- Cùng với kiến thức của các môn học khác, những kiến thức Toán học phổ thông nói chung và những kiến thức Toán 6 nói riêng có vai trò rất cần thiết đối với học sinh trong cuộc sống, [r]
(1)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1) Lí chọn đề tài:
- Cùng với kiến thức môn học khác, kiến thức Tốn học phổ thơng nói chung kiến thức Tốn nói riêng có vai trị cần thiết học sinh sống, cụ thể như: việc đo lường, tính tốn tốn thực tế; phục vụ việc học nghề, học môn học khác, học cấp học cao hơn.v.v
- Qua thực tế giảng dạy mơn Tốn lớp tơi nhận thấy đa số học sinh chưa có hứng thú, chưa có niềm vui học tập mơn Tốn; hiển nhiên kết học tập em học sinh thể qua kiểm tra nhiều điểm yếu, điểm kém; nhiều em có xếp loại trung bình mơn Tốn học kì 5,0
- Với thực trạng ấy, yêu cầu đặt với giáo viên giảng dạy mơn Tốn phải làm nào? Phải tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập để tạo cho học sinh có hứng thú, u thích học tập mơn Tốn đặc biệt phát huy tính tích cực cho em học sinh q trình học tập mơn Tốn 6, với đối tượng học sinh yếu kém, giúp em học tập môn đạt kết cao Mục đích cuối để nâng cao chất lượng dạy - học
- Với mong muốn trao đổi với đồng nghiệp phương pháp dạy học mơn Tốn, cách thức tổ chức hoạt động dạy học tạo cho học sinh có hứng thú, u thích tích cực học tập mơn Tốn THCS nói chung, mơn Tốn nói riêng
(2)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang
nghiệm đồng nghiệp, trao đổi phương pháp dạy học v.v…là cần thiết để nâng cao dần chất lượng dạy kết giảng dạy mơn Tốn
- Chính nhóm Tốn chúng tơi chọn nghiên cứu trao đổi bạn đồng nghiệp chuyên đề nhỏ : “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn 6”
Từ đó, giúp giáo viên mơn có biện pháp hiệu giúp đỡ học sinh yếu dễ dàng việc học tập, chiếm lĩnh kiến thức Tốn học
2) Mục đích nghiên cứu:
- Việc nghiên cứu thành công đề tài giúp cho giáo viên giảng dạy mơn Tốn có kinh nghiệm có cách thức tạo cho học sinh có hứng thú, học tập mơn có hiệu
- Tạo hứng thú tăng tính tích cực học tập mơn Tốn cho học sinh yếu
3) Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh khối lớp 6- Trường THCS Hoàng Sa
4) Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu:
- Chuyên đề xoay quanh nghiên cứu việc dạy học mơn Tốn lớp Trường THCS Hồng Sa
a) Cơ sở lí luận vấn đề tạo hứng thú tăng tính tích cực học tập mơn Tốn cho học sinh
b) Tiến hành quan sát, nghiên cứu hứng thú tích cực việc học tập mơn Tốn học sinh khối nhà trường
c) Rút số biện pháp tạo hứng thú tăng tính tích cực việc học tập mơn Tốn cho học sinh yếu
5) Nhiệm vụ nghiên cứu:
(3)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang
- Thực dạy thử nghiệm; dự đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm sau tiết dạy
- Kiểm tra, đánh giá kết việc nắm kiến thức, kỹ học sinh để kịp thời điều chỉnh, bổ xung cho biện pháp giáo viên đề cho hợp lí
6) Phương pháp nghiên cứu:
- Để nghiên cứu chuyên đề này, tiến hành theo phương pháp sau:
a) Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học; vấn đề tạo hứng thú tăng tính tích cực cho học sinh việc học tập mơn Tốn
b) Quan sát điều tra khảo sát trình học tập mơn Tốn lớp học sinh lớp 6/2; 6/3 ; đặc biệt trọng đến đối tượng em học sinh yếu Từ tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng nêu
c) Đề xuất số biện pháp nhỏ tiến hành số thực nghiệm ; rút số học kinh nghiệm cho thân
6) Thời gian nghiên cứu:
(4)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lí luận đề tài
1) Cơ sở lí luận:
- Căn vào định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Tốn giai đoạn nay, xác định “ Phương pháp dạy học Toán nhà trường cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học; hình thành phát triển lực tự học, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư duy”- ( chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn Bộ GD & ĐT ban hành theo định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT)
Theo phương hướng đổi phương pháp dạy học này, giáo viên phải người tổ chức, điều khiển; phát huy tính tích cực chủ động lĩnh hội tri thức Tốn học học sinh; cịn học sinh chủ thể nhận thức, địi hỏi phải có hứng thú học tập, từ tích cực tự học, tự rèn luyện có lực cần thiết học tập lao động sản xuất
- Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp có khác biệt: học sinh dễ bị phân tán, tập chung ý; kiến thức thống qua, khơng hấp dẫn lôi em mau quên; vốn kiến thức hiểu biết cịn ít; khả diễn đạt hạn chế; với học sinh yếu, nhận thức chậm em dễ tự ti, không dám mạnh dạn phát biểu ý kiến sợ sai.v.v…Nếu giáo viên nói với em việc học em bổn phận: em phải học bài, phải làm tập nhà, em phải học phụ đạo.v.v…thì hiệu mang lại khơng nhiều lứa tuổi em chưa thể nhận thức tầm quan trọng việc học cách đầy đủ
(5)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang
2) Cơ sở pháp lí:
+ Thực Nghị 40/2000/QH10 ngày 09- 12-2000của Quốc Hội khóa X thị 14/2001/CT-TTg ngày 11-6-2001 cuả Thủ tướng Chính phủ đổi giáo dục phổ thông
+ Trong Luật Giáo Dục 2005 (Điều 5) có qui định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực; tự giác; chủ động; tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học; khả thực hành; lịng say mê học tập ý chí vươn lên”
+ Cũng Luật Giáo Dục 2005 (Điều 28.2) ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực; tự giác; chủ động; sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
(6)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang
Chương II: Thực trạng đề tài
1)Thuận lợi:
a) Về phía giáo viên:
- Đã quen với chương trình sách giáo khoa đổi mơn Tốn
- Đã làm quen có chủ động với cách thức tổ chức hoạt động dạy học tiết dạy Toán
- Phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực như: nêu giải vấn đề; hỏi đáp; hoạt động nhóm…
b) Về phía học sinh:
- Đã quen với cách học mơn Tốn theo chương trình sách giáo khoa
- Bước đầu làm quen với cách dạy giáo viên; nhiều học sinh có hứng thú q trình học tập mơn Tốn
Bên cạnh thuận lợi cho việc giảng dạy học tập mơn Tốn nêu cịn số tồn
2)Khó khăn:
a) Về phía giáo viên:
- Do kinh nghiệm hạn chế nên giáo viên gặp số khó khăn việc thực thao tác hướng dẫn học sinh học tập môn theo phương pháp dạy học
b) Về phía học sinh:
- Phần lớn học sinh cịn thụ động, ỷ lại, trơng chờ vào giáo viên, chưa có ý thức tự giác học tập
- Các em chưa ý đến việc rèn luyện cho kỹ phân tích tìm lời giải toán, rút nhận xét sau giải tốn, trình bày lời giải tốn,v v…chưa tạo cho có thói quen tốt giải Toán
c) Về phương tiện dạy học:
(7)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang
và mơn Tốn nói riêng, ngồi kiến thức thầy trị, ngồi việc soạn giáo án tốt giáo viên việc chuẩn bị chu đáo học sinh ra; yếu tố định đến thành công đổi phương pháp dạy học mơn Tốn THCS phương tiện dạy học Song thân tơi đảm nhận giảng dạy mơn Tốn lớp thấy đồ dùng dạy học hạn hẹp nghèo nàn Điều phần đặc trưng mơn Chính mà dẫn đến hạn chế nhiều việc giảng dạy, học tập môn Toán giáo viên học sinh
3) Tiến hành khảo sát thực trạng mức độ hứng thú tính tích cực học tập mơn Toán học sinh khối 6:
Tôi tiến hành quan sát, theo dõi; kết hợp với nghiên cứu kết hcoj tập tinh thần thái độ em học sinh khối lớp mức độ hứng thú đánh giá tích cực học tập mơn Tốn em Kết cụ thể là:
- Hầu hết em có thái độ bình thường, khơng đam mê, hứng thú với mơn học
- Việc học cịn mang tính chất thụ động, đối phó với giáo viên
- Ít học cũ, làm tập nhà, đọc trước nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho hôm sau
- Hầu em không đọc thêm sách tham khảo, hay làm thêm tập sách tập Toán
- Rất trừng hợp em trăn trở hỏi thầy cô giáo, trao đổi với bạn bè tập chưa giải được, kiến thức chưa hiểu rõ
4) Đánh giá chung:
(8)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 10
- Với đối tượng học sinh yếu em tỏ chán nản, mệt mỏi biểu không ý nghe giảng, không ghi chép đầy đủ, không làm tập nhà… - Về phương pháp học em: chủ yếu học lý thuyết; xem ví dụ; cơng thức; tính chất; định lí, dấu hiệu v.v… để giải tập; có nhu cầu học tập; đào sâu suy nghĩ
Do đó,các em chưa có hứng thú để nỗ lực cố gắng; tích cực học tập mơn Tốn, học sinh yếu; nhận thức chậm; kết học tập môn
5) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú tích cực học tập bộ mơn Tốn học sinh:
- Để phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên; cần có trao đổi; điều tra sâu rộng hơn, kể số nguyên nhân sau:
+ Các em học sinh chưa ý thức việc học tập nghĩa vụ xã hội
+ Các em học sinh chưa ý thức vai trò, ý nghĩa lí thuyết ý nghĩa thực tiễn mơn Tốn phát triển tài năng, nghề nghiệp sau
+ Do nội dung mơn học khơ khan; khó học với học sinh
+ Do phương pháp giảng dạy giáo viên môn chưa phù hợp với học sinh + Do học sinh chưa có phương pháp tự học mơn Tốn hiệu quả, phù hợp; chưa có hướng dẫn việc tự học giáo viên cho học sinh; học sinh chưa xác định nội dung cần học, dựa vào thói quen em.v.v…
+ Học sinh có thời gian dành cho việc tự học mơn Tốn; em chưa say mê; chưa có hứng thú tìm tịi, khai thác tốn, tìm thấy hay, đẹp Toán học; ý thức tự học chưa cao
+ Các hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú
(9)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 11
niệm, kiến thức bản; kỹ tính tốn; kỹ phân tích suy luận tìm lời giải tốn; kỹ trình bày lời giải; khả diễn đạt v.v…còn yếu
6) Phương hướng giải pháp bước đầu tạo hứng thú tăng tính tích cực trong học tập mơn Tốn cho học sinh yếu:
+ Với giáo viên môn: cần đổi phương pháp giảng dạy; định hướng , hướng dẫn, gợi mở; nêu vấn đề; bảo tỉ mỉ; giúp học sinh phát huy tính tích cực q trình học tập mơn; học sinh dần hình thành có phương pháp tự học hiệu
+ Tạo môi trường học tập thân thiện thúc đẩy động học tập học sinh; xóa bỏ mặc cảm tự ti; giúp học sinh tự tin việc học tập môn; kiểm tra, thi cử
+ Tổ chức buổi ngoại khóa thơng qua tiết học tự chọn Tốn; chơi trị chơi Tốn học đơn giản; vui học Tốn, tạo khơng khí thi đua học tập sơi nổi; học tập bạn bè xung quanh; giúp học sinh thấy ứng dụng thực tiễn Toán học vào sống
+ Động viên cổ vũ kịp thời chuyển biến, thành tích đạt học sinh; dù nhỏ; em thấy vui sướng, hiểu cảm nhận ích lợi việc thực yêu cầu giáo viên
(10)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 12
Chương III: Giải vấn đề
1) Với hoạt động giảng dạy giáo viên :
Qua tiết học, Tôi thực nhiều biện pháp kết hợp; dành quan tâm đặc biệt đến đối tượng học sinh yếu; tăng cường việc vận dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh ; tạo cho có phương pháp dạy học đặc trưng, qua tạo hứng thú cho em việc học tập mơn Tốn cách có hiệu Để thực điều đó, giáo viên phải thực số biện pháp sau:
+ Giáo viên giảng dạy mơn Tốn phải biết tạo tình có vấn đề cách dí dỏm, nhẹ nhàng; nêu câu hỏi đặt vấn đề; câu hỏi dẫn dắt gợi mở phù hợp với đối tượng học sinh yếu; giảng kĩ; bảo cách tỉ mỉ như: cách ghi chép nghe giảng; cách viết, cách đặt phép tốn cho xác; cách học làm tập nhà; việc chuẩn bị bài, đọc trước đến lớp; qua giúp học sinh biết cách tự học hiệu quả; biết cách phân tích tìm lời giải tốn; biết cách giải tốn có nội dung tương tự; rèn luyện cho học sinh có tính cẩn thận xác học tập tạo hứng thú cho em Từ việc học sinh biết cách giải tập, hướng dẫn tập cho em biết cách trình bày lời giải tốn là: kết luận; khẳng định phải có cứ; dùng từ ngữ phải rõ ràng; đầy đủ bước
+ Trong học, chủ động tạo không khí vui vẻ, gần gũi; chia sẻ; giúp đỡ học sinh; khuyến khích học sinh bộc bạch lo lắng; khó khăn; kiến thức chưa hiểu rõ; để phát kỹ học sinh yếu kém; “lỗ hổng” kiến thức học sinh; từ có kế hoạch tổ chức phụ đạo thêm cho học sinh vào buổi chiều: giúp đỡ em ôn tập lại kiến thức có liên quan; bù đắp lỗ hổng kiến thức lớp
(11)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 13
như: chia tập thành nhiều phần; nhiều ý; nhiều bước nhỏ đơn giản; sau hướng dẫn học sinh giải cách chia nhóm; phổ biến luật chơi; giáo viên làm trọng tài, sau cho nhóm thi đua với Kết thúc trị chơi, giáo viên dùng hình thức động viên khen ngợi, cho điểm Khi chia nhóm, tơi chia thành nhóm hỗn hợp gồm học sinh giỏi; trung bình yếu kém; qua hoạt động giúp em học sinh yếu có tự tin vào thân mình, mạnh dạn xung phong lên bảng làm chữa tập.v.v…
+ Cũng thơng qua nội dung học, có tốn có liên quan đến thực tế sống em Giáo viên cho học sinh thấy vai trò, tác dụng kiến thức này; áp dụng từ kết tốn vào thực tiễn đời sống em
+ Với tiết học, Tôi thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh ý thức thái độ học tập phương pháp quen thuộc như: kiểm tra cũ; kiểm tra chuẩn bị học sinh; kiểm tra đồ dùng học tập học sinh; kiểm tra ghi chép học sinh xem có đầy đủ hay khơng ? Kết hợp với việc theo dõi việc nghe giảng học lớp học sinh Từ đó, điều chỉnh phương pháp giảng dạy, điều chỉnh việc giao tập nhà cho phù hợp với học sinh yếu; hướng dẫn tập nhà giáo viên nêu cụ thể nội dung cần học học sinh nhà chuẩn bị cần thiết cho tiết học sau
2)Với hoạt động học tập học sinh :
Vì đặc trưng phương pháp dạy học tích cực dạy học tăng cường phát huy tính tự tin; tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho hoc sinh đạt kết cao, Tôi chủ động hướng dẫn em học sinh thực số yêu cầu sau:
(12)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 14
+ Trong lớp tập chung ý nghe giảng; ghi chép đầy đủ Tích cực tham gia xây dựng
+ Sau học trường cần học lại nội dung học; làm tập giao (xào bài)
+ Khi chuẩn bị cho học (truy bài) cần xem lại lần nội dung thực “xào bài”
+ Khi chuẩn bị cho học cần dành thời gian tự đọc sách giáo khoa nội dung học trước đến lớp
+ Cần xem kỹ ví dụ, giải mẫu lớp; sách giáo khoa; học kỹ lý thuyết sau làm tập nhà
+ Cần mượn lại sách giáo khoa Tốn để ơn lại kiến thức Tốn mà qn; kỹ tính tốn cịn yếu mà thầy giáo ra,cũng nhắc nhở ôn tập
+ Khi học giải xong tập cần ý đến cách giải tập dạng ? để áp dụng vào giải tập khác có nội dung tương tự v.v…
3) Kết đạt được:
Qua thực vận dụng biện pháp nhằm tạo hứng thú tăng tính tích cực học tập mơn Tốn học sinh yếu, vừa nghiên cứu vừa rút kinh nghiệm; với đối tượng nghiên cứu học sinh hai lớp 6/2, 6/3 từ đầu năm học đến nay, Tôi nhận thấy em có hứng thú tích cực việc học tập môn Biểu cụ thể:
- Trong học, tích cực phát biểu xây dựng
- Các em tự giác giải tập nhà mà không cần giáo viên nhắc nhở - Thỉnh thoảng em nêu ý kiến thắc mắc nhờ giáo viên giải đáp - Một số em biết tìm đọc sách tham khảo chuyên môn
(13)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 15
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1) Bài học kinh nghiệm: a) Đối với giáo viên :
Qua nghiên cứu đề tài này, thấy cần phải thường xuyên tự học, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ sư phạm, gương tốt cho học sinh noi theo; có truyền cho học sinh niềm say mê học tập Bản thân ln phải tự tìm tịi học hỏi thêm đồng nghiệp để tìm biện pháp phù hợp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học mới, phong phú giúp cho học sinh u thích học tập mơn; cập nhật kiến thức sống thường ngày, có liên quan đến nội dung học đưa vào giảng tạo khơng khí học tập sơi nổi, qua kích thích hứng thú học tập em học sinh
- Giáo viên giảng dạy mơn Tốn phải biết tạo tình có vấn đề cách dí dỏm, nhẹ nhàng; nêu câu hỏi đặt vấn đề; câu hỏi dẫn dắt gợi mở phù hợp với đối tượng học sinh yếu; giảng kĩ hướng dẫn cách tỉ mỉ
- Trong học, giáo viên chủ động tạo không khí vui vẻ,cởi mở, gần gũi với học sinh; khuyến khích học sinh chia sẻ bộc bạch lo lắng; khó khăn; kiến thức chưa hiểu rõ; để phát kỹ học sinh yếu
- Bài tập chọn chữa phải vừa sức với học sinh; giáo viên chia tập thành nhiều phần; nhiều ý; sau hướng dẫn học sinh giải qua nhiều bước nhỏ đơn giản
- Giáo viên cho học sinh thấy vai trị, tác dụng kiến thức Tốn học thực tiễn đời sống em
(14)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 16
- Bước đầu giáo viên môn phải thường xuyên quan tâm kiểm tra đánh giá, học sinh ý thức thái độ học tập động viên em nỗ lực phấn đấu vươn lên học tập
b) Đối với học sinh :
- Xác định cho động học tập đắn, học tập để có kiến thức kỹ để vận dụng vào sống sau
- Cần tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập
- Thực số yêu cầu giáo viên môn (nêu trên)
c) Đối với cha mẹ học sinh :
- Cần phối hợp với nhà trường, quan tâm nhiều đến việc học tập em mình, tạo điều kiện tốt để em học tập tốt
2) Kiến nghị:
Để đề tài mang lại hiệu thiết thực nữa, mong Phòng giáo dục đào tạo nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tiếp cận với phương tiên dạy học đại; đầu tư mua sắm thêm dụng cụ thực hành; ban giám hiệu nhà trường; tổ chuyên môn giúp đỡ việc xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn; tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh phương pháp học tập môn; biểu dương học sinh giỏi; gương học sinh vượt khó vươn lên học tập, làm gương sáng để học sinh khác phấn đấu noi theo.v.v…
Với chuyên đề này, nhiều hạn chế, song với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé mình, muốn góp tiếng nói việc kích thích hứng thú tăng tính tích cực học tập mơn Tốn 6, với cách thức tổ chức phù hợp với đặc điểm nhà trường
(15)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 17
ra dù hay nhiều mang tính chủ quan, cịn nhiều nội dung chưa phù hợp
mong giúp đỡ, trao đổi góp ý bạn đồng nghiệp; đặc biệt thầy nhóm Tốn để chất lượng dạy học mơn hồn thiện
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Sơn Trà, tháng 3năm 2017 Người viết
(16)GVTH: Phan Thị Thanh Nhạn Trang 18
MỤC LỤC Trang
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
Phần thứ hai: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Thực trạng đề tài Chương III: Giải vấn đề 12