Chuyên đề nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán THCS

26 1.6K 21
Chuyên đề  nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN THCS I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Căn cứ vào chỉ thị số ……/CT – BGDĐT ngày … năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục th ường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm 2010-2011, với chủ đề “Năm học đổi mới quản lý v à nâng cao chất lượng giáo dục”. Căn cứ vào công văn số …./ HD – SGD & ĐT ngày . …… của Sở GD & ĐT v/v h ướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2009 – 2010. Năm học 2009 – 2010 là năm th ứ hai thực hiện nhiệm vụ: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” v à là năm thực hiện chuyên đề: “Năm học đổi mới quản lý v à nâng cao chất lượng giáo dục”. Việc nâng cao chất lượng giảng dạy ng ày càng được huyện quan tâm h ơn nữa, trong đó vấn đề nâng chấtmôn toán cũng đ ược huyện ta lưu ý. Huyện đã thực hiện tổ chức Hội thảo về công tác giáo dục đạo đức học sinh, về công tác phụ đạo học sinh yếu, công tác bồi d ưỡng học sinh giỏi, công tác ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy. Và hôm nay chuyên đ ề “Nâng cao chất l ượng giảng dạy môn toán “ được thực hiện xoay quanh các nội dung về: • Nội dung chương trình toán, xác định trọng tâm – ý đồ của SGK trong giảng dạy. • Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn toán. • Đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá. • Hướng dẫn học sinh tự học. 1 II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS , XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM – KHAI THÁC Ý Đ Ồ SGK • Nội dung chương trình (theo sách) • Xác định trọng tâm (theo chuẩn kiến thức, kĩ năng). • Khai thác ý đồ SGK: - Sách giáo khoa được viết theo hướng gợi ý, GV không n ên truyền đạt kiến thức mới cho HS một cách khô khan một chiều mà phải trên cơ sở tiếp thu kiến thức mới. - Thông qua việc giải quyết các t ình huống có vấn đề. Người GV đóng vai tr ò là soạn giả dẫn dắt HS thực hiện ch ương trình, để tự HS phát hiện ra kiến thức mới thông qua các tình huống có vấn đề là các bài tập dạng ? . - Thực hiện được như thế là phù hợp với chủ trương đổi mới phương pháp của ngành, HS tự phát hiện ra kiến thức , hiệu quả học tập cao h ơn. - Để thực hiện được tốt ý đồ SGK ng ười GV cần rèn cho HS niềm say mê toán học, nhu cầu muốn biết thêm kiến thức mới ở b ài tiếp theo, năng lực tự học, tự nghiên cứu ở nhà, có như thế các em mới chuẩn bị tốt các t ình huống ? . - GV thông qua kiểm tra bài cũ nên đặt được vấn đề đối với b ài mới gây hứng thú học tập đối với các em.  Từ đó hoạt động của thầy v ới trò, giữa các em học sinh mới đ ược vận hành một cách nhịp nhàng và sinh động. Chẳng hạn ở bài “Phương trình bậc hai một ẩn”. Nội dung gồm 2 phần: khái niệm phương trình bậc hai, các ví dụ về giải ph ương trình bậc hai dạng khuyết – đủ. P h ần 1 : SGK nêu bài toán th ực tế, qua tính toán để kết quả l à một phương trình có dạng bậc hai → Định nghĩa. P h ần 2 : ?2 Giới thiệu cách giải dạng ph ương trình khuyết c. ?3 Giới thiệu cách giải dạng ph ương trình khuyết b. Đây là cơ sở để giải phương trình ở ?4 cho nhanh. 2 Riêng ?4, ?5, ?6, ?7 Được tác giả lồng v ào để hỗ trợ giải quyết ví dụ 3. Nếu chúng ta biết khai thác kỹ ý đồ của sách thì việc hình thành được các bước giải phương trình bậc hai đủ học sinh sẽ dể dàng thực hiện. III. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN THCS A. Giới thiệu chung về chuẩn 1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, đ ược dùng để làm thước đo dánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực n ào đó. Đạt được những yêu cầu của chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm nào đó. Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, t ường minh, Chuẩn chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất l ượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu được xem như những “chốt kiểm soát” đề đánh giá chất l ượng đầu vào, đầu ra cũng như quá trình thực hiện. 2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn: 1.1 Chuẩn phải có tính khách quan . 1.2 Chuẩn phải có hiệu lực ổ n định cả về phạm vi lần thời gian . 1.3 Chuẩn phải dảm bảo tính khả thi . 1.4 Chuẩn phải đảm bảo tính cụ thể, t ường minh. 1.5 Chuẩn phải đảm bào không mâu thu ẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc các lĩnh vực có li ên quan. B. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của ch ương trình giáo dục phổ thông. 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Ch ương trình môn học Là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩ nă ng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi b ài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). 2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Ch ương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học m à học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học. 3 3. Những đặc điểm của Chuẩn kiến t hức, kĩ năng 3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng đ ược chi tiết, tường minh bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng. 3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này. 3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ n ăng là thành phần của chương trình GDPT C. Các mức độ về kiến thức, kĩ năng Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu r õ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao h ơn. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đ ã học để trả lời câu hỏi, giải b ài tập, làm bài thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ h ình, dựng biểu đồ, … Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí t uệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức. Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá v à sáng tạo.  Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đ ã có trước đây.  Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, hiện t ượng; giải thích, chứng minh đ ược ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, hiện t ượng.  Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thứ c đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra.  Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra th ành các phần thông tin nhỏ.  Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: b ình xét, nhận định, xác định được giá trị của t ư tưởng, một nội dung kiến thức, một 4 phương pháp. Đây là m ột bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sâu v ào bản chất của đối t ượng, sự vật, hiện tượng.  Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thi ết kế lại thông ti n; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn t ư liệu khác để sáng lập một hình mẫu mới. D. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của ch ương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra đánh giá 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng l à căn cứ 1.1 Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn. 1.2 Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh ho ạt chuyên môn, … 1.3 Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, … 1.4 Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá 2. Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng. 3. Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng 3.1 Yêu cầu chung a. Căn cứ Chuẩn kiến thức , kĩ năng để xác định mục ti êu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt đ ược các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải v à không quá lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa; m ức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong sách giáo khoa phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. b. Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng r èn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghi ên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu h ành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. c. Dạy học thể hiện mối quan hệ t ích cực giữa giáo vi ên và học sinh, giữa học sinh và học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt 5 động học tập của học sinh, phối hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. d. Dạy học chú trọng đến việc r èn luyện kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng c ường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. e. Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả ph ương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do giáo vi ên và học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng CNTT trong dạy học. f. Dạy học chú trọng đến việc động vi ên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá tr ình học tập; đa dạng nội dung, các h ình thức, cách thức đánh giá v à tăng cường hiệu quả đánh giá. 3.2 Yêu cầu đối với giáo vi ên a. Bám chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng. b. Thiết kế, tổ chức, h ướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú. c. Động viên khuyến khích tạo cơ hội và điều kiện cho HS tham gia một cách tích cực chủ động, sáng tạo. d. Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, b ài tập phát triển năng lực tư duy và rèn luyện kỹ năng. Hướng dẫn HS có thói quen vận dụng các kiến thức đ ã học vào giải quyết các vấn đề thực tiển e. Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một các h có hiệu quả phù hợp với nội dung của cấp học, môn học. III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP KI ỂM TRA ĐÁNH GIÁ Để góp phần nâng cao chất l ượng trong dạy Toán, hiểu v à thực hiện đúng ý đồ sách giáo khoa với tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông l à cần thiết, ý tưởng trình bày ở sách giáo khoa Toán THCS đ ược Bộ GD&ĐT xây . cực” v à là năm thực hiện chuyên đề: “Năm học đổi mới quản lý v à nâng cao chất lượng giáo dục”. Việc nâng cao chất lượng giảng dạy ng ày càng được huyện. lý và giảng dạy. Và hôm nay chuyên đ ề Nâng cao chất l ượng giảng dạy môn toán “ được thực hiện xoay quanh các nội dung về: • Nội dung chương trình toán,

Ngày đăng: 27/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan