:

- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;

- Cô rửa tay, rửa mặt, cho trẻ uống nước sau ăn cơm xong

- Trẻ rửa tay

- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn - Mời cô bạn ăn cơm

- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, uống nước

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, cho trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối

- Hướng dẫn trẻ chuẩn bị nằm vào chỗ ngủ

- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ

* Trong ngủ:

- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình cụ thể xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ

* Sau trẻ dậy:

- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước

- Hướng dẫn trẻ làm công việc như: cất gối, cất chiếu…vào tủ Đi vệ sinh vận động nhẹ nhàng

- Trẻ vệ sinh - N m ng ằ ủ

- Cất gối vệ sinh

A.TỔ CHỨC CÁC

(9)

O

T

Đ

N

G

C

H

Ơ

I

T

Â

P

B

U

I

C

H

IỀ

U

- Vệ sinh- ăn bữa phụ

- Chơi trò chơi tập thể: “Gieo hạt; Cây cao cỏ thấp”; “Dung dăng dung dẻ”, “Lộn cầu vồng”,

- Ôn hát, thơ, truyện chủ đề

- Xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi Biểu diễn văn nghệ - Chơi góc

- Bữa buổi chiều

- Nhận xét- nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ, dặn trẻ học - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe hoạt động trẻ ngày

- Trẻ có đủ dinh dưỡng cho hoạt đọng

- Biết cách chơi, trò chơi, luật chơi trị chơi

- Trẻ ơn lại kiến thức sáng học - Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin - Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng

- Trẻ biết hành vi đúng, sai mình, bạn, biết khơng khóc nhè khơng đánh bạn ngoan… Biết tình hình trẻ đến lớp

- Biết tình hình trẻ đến lớp

- Đồ ăn, bàn ghế, bát đĩa

- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động

- Đồ dùng âm nhạc

- Góc chơi

- Đồ dùng phục vụ cho bữa ăn

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(10)

*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng: - Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thể:

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi chơi trẻ

* Hoạt động chung:

- Ôn lại nội dung học

- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

*Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc hoạt động - Cô quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

* Hoạt động ăn bữa buổi chiều:

- Cơ hướng dẫn trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị ăn - Cô tổ chức cho trẻ ăn bữa buổi chiều

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Cô nhận xét khuyến khích trẻ, khen ngợi trẻ tuần học ngoan, tặng phiếu bé ngoan - Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

* Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi về tình hình trẻ

- Trẻ ăn ngon miênhj - Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đọc thơ, nghe kể chuyện

- Hoạt động góc theo ý thích - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ ý nghe tiêu chuẩn thi đua

- Cô hướng dẫn trẻ cắm cờ

B: HOẠT ĐỘNG CHƠI TÂP CĨ CHỦ ĐÍCH

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG : VÂN ĐỘNG VĐCB: Ném xa tay

TCVĐ: Một đoàn tàu

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện số PTGT đường thủy

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức.

- Trẻ biết tên vận động ném xa tay, trẻ biết cách tập tập ném xa (đứng chân trước chân sau, tay cầm bao cát với phía chân sau, đưa bao cát trước, lên cao, người ngả phía sau, dùng sức mạnh cánh tay để ném mạnh bao cát trước)

- Trẻ nhớ tên vận động, tên trò chơi 2 Kĩ năng.

- Biết dùng sức tay vai để ném xa 3.Thái độ.

- Trẻ biết nghe lời cô, đoàn kết với bạn bè - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động trị chơi - Biết chơi đồn kết với bạn bè

II.Chuẩn bị

Đồ dùng cô trẻ:

- Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết - Nhạc hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”

- Phịng lớp sẽ, gọn gàng - Sắc xô, túi cát, rổ đựng túi cát 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1.Ổn định tổ chức:

- Các có biết tới trường tổ chức hội thi: “Bé khỏe, bé đẹp”, có thích tham gia khơng?

- Vậy hơm lớp Nhóm trẻ D1 tổ chức hội thi bé khỏe bé đẹp để chọn vận động viên xuất sắc tham gia hội thi trường Nào cô làm đồn tàu đến hội thi

- Có ạ!

- Trẻ thực

(12)

* Hoạt động : Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: thường-> kiễng chân -> gót chân -> dậm chân -> chạy chậm ->chạy nhanh -> nhanh -> chạy chậm ->về hai hàng ngang để tập bài tập phát triển chung (bài tập khởi động cho trẻ tập nhạc hát đoàn tàu nhỏ xíu, trẻ vừa tập

*Hoạt động 2: Trọng động : + Bài tập phát triển chung

Xin chào mừng đội chơi đến với hội thi “Bé khỏe, bé đẹp” Trước tiên, xin mời vận động viên tham gia tập “Màn đồng diễn thể dục”

Động tác tay : tay thay quay dọc thân

- TTCB (tư cân bằng): đứng chân rộng vai, tay để dọc thân , đưa tay phải lên cao tay trái đưa sau Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục.

Động tác bụng : đứng cúi gập người phía trước tay

chạm ngón chân

Động tác bật : bật chân trước, chân sau. + VĐCB: Ném xa tay

- Vừa trình diễn đồng diễn thể dục đẹp Các sẵn sàng bước vào phần thi chưa?

- Bây xin mời đến với phần thi thứ có tên là: “Ném xa tay ”

- Để làm tốt phần thi ý cô làm mẫu nhé!

* Cô làm mẫu

- Lần 1: khơng giải thích.

- Lần 2: (cơ vừa làm vừa giải thích)

+ Cô từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát cúi xuống nhặt túi cát

+ Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau

+Khi có hiệu lệnh ném, đưa túi cát trước, lên cao, người ngả phía sau, dùng sức cánh tay ném mạnh túi cát phía trước Ném xong, lên nhặt túi cát bỏ vào rổ cuối hàng

- Lần 3: hướng ý trẻ vào kĩ thuật ném xa.

- Trẻ thực động tác khởi động cô bạn

- Tập tập phát triển chung

- Nhớ tên tập

(13)

- Cô gọi trẻ lên thực cô nhận xét * Trẻ thực hiện:

- Lần 1: trẻ hàng lên tập, lần trẻ. (Cô động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ kịp thời)

- Lần 2: cô cho trẻ thực theo hình thức thi xem ai giỏi

* Củng cố: cô hỏi trẻ lại tên tập gọi trẻ lên thực tập

- TCVĐ: Một đồn tàu

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi Cách chơi

- Cơ người lái tàu, làm đoàn tàu Cả đoàn tàu theo nhạc hát: “Đồn tàu nhỏ xíu”

+ Cô cho trẻ chơi, cô chơi trẻ (cho trẻ chơi 3-4 lần) * Hoạt động : Hồi tĩnh.

- Cho trẻ hít thở, thả lỏng tay chân nhẹ nhàng

- Trẻ ý - Trẻ thực

- Lần lượt trẻ lên tập

- Thi đua tổ - Trẻ thực

- Trẻ nghe

- Chơi trò chơi vui vẻ - Hồi tĩnh nhẹ nhàng vào lớp

3 Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm học gì?

- Các chơi trị chơi gì?

- Ném xa tay - Một đoàn tàu

Nhận xét, tuyên dương : - Nhận xét học

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng

- Trẻ nghe

- Trẻ thu dọn đồ dùng * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… …

……… …

……… …

……… ………

(14)

Truyện: Vì thỏ cụt đi

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Con thỏ, hát “Em tập lái ơt ơ”.

I MỤC ĐÍCH U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung truyện

- Trẻ tập kể chuyện cô, biết nhân vật truyện 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe kể chuyện diễn cảm cô 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ vỉa hè, qua đường phải có người lớn dẫn qua

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng cô:

- Tranh minh hoạ theo nội dung truyện câu hỏi đàm thoại - Đĩa VCD với hát : “ Em tập lái ô tô, ”

2 Địa điểm: - Trong lớp học.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ơn định tổ chức:

- Chơi trị chơi “Con Thỏ” dẫn trẻ mơ hình - Cơ đưa bóng hỏi trẻ :

+ Cái đây?

+ Quả bóng nào? + Quả bóng lăn khơng?

- Cơ dán mắt, mũi, miệng, vẽ râu … lên bóng hỏi trẻ :

+ Con vật ? - Cô gắn tiếp tai thỏ + Ai ?

+ Thỏ cịn thiếu ? (Chỉ phía sau ) - Cơ gắn thỏ vào

- Cho Thỏ chào trẻ

+ Các bạn thấy đuôi Thỏ ?

- Thỏ giải thích: Ngày xưa Thỏ dài, đuôi Thỏ lại ngắn Hỏi trẻ có biết khơng? Thỏ kể cho bạn nghe câu

- Qủa bóng

- Qủa bóng hình trịn - Có

(15)

chuyện đuôi thỏ nhé! 2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe. - Giáo viên kể lần 1: Kết hợp mơ hình minh họa - Kể chậm, rõ ràng, diễn cảm, sử dụng giáo cụ phù hợp với giọng kể

+ Nhấn mạnh từ: pin, pin …, ôi, xe, xe …, Két … ; Chết

- Giới thiệu tên tác giả câu truyện - Kể lần Kết hợp với tranh minh họa

+ Tóm tắt nội dung truyện “ Câu truyện nói đơi bạn thỏ nhím rủ chơi, thỏ chơi chạy qua đường không nhìn trước, nhìn sau bị xe bác Gấu đâm phải cụt đuôi”

2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung + Cô vừa kể cho truyện gì?

+ Trong truyện có ? + Thỏ Nhím rủ đâu ? + Tại Thỏ bị xe đụng ? + Ai chạy xe đụng vào Thỏ ? + Vì Thỏ bị cụt ?

+ Khi qua đường phải làm gì? (lồng giáo dục)

2.3.Hoạt động 3: Dạy trẻ tập kể truyện.

- Dẫn dắt trẻ kể truyện cô, cho trẻ kể nhiều hình thức khác

- Cô dạy lớp kể - lần - Cho trẻ kể theo tổ

- Cô ý sửa sai, ngọng cho trẻ

- Thường xuyên động viên, khích lệ trẻ kịp thời - Dẫn dắt tạo tình cho trẻ chơi xe ô tô hát “Em tập lái ô tô” kết hợp vận động

- Chú ý nghe

- Nhắc lại tên truyện - Chú ý quan sát - Lắng nghe

- Vì thỏ cụt - Thỏ, nhím, bác gấu - Đi chơi

- Chạy qua đường khơng nhìn

- Bác gấu - Bị kẹp xe - Chú ý nhìn xe

- Kể chuyện cô

- Chơi lái xe tơ vịng quanh lớp học

3 Củng cố- Giáo dục :

- Hỏi trẻ hôm nghe kể truyện gì?

- Giáo dục trẻ: Khơng chơi khơng có người lớn cùng, không chơi gần đường giao thông, sang đường phải nhìn xe có người lớn dắt tay, ngồi ngắn ngồi xe

(16)

4 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ làm thỏ ngoan vừa hát vừa sân trường chơi trò chơi

- Trẻ hát vận động ‘ Thỏ tắm nắng”

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… …

……… …

……… ……… ……… ……… …………

……… …

……… ……… ……… ……… …………

……… …

……… ……… ……… ……… …………

……… …

……… ……… ……… ………

(17)

……… ……… ……… ……… ………….………

Thứ 4, ngày 24 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : NHÂN BIẾT

Nhận biết tàu thủy, thuyền buồm.

Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc: Em chơi thuyền

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức:

- Dạy trẻ nhận biết tên gọi đặc điểm đặc trưng phương tiện giao thông đường thủy (Tàu thủy, thuyền buồm)

2 Kĩ năng:

- Giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc trả lời câu hỏi cô 3 Thái độ :

- Giáo dục trẻ biết nguy hiểm sông nước, không đến gần nơi có sơng nước, ao hồ

II Chuẩn bị : 1 Đồ dùng:

- Tranh Tàu thủy, Thuyền buồm - Lô tô thuyền buồm, tàu thủy

2 Địa điểm tổ chức: Trong phòng học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho lớp hát “ Em chơi thuyền” - Các vừa hát hát nói em bé đâu? - Em bé chơi gì?

- Thuyền bơi đâu?

- Ngoài thuyền vịt, thuyền rồng bơi dưới nước biết loại PTGT hoạt động nước không?

- Hát cô - Đi chơi công viên

- Thuyền vịt, rồng

(18)

- Để biết loại PTGT hơm cháu tìm hiểu qua học nhận biết tập nói “ Tàu thủy, thuyền buồm” nhé!

- Vâng ạ!

2 Hướng dẫn :

2.1 Hoạt động : Nhận biết thuyền buồm, tàu thủy.

* Nhận biết: “ Thuyền buồm”

- Cô cho trẻ thăm quan khu bến cảng, vừa vừa hát “ Em chơi thuyền”

- Khi đến nơi hỏi trẻ

- Các nhìn xem bến cảng có loại PTGT đây?

- Cho trẻ nói lặp lại từ “Thuyền buồm” ( lớp, tổ, cá nhân)

+ Đây thuyền ? (Mạn thuyền, mui thuyền, cánh buồm)

- Cho trẻ nhắc lại từ “Cánh buồm, mui thuyền, mạn thuyền” (cả lớp, tổ, cá nhân)

+ Cánh buồm có dạng hình gì?

+ Cánh buồm để làm gì? À cánh buồm căng lên

nó cản gió giúp đẩy thuyền buồm mặt nước

- Cịn gì? (khoang thuyền) - Cho trẻ phát âm

- Thuyền buồm chạy đâu?

- Hay gọi phương tiện giao thơng đường gì? - Nào cháu lên thuyền để dạo chơi nhé!

Cho trẻ hát cô vòng quanh lớp kết hợp với “ Em chơi thuyền”

* Nhận biết: “ Tàu thủy” - Các bạn xem có đây? - Cho trẻ phát âm

- Đây gì? - Cho trẻ phát âm

- Cịn gì? (chỉ vào mũi tàu, khoang tàu… ) - Tàu thủy chạy đâu?

- Tàu thủy chạy nhờ có gì?

- À tàu thủy chạy nguyên liệu dầu tàu

- Trẻ quan sát trả lời - Thuyền buồm

- Mui thuyền, mạn thuyền, cánh buồm ( lớp nhắc lại )

- Hình tam giác

- Khoang thuyền - Trẻ phát ân - Sông, hồ, biển - Đường thủy

- Trẻ hát, vận động

- Tàu thủy - Trẻ phát âm - Ống khói - Trẻ phát âm

- Mũi tàu, khoang tàu - Sông, biển

- Trả lời theo hiểu biết

(19)

thủy chạy nhanh thuyền buồm đấy! - Là phương tiện giao thơng đường gì?

- Các phương tiện giao thông chạy sông nước đấy, nhớ sông nước nguy hiểm không đến gần nơi có ao hồ sơng suối để chơi

2.2 Hoạt động 2: Chơi tập-Củng cố:

- Trời tối nhà - Cho trẻ cầm rổ lô tô chỗ ngồi

- Chúng chơi với - Các chọn cho cô thuyền buồm - Cho trẻ giơ lên phát âm

- Chọn cho cô tàu thủy - Cho trẻ giơ lên phát âm Cho trẻ chơi 2-3 lần

+Trị chơi: Thả thuyền

- Cơ phát cho trẻ thuyền cho trẻ thả vào bồn nước

- Cơ cho trẻ chơi.

- Chơi trị chơi theo yêu cầu cô

- Trẻ thực

- Mỗi trẻ cầm thuyền giấy thả xuống nước 3 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ hơm tìm hiểu PTGT gì? - Tàu thủy thuyền buồm phương tiện giao thơng đường gì?

- GD trẻ khơng chơi gần ao hồ, sông suối

- Tàu thủy, thuyền buồm - Đường thủy

- Lắng nghe 4 Kêt thúc:

- Nhận xét , tuyên dương trẻ

- Hát “ Em chơi thuyền” thu dọn đồ chơi

- Lắng nghe

- Hát cất dọn đồ chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… …

……… …

……… …

(20)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ 5, ngày 25 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HINH

Tên bài: Tô màu thuyền buồm

Hoạt động bổ trợ : Hát: Em chơi thuyền

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Rèn trẻ biết cách cầm bút, tô màu thuyền buồm - Trẻ nhận biết màu xanh, màu đỏ, màu vàng 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện phát triển khéo léo đôi tay, trẻ biết cách tô màu thuyền buồm

- Luyện nhận biết, phân biệt số màu xanh, màu đỏ, màu vàng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết số luật lệ giao thông, tàu thuyền phải mặc áo phao

II CHUẨN BỊ.

1.Đồ dùng cô trẻ:

- Mô hình bến tàu.Tranh mẫu

- Mỗi trẻ tranh chưa tô màu, bút sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ - Băng đĩa ghi hát “Em chơi thuyền”

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho lớp vừa vừa hát “Em chơi thuyền” đến mơ hình bến cảng

- Cho trẻ quan sát nhận xét phương tiện

(21)

giao thông đỗ bến cảng - Gợi mở câu hỏi:

- Đây gì?( tàu thủy) - Tàu để làm gì? - Tàu thủy có màu gì?

- Cịn màu đỏ gì?( Chỉ vào thuyền buồm) - Thuyền buồm có gì?

- Buồm có màu gì?

- Cánh buồm có dạng hình gì?

- Để tìm hiểu rõ màu thuyền buồm vẽ tô màu thật đẹp Nào mời chỗ xem tranh cô

- Tàu thủy

- Trở người hàng - Màu trắng, xanh, đỏ - Thuyền buồm - Cánh buồm - Màu đỏ

- Hình tam giác - Vâng ạ!

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Quan sát mẫu

- Cô đưa tranh vẽ tô màu hoàn chỉnh cho trẻ quan sát

- Các thấy có đẹp khơng? - Cơ vẽ đây?

- Cô tô màu thuyền buồm màu gì? - Mui thuyền, cánh buồm… tơ màu gì? - Cơ tơ nào?

- Có nem ngồi khơng? Có mịn khơng?

- Các có muốn tơ màu cho thuyền buồm đẹp tranh thuyền buồm cô không?

- Vậy ngồi vào chỗ để tô màu thuyền buồm

2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ

- Cơ nói cách cầm bút, cách ngồi tô màu giới thiệu lại màu trẻ tô

- Cô tiến hành tô màu phần thuyền buồm: - Vừa tô vừa giao lưu hỏi trẻ bước cô thực

+ Cơ tơ gì?

+ Cánh buồm tơ màu đây?

+ Mui thuyền, mạn thuyền tơ màu gì? 2.3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cô trẻ hỏi tô buồm nào? - Con tơ màu gì?

- Cánh buồm màu gì?

- Trẻ quan sát - Có

- Thuyền buồm

- Đỏ, xanh, vàng, nâu - Trả lời

- Tơ đẹp

- Khơng nem ngồi - Có

- Trẻ chỗ

- Quan sát lắng nghe

- Thuyền buồm - Màu đỏ

- Màu vàng, màu xanh - Trẻ trả lời cách tô màu trẻ

(22)

- Mui thuyền màu gì? - mạ thuyền màu

- Cơ bao qt giúp đỡ trẻ tô

2.4 Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Cô gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm

+ Con thích tranh nào? Của bạn nào? + Bạn tơ đây?

+ Bạn tơ thuyền buồm màu gì?

- Nhận xét chung, động viên, khen ngợi trẻ rẻ

- Trưng bày sản phẩm - Trẻ trả lời

- Thuyền buồm - Màu xanh, đỏ, vàng 3 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ hôm tơ gì?

- GD trẻ biết luật lệ đường phải biết tránh vào bên tay phải, ngồi xe phải ngồi ngắn, không lô đùa

- Tô màu thuyền buồm - Lắng nghe

4 Kết thúc:

- Cho trẻ hát vận động kết hợp với “ Em chơi thuyền

- Hát cô

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

(23)

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… ………

……… …

……… ….………

Thứ 6, ngày 26 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

NDTT: Dạy hát: Em chơi thuyền NDKH: TTÂN: Chọn hát theo hình vẽ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát hứng thú hát, hát cô lời hát “ Em chơi thuyền”

- Trẻ hào hứng chơi trị chơi âm nhạc bạn Kỹ năng:

-Trẻ hát đúng, hát tự nhiên, vui nhộn lời hát "Em chơi thuyền"

- Phát triển tai nghe, trí nhớ, tri giác âm nhạc, khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ

(24)

- Trẻ biết phương tiện giao thông số luật lệ không chơi gần ao hồ, không tắm sông suối

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Nhạc hát “Em chơi thuyền”

- Mỗi trẻ vô lăng bìa cứng, tranh ảnh phương tiện giao thơng Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát “Em tập lái ô tô” - Con vừa hát hát gì?

- Bài hát nói bạn nhỏ làm gì? - Các biết lái xe ô tô chưa?

- Các bạn tập lái nhiều nên bạn biết lái xe ô tơ để chơi đấy! Các bạn cịn chơi thuyền vịt, rồng công viên đấy! Các có muốn chơi bạn không? Vậy hôm cô học thuộc hát “Em chơi thuyền” cô cho chơi nhé!

- Trẻ hát cô - Em tập lái ô tô. - Tập lái ô tô - Chưa

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Hát: “ Em chơi thuyền” - Cô hát lần

- Giới hiệu tên tác giả hát

- Hát lần Tóm tắt nội dung hát (Bài hát nói bạn nhỏ chơi thuyền cơng viên, bạn thuyền vịt bơi bơi bơi, thuyền rồng bay bay bay không quên lời mẹ dặn ngồi im không chơi đùa thuyền)

- Hát lần Trò chuyện nội dung hát + Trong hát nói bạn nhỏ đâu? + Đi chơi gì?

+ Các bạn ngồi nào?

+ Thế có muốn chơi bạn không? - Vậy hát cô hát nhé!

- Cơ khuyến khích trẻ hát

- Chú ý nghe - Lắng nghe

- Đi chơi thuyền

- Thuyền vịt rồng

- Ngồi yên chơi thuyền

(25)

- Gọi 2-3 trẻ thuộc lên hát

2.2 Hoạt động 2: Trị chơi âm nhạc: Chơi chọn bài hát theo hình vẽ.

- Cơ nói: Cơ thấy hơm học giỏi cô thưởng cho chuyến chơi xa, có thích khơng? Vậy bạn giỏi giải mã cửa bí mật nhận vé tàu, có đồng ý không nào?

- Mỗi ô cửa hình vẽ khác tìm hát có nội dung hình vẽ hát Nếu hát nhận vé.Nếu chọn sai phải nhảy lị cị

- Cơ cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ

- Lên hát cô

- Trẻ ý

- Chơi trò chơi 3 Củng cố- Giáo dục:

- Hôm học hát gì? - Được chơi trị chơi gì?

- Các có biết thuyền phương tiện giao thơng đường gì?

- Khi chơi thuyền phải nghe lời mẹ dặn ngồi ngoan, không nô đùa thuyền nhé!

- Em chơi thuyền

- Chọn bà hát theo hình vẽ - PTGT đường thủy

- Vâng 4.Kết thúc:

- Cô trẻ hát vận động theo “Em chơi thuyền” nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi

- Trẻ hát vận động cô thu dọn đồ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

(26)

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… ………

Bình Dương , ngày….tháng … năm 2020 Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan